BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
THUYẾT MINH
DỰ ÁN KHUYẾN NÔNG TRUNG ƢƠNG
Tên dự án:
Xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn
Keo lá tràm
Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Tổ chức chủ trì dự án: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Chủ nhiệm dự án: Ths. Nguyễn Tiến Linh
Thời gian thực hiện: 3 năm (2017 - 2019)
Hà Nội, Năm 2016
Mẫu B6. TMDAKN-BNN
(Ban hành kèm theo Thông tư số: 49/2015/TT-BNNPTNT ngày 30 tháng 12 năm 2015
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHUYẾN NÔNG TRUNG ƢƠNG
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1
Tên dự án: Xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn Keo lá tràm
2
Thời gian thực hiện: 36 tháng
(Từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2019
3
Địa điểm thực hiện: (nêu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dự kiến triển khai dự
án) Dự án triển khai tại 7 tỉnh thuộc 3 vùng:
- Bắc Trung Bộ (3 tỉnh): Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
- Nam Trung Bộ (3 tỉnh): Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n;
- Đơng Nam Bộ (1 tỉnh): Đồng Nai
4
5
Kinhphí: 13.650,720 triệu đồng, trong đó:
Nguồn
- Từ nguồn NSNN
- Từ nguồn đối ứng
- Từ nguồn khác
Lĩnh vực chuyên ngành
Trồng trọt;
Lâm nghiệp;
6
Tổng số (triệu đồng)
13.000,000
650,720
Chăn nuôi;
Khuyến công;
Thuỷ sản;
Khác:……….
Chủ nhiệm dự án
Họ và tên: Nguyễn Tiến Linh
Năm sinh: 24 – 6 - 1980
Nam/Nữ: Nam
Số CMND/hộ chiếu 164087260 do CA Ninh Bình cấp ngày 11 tháng 1 năm 2006
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chức vụ: Phó trưởng ban Ban Kế hoạch, Khoa học
Địa chỉ nơi cư trú: 1502 - CT3A KĐTM Cổ Nhuế, phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ
Liêm, TP. Hà Nội.
Điện thoại: CQ: 0438389721; Mobile: 0974371588; E-mail:
Quá trình, kinh nghiệm của Chủ nhiệm dự án trong thực hiện các Dự án khuyến nơng
hoặc các Chương trình/Dự án tương tự (tóm tắt trong ½ trang):
Là cán bộ nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu khoa học,
chuyển giao công nghệ, đã làm chủ nhiệm và tham gia thực hiện nhiều đề tài, dự án các cấp;
đặc biệt là các dự án khuyến nơng; và có nhiều năm làm công tác Quản lý về Khoa học:
1) Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo, Bạch đàn và
Thông caribê cung cấp gỗ lớn, 2006-2010;
2) Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng tống quá sủ, thông caribê, bạch đàn, keo
vùng cao cho vùng Tây Bắc, 2008-2012;
2
3) Điều tra đánh giá thực trạng phong trào trồng cây phân tán và xây dựng đề án phát
triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trong cả nước, 2002-2003;
4) Xây dựng mơ hình sản xuất nơng lâm ngư nhằm xố đói giảm nghèo cho người dân tại
xã Dương Phong huyện Bạch Thông và Đông viên huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 2004-2005;
5) Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo, bạch đàn, thông
caribê cung cấp gỗ lớn, 2006-2010;
6) Các tài liệu tập huấn, các đĩa hình khuyến nơng;
7) Dự án khuyến nơng trọng điểm: Mơ hình thâm canh rừng kinh tế bằng một số giống keo
tai tượng xuất xứ Pongaki và Cardwell; keo lai BV33, BV75, TB1, TB11, 2014 2016;
8) Nghiên cứu biện pháp kü tht chun hãa rõng lng (Dendrocalamus
membranaceus) kÐm hiƯu qu¶ thành rừng cây lá rộng bản địa, 2007-2011;
9) Nghiên cứu phát triển trồng rừng Trám trắng, 2000 2004;
10) Nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu quả kinh tế và bền vững vùng miền
núi phía Bắc, 2002 2006;
11) Soát sét bổ sung tập định mức kinh tế kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và bảo
vệ rừng, 2003 2004;.
12) Điều tra tập đoàn cây trồng rừng sản xuất, 2004 2005;
13) Xây dựng Quy trình kỹ thuật khai thác nhựa thông, 2007;
7
14) Nghiờn cu chọn và nhân giống Keo tai tượng và Keo lá liềm phục vụ trồng rừng
kinh tế.
Tổ chức chủ trì dự án
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
Điện thoại: 043 8389031 Fax: 043 8389722
Website:
Địa chỉ: Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: GS.TS. Võ Đại Hải.
Số tài khoản cơ quan: 9327, Mã đơn vị quan hệ ngân sách 1103367
Kho bạc Nhà nước Từ Liêm - Hà Nội.
Tên cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năng lực và thành tựu của Tổ chức chủ trì dự án trong hoạt động KHCN, khuyến nông
(chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và đào tạo nơng dân…) (tóm tắt trong ½ trang):
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam được thành lập năm 1988 (Tiền thân là Viện Nghiên
cứu Lâm nghiệp - thành lập năm 1961) theo quyết định số 137/HĐBT ngày 30/8/1988 của
Hội đồng Bộ trưởng, đến năm 2011 được nâng cấp thành Viện hạng đặc biệt trực thuộc Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn theo Quyết định số 2099/QĐ-TTg ngày 25/11/2011 của
Thủ tướng Chính phủ. Viện có 17 đơn vị trực thuộc tại tất cả các vùng miền từ Bắc tới Nam
với 507 cán bộ CNV và người lao động, 49 tiến sĩ, 164 thạc sĩ và 158 kỹ sư. Trong 5 năm qua
Viện thực hiện 27 nhiệm vụ cấp nhà nước, 121 nhiệm vụ cấp bộ, 59 nhiệm vụ cấp cơ sở tạo ra
121 giống mới là giống quốc gia, giống tiến bộ kỹ thuật các loài cây trồng chủ lực (keo, bạch
đàn, tràm, thơng), trong đó, các giống mới được đưa vào triển khai xây dựng mơ hình dự án
này có 100% là giống mới do Viện nghiên cứu, khảo nghiệm và được cơng nhận; đã xác định
được tập đồn cây trồng rừng chủ yếu cho mỗi vùng; xây dựng ph n mềm phân hạng đất
trồngrừng,xây dựng 125 tiêu chuẩn, qui trình và hướng dẫn kỹ thuật gây trồng rừng, chế biến
và bảo quản lâm sản. Trong những năm qua Viện cũng đã chủ trì nhiều dự án trong chuyển
giao các tiến bộ kỹ thuật và đào tạo nông dân điển hình như:
1) Đề tài: Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo, Bạch đàn và
3
Thông caribê cung cấp gỗ lớn, 2006-2010.
2) Dự án khuyến lâm trọng điểm: Chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm
nghiệp cho nông dân, 2007.
3) Dự án khuyến nơng trọng điểm: Xây dựng mơ hình trồng cây Keo cao sản, cây Tre
điềm trúc tại huyện Tân Lạc - Hồ Bình, 2007-2008.
4) Tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho cán bộ khuyến lâm và kiểm lâm: Nông lâm kết hợp,
Kỹ thuật trồng cây gỗ lớn, Kỹ thuật trồng cây lâm sản ngoài gỗ; Kỹ thuật trồng rừng thâm
canh cây nguyên liệu, 2007-2011.
5) Chuyển giao dự án nông thôn miền núi: Xây dựng mơ hình phát triển Mây nếp có năng
suất cao tại các xã vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì, 2010-2012.
6) Triển khai thực hiện 6 dự án giống trên phạm vi toàn quốc, 2010 – 2015.
7) Dự án khuyến nơng trọng điểm: Xây dựng mơ hình trồng thâm canh cây gỗ lớn tại các
tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Kon Tum, Đắc Lắc, Ninh Thuận, 2011-2013.
9) Dự án khuyến nơng trọng điểm: Phục hồi rừng Luồng thối hóa, 2013-2015.
10) Xây dựng mơ hình trồng cây lâm sản ngồi gỗ làm thực phẩm (Sơn tra, Bị khai,
rausắng) tại vùng Tây Bắc, 2012 -2014.
11) Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh keo, bạch đàn, thông
caribê cung cấp gỗ lớn, 2006-2010.
12) Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật gây trồng tống quá sủ, thông caribê, bạch đàn, keo
vùng cao cho vùng Tây Bắc, 2008-2012
13) Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và kinh tế - xã hội trồng rừng gỗ lớn,
mọc nhanh trên đất trống cịn tính chất đất rừng và đất rừng nghèo kiệt.
14) Dự án khuyến nông trọng điểm: Phục hồi rừng luồng thối hóa 2013 – 2015
15) Dự án khuyến nơng trọng điểm: Mơ hình thâm canh rừng kinh tế bằng một số giống
keo tai tượng xuất xứ Pongaki và Cardwell; keo lai BV33, BV75, TB1, TB11 2014 - 2016
II. NỘI DUNG DỰ ÁN
8
Tính cấp thiết, căn cứ xây dựng dự án (Nêu tóm tắt khơng q 03 trang)
8.1
Hiện trạng, chủ trƣơng, chính sách và nhu cầu của sản xuất
Ngày 8/7/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Quyết định số 1565/QĐBNN-TCLN về phê duyệt “Đề án Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp”. Theo đó, mục tiêu
chung của Đề án là phát triển ngành lâm nghiệp Việt Nam bền vững cả về kinh tế, xã hội và
môi trường; từng bước chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng,
hiệu quả, năng lực cạnh tranh. Cụ thể là nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm và dịch vụ môi
trường rừng; tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm từ 4-6%, từng bước đáp ứng nhu c u
về gỗ, lâm sản cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; góp ph n tạo việc làm, xóa đói giảm
nghèo, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trường sinh thái để phát triển bền vững. Đối với rừng
trồng Tiếp tục phát triển, nâng cao chất lƣợng rừng theo hướng, đến năm 2020, ổn định
khoảng 3,8 triệu ha rừng trồng sản xuất, trong đó mỗi năm khai thác và trồng lại 0,25 triệu
ha, với trữ lượng bình quân khoảng 150 m3/ha đối với rừng gỗ lớn, chu kỳ bình quân 12
năm; 70 m3/ha đối với rừng gỗ nhỏ, chu kỳ bình quân 7 năm. Nâng cao chất lượng rừng để
đạt sản lượng gỗ thương phẩm bằng 80% trữ lượng, trong đó 40% gỗ lớn và 60% gỗ nhỏ.
Đưa tỉ lệ giống cây trồng lâm nghiệp mới được công nhận vào sản suất lên 60 - 70% vào
năm 2020, đảm bảo cung cấp đủ giống có chất lượng, góp ph n đưa năng suất rừng trồng
tăng 10% vào năm 2015 và tăng 20% vào năm 2020 so với năm 2011.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn (2016) đến nay đã tạo ra được
41 dịng Keo lá tràm khác nhau, trong đó có 39 dịng được công nhận là giống tiến bộ kỹ
thuật và 5 dịng được cơng nhận là giống quốc gia. Tùy theo các lập địa khác nhau mà năng
suất rừng trồng của các giống này cũng khác nhau từ 15 - 35 m3/ha/năm.
4
8.2
Điển hình như các giống Keo lá tràm dịng AA1, AA9 (QĐ3905/QĐ-BNN-KHCN ngày
11/12/2007); Clt7; Clt18; Clt26; Clt98 (QĐ2763/QĐ-BNN-LN ngày 1/10/2009) năng suất
có thể đạt trên 20 m3/ha/năm; trong khi đó năng suất của rừng trồng Keo bình thường chỉ
đạt 12-15m3/ha/năm. Ngoài việc cho năng suất gỗ cao, các giống Keo lá tràm nêu trên cịn
có một số ưu điểm nổi bật là khả năng chống chịu với sâu bệnh hại tốt hơn, chất lượng gỗ
cao hơn và ít cành nhánh hơn… Đây là tính ưu việt nổi trội của các quốc gia, giống tiến bộ
kỹ thuật. Tuy nhiên, cho đến nay việc sử dụng các giống Keo lá tràm dòng AA1; AA9;
Clt7; Clt18; Clt26; Clt98 vào trồng rừng sản xuất ở các địa phương đang còn hạn chế. Một
mặt là người dân chưa tiếp cận với các nguồn giống mới được công nhận đạt chất lượng
cao; mặt khác là chưa có mơ hình trình diễn để họ học tập và nhân rộng.
Do vậy việc sử dụng các giống Keo lá tràm mới được công nhận trong những năm g n
đây vào triển khai Dự án “Xây dựng mơ hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn Keo lá tràm”
là c n thiết, sẽ góp ph n thực hiện mục tiêu chung của Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp,
đồng thời sẽ là mơ hình trình diễn về trồng rừng kinh tế theo hướng thâm canh, sử dụng
các giống mới được công nhận, làm cơ sở phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến gỗ.
Tiến bộ khoa học công nghệ, tiến bộ về quản lý dự kiến áp dụng (nguồn gốc, xuất xứ,
mức độ công nhận, chủ trương của Bộ, địa phương áp dụng vào sản xuất…)
- Quyết định 3905/QĐ-BNN-KHCN ngày 11/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc công nhận giống cây trồng mới (Giống Keo lá tràm dòng AA1, AA9);
- Quyết định 2763/QĐ-BNN-LN ngày 1/10/2009 ngày 11/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công nhận giống cây trồng mới (Giống Keo lá tràm dòng
Clt7; Clt18; Clt26; Clt98);
- Quyết định 195a/QĐ-TCLN-KH&HTQT ngày 06/5/2016 của Tổng cục Lâm nghiệp công nhận
“Kỹ thuật quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác và sử dụng phân lân trong trồng rừng keo ở các chu
kỳ sau tại Trung bộ và Đông nam bộ” là tiến bộ kỹ thuật công nghệ mới.
8.3
Căn cứ pháp lý xây dựng dự án (văn bản pháp luật liên quan, định mức KTKT, quyết
định phê duyệt danh mục dự án đặt hàng...)
- Luật Đấu th u số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội nước Cơng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định số 63/2014/ NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu th u về lựa chọn nhà th u;
- Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 8/01/2010 của Chính phủ về khuyến nơng;
- Quyết định 162/2008/QĐ-TTg ngày 04/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chính
sách khuyến nơng, khuyến ngư ở địa bàn khó khăn;
- Quyết định 1049/QĐ-TTg ngày 26/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh
mục các đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn thuộc vùng khó khăn giai đoạn 2014 –
2015;
- Thơng tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 của Bộ Tài chính quy định chi tiết việc
sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà
nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp cơng lập, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp;
- Thông tư liên tịch 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 của liên Bộ Tài chính
- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí
ngân sách nhà nước đối với hoạt động khuyến nông;
- Thông tư 49/2015/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý nhiệm vụ và dự án khuyến nông TW;
- Quyết định 4227/QĐ-BNN-KHCN ngày 31/12/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn qui định Định mức tạm thời áp dụng trong các chương trình dự án khuyến lâm;
5
- Quyết định số 2099/QĐ-TTg ngày 25/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và
hoạt động của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam;
- Quyết định số 1149/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/5/2012 Bộ NN&PTNT quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam;
- Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Ban
hành Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và bảo vệ rừng;
- Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013 của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và
Phát triển nông thôn về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp;
- Quyết định 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và PTNT ban hành Kế hoạch hành động nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị
rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014 – 2020;
- Các quyết định 1742, 918 của Bộ NN&PTNT về định mức và kinh phí khuyến nơng;
- Quyết định số 05 /QĐ-KN-KHTC ngày 20/01/2016 của Trung tâm khuyến nông quốc
gia về định mức chi phí khuyến nơng;
- Quyết định số 3789/QĐ-BNN-KHCN ngày 19/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
& PTNT phê duyệt dự án khuyến nông trung ương để giao trực tiếp thực hiện từ năm 2017.
9
Mục tiêu của dự án (Bám sát và cụ thể hoá theo mục tiêu đặt hàng)
9.1
Mục tiêu tổng quát:
- Chuyển giao các giống mới và quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh gỗ lớn Keo lá
tràm vào sản xuất, với tỷ lệ sống của rừng trồng từ 90% trở lên; năng suất rừng trồng đạt 20
m3/ha/năm, tăng tối thiểu 20% so với mơ hình sử dụng giống và quy trình thâm canh đại trà
- Góp ph n từng bước đáp ứng nhu c u về nguyên liệu gỗ tiêu dùng trong nước và xuất
khẩu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định phục vụ chế biến gỗ và nâng cao năng suất, chất
lượng rừng trồng, tăng hiệu quả và thu nhập cho người trồng rừng kinh tế.
9.2
Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng được 18 mơ hình/33 điểm trình diễn rừng trồng thâm canh cung cấp gỗ lớn
bằng các giống Keo lá tràm dòng AA1, AA9, Clt7, Clt18, Clt26, Clt98; tại 7 tỉnh: Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Đồng Nai.
- Qui mô dự án 660 ha; Chất lượng rừng trồng: Rừng trồng 2 năm (18 tháng tuổi): D00
(cm) = 4-6; D1,3 (cm) = 3-4; Hvn (m) = 4-6; Tỉ lệ sống (%): 90-95; Rừng trồng 3 năm (30
tháng tuổi): D00 (cm) = 7-9; D1,3 (cm) = 5-7; Hvn (m) = 7-8; Tỉ lệ sống (%): 85-90%.
- Tổ chức hoạt động đào tạo tập huấn, tham quan, tổng kết, thông tin tuyên truyền nhằm
phổ bến kết quả và nhân rộng mô hình (Tập huấn trong mơ hình 660 hộ/33 lớp; Tập huấn
nhân rộng mơ hình và tham quan 1.050 người/35 lớp).
10
Nội dung dự án
1.
Xây dựng mơ hình trình diễn (Số mơ hình (tỉnh, thành phố), số điểm theo mơ hình (xã,
phường), quy mơ mơ hình, điểm trình diễn (diện tích, số đầu con…), số hộ tham gia…)
- Xây dựng 18 mô hình/33 điểm trình diễn tại 7 tỉnh triển khai Dự án với tổng diện tích
660 ha (mỗi tỉnh 3 mơ hình; các tỉnh Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Bình Định,
Đồng Nai với 100ha/tỉnh; Quảng Trị, Quảng Ngãi với 80ha/tỉnh). Tỉnh Quảng Bình, Thừa
Thiên Huế, Phú Yên, Bình Định, Đồng Nai xây dựng 5 điểm trình diễn tại 5 xã; tỉnh
Quảng Trị, Quảng Ngãi xây dựng 4 điểm trình diễn tại 4 xã (mỗi điểm 20 ha).
- Tổng số hộ tham gia xây dựng mơ hình: 660 hộ (mỗi hộ tương đương từ 0,5 - 2 ha).
- Địa điểm lựa chọn xây dựng mơ hình đảm bảo thuận tiện cho việc tham quan, học tập,
kiểm tra, đánh giá, cũng như nghiệm thu mơ hình.
6
2.
Đào tạo, tập huấn/huấn luyện: (Nêu rõ số lượng nông dân thực hiện mơ hình được tập
huấn, số lần, số lớp; người khơng tham gia mơ hình được đào tạo, huấn luyện, số ngày, số
lớp; nêu rõ kết quả dự kiến đạt được)
- Hoạt động Đào tạo, huấn luyện gắn với mơ hình từ đầu đến cuối
+ Đối tượng đào tạo: Là các hộ dân trực tiếp tham gia xây dựng mơ hình trình diễn
+ Số người được đào tạo: 660 người (mỗi hộ 1 người tham gia)
+ Số lớp đào tạo: 33 lớp (20 người/lớp) cho 33 điểm triển khai mơ hình
+ Thời gian: 2 ngày/lớp
+ Nội dung đào tạo: Kỹ thuật xây dựng mơ hình từ tạo giống đến kỹ thuật trồng, chăm
sóc và khai thác.
- Hoạt động đào tạo huấn luyện nhân rộng (đào tạo ngồi mơ hình)
+ Đối tượng đào tạo: là những hộ dân chưa được tham gia xây dựng mơ hình
+ Số người được đào tạo: 1.050 người.
+ Số lớp đào tạo: 35 lớp, mỗi lớp 30 người.
+ Thời gian: 3 ngày/lớp (2 ngày lý thuyết và 1 ngày thực hành, tham quan)
+ Nội dung đào tạo: Kỹ thuật xây dựng mơ hình từ chọn, tạo giống đến kỹ thuật trồng,
chăm sóc và khai thác.
- Chi tiết tài liệu tập huấn về quy trình kỹ thuật và biện pháp tổ chức quản lý áp dụng trong
mơ hình tại ph n Phụ lục.
3.
Thơng tin tun truyền: (Nêu rõ số Hội nghị tổng kết, tham quan đầu bờ, hoạt động
tuyên truyền khác: truyền hình, đài, báo, tạp chí,... )
- Tổ chức 76 đợt sơ kết, tổng kết tại các điểm trên các tỉnh triển khai mô hình.
- Tổ chức 33 cuộc hội thảo đ u bờ tại các tỉnh triển khai mơ hình.
+ Đối tượng: Nơng dân tham gia mơ hình và có nguyện vọng tham gia mơ hình; các
doanh nghiệp, các nhà quản lý, nghiên cứu.
+ Thời gian: 01 ngày/1 hội thảo
+ Nội dung: Hội thảo về kỹ thuật gây trồng và phát triển các giống mới. Tổng kết những
thuận lợi, khó khăn, kinh nghiệm triển khai mơ hình.
- Làm pa nơ: 66 pa nơ quảng bá mơ hình
- Thơng qua cơng tác thơng tin tuyên truyền để chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm có được từ
Dự án cho người dân khác trong và ngoài vùng Dự án góp ph n phát triển, nhân rộng mơ hình.
4.
Quản lý dự án
- Đơn vị chủ trì: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thành lập ban điều hành Dự án
(kiêm nhiệm) gồm: cán bộ của ban Kế hoạch khoa học, Ban tài chính kế tốn, lãnh đạo các
đơn vị trực thuộc tham gia Dự án để giúp cho chủ trì Dự án trong việc tổ chức triển khai
Dự án theo đúng nội dung và tiến độ được phê duyệt. Ban điều hành Dự án tổ chức hội
nghị họp bàn với các đơn vị triển khai, để phân định rõ trách nhiệm của từng đơn vị tham
gia thực hiện Dự án cũng như thống nhất kế hoạch triển khai Dự án tại từng địa phương.
- Đơn vị thực hiện dự án: mỗi đơn vị thực hiện được coi là dự án nhánh. Thủ trưởng các
đơn vị quyết định chủ nhiệm dự án nhánh; Chủ nhiệm dự án nhánh chịu trách nhiệm trước
thủ trưởng đơn vị, chủ nhiệm dự án và pháp luật trong việc triển khai thực hiện dự án.
- Hàng năm căn cứ vào kế hoạch được duyệt, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tiến
hành giao dự toán cho các đơn vị và thanh quyết toán theo đúng các qui định của luật ngân
sách.
- Định kỳ chủ nhiệm Dự án phải báo cáo Viện và hàng năm có nghiệm thu vào cuối
năm.
- Việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Dự án được triển khai thường xun khơng
kể các đợt kiểm tra đột xuất. Ngồi việc kiểm tra đánh giá của Bộ NN & PTNT (Vụ Khoa
học và Công nghệ, Tổng cục Lâm nghiệp), hàng năm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt
Nam tiến hành tổ chức các đoàn đi kiểm tra đánh giá, đồng thời các đơn vị triển khai Dự án
7
trực tiếp tự kiểm tra đánh giá.
- Thông qua công tác kiểm tra đánh giá mơ hình hàng năm của các đoàn kiểm tra đánh
giá để rút ra các kinh nghiệm, đưa ra các giải pháp điều chỉnh nhằm khắc phục khó khăn
trong q trình triển khai cũng như đảm bảo sự thành công của Dự án.
11
Phƣơng pháp triển khai dự án
11.1. Phương pháp tổ chức thực hiện:
- Đơn vị chủ trì Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và chủ nhiệm dự án chịu trách nhiệm
ký hợp đồng trách nhiệm thực hiện dự án với các đơn vị tham gia thực hiện theo khối lượng công
việc từ xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn đào tạo ngồi mơ hình và tun truyền nhân rộng
mơ hình ... và kinh phí tương ứng. Các đơn vị chủ động và chịu trách nhiệm trong việc triển
khai thực hiện Dự án.
- Các đơn vị thực hiện có trách nhiệm phối hợp, liên hệ với cơ quan khuyến nơng, chính
quyền tại địa phương để cùng triển khai Dự án dưới sự giám sát của Ban điều hành Dự án.
- Dự án sẽ huy động nguồn nhân lực của đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp, trung tâm Khuyến
nông các tỉnh vùng dự án, cũng với các cấp chính quyền và người dân địa phương để thực hiện
các nội dung của Dự án.
- Định kỳ 6 tháng 1 l n (tháng 6 và tháng 12 hàng năm) đơn vị phối hợp báo cáo tiến độ triển
khai dự án để đơn vị chủ trì tổng hợp báo cáo các cấp quản lý chỉ đạo thực hiện dự án đạt hiệu
quả cao.
- Hàng năm đơn vị chủ trì Dự án sẽ tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng mơ hình tại từng
địa phương qua đó tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm cho việc triển khai trong năm tiếp theo.
- Hàng năm Chủ nhiệm dự án nhánh sẽ cùng đơn vị thực hiện nghiệm thu đánh giá kết quả
triển khai dự án tại từng địa phương, từng điểm trình diễn. Chủ nhiệm dự án (hoặc thành viên
ban chỉ đạo được chủ nhiệm dự án ủy quyền) sẽ cùng cơ quan chủ trì nghiệm thu kết quả chất
lượng thực hiện dự án cho các đơn vị triển khai dự án nhánh
- Cán bộ kỹ thuật của Dự án trực tiếp đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật cho từng hộ tham gia xây
dựng mơ hình và những hộ có nhu c u nhân rộng mơ hình.
- Đào tạo: tài liệu đào tạo bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về kỹ thuật thâm canh rừng
trồng (kỹ thuật và thời gian thực hiện các bước công việc: chọn lập địa, đào hố, lấp hố, bón lót,
trồng cây, trồng dặm, chăm sóc ...) để người dân nắm được trước khi triển khai mơ hình. Ngồi
ra các cán bộ kỹ thuật tham gia tập huấn cũng sẽ hướng dẫn thêm cho người dân về kỹ thuật
chuyển hóa rừng gỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn để có định hướng cho người dân trong tương lai
- Dự án sẽ tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết tại địa phương để đánh giá kết quả thực hiện
- Cán bộ khuyến nông cấp huyện, cấp xã sẽ là những người phối hợp tích cực trong việc
hướng dẫn nơng dân ngồi hiện trường, theo dõi giám sát quá trình thực hiện dự án, phản hồi ý
kiến, nhu c u của nông dân trong q trình thực hiện Dự án để có thể điều chỉnh kịp thời đảm
bảo mục tiêu của dự án đề ra.
11.2. Phương pháp triển khai dự án (Nêu cụ thể cho từng hoạt động):
*) Xây dựng mơ hình:
- Chọn điểm, chọn hộ: (nêu các tiêu chí cụ thể, phù hợp để thực hiện mơ hình)
+ Thống nhất địa điểm xây dựng mơ hình trình diễn được triển khai tại 7 tỉnh thuộc 3 vùng.
Các điểm xây dựng mơ hình trình diễn c n chọn tương đối tập trung từ 3 - 5 ha, thuận tiện cho
việc đi lại tham quan học tập mơ hình. Việc xây dựng mơ hình tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng
Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên triển khai tại các xã vùng khó khăn theo
quyết định 1049/QĐ-TTg ngày 26/6/2014; Tại Đồng Nai triển khai tại các xã trung du miền núi.
+ Chọn hộ tham gia Dự án: Cán bộ kỹ thuật của Dự án cùng với chính quyền địa phương tổ
chức họp để phổ biến nội dung, quyền lợi và trách nhiệm của các hộ tham gia trực tiếp cũng như
tiêu chí lựa chọn hộ cụ thể: (i)- Người dân tham gia Dự án phải có địa điểm để thực hiện mơ hình
8
trình diễn phù hợp với nội dung, quy trình kỹ thuật của mơ hình; (ii)- Chưa nhận hỗ trợ từ bất kỳ
nguồn kinh phí nào của ngân sách nhà nước cho cùng một nội dung của mơ hình; (iii)- Họ sẽ
cam kết đóng góp nhân cơng lao động, đối ứng phân bón hay những vật tư rẻ tiền mau hỏng sẵn
có, những nơng dân này sẽ được hưởng tồn bộ sản phẩm của mơ hình trình diễn khi Dự án kết
thúc nhưng phải có trách nhiệm bảo vệ, thơng tin quảng bá mơ hình, chia sẻ kinh nghiệm với các
hộ nơng dân khác để nhân rộng mơ hình trong khu vực.
+ Sau khi họp các hộ dân viết đơn xin tham gia Dự án được chính quyền địa phương và cán
bộ kỹ thuật kiểm tra xác nhận thống nhất qui mơ, diện tích triển diện tích triển khai cho từng hộ.
- Cung cấp giống và vật tư: (chủng loại, đơn vị cung ứng, phương thức cung ứng, yêu c u
chất lượng…)
+ Về cây giống: Cây giống phải đảm bảo các tiêu chuẩn: Được tạo từ cây hom; hom phải
được trẻ hố; cây con có b u polyetylen 7x12; đạt từ 2,5-3 tháng tuổi, chiều cao 20-35cm, đường
kính cổ rễ 0,2-0,3 cm; cây sinh trưởng tốt, thân thẳng, cân đối, không sâu bệnh
Sử dụng các giống Keo lá tràm dòng AA1, AA9, Clt7, Clt18, Clt26, Clt98; đây là những
giống quốc gia, giống tiến bộ mới được cơng nhận chưa có phổ biến trên thị trường. Để đảm bảo
chất lượng cây giống, nguồn gốc giống, Bộ NN &PTNT đồng ý nguồn cây giống của dự án sẽ do
các đơn vị trực thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đang quản lý các khu rừng giống
được công nhận (Viện Nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp; Trung tâm Khoa
học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ; ) cung cấp hoặc cung cấp hom giống để các đơn vị thực hiện tổ
chức sản xuất phục vụ dự án.
+ Về phân bón và thuốc trừ mối: Việc mua bán phân bón và thuốc trừ mối sẽ được thực hiện
hàng năm, theo quy định của Luật đấu th u và các văn bản hiện hành. Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam phê duyệt hồ sơ mời th u và kết quả đấu th u cho từng đơn vị để triển khai
theo kế hoạch hàng năm và thời vụ của từng địa phương triển khai nhằm lựa chọn đơn vị cung
cấp dịch vụ tốt nhất cho Dự án.
- Quy trình kỹ thuật và biện pháp quản lý áp dụng trong mơ hình: (chi tiết ph n phụ lục)
+ Thời vụ trồng: Trồng vào 2 tháng đ u mùa mưa
+ Phương thức trồng: Trồng xen các dòng theo hàng
+ Mật độ trồng: 1.660 cây/ha; Cây cách cây 2 m, hàng cách hàng 3 m,
+ Trồng dặm: 10%
+ Làm đất: Thực bì phát tồn diện, băm ngắn khơng đốt, cuốc hố cục bộ.
+ Kích thước hố: 40x40x40cm.
+ Bón lót NPK (5:10:3): 0,2kg/hố
+ Phịng chống mối bằng thuốc diệt mối (DM): 0,02kg/hố, trộn đều với phân bón lót để rải
xuống hố.
+ Trồng cây: Chọn những ngày có mưa râm mát để trồng, trồng dặm những cây bị chết sau
thời gian trồng chính 15 – 20 ngày để đảm bảo tỷ lệ sống theo quy định.
+ Chăm sóc: Trong 3 năm đ u khi rừng chưa khép tán. Bón thúc năm 2 và năm 3: 0,2kg
NPK/cây/năm.
+ Rừng trồng để kinh doanh gỗ lớn có thể tỉa thưa 2 l n: L n đ u vào tuổi 4 - 5, cường độ tỉa
thưa từ 1/3 đến 2/5 số cây ban đ u; l n 2 tỉa thưa vào tuổi 8 - 10, chỉ để lại 600 - 700 cây tốt nhất
trên 1 ha.
- Đánh giá, theo dõi mơ hình:
+ Các đơn vị thưc hiện có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra, theo dõi thường xuyên tình hình
sinh trưởng, phát triển của mơ hình và báo cáo đơn vị chủ trì theo báo cáo tiến độ hàng năm.
+ Để đánh giá sự vượt trội sinh trưởng của mơ hình so với trồng rừng bằng các giống đại trà
sẽ tiến hành kiểm tra đánh giá hàng năm về tỉ lệ sống; riêng cuối năm thứ ba thêm các chỉ tiêu
9
sinh trưởng như D; H; Tại mỗi điểm trình diễn tiến hành lập 2 ơ hình trịn có diện tích 100 m2
(Bán kính 5,64 m) để đo đếm đánh giá và so sánh với các ô đối chứng cùng diện tích trên cùng
địa bàn trồng bằng giống đại trà để xác định số lượng cây và sự vượt trội về năng suất rừng trồng
mơ hình.
+ Đánh giá khả năng nhân rộng của mơ hình ngồi việc các hộ gia đình được lựa chọn tích
cực tham gia xây dựng mơ hình cịn được thể hiện bằng cách đánh giá sự đóng góp của người
dân bằng cơng lao động và 1 kinh phí vật tư chính (Phân bón, thuốc mối) cũng như diện tích
rừng trồng mới tại địa phương bằng các giống mới keo lá tràm
*) Đào tạo, tập huấn/huấn luyện (đối tượng, phương pháp, lựa chọn giảng viên…)
- Đào tạo chuyển giao kỹ thuật để xây dựng mơ hình:
+ Tại mỗi điểm xây dựng mơ hình (33 điểm/7tỉnh) tổ chức một lớp tập huấn cho các đối
tượng là hộ tham gia xây dựng mơ hình (Mỗi hộ gia đình được cử 1 người tham gia tập huấn):
33 lớp x 20 người/lớp;
+ Tài liệu tập huấn được soạn bởi đơn vị chủ trì, bao gồm các nội dung về kỹ thuật xây
dựng mơ hình từ tạo giống đến kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác;
+ Giảng viên cho các lớp đào tạo là những cán bộ chun mơn có trình độ kỹ sư trở lên với ít
nhất 5 năm kinh nghiệm;
+ Phương pháp đào tạo: đào tạo theo nhóm hộ nơng dân (điểm trình diễn), thời gian đào tạo
dựa theo qui trình trồng rừng (Đào tạo trên hiện trường, thời gian linh hoạt theo qui trình trồng
rừng thâm canh). Các cán bộ chuyên môn sẽ trực tiếp hướng dẫn để người dân nắm được các yêu
c u kỹ thuật của từng giai đoạn trong qui trình trồng rừng;
+ Phương thức đào tạo: Đào tạo lý thuyết kết hợp thực hành, lý thuyết tới đâu thực hành tới
đó, việc thực hành sẽ theo hình thức c m tay chỉ việc để người dân nắm được các bước công việc
và kỹ thuật triển khai cụ thể;
+ Quá trình đào tạo huấn luyện sẽ được tổng kết, đánh giá để rút kinh nghiệm.
- Đào tạo nhân rộng mơ hình:
+ Tại mỗi tỉnh có mơ hình trình diễn tổ chức 05 lớp tập huấn ngồi mơ hình cho đối tượng
chưa được tham gia mơ hình để người dân có điều kiện và khả năng có thể tự nhân rộng mơ
hình khi Dự án kết thúc: 35 lớp x 30 người/lớp;
+ Tài liệu tập huấn được soạn bởi đơn vị thực hiện dự án, bao gồm các nội dung về kỹ thuật
xây dựng mơ hình từ tạo giống đến kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác;
+ Giảng viên cho các lớp đào tạo là những cán bộ chun mơn có trình độ thạc sĩ trở lên với ít
nhất 5 năm kinh nghiệm;
+ Phương pháp đào tạo: đào tạo theo nhóm hộ nơng dân, thời gian đào tạo dựa theo qui trình
trồng rừng. Các cán bộ chuyên môn sẽ trực tiếp hướng dẫn để người dân nắm được các yêu c u
kỹ thuật của từng giai đoạn trong qui trình trồng rừng. Quá trình đào tạo huấn luyện người dân
sẽ được thảo luận, trao đổi, tham quan mơ hình;
+ Phương thức đào tạo: Đào tạo lý thuyết kết hợp thực hành, lý thuyết tới đâu thực hành tới
đó kết hợp với việc trao đổi và thảo luận nhóm để người dân nắm được các bước cơng việc và
kỹ thuật triển khai cụ thể;
+ Dụng cụ thiết bị phục vụ: máy tính, máy chiếu phục vụ giảng dạy lý thuyết, giấy A 0, bút
phục vụ trao đổi thảo luận nhóm, hạt giống, túi b u, cây con phục vụ thực hành;
+ Quá trình đào tạo huấn luyện sẽ được tổng kết, đánh giá lớp học cũng như kỹ năng của học
viên.
*) Thông tin tuyên truyền (đối tượng, cách thức, sự liên kết phối hợp…)
- Xây dựng tờ gấp giới thiệu các giống mới và kỹ thuật trồng các suất xứ Thông Caribê;
- Xây dựng biển Pano tại mơ hình trình diễn để người dân nhận thức, phân biệt được mơ
hình trình diễn với các mơ hình khác trên hiện trường;
- Tổ chức các cuộc hội thảo đ u bờ tại các điểm triển khai mơ hình trình diễn;
10
- Hàng năm tiến hành hội thảo sơ kết cuối mỗi năm; hội thảo tổng kết vào cuối năm kết thúc
Dự án có sự tham gia của Trung tâm Khuyến Nông tỉnh, đơn vị thực hiện Dự án nhánh, các cấp
chính quyền địa phương nơi xây dựng mơ hình và các hộ nơng dân tham gia xây dựng mơ hình.
*) Kiểm tra, giám sát:
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Dự án được triển khai thường xuyên không kể các
đợt kiểm tra đột xuất: ngoài việc kiểm tra đánh giá của Bộ NN & PTNT (Vụ Khoa học và Công
nghệ, Tổng cục Lâm nghiệp), của đơn vị chủ trì, các đơn vị thực hiện tự tổ chức kiểm tra đánh
giá hàng năm.
12 Tổng hợp nội dung, tiến độ, kinh phí thực hiện theo từng năm
TT
Nội dung
Địa điểm
Thời
gian
Đơn vị triển
khai
Năm 2017 (Năm thứ
nhất)
Hoạt động 1: Xây dựng
1.1.
mơ hình trình diễn
1.
-
Công việc 1: Trồng mới
rừng keo lá tràm
280ha/7
tỉnh
Tháng 112
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
1.2. Hoạt động 2: Tập huấn
280 lượt
Công việc 1: Tập huấn
học viên
- cho các hộ nông dân trong
trong MH/7
mô hình
tỉnh
180 lượt
Cơng việc 2: Tập huấn
học viên
nhân rộng mơ hình mơ
trong MH/7
hình
tỉnh
Hoạt động 3: Thơng tin,
1.3.
tun truyền
-
3.438.596
3.624.516
3.438.596 185.920
312.700
312.700
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
265.380
265.380
68.320
68.320
36.320
36.320
32.000
32.000
18.200
18.200
18.200
18.200
162.184
162.184
Tháng
10-12
7 tỉnh
3.438.596
Tháng 812
Công việc 2: Pano quảng
bá
1.5 Quản lý dự án
4.000.000 185.920
47.320
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Tháng
11-12
Tháng 112
Viện
KHLNVN và
cơ quan báo
chí
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Đối
ứng
4.185.920
47.320
1.4. Hoạt động 4: Sơ, tổng kết
-
NSNN
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Tháng
10-12
14 hội
Công việc 1: Sơ kết năm 1
nghị/7 tỉnh
Tổng
Tháng 37
Công việc 1: Hội thảo đ u 8 hội thảo/7
bờ
tỉnh
28 cái/7
tỉnh
Kinh phí
Năm 2018 (Năm thứ hai)
5.832.000
5.500.000 332.000
2.1.
Hoạt động 1: Xây dựng
mơ hình trình diễn
4.728.730
4.396.730 332.000
-
Cơng việc 1: Chăm sóc
rừng trồng năm 2017
2.
280 ha/7
tỉnh
Tháng 112
11
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
0
-
Công việc 2: Trồng mới
rừng keo lá tràm
300 ha/7
tỉnh
Tháng 112
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
2.2. Hoạt động 2: Tập huấn
300 lượt
Công việc 1: Tập huấn
học viên
- cho các hộ nông dân trong
trong MH/7
mơ hình
tỉnh
420 lượt
Cơng việc 2: Tập huấn
học viên
- cho các hộ ngồi mơ hình
trong MH/7
để nhân rộng mơ hình
tỉnh
Hoạt động 3: Thông tin,
2.3.
tuyên truyền
50.700
50.700
Tháng 812
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
619.220
619.220
179.340
179.340
95.340
95.340
84.000
84.000
37.700
37.700
37.700
37.700
216.310
216.310
21 hội
thảo/7tỉnh
Tháng
10-12
-
Công việc 1: Xây dựng Pa
nô quảng cáo
30 pa nô/7
tỉnh
Tháng
10-12
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
2.4. Hoạt động 4: Sơ, tổng kết
2.5 Quản lý dự án
669.920
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Công việc 2: Hội thảo đ u
bờ
Công việc 1: Sơ kết năm 2
669.920
Tháng 37
-
-
0
29 hội
nghị/7 tỉnh
Tháng
11-12
7 tỉnh
Tháng 112
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
3.
Năm 2019 (Năm thứ ba)
3.632.800
3.500.000 132.800
3.1.
Hoạt động 1: Xây dựng
mơ hình trình diễn
2.752.716
2.619.916 132.800
Cơng việc 1: Trồng rừng
mới
Cơng việc 2: Chăm sóc
rừng trồng năm 2017 và
2018
3.2. Hoạt động 2: Tập huấn
-
3.3
80ha/5 tỉnh
Tháng 110
580 ha/7
tỉnh
Tháng 110
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
0
0
676.970
676.970
280 lượt
Công việc 1: Tập huấn
học viên
cho các hộ nông dân trong
trong MH/7
mơ hình
tỉnh
Tháng 37
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
13.520
13.520
Cơng việc 2: Tập huấn
cho các hộ ngồi mơ hình
Tháng 58
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
663.450
663.450
34.160
34.160
18.160
18.160
16.000
16.000
42.900
42.900
450 học
viên/7 tỉnh
Hoạt động 3: Thông tin,
tuyên truyền
Công việc 2: Hội thảo đ u
bờ
4 hội
thảo/7tỉnh
Tháng
10-12
Công việc 1: Xây dựng Pa
nô quảng cáo
8 pa nô/7
tỉnh
Tháng
10-12
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
3.4 Hoạt động 4: Tổng kết
12
-
Công việc 1: Tổng kết dự
án
3.5 Quản lý dự án
33 hội
nghị/7 tỉnh
Tháng 910
7 tỉnh
Tháng 112
Viện
KHLNVN,
địa phương và
các đơn vị
Viện
KHLNVN và
các đơn vị
Tổng cộng
42.900
42.900
126.054
126.054
13.650.720 13.000.000 650.720
13 Tổng hợp nội dung, kinh phí thực hiện dự án theo địa phƣơng
Tỉnh/thành phố
NỘI DUNG DỰ ÁN
TT
NĂM 2017
A
A1 Nguồn NSNN (triệu đồng)
Q.Bình
Q.Trị
TT.Huế
B.Định
870.102
613.368
870.102
613.358
870.102
613.368
870.102
613.358
P.Yên
283.824
283.824
Q.Ngãi
Đ.Nai
329.948
605.218
329.948
A2 Nguồn đối ứng (triệu đồng)
CỘNG
4.185.920
419.298
4.000.000
185.920
185.920
I
Xây dựng mơ hình
790.722
527.148
790.722
527.148
263.574
263.574
341.228
3.504.116
1
Mơ hình
744.012
496.008
744.012
496.008
248.004
248.004
310.088
3.286.136
Kinh phí hỗ trợ vật tư (triệu đồng)
744.012
496.008
744.012
496.008
248.004
248.004
310.088
3.286.136
185.920
185.920
Kinh phí đối ứng vật tư (triệu đồng)
Quy mơ mơ hình (ha.)
60
40
60
40
20
20
40
280
3
2
3
2
1
1
2
14
Tập huấn trong mơ hình
10.140
6.760
10.140
6.760
3.380
3.380
6.760
47.320
Kinh phí (triệu đồng)
10.140
6.760
10.140
6.760
3.380
3.380
6.760
47.320
60
40
60
40
20
20
40
280
3
2
3
2
1
1
1
13
Tổng kết mơ hình
3.900
2.600
3.900
2.600
1.300
1.300
2.600
18.200
Kinh phí (triệu đồng)
3.900
2.600
3.900
2.600
1.300
1.300
2.600
18.200
Số người
50
25
50
50
25
25
25
250
Số ngày
2
1
3
3
1
1
1
12
Cán bộ chỉ đạo
32.670
21.780
32.670
21.780
10.890
10.890
21.780
152.460
Kinh phí (triệu đồng)
32.670
21.780
32.670
21.780
10.890
10.890
21.780
152.460
3
2
3
2
1
1
1
13
44.230
44.230
44.230
44.230
0
44.230
44.230
265.380
44.230
44.230
44.230
44.230
0
44.230
44.230
265.380
1
1
1
1
0
1
1
6
30
30
30
30
0
30
30
180
0
17.080
0
17.080
8.540
8.540
17.080
68.320
0
9.080
0
9.080
4.540
4.540
9.080
36.320
0
8.000
0
8.000
4.000
4.000
8.000
32.000
Số điểm trình diễn (cấp xã)
2
Số người
Số lớp
3
4
Số người
II Đào tạo ngồi MH
Kinh phí (triệu đồng)
Số người
Số lớp
III Thông tin, tuyên truyền
Hội thảo đ u bờ
Pa nơ
IV Quản lý dự án (triệu đồng)
B
35.150
24.910
35.150
24.900
11.710
13.604
16.760
162.184
Đơn vị chủ trì
17.575
12.455
17.575
12.450
5.855
6.802
8.380
81.092
Đơn vị thực hiện
17.575
12.455
17.575
12.450
5.855
6.802
8.380
81.092
640.204
832.718
594.664
787.018
960.062
960.162 1.057.172
5.832.000
640.204
832.718
594.664
787.018
960.062
960.162
725.172
5.500.000
852.402
332.000
582.082
332.000
4.485.130
NĂM 2018
B.1 Nguồn NSNN (triệu đồng)
B.2 Nguồn đối ứng (triệu đồng)
I
Xây dựng mơ hình
448.614
650.508
448.614
13
650.508
852.402
1
Mơ hình
407.364
602.248
407.364
602.248
797.132
797.132
518.252
4.131.740
Kinh phí hỗ trợ vật tư (triệu đồng)
407.364
602.248
407.364
602.248
797.132
797.132
518.252
4.131.740
332.000
Kinh phí đối ứng vật tư (triệu đồng)
Quy mơ mơ hình (ha)
80
80
80
80
80
80
100
332.000
580
- Trồng mới
20
40
20
20
60
60
60
280
- Chăm sóc
60
40
60
60
20
20
40
300
4
4
4
4
4
4
5
29
Tập huấn trong mơ hình
3.380
6.760
3.380
6.760
10.140
10.140
10.140
50.700
Kinh phí (triệu đồng)
3.380
6.760
3.380
6.760
10.140
10.140
10.140
50.700
20
40
20
20
60
60
60
280
1
2
2
2
3
3
3
16
Tổng kết mơ hình
5.200
5.200
5.200
5.200
5.200
5.200
6.500
37.700
Kinh phí (triệu đồng)
5.200
5.200
5.200
5.200
5.200
5.200
6.500
37.700
100
100
100
100
100
100
125
725
4
4
4
4
4
4
5
29
Cán bộ chỉ đạo
32.670
36.300
32.670
36.300
39.930
39.930
47.190
264.990
Kinh phí (triệu đồng)
32.670
36.300
32.670
32.670
39.930
39.930
47.190
261.360
4
4
4
4
4
4
4
28
132.690
132.690
88.460
88.460
44.230
44.230
88.460
619.220
132.690
132.690
88.460
88.460
44.230
44.230
88.460
619.220
90
90
90
60
90
60
60
540
3
3
3
2
3
2
2
18
34.160
17.080
34.160
17.080
25.620
25.620
25.620
179.340
18.160
9.080
18.160
9.080
13.620
13.620
13.620
95.340
16.000
8.000
16.000
8.000
12.000
12.000
12.000
84.000
24.740
32.440
23.430
30.970
37.810
37.910
29.010
216.310
Đơn vị chủ trì
12.370
16.220
11.715
15.485
18.905
18.955
14.505
108.155
Đơn vị triển khai
12.370
16.220
11.715
15.485
18.905
18.955
14.505
108.155
576.394
295.480
622.504
625.014
719.718
390.240
403.450
3.632.800
576.394
295.480
622.504
625.014
719.718
390.240
270.650
3.500.000
Số điểm trình diễn (cấp xã)
2
Số người
Số lớp
3
Số người
Số ngày
4
Số người
II Đào tạo ngồi MH
Kinh phí (triệu đồng)
Số người
Số lớp
III Thơng tin, tuyên truyền
Hội thảo đ u bờ
Pa nô
IV Quản lý dự án (triệu đồng)
NĂM 2019
C
C.1 Nguồn NSNN (triệu đồng)
C.2 Nguồn đối ứng (triệu đồng)
I
Xây dựng mơ hình
503.034
241.880
503.034
505.454
507.874
244.300
132.800
170.760
132.800
2.676.336
1
Mơ hình
460.484
212.480
460.484
460.484
460.484
212.480
132.800
2.399.696
Kinh phí hỗ trợ vật tư (triệu đồng)
460.484
212.480
460.484
460.484
460.484
212.480
132.800
2.399.696
132.800
132.800
100
80
100
100
100
80
100
660
20
20
20
Kinh phí đối ứng vật tư (triệu đồng)
Quy mơ mơ hình (ha)
- Trồng rừng mới
20
- Chăm sóc
80
80
80
80
80
80
100
580
5
5
5
5
5
5
5
35
Tập huấn trong mơ hình
3.380
0
3.380
3.380
3.380
0
0
13.520
Kinh phí (triệu đồng)
3.380
0
0
0
13.520
Số điểm trình diễn (cấp xã)
2
Số người
Số lớp
3
3.380
3.380
3.380
20
20
20
20
80
1
1
1
1
4
Tổng kết mơ hình
6.500
5.200
6.500
6.500
6.500
5.200
6.500
42.900
Kinh phí (triệu đồng)
6.500
5.200
6.500
6.500
6.500
5.200
6.500
42.900
125
125
125
125
125
125
125
875
5
5
5
5
5
5
5
35
Số người
Số ngày
14
4
Cán bộ chỉ đạo
32.670
24.200
32.670
35.090
37.510
26.620
31.460
220.220
Kinh phí (triệu đồng)
32.670
24.200
32.670
35.090
37.510
26.620
31.460
220.220
5
5
5
5
5
5
5
35
44.230
44.230
88.460
88.460
176.920
132.690
88.460
663.450
44.230
44.230
88.460
88.460
176.920
132.690
88.460
663.450
30
30
30
90
60
90
90
420
1
1
1
3
2
3
3
14
8.540
0
8.540
8.540
8.540
0
0
34.160
4.540
0
4.540
4.540
4.540
0
0
18.160
4.000
0
4.000
4.000
4.000
0
0
16.000
20.590
9.370
22.470
22.560
26.384
13.250
11.430
126.054
Đơn vị chủ trì
10.295
4.685
11.235
11.280
13.192
6.625
5.715
63.027
Đơn vị triển khai
10.295
4.685
11.235
11.280
13.192
6.625
5.715
63.027
Số người
II Đào tạo ngồi MH
Kinh phí (triệu đồng)
Số người
Số lớp
III Thông tin, tuyên truyền
Hội thảo đ u bờ
Pa nô
IV Quản lý dự án (triệu đồng)
TỔNG CỘNG (triệu đồng)
2.086.700 1.741.566
2.087.270 2.025.390 1.963.604 1.680.350 1.415.120 13.650.720
Nguồn NSNN (triệu đồng)
2.086.700 1.741.566
2.087.270 2.025.390 1.963.604 1.680.350 1.415.120 13.000.000
Nguồn đối ứng (triệu đồng)
650.720
III. KẾT QUẢ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
14 Kết quả/sản phẩm của dự án và yêu cầu chất lƣợng cần đạt
TT
Kết quả/sản phẩm
Số lƣợng
Chất lƣợng
Ghi chú
Rừng trồng 2 năm (18
tháng tuổi): D00 (cm) = 46; D1,3 (cm) = 3-4; Hvn
(m) = 4-6; Tỉ lệ sống (%):
90-95; Rừng trồng 3 năm
(30 tháng tuổi): D00 (cm)
= 7-9; D1,3 (cm) = 5-7;
Hvn (m) = 7-8; Tỉ lệ sống
(%): 85-90
100ha/tỉnh x 5
tỉnh + 80 ha x 2
tỉnh = 660 ha
1
Diện tích rừng trồng
660 ha
rừng trồng
thâm canh
cung cấp
gỗ lớn Keo
lá tràm
2
Số mơ hình
18 mơ hình
3
Số điểm trình diễn
4
Tập huấn trong mơ hình
5
Hội thảo đ u bờ
6
Tập huấn nhân rộng (kể
cả tham quan)
3 mơ hình/tỉnh
Cây sinh trưởng và phát
triển tốt
33 điểm
5 điểm/tỉnh x 5
tỉnh + 4
điểm/tỉnh x 2
tỉnh = 33 điểm
660 hộ
Người dân nắm được các
kỹ thuật cơ bản để triển
khai trên diện tích đất của
mình
33 lớp
660 người
Trao đổi kinh nghiệm
trồng thâm canh rừng keo
lá tràm
33 cuộc
1.050
người
Trên 80% đạt mức khá
giỏi, khơng có người đạt
loại kém
30 người/lớp x
35 lớp
15
7
15
Pa nơ quảng cáo
Thiết kế rõ ràng có khả
năng chống mưa nắng
66 pa nơ
2 pa nơ/điểm
Tác động và lợi ích mang lại của dự án
15.1 Đối với đối tượng ứng dụng kết quả dự án (Nêu dự kiến những tác động của dự án đối với
đối tượng ứng dụng kết quả dự án)
Dự án có quy mơ diện tích 660 ha triển khai tại 33 điểm trình diễn ở 7 tỉnh thực hiện dự án và
35 lớp tập huấn nhân rộng mơ hình cho 1.050 người, các đối tượng này sẽ được hưởng lợi không
chỉ từ việc trồng rừng mà cịn được tham gia các khóa tập huấn, những chuyến thăm quan và các
cuộc hội thảo. Qua đây nhận thức của họ sẽ được tăng lên đáng kể và cũng là tiền đề để những hộ
xung quanh tham gia mở rộng mơ hình khi Dự án kết thúc.
Người dân tham gia Dự án sẽ được hiểu biết sâu hơn về vai trò của Keo lá tràm trong việc kinh
doanh gỗ lớn và phát triển kinh tế hộ gia đình.
Người dân nắm được các kỹ thuật canh tác bền vững rừng Keo lá tràm mang lại hiệu quả kinh
tế cao.
Nâng cao thu nhập hộ gia đình thơng qua hoạt động trồng rừng và phát triển các hoạt động sản
xuất nông nghiệp khác.
Người dân được tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật trong lâm nghiệp để tăng hiệu quả sản xuất.
15.2 Đối với kinh tế - xã hội và môi trường(Nêu dự kiến những tác động của dự án đối với sự phát
triển kinh tế- xã hội và mơi trường)
Mơ hình trồng thâm canh gỗ lớn Keo lá tràm được nhân rộng sẽ là cơ sở để khai thác tốt điều
kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của các tỉnh, tạo ra hàng hóa lâm sản có tính cạnh tranh cao trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Tạo công việc cho người dân địa phương, góp ph n ổn định xã hội; nâng cao thu nhập, xóa đói
giảm nghèo, phát triển nông thôn vùng cao theo chủ trương chung của Đảng và Nhà nước; đồng thời,
công tác đào tạo của Dự án về định hướng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành gỗ lớn phục vụ chế
biến đồ mộc bước đ u sẽ nâng cao nhận thức cho người dân đối với việc thực hiện Đề án phát triển
ngành lâm nghiệp với mục tiêu tăng giá trị gia tăng sản phẩm từ rừng.
Mơ hình này khơng những đưa lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ gia đình trồng rừng mà cịn
đóng góp rất lớn về hiệu quả mơi trường. Trồng với mật độ hợp lý, chăm sóc đúng kỹ thuật sẽ hạn
chế xói mịn và bảo vệ nguồn nước. Thơng qua việc trồng rừng, đất đai, tiểu khí hậu và cảnh quan
được cải thiện, giảm thiểu tác động thay đổi khí hậu. Đây chính là một trong những ưu tiên hàng
đ u của chính phủ Việt Nam.
15.3 Đối với tổ chức chủ trì dự án (Nêu dự kiến những tác động của dự án đối với tổ chức chủ trì,
chủ nhiệm dự án)
Có điều kiện trực tiếp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật từ kết quả nghiên cứu vào phục vụ sản xuất
Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ khuyến nông cho đội ngũ cán bộ của Viện.
16
IV. CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN THAM GIA DỰ ÁN
16
Các tổ chức chủ trì/phối hợp thực hiện Dự án
Địa chỉ
Nhiệm vụ đƣợc giao thực
hiện trong dự án
1
Viện Khoa học Lâm nghiệp
Việt Nam
Hà Nội
Điều hành chung, Thực hiện
các hoạt động thông tin tuyên
truyền chung
2
Viện Nghiên cứu Lâm sinh
Hà Nội
Cung cấp cây giống và Triển
khai thực hiện tại tỉnh Quảng
Bình, TT.Huế, Bình Định
3
Trung tâm Khoa học Lâm
nghiệp Bắc Trung Bộ
Quảng Trị
Cung cấp cây giống, Triển
khai thực hiện tại tỉnh Quảng
trị, Quảng Ngãi
4
Trung tâm Nghiên cứu &
Chuyển giao Kỹ thuật lâm
sinh
Hà Nội
Cung cấp cây giống, Triển
khai thực hiện tại tỉnh Phú
Yên
5
Trung tâm Nghiên cứu Thực
nghiệm Lâm nghiệp Đông
Nam Bộ
Đồng Nai
Cung cấp cây giống, Triển
khai thực hiện tại tỉnh Đồng
Nai,
6
Viện Nghiên cứu Giống và
Công nghệ sinh học Lâm
nghiệp
Hà Nội
Cung cấp cây giống cho Dự án
17
Cá nhân thực hiện dự án (Ghi các cá nhân thực hiện chính, tối đa 10 người)
TT
Tên tổ chức
Họ và tên
Kinh phí
(tr.đ)
Cơ quan cơng tác
Thời gian làm việc
cho dự án (Số tháng
quy đổi)
1
Nguyễn Tiến Linh
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
15
2
Lại Thanh Hải
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
10
3
Phạm Đình Sâm
Viện Nghiên cứu Lâm sinh
24
4
Nguyễn Quang Hưng
Viện Nghiên cứu Lâm sinh
24
5
Nguyễn Đức Kiên
Viện Nghiên Giống và Công nghệ sinh
học Lâm nghiệp
15
6
Bùi Kiều Hưng
Trung tâm NC&CG KTLS
24
7
Lê Văn Quang
Trung tâm NC&CG KTLS
12
8
Phạm Xuân Đỉnh
Trung tâm KHLN Bắc Trung Bộ
24
9
Vũ Đức Bình
Trung tâm KHLN Bắc Trung Bộ
24
10
Tr n Hữu Biển
Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm
Lâm nghiệp Đông Nam Bộ
24
17
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Đơn vị tính: 1.000 đ
Kinh phí thực hiện dự án phân theo các nội dung cơng việc
TT
Nguồn kinh phí
Tổng số
Xây dựng
mơ hình
1
2
3
4
Tổng kinh phí
Trong đó
Thơng tin
Đào tạo
tun
tập huấn
truyền
5
6
Quản lý
dự án
Khác
7
8
13.650,720 11.316,302 1.548,050
281,820
504,548
13.000,000 10.665,582 1.548,050
281,820
504,548
Trong đó:
1
2
3
Nguồn vốn NSNN
- Năm thứ nhất:
4.000,000
3.504,116
265,380
68,320
162,184
- Năm thứ hai:
5.500,000
4.485,130
619,220
179,340
216,310
- Năm thứ ba:
3.500,000
2.676,336
663,450
34,160
126,054
Nguồn vốn đối ứng
650,720
650,720
- Năm thứ nhất:
185,920
185,920
- Năm thứ hai:
332,000
332,000
- Năm thứ ba:
132,800
132,800
Nguồn vốn khác
- Năm thứ nhất:
- Năm thứ hai:
- Năm thứ ba:
Hà Nội, ngày ...... tháng ...... năm 2016
VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Chủ nhiệm dự án
Giám đốc
(Họ tên, chữ ký)
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)
Nguyễn Tiến Linh
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Vụ Tài chính
Vụ Khoa học, Cơng nghệ
và Mơi trƣờng
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)
(Họ tên, chữ ký)
18
MẪU BIỂU TỔNG HỢP DỰ TỐN KINH PHÍ DỰ ÁN KHUYẾN NƠNG
(Giải trình kèm theo Thuyết minh dự án)
I.1 XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN (NGUỒN VỐN NSNN)
Đơn vị tính: 1000 đồng
STT
Nội dung
Đơn
vị
tính
Số lƣợng
2
Đơn
giá
Tổng cộng
3
4
Chia ra các năm
Năm 2014
Năm 2015
Thành
Số
Thành
Số lƣợng
tiền
lƣợng
tiền
5
6
7
8
Năm 2016
Số lƣợng
Thành tiền
9
10
A
B
1
1
Cây giống Keo lá tràm
cây
1.205.160
1,70
2.048.772
511.280
869.176
547.800
931.260
146.080
248.336
2
Phân NPK
kg
504.640
8
4.037.120
92.960
743.680
192.560
1.540.480
219.120
1.752.960
Kg
kg
kg
kg
kg
Tháng
464.800
39.840
21.912
20.252
1.660
527
8
8
200
200
200
1.210
3.718.400
318.720
4.382.400
4.050.400
332.000
637.670
86.320
6.640
9.296
8.632
664
126
690.560
53.120
1.859.200
1.726.400
132.800
152.460
175.960
16.600
9.960
8.964
996
219
1.407.680
132.800
1.992.000
1.792.800
199.200
264.990
202.520
16.600
2.656
2.656
0
182
1.620.160
132.800
531.200
531.200
0
220.220
2.1
2.2
3
3.1
3.2
4
5
Nguồn vốn NSNN
Nguồn vốn đối ứng
Thuốc mối
Nguồn vốn NSNN
Nguồn vốn đối ứng
Công cán bộ chỉ đạo
Chi triển khai: Tập
huấn, tổng kết mô hình
Tổng cộng
Nguồn vốn NSNN
Nguồn vốn đối ứng
210.340
65.520
88.400
56.420
11.316.302
10.665.582
650.720
3.690.036
3.504.116
185.920
4.817.130
4.485.130
332.000
2.809.136
2.676.336
132.800
19
Ghi
chú
11
II. ĐÀO TẠO, TẬP HUẤN
Đơn vị tính: 1000 đồng
STT
Nội dung
Đơn vị tính
Số
lƣợng
Đơn giá
A
B
1
2
3
4
1.000
70.000
1
Thuê Hội trường, trang thiết bị
2
+
+
3
4
5
Giảng viên hướng dẫn
Bồi dưỡng
Giảng viên
Trợ giảng Hướng dẫn
Tiền ngủ
Xe đưa đón
Học viên
Tiền ăn
Tiền ngủ
Đi lại
Tài liệu
Văn phòng phẩm
Vật tư thực hành
6
Nước uống
7
-
Chi khác: Thuê xe thăm quan
Thuê xe
Trang trí khánh tiết (2 l n/lớp)
ngày
70
Tổng cộng
Chia ra các năm
Năm 2017
Năm 2018
Số
Thành
Số
Thành
lƣợng
tiền
lƣợng
tiền
5
6
7
8
12
12.000
Buổi
Buổi
đêm
ca xe
140
210
210
70
500
300
200
2.000
ngày
đêm
người
người
bộ
lớp
3.150
3.150
1.050
1.050
1.050
35
50
180
150
30
30
2.000
315.000
133.000
70.000
63.000
42.000
140.000
913.500
157.500
567.000
157.500
31.500
31.500
70.000
người/ ngày
3.150
7
22.050
6
21.600
18.000
6
3.600
ca xe
35
3.000
126.000
105.000
Lớp
35
600
21.000
Tổng cộng
1.548.050
20
540
540
180
180
180
6
54.000
22.800
12.000
10.800
7.200
24.000
156.600
27.000
97.200
27.000
5.400
5.400
12.000
540
3.780
24
36
36
12
265.380
28
28.000
Năm 2019
Số
Thành
lƣợng
tiền
9
10
30
30.000
1.260
1.260
420
420
420
14
126.000
53.200
28.000
25.200
16.800
56.000
365.400
63.000
226.800
63.000
12.600
12.600
28.000
1.350
1.350
450
450
450
15
135.000
57.000
30.000
27.000
18.000
60.000
391.500
67.500
243.000
67.500
13.500
13.500
30.000
1.260
8.820
1.350
9.450
14
50.400
42.000
15
54.000
45.000
14
8.400
15
9.000
56
84
84
28
619.220
60
90
90
30
663.450
Ghi
chú
11