Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tổng quan về cây Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis Georg.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 30 trang )

HỌC VIỆN QUÂN Y
VIỆN ĐÀO TẠO DƯỢC

TIỂU LUẬN
TỔNG QUAN VỀ CÂY HỒNG CẦM
(Scutellaria baicalensis Georg.)

Thực hiện: Đồn Quốc Việt
Bùi Huỳnh Hải Đăng
Đỗ Nguyễn An
Trịnh Thị Quỳnh Anh

Hà Nội, tháng 12 năm 2021


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay có khoảng 360 lồi Scutellaria baicalensis trong chi Labiatae.
Trong số đó, có khoảng 98 lồi và 43 giống Scutellaria baicalensis ở Trung Quốc.
Mặc dù Scutellaria baicalensis phân bố khắp nơi trên thế giới, nhưng nó rất hiếm
ở vùng nhiệt đới châu Phi. Ở Trung Quốc, Scutellaria baicalensis thường được
đặt tên là HuangQin và Huang có nghĩa là màu vàng và Qin có nghĩa là một loại
thảo mộc giống như cây sậy. HuangQin là loại thuốc phổ biến và lâu đời ở Trung
Quốc có giá trị cao về kinh tế và y học [1].
Ở Việt Nam, Scutellaria baicalensis hay cịn được gọi là Hồng cầm là vị
thuốc được sử dụng từ lâu trong đông y để chữa các bệnh như: sốt cao viêm phổi,
viêm phế quản, ho, ngực tức, buồn nôn, kiết lỵ, tiêu chảy, động thai, chảy máu
cam,…[2].
Do có nhiều lợi ích về mặt y học nên Hồng cầm khơng chỉ được quan tâm
ở phương Đơng mà còn với các nước phương Tây trong thời gian gần đây [3].
Để có được kiến thức tổng quan và hiểu rõ hơn về cây Hồng cầm, nhóm đã


thực hiện bài tiểu luận: Tổng quan về cây Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis
Georg.) với mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và các tác
dụng dược lý của cây Hoàng cầm.


2
TỔNG QUAN VỀ CÂY HOÀNG CẦM (Scutellaria baicalensis Georg.)
1. Vị trí phân loại chi Scutellaria
Chi Scutellaria được phân loại như sau:
Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta)
Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)
Phân lớp Hoa môi (Lamiidae)
Bộ Hoa môi (Lamiales)
Họ Bạc hà (Lamiaceae)
Chi Scutellaria [4]
2. Đặc điểm thực vật của cây Hoàng cầm (S. baicalensis)
2.1. Đặc điểm thực vật
Cây thuộc thảo, sống nhiều năm, cao 20 – 50 cm, có rễ phình to thành hình
chùy, mặt ngồi màu vàng sẫm bẻ ra có màu vàng. Thân mọc đứng, có 4 cạnh,
phân nhánh, nhẵn hoặc có lơng ngắn. Lá mọc đối, dài 1,5 – 4 cm, rộng 3 – 8 mm,
phiến lá hình mác hẹp, hơi đầu tù, gần như khơng cuống, mép lá ngun và có
lơng, mặt trên màu xanh sẫm, mặt dưới xanh nhạt. Hoa mọc thành bơng ở đầu
cành, hướng về một phía ở ngọn. Cứ mỗi nách lá có một hoa. Hoa hình môi, màu
xanh lơ. Cánh hoa gồm 4 môi, 4 nhị (2 nhị lớn dài hơn tràng) màu vàng, bầu 4
ngăn [5, 6].
2.2. Phân bố và sinh thái
Hoàng cầm là dược liệu chủ yếu sống ở cùng cao nguyên đất vàng, sườn núi
hướng về phía mặt trời mọc. Điển hình nhất là ở các tỉnh phía Bắc và Tây Nam
Trung Quốc (Hắc Long Giang, Liêu Ninh, Hà Bắc, Hà Nam, Vân Nam, Nội
Mơng). Ngồi ra, Hồng Cầm cịn mọc hoang ở Liên Xô cũ và đã được nghiên

cứu sử dụng để trị bệnh cao huyết áp. Hiện nay, dược liệu đang được thí nghiệm
di thực vào những vùng khí hậu mát ở nước ta tiêu biểu là Sa Pa [5, 6].


3
2.3. Dược liệu Hồng cầm
Rễ hình chùy, vặn xoắn, dài 8 – 25 cm, đường kính 1 – 3 cm. Mặt ngồi nâu
vàng hay vàng thẫm, rải rác có các vết của rễ con hơi lồi, phần trên hơi ráp, có các
vết khía dọc vặn vẹo hoặc vân dạng mạng; phần dưới có các vết khía dọc và có
các vết nhăn nhỏ. Rễ già gọi là Khơ cầm, mặt ngồi vàng, trong rỗng hoặc chứa
các vụn mục màu nâu đen hoặc nâu tối. Rễ con gọi là Điều cầm, chất cứng chắc,
mịn, ngồi vàng, trong màu xanh vàng, giịn, dễ bẻ. Hồng cầm khơng mùi. Vị
hơi đắng [7].
2.4. Bộ phận dùng
Rễ hoàng cầm thường được thu hái vào mùa xuân và mùa thu. Rễ được đào
về, cắt bỏ rễ con, rửa sạch đất cát, phơi hơi khô, cạo bỏ vỏ mỏng, phơi hoặc sấy
khơ là có thể dùng được [5].
2.5. Một số bài thuốc có Hồng cầm
– Thanh kim hồng: Hồng cầm sấy khơ, tán nhỏ làm thành viên to bằng hạt
ngô. Ngày dùng 20 – 30 viên. Chữa các bệnh đổ máu cam, thổ huyết, kinh
nguyệt quá nhiều, cảm mạo, ho cảm [6].
– Tam hoàng cầm: Hoàng cầm (mùa xuân dùng 120g, mùa hạ và mùa thu
240g, mùa đông 120g); Hoàng liên (mùa xuân 160g, mùa hạ 280g, mùa thu
120g, mùa đơng 80g). Đại hồng (mùa xn 120g, mùa hạ 40g, mùa thu 120g,
mùa đông 200g).
Cả ba vị, liều lượng tùy theo mùa mà thay đổi, tất cả tán nhỏ, dùng mật
ong viên thành viên to bằng hạt đậu đen. Ngày uống 3 lần, mỗi lầm 5 – 7 viên.
Uống luôn trong 1 tháng. Chữa bệnh lao, viêm niêm mạc tử cung [6].
– Hồng cầm – mạch mơn đơng: Mỗi vị 10g. Sắc uống trong ngày thay
nước. Dùng sau khi sinh nở bị mất máu nhiều, khát nước [6].

3. Thành phần hóa học
Cho đến nay, đã có khoảng hơn 120 hợp chất phân tử nhỏ và 6 polysaccharid
được phân lập từ cây Hoàng cầm. Hầu hết các hợp chất này đều được phân lậy từ


4
rễ của cây. Các hợp chất phân tử nhỏ có thể được chia thành 4 loại dựa vào cấu
trúc của chúng, gồm: flavonoid tự do, flavonoid glycosid, phenylethanoid
glycosid và các hợp chất phân tử nhỏ khác. Trong số đố, flavonoid và các glycosid
của chúng là những hợp chất chính [1].
3.1. Flavonoid tự do
Có 56 flavonoid tự do đã được phân lập từ cây Hồng cầm (Bảng 3.1 và
Hình 3.1). Trong đó có 42 flavon (1 – 42), 2 flavonol (43 – 44), 9 flavanon (45 –
53), 1 flavonol (54), 1 chalcon (55) và 1 biflavonoid (56). Những chất có nhiều
nhất là baicalein (1), wogonin (27) và oroxylin A (5) [1]. Wogonin là flavonoid
tự do đầu tiên được phân lập từ Hoàng cầm và xác định cấu trúc vào năm 1930
[8]. Ngồi các nhóm thế ở vị trí C5 và C7 thường thấy, một số flavonoid của
Hồng cầm cịn chứa các nhóm hydroxyl hoặc methoxyl ở vị trí C6 và C8 – rất
hiếm đối với thực vật [1].
Bảng 3.1. Các flavonoid tự do trong cây Hoàng cầm (S. baicalensis)
Tên chất

Bộ phận của cây

TLTK
[9-11]

1

Baicalein (5,6,7-Trihydroxyflavone)


Rễ, rễ tơ

2

5,6-Dihydroxy-7-methoxyflavone

Rễ

[9]

3

Scutellarein (5,6,7,4'-Tetrahydroxyflavone)

Rễ

[12]

4

5,6,7-Trihydroxy-4'-methoxyflavone

Rễ

[12]

5

Oroxylin A (5,7-Dihydroxy-6-methoxyflavone)


Rễ

[9, 10]

6

Tenaxin II (5,7,2'-Trihydroxy-6-methoxyflavone)

Rễ

[13]

7

5,7,4'-Trihydroxy-6-methoxyflavone

Phần trên mặt đất

[14]

8

5,7-Dihydroxy-6,8-dimethoxyflavone

Rễ

[12]

9


5,7,2'-Trihydroxy-6,8-dimethoxyflavone

Rễ

[12]

10

5,8-Dihydroxy-6,7-dimethoxyflavone

Rễ

[15]

11

5,8,2'-Trihydroxy-6,7-dimethoxyflavone

Rễ

[16]

12

Tenaxin I (5,2'-Dihydroxy-6,7,8-trimethoxyflavone)

Rễ

[13, 17]


13

5,2',5'-Trihydroxy-6,7,8-trimethoxyflavone

Rễ

[18]


5
14

Skullcapflavone II (5,6'-Dihydroxy-6,7,8,2'tetramethoxyflavone)

Rễ, rễ tơ

[11,
19]

15

5,4'-Dihydroxy-6,7,3',5'-tetramethoxyflavone

Phần trên mặt đất

[14]

16


5,2'-Dihydroxy-6,7,8,3'-tetramethoxyflavone

Rễ tơ

[20]

17

Chrysin (5,7-Dihydroxyflavone)

Rễ, phần trên
mặt đất, rễ tơ

[11,
14, 16]

18

Norwogonin (5,7,8-Trihydroxyflavone)

Rễ

[9, 13]

19

Isoscutellarein (5,7,8,4'-Tetrahydroxyflavone)

Phần trên mặt đất


[14]

20

Apigenin (5,7,4'-Trihydroxyflavone)

Rễ, phần trên
mặt đất

[12,
14]

21

4'-Hydroxywogonin (5,7,4'-Trihydroxy-8methoxyflavone)

Rễ

[12,
15]

22

2'-Hydroxychrysin (5,7,2'-Trihydroxyflavone)

Rễ

[18]

23


5,7,2',3'-Tetrahydroxyflavone

Rễ

[21]

24

5,7,2',5'-Tetrahydroxyflavone

Rễ

[22]

25

5,7,2',6'-Tetrahydroxyflavone

Rễ

[15, 19]

26

5,7,6'-Trihydroxy-2'-methoxyflavone

Rễ

[18]


27

Wogonin (5,7-Dihydroxy-8-methoxyflavone)

Rễ, phần trên
mặt đất, rễ tơ

28

Scutevulin (5,7,2'-Trihydroxy-8-methoxyflavone)

Rễ

[18]

29

5,7,6'-Trihydroxy-8,2'-dimethoxyflavone

Rễ

[18]

30

Viscidulin III (5,7,3',6'-Tetrahydroxy-8,2'dimethoxyflavone)

Rễ


[18, 22]

31

5,7-Dihydroxy-8,2',3',6'-tetramethoxyflavone

Rễ

[23]

32

7-Methoxychrysin (5-Hydroxy-7-methoxyflavone)

Phần trên mặt đất

[24]

33

5,8-Dihydroxy-7-methoxyflavone

Rễ

[9]

34

Genkwanin (5,4'-Dihydroxy-7-methoxyflavone)


Phần trên mặt đất

[24]

35

5,8,2'-Trihydroxy-7-methoxyflavone

Rễ

[16]

36

7-O-Methylwogonin (5-Hydroxy-7,8dimethoxyflavone)

Rễ

[13]

37

Skullcapflavone I (5,2'-Dihydroxy-7,8dimethoxyflavone)

Rễ, rễ tơ

[11,
25]

[9, 11,

14]


6
38

Viscidulin II (5,2',6'-Trihydroxy-7,8dimethoxyflavone)

Rễ

[18]

39

Rivularin (5,6'-Dihydroxy-7,8,2'-trimethoxyflavone)

Rễ, rễ tơ

[11,
22]

40

6'-Hydroxy-5,6,7,8,2'-pentamethoxyflavone

Rễ

[12]

41


6,6'-Dihydroxy-5,7,8,2'-tetramethoxyflavone

Rễ

[12]

42

5,7,3',4',5'-Pentamethoxyflavone

Phần trên mặt đất

[24]

43

Viscidulin I (5,7,2',6'-Tetrahydroxyflavonol)

Rễ

[10,
18]

44

5,7,6'-Trihydroxy-2'-methoxyflavonol

Rễ


[23]

45

Isocarthamidin ((2S)-5,7,8,4'-Tetrahydroxyflavanone)

Lá, rễ

[12,
26]

46

Carthamidin ((2S)-5,6,7,4'-Tetrahydroxyflavanone)

Lá, rễ

[12,
26]

47

(2S)-5,7,4'-Trihydroxy-6-methoxyflavanone

Rễ

[16]

48


(+)-Eriodictyol ((2S)-5,7,3',4'-Tetrahydroxyflavanone)

Rễ

[22]

49

(2S)-5,4'-Dihydroxy-7-methoxyflavanone

Phần trên mặt đất

[24]

50

Dihydrooroxylin A ((2S)-5,7-Dihydroxy-6methoxyflavanone)

Rễ

[16, 17]

51

(2S)-7-Hydroxy-5-methoxyflavanone

Rễ

[17]


52

(2S)-5,7,2',6'-Tetrahydroxyflavanone

Rễ

[27]

53

(2S)-7,2',6'-Trihydroxy-5-methoxyflavanone

Rễ

[18]

54

(2R,3R)-3,5,7,2',6'-Pentahydroxyflavanone

Rễ

[10,
28]

55

2,6,2',4'-Tetrahydroxy-6'-methoxychalcone

Rễ


[18]

56

8,8''-Bibaicalein

Rễ

[12]

R7
R6

R5
R4

R8

O
R9

R3

R1
R2

O

R10



7
R1

R2

R3

R4

R5

R6

R7

R8

R9

R10

1

H

OH

OH


OH

H

H

H

H

H

H

2

H

OH

OH

OCH3

H

H

H


H

H

H

3

H

OH

OH

OH

H

H

H

OH

H

H

4


H

OH

OH

OH

H

H

H

OCH3

H

H

5

H

OH

OCH3

OH


H

H

H

H

H

H

6

H

OH

OCH3

OH

H

OH

H

H


H

H

7

H

OH

OCH3

OH

H

H

H

OH

H

H

8

H


OH

OCH3

OH

OCH3

H

H

H

H

H

9

H

OH

OCH3

OH

OCH3


OH

H

H

H

H

10

H

OH

OCH3

OCH3

OH

H

H

H

H


H

11

H

OH

OCH3

OCH3

OH

OH

H

H

H

H

12

H

OH


OCH3

OCH3

OCH3

OH

H

H

H

H

13

H

OH

OCH3

OCH3

OCH3

OH


H

H

OH

H

14

H

OH

OCH3

OCH3

OCH3

OH

H

H

H

OCH3


15

H

OH

OCH3

OCH3

H

H

OCH3

OH

OCH3

H

16

H

OH

OCH3


OCH3

OCH3

H

H

H

OCH3

OH

17

H

OH

H

OH

H

H

H


H

H

H

18

H

OH

H

OH

OH

H

H

H

H

H

19


H

OH

H

OH

OH

H

H

OH

H

H

20

H

OH

H

OH


H

H

H

OH

H

H

21

H

OH

H

OH

OCH3

H

H

OH


H

H

22

H

OH

H

OH

H

OH

H

H

H

H

23

H


OH

H

OH

H

OH

OH

H

H

H

25

H

OH

H

OH

H


OH

H

H

H

OH

26

H

OH

H

OH

H

OH

H

H

H


OCH3

27

H

OH

H

OH

OCH3

H

H

H

H

H

28

H

OH


H

OH

OCH3

OH

H

H

H

H

29

H

OH

H

OH

OCH3

OH


H

H

H

OCH3

30

H

OH

H

OH

OCH3

OH

H

H

OH

OCH3


31

H

OH

H

OH

OCH3

OCH3

OCH3

H

H

OCH3


8
R1

R2

R3


R4

R5

R6

R7

R8

R9

R10

32

H

OH

H

OCH3

H

H

H


H

H

H

33

H

OH

H

OCH3

OH

H

H

H

H

H

34


H

OH

H

OCH3

H

H

H

OH

H

H

35

H

OH

H

OCH3


OH

OH

H

H

H

H

36

H

OH

H

OCH3

OCH3

H

H

H


H

H

37

H

OH

H

OCH3

OCH3

OH

H

H

H

H

38

H


OH

H

OCH3

OCH3

OH

H

H

H

OH

39

H

OH

H

OCH3

OCH3


OH

H

H

H

OCH3

40

H

OCH3

OCH3

OCH3

OCH3

OH

H

H

H


OCH3

41

H

OCH3

OH

OCH3

OCH3

OH

H

H

H

OCH3

42

H

OCH3


H

OCH3

H

H

OCH3

OCH3

OCH3

H

43

OH

OH

H

OH

H

OH


H

H

H

OH

44

OH

OH

H

OH

H

OH

H

H

H

OCH3


R1

R2

R3

R4

R5

R6

R7

R8

R9

R10

45

H

OH

H

OH


OH

H

H

OH

H

H

46

H

OH

OH

OH

H

H

H

OH


H

H

47

H

OH

OCH3

OH

H

H

H

OH

H

H

48

H


OH

H

OH

H

H

OH

OH

H

H

49

H

OH

H

OCH3

H


H

H

OH

H

H

50

H

OH

OCH3

OH

H

H

H

H

H


H

51

H

OCH3

H

OH

H

H

H

H

H

H

52

H

OH


H

OH

H

OH

H

H

H

OH

53

H

OCH3

H

OH

H

OH


H

H

H

OH

54

OH

OH

H

OH

H

OH

H

H

H

OH



9

Hình 3.1. Các flavonoid tự do trong cây Hồng cầm (S. baicalensis)
3.2. Flavonoid glycosid
Baicalin (74) là hợp chất phổ biến nhất trong câu Hoàng cầm, được báo cáo
lần đầu vào năm 1919 [29] và xác định cấu trúc vào năm 1923 [30]. Đến nay, đã
có 44 flavonoid glycosid được báo cáo có trong cây Hồng cầm (Bảng 3.2 và
Hình 3.2). Chúng có thể được phân thành các nhóm: O-glucosid (57 – 72),
O-glucuronid (73 – 89) và C-glycosid (90 – 100) [1].
Hầu hết các O-glucosid đều có gốc glucosyl được thế ở vị trí 7-OH và 2’OH. Wogonin 5-O-β-ᴅ-glucosid (65), kaempferol 3-O-β-ᴅ-glucosid (67) và hợp
chất 72 là những trường hợp ngoại lệ [1]. Hợp chất 72 là một anthocyanin được
acyl hóa chứa 2 gốc glucosyl ở C3 và C5, và góp phần tạo nên màu xanh lam
(hoặc tím) của hoa [31].
Baicalin (74) và wogonosid (76) là những O-glucuronid phổ biến nhất trong
cây. Đối với phần lớn các hợp chất O-glucuronid, nhóm glucorunyl được liên kết
ở vị trí 7-OH, ngoại trừ hợp chất 79 (8-OH) và 80 (2’-OH) [1].
Hai C-glycosid đầu tiên trong cây Hoàng cầm được báo cáo vào năm 1994
[32]. Cho đến nay, đã có 11 C-glycosid được phân lập từ cây. Hầu hết chúng là
glycosid của chrysin. Ngoài 2 mono-C-glucosid, phần lớn các hợp chất khác là
6,8-di-C-glycosid, chứa 1 gốc glucosyl và 1 gốc arabinosyl [1].


10
Bảng 3.2. Các flavonoid glycosid trong cây Hoàng cầm (S. baicalensis)
Tên chất

Bộ phận của cây


TLTK

57

Apigenin 7-O-β-D-glucoside

Phần trên mặt đất

[14]

58

Baicalein 7-O-β-D-glucoside

Rễ, phần trên
mặt đất

[14,
18]

59

Oroxylin A 7-O-β-D-glucoside

Phần trên mặt
đất, rễ

[10,
14]


60

5,6'-Dihydroxy-7,8-dimethoxyflavone 2'-O-β-Dglucoside

Rễ, rễ tơ

[11,
32]

61

5,6'-Dihydroxy-6,7,8-trimethoxyflavone 2'-O-β-Dglucoside

Rễ

[19]

62

5,6'-Dihydroxy-6,7-dimethoxyflavone 2'-O-β-Dglucoside

Rễ, rễ tơ

[11,
19]

63

5,7,6'-Trihydroxyflavone 2'-O-β-D-glucoside


Rễ tơ

[11]

64

Viscidulin III 6'-O-β-D-glucoside

Rễ, rễ tơ

[11,
22]

65

Wogonin 5-O-β-D-glucoside

Rễ

[10,
28]

66

3,5,7,6'-Tetrahydroxyflavone 2'-O-β-D-glucoside

Rễ

[32]


67

Kaempferol 3-O-β-D-glucoside

Phần trên mặt đất

[33]

68

5,6,8-Trimethoxy-3',4'-methylenedioxyflavone 7-O-βD-glucoside

Rễ

[34]

69

3,5,8-Trimethoxy-3',4'-methylenedioxyflavone 7-O-βD-glucoside

Rễ

[34]

70

(2S)-5-Hydroxy-6-methoxyflavanone 7-O-β-Dglucoside

Rễ


[32]

71

(2S)-5,7,6'-Trihydroxyflavanone 2'-O-β-D-glucoside

Rễ

[10]

72

Delphinidin 3-O-(6-O-malonyl)-β-D-glucoside-5-O-βD-glucoside

Hoa

[31]

73

Chrysin 7-O-β-D-glucuronide

Rễ, phần trên
mặt đất

[10,
14, 35]

74


Baicalin (5,6-Dihydroxyflavone 7-O-β-D-glucuronide) Rễ, phần trên
mặt đất, rễ tơ

[11,
14, 19,
30]


11
75

5,2'-Dihydroxy-6-methoxyflavone 7-O-β-Dglucuronide

Rễ

[35]

76

Wogonoside (Wogonin 7-O-β-D-glucuronide)

Rễ, rễ tơ

77

Oroxyloside (Oroxylin A 7-O-β-D-glucuronide)

Rễ

[36]


78

Norwogonin 7-O-β-D-glucuronide (5,8dihydroxyflavone 7-O-β-D-glucuronide)

Rễ

[10]

79

Isoscutellarein 8-O-β-D-glucuronide



[37]

80

5-Hydroxy-7,8,6'-trimethoxyflavone 2'-O-β-Dglucuronide

Rễ tơ

[11]

81

Scutellarin

Rễ


[38]

82

Apigenin 7-O-β-D-glucuronide

Phần trên mặt đất

[33]

83

Patuletin 7-O-β-D-glucuronide (3,5,3',4'Tetrahydroxy-6-methoxyflavone 7-O-β-Dglucuronide)

Rễ

[34]

84

Dihydrobaicalin ((2S)-5,6-Dihydroxyflavanone 7-O-βD-glucuronide)

Rễ

[13]

85

(2S)-5-Hydroxy-6-methoxyflavanone 7-O-β-Dglucuronide


Rễ

[10]

86

(2S)-5,6,3',4'-Tetrahydroxyflavanone 7-O-β-Dglucuronide

Phần trên mặt đất

[39]

87

Isocarthamidin 7-O-β-D-glucuronide ((2S)-5,8,4'Trihydroxyflavanone 7-O-β-D-glucuronide)

Phần trên mặt đất

[24,
39]

88

Carthamidin 7-O-β-D-glucuronide
(Dihydroscutellarein 7-O-β-D-glucuronide, Scutellarin
B)

Phần trên mặt đất


[39]

89

(2S)-5,8,3',4'-Tetrahydroxyflavanone 7-O-β-Dglucuronide

Phần trên mặt đất

[39]

90

Chrysin 8-C-β-D-glucoside

Rễ

[10,
35]

91

Chrysin 6-C-β-D-glucoside

Rễ

[35]

92

Chrysin 6-C-β-D-glucoside-8-C-α-Larabinopyranoside


Rễ, rễ tơ

[10,
11, 40]

93

Chrysin 6-C-α-L-arabinopyranoside-8-C-β-Dglucoside

Rễ, rễ tơ

[10,
11, 40]

[10,
11, 19]


12
94

Chrysin 6-C-β-L-arabinopyranoside-8-C-β-Dglucoside

Rễ

[41]

95


Chrysin 6-C-β-D-glucoside-8-C-β-Larabinopyranoside

Rễ

[41]

96

Chrysin 6-C-β-arabinofuranoside-8-C-β-D-glucoside

Rễ

[41]

97

Chrysin 6-C-β-D-glucoside-8-C-β-arabinofuranoside

Rễ

[41]

98

Chrysin 3-C-α-arabinopyranoside-8-C-β-D-glucoside

Rễ

[34]


99

Apigenin 6-C-α-L-arabinopyranoside-8-C-β-Dglucoside (isoschaftoside)

Phần trên mặt đất

[33]

100

(2R,3R)-Pinobankasin 6-C-glucoside-8-Carabinopyranoside

Rễ

[34]

R7
R6

R5
R4

R8

O
R9

R3

R1

R2

R10

O

R1

R2

R3

R4

R5

R6

R7

R8

R9

R10

57

H


OH

H

OGlc

H

H

H

OH

H

H

58

H

OH

OH

OGlc

H


H

H

H

H

H

59

H

OH

OCH3

OGlc

H

H

H

H

H


H

60

H

OH

H

OCH3

OCH3

OGlc

H

H

H

OH

61

H

OH


OCH3

OCH3

OCH3

OGlc

H

H

H

OH

62

H

OH

OCH3

OCH3

H

OGlc


H

H

H

OH

63

H

OH

H

OH

H

OGlc

H

H

H

OH


64

H

OH

H

OH

OCH3

OGlc

H

H

OH

OCH3

65

H

OGlc

H


OH

OCH3

H

H

H

H

H

66

OH

OH

H

OH

H

OGlc

H


H

H

OH

67

OGlc

OH

H

OH

H

H

H

OH

H

H

68


H

OCH3

OCH3

OGlc

OCH3

H

H

CH2OCH2

H

69

OCH3

OCH3

H

OGlc

OCH3


H

H

CH2OCH2

H


13
R1

R2

R3

R4

R5

R6

R7

R8

R9

R10


73

H

OH

H

OGluA

H

H

H

H

H

H

74

H

OH

OH


OGluA

H

H

H

H

H

H

75

H

OH

OCH3

OGluA

H

OH

H


H

H

H

76

H

OH

H

OGluA

OCH3

H

H

H

H

H

77


H

OH

OCH3

OGluA

H

H

H

H

H

H

78

H

OH

H

OGluA


OH

H

H

H

H

H

79

H

OCH3

H

OCH3

OGluA

H

H

OCH3


H

H

80

H

OH

H

OCH3

OCH3

OGluA

H

H

H

OCH3

81

H


OH

OH

OGluA

H

H

H

OH

H

H

82

H

OH

H

OGluA

H


H

H

OH

H

H

83

OH

OH

OCH3

OGluA

H

H

H

OH

OH


H

90

H

OH

H

OH

Glc

H

H

H

H

H

91

H

OH


Glc

OH

H

H

H

H

H

H

92

H

OH

Glc

OH

Ara-p(α,L)

H


H

H

H

H

93

H

OH

Ara-p(α,L)

OH

Glc

H

H

H

H

H


94

H

OH

Ara-p(β,L)

OH

Glc

H

H

H

H

H

95

H

OH

Glc


OH

Ara-p(β,L)

H

H

H

H

H

96

H

OH

Ara-f(β)

OH

Glc

H

H


H

H

H

97

H

OH

Glc

OH

Ara-f(β)

H

H

H

H

H

98


Ara-p(α)

OH

H

OH

Glc

H

H

H

H

H

99

H

OH

Ara-p(α,L)

OH


Glc

H

H

OH

H

H

R1

R2

R3

R4

R5

R6

R7

R8

R9


R10

84

H

OH

OH

OGluA

H

H

H

H

H

H

85

H

OH


OCH3

OGluA

H

H

H

H

H

H


14
R1

R2

R3

R4

R5

R6


R7

R8

R9

R10

86

H

OH

OH

OGluA

H

H

OH

OH

H

H


87

H

OH

H

OGluA

OH

H

H

OH

H

H

88

H

OH

OH


OGluA

H

H

H

OH

H

H

89

H

OH

H

OGluA

OH

H

OH


OH

H

H

GlcO
GlcO

O

HO

O
OH

H3CO
OH

O

OH

O

70

71
OH
OH


HO

O
OH
HO

Ara-p
OH
OH HO

O

O

OGlc
HO

O
Glc
O

O

73

OH
OH

O

100

Hình 3.2. Các flavonoid glycosid trong cây Hồng cầm (S. baicalensis)
3.3. Phenylethanoid glycosid
Có 9 phenylethanoid glycosid (101 – 108) đã được báo cáo trong cây Hoàng
cầm (Bảng 3.3 và Hình 3.3). Các aglycon thường liên kết với 1 nhóm glucosyl,
là một gốc rhamnosyl (Rha), hoặc được acyl hóa bằng nhóm caffeoyl (Caf) hoặc
feruloyl (Fer) [1].
Bảng 3.3. Các phenylethanoid glycosid trong cây Hoàng cầm (S. baicalensis)
Tên chất
101

Salidroside (4-Hydroxy-β-phenylethyl-β-D-glucoside)

Bộ phận của cây
Rễ tơ

TLTK
[11]


15
102

Darendoside B

Rễ

[32]


103

Martynoside (2-(3-Hydroxy-4-methoxyphenyl) ethyl1-O-α- L-rhamnosyl(1→3)-β-D-(4-feruloyl)glucoside)

Rễ tơ, rễ

[11,
28]

104

Acteoside

Rễ tơ, rễ

[10,
11, 35]

105

Isomartynoside

Rễ

[35]

106

Leucosceptoside A


Rễ tơ, rễ

[11,
35]

107

Cistanoside D

Rễ

[10]

108

Darendoside A

Rễ

[32]

R1

R2

R3

R4

R5


R6

101

OH

OH

OH

OH

H

OH

102

OH

ORha

OH

OH

OH

OCH3


103

OH

ORha

OFer

OH

OH

OCH3

104

OH

ORha

OCaf

OH

OH

OH

105


OH

ORha

OH

OFer

OH

OCH3

106

OH

ORha

OFer

OH

OH

OH

107

OH


ORha

OFer

OH

OCH3

OH

Hình 3.3. Các phenylethanoid glycosid trong cây Hoàng cầm (S. baicalensis)
3.4. Các hợp chất phân tử nhỏ khác
Các hợp chất phân tự nhỏ khác được phân lập từ Hồng cầm gồm có 3 steroid
(109 – 111), 1 diterpen (112), 5 amid (113 – 117) và 9 hợp chất phenolic (118 –


16
126) [1]. Các amid là liên hợp của isobutyl amin và acid hữu cơ, và được phân
lập từ dịch chiết nước của cây bởi Xu và cộng sự [42].
Bảng 3.4. Các chất phân tử nhỏ khác trong cây Hoàng cầm (S. baicalensis)
Tên chất

Bộ phận của cây

TLTK

109

Stigmasterol


Rễ

[12]

110

β-Sitosterol

Rễ

[17]

111

Daucosterin

Rễ

[12]

112

Scutebaicalin

Phần trên mặt đất

[43]

113


Pellitorine

Rễ

[42]

114

(E)-4-[(2-methylpropyl) amino]-4-oxo-2-butenoic acid

Rễ

[42]

115

Dihydropiperlonguminine

Rễ

[42]

116

Futoamide

Rễ

[42]


117

Piperlonguminine

Rễ

[42]

118

Benzoic acid

Rễ

[17]

119

Phenyl acetic acid

Rễ

[41]

120

Syringaldehyde

Rễ


[42]

121

4-O-β-D-glucosyl-trans-p-coumaric acid

Rễ

[41]

122

Ferulic acid methyl ester

Rễ

[42]

123

4-O-β-D-glucosyl-cis-p-coumaric acid

Rễ

[41]

124

Vanillin


Rễ

[42]

125

(+)-Crotepoxide

Rễ

[42]

126

(+)-Syringaresinol-O-β-D-glucoside

Rễ

[35]


17
O
O

H

H


OH

H
H

H

OBz
OBz

GlcO
111

112


18
O
HO

H3CO

OCH3

HO

GlcO
122

O

123

OH

H3CO

CHO
124

Hình 3.4. Các chất phân tử nhỏ khác trong cây Hoàng cầm (S. baicalensis)

3.5. Polysaccharid
Olennikov và cộng sự đã phân được 5 polysaccharid từ bộ phận trên mặt đất
của cây Hồng cầm: WSPS’-1, WSPS’-2, WSPS’-3, WSPS’-4 và WSPS’-5.
Trong đó, WSPS’-1, WSPS’-2 và WSPS’-3 là hợp chất của arabinose, galactose
và glucose, còn WSPS’-4 và WSPS’-5 là hợp chất của glucose [44, 45]. Nhóm


19
nghiên cứu này cũng đã phát hiện được 1 homopolysaccharid SbRP-1” từ rễ của
cây Hoàng cầm [46].
4. Tác dụng dược lý
Hồng cầm có tác dụng hạ nhiệt, làm giảm các triệu chứng của bệnh cao
huyết áp, tăng sức và làm chậm nhịp tim, làm giảm co thắt cơ trơn của ruột, có
tác dụng an thần và tác dụng kháng khuẩn. Dạng cồn thuốc – Tinctura Scutellariae
– dùng để chữa bệnh cao huyết áp, nhức đầu, mất ngủ. Uống lâu không thấy tác
dụng phụ [5].
4.1. Tác dụng trên hệ thần kinh
S. baicalensis được sử dụng rộng rãi trong điều trị đột quỵ trong năm 1999
[47]. Qua việc nghiên cứu các hoạt chất chiết xuất từ methanol, Kim và cộng sự

nhận thấy rằng lượng tế bào thần kinh gia tăng đáng kể ở các liều 0,1; 1 và
10 mg/kg. Tác dụng này có thể liên quan đến việc ức chế sản xuất TNF-α, NO và
sự bảo vệ của tế bào thần kinh khỏi hiện tượng stress oxy hóa [48].
Ngồi ra, woginin trong Hoàng cầm giúp an thần, dễ ngủ trong các thử
nghiệm trên động vật. Ở liều 5 và 10 mg/kg có tác dụng chống co giật đáng kể
với các nguyên nhân như hóa chất gây ra hay điện giật ở chuột [49].
Dịch chiết nước của cây giúp tăng cường trí nhớ nhờ thúc đẩy sự phục hồi
của các tế bào thần kinh [49].
4.2. Tác dụng lên hệ miễn dịch
Dịch chiết Hoàng cẩm có tác dụng giảm dị ứng, giảm giải phóng histamin
thơng qua việc ức chế dinitrobenzen IgE. Ngồi ra cịn có khả năng chống viêm
do ức chế giải phóng các chất trung gian gây viêm như cytokine [50].
Shin và các cộng sự đã chứng minh rằng wogonin có thể làm giảm phản ứng
miễn dịch Th2 do OVA gây ra nhờ ức chế sản xuất IL-5 và gián tiếp làm giảm
nồng độ IgE mà không ảnh hưởng đến khả năng sống của tế bào. Phát hiện này
có thể gợi ý rằng wogonin có thể được sử dụng như một chất điều trị cho các bệnh
dị ứng qua trung gian IgE và IL-5 [51].



×