Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

Giáo trình Taekwondo Nguyễn Văn Hòa, Đào Vũ Nguyên – Cần Thơ : Nxb. Đại học Cần Thơ, 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.53 MB, 211 trang )

In 100 tờ A3 giấy Conche 180, cán mờ một mặt

1$. NUYÊN VẤN HÙA - ThS. BÀ0 VŨ NGUYÊN

TAEKWONDO

ISBN: 978-604-965.374-2
my

iN

(Đã có trợ giá)

OP

Turan
cnt
2020


TS: NGUYÊN VĂN HÙA - ThS. BÀ0 VŨ NGUYÊN

GIAO TRINH

TAEKWONDO

4u)
l=

NHÀ XUẤT BẤN BAI HOC CAN THO
2020




BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN THỰC HIỆN BỞI

TRUNG TAM HOC LIEU TRUONG DAI HOC CAN THO

Nguyễn, Văn Hịa
Giáo trình Taekwondo / Nguyễn Văn Hòa, Đào Vũ Nguyên .— Cần Thơ : Nxb. Đại học Cần Tho,

2020

210 tr. : minh họa ; 24 cm

Sách có danh mục tài liệu tham khảo

ISBN: 9786049653742
1.Taekwondo

L Nhan đề.

2. V6 Thai cực đạo

II Đào, Vũ Nguyên

796.8153 - DDC 23
H401

MEN 236469



LỜI GIỚI THIỆU
Bộ môn Giáo dục thể chất Trường Đai học Cần Thơ hàng năm đã đào

tạo rất nhiều giáo viên và cán bộ Thế dục thê thao cho khu vực Đồng bằng

sông cửu long, họ là những thành phần chủ lực để góp phần phát triển nền

Thể dục thể thao nước ta. Trong quá trình đào tạo sinh viên thể dục thể thao
không chỉ trang bị năng lực hoạt động thực hành các môn thể thao, những

kiến thức chuyên mơn hố sâu trong mơn thể thao lựa chọn, những kiến thức
khoa học cơ bản, mà còn trang bị khối kiến thức chun ngành. Đó là những
mơn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cần thiết có ý nghĩa quan

trọng về ứng dụng thực hành nhận thức, phương pháp luận và vê thực tiễn để

năm vững, vận dụng tốt các phương tiện, phương pháp và tô chức hoạt động

thé duc thé thao. Trong đó, mơn Taekwondo là mơn học tự chọn của sinh viên

ngành giáo dục thể chất và cũng là một trong các môn học giáo dục thê chất

của sinh viên trường Đại học Cân Thơ.

Taekwondo là mơn v6 thuật có hệ thống quyền phong phú và luật thi đầu
công minh trung thực chặt chẽ. Taekwondo là mơn thê thao phát triển tồn diện

sử dụng cả chân lẫn tay. Môn học Taekwondo được đưa vào giảng dạy tại

trường Đại học Cần Thơ từ năm 1993 và đã qua 2 lần biên soạn giáo trình.


Việc đổi mới, bổ sung, cập nhật các nội dung mới, các thay đổi trong

môn học là việc làm thường xuyên của Bộ môn Giáo dục Thể chất, nhằm đáp
ứng kịp thời những yêu câu, những thay đối phù hợp trong sự phát triển của

mơn Taekwondo ở Việt Nam và thế giới.

Giáo trình mơn Taekwondo lần này được kết cầu gồm 5 chương được
tổ chức biên soạn công phu, nghiêm túc và trách nhiệm của cán bộ đang
trực tiếp công tác tại Bộ môn Giáo dục Thể chất trường Đại học Cần Thơ;

Đồng thời, có sự tham gia góp ý, thấm định kỹ lưỡng của nhiều nhà khoa học
uy tín về thé duc thé thao.
Giáo trình mơn Taekwondo lần này kế thừa giáo trình Taekwondo trước

đây; Đồng thời, cập nhật các thay đổi mới trong q trình phát triển mơn
Taekwondo

ở Việt Nam,

những u cầu mới về cách thực hiện kỹ thuật,

những thay đổi về luật thi đấu cũng như là tổ chức thi đấu.

Xin trân trọng giới thiệu và mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý

báu từ các nhà khoa học, giảng viên và bạn đọc nói chung.

NHĨM TÁC GIÁ




LỜI NĨI ĐẦU
Taekwondo-là một mơn võ có xuất xứ Hàn Quốc nhưng dần được ưa

chuộng trên toàn thế giới. Và tại Việt Nam trong những năm trở lại đây

Taekwondo cũng phát triển rất rực rỡ. Môn Taekwondo được đưa vào giảng
dạy ở tại trường Đại học Cần Thơ từ năm 1993, đến nay môn Taekwondo là

một trong những môn yêu thích của các bạn sinh viên trường Đại học Cần

Thơ lựa chọn dé luyện tập và rèn luyện thé chat.

Môn Taekwondo dưới su thay đổi của thời đại cũng có những thay đối

dựa trên những nghiên cứu về kỹ thuật động tác, phương pháp tập luyện, ứng

dụng kỹ thuật công nghệ nhằm nâng cao sự hiệu quả của việc rèn luyện thê
chất cho người tập, xa hơn nữa là nâng cao thành tích thị đâu thể thao cũng

như là tính công băng trong thi dau thé thao. Do vậy, liên đồn Taekwondo
ln có những cập nhật kỹ thuật động tác, những điều luật và những ứng dụng

kỹ thuật mới trong thi đấu.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, chúng tôi đã tiến hành biên soạn giáo

trinh Taekwondo nay trén co sé déi mới có kế thừa các giáo trình trước nhằm

giúp cho việc giảng dạy, huấn luyện và luyện tập mơn Taekwondo được hiệu

quả nhất.

Giáo trình gồm 5 chương với nội dung như: lịch sử hình thành và phát

triển, những quy định của liên đoàn Taekwondo ban hành, những kỹ thuật cơ
bản của môn Taekwondo, 8 bài quyền thái cực, bài tập đối luyện, phương
pháp luyện tập môn Taekwondo, luật thi đấu... Hy vọng giáo trình sẽ đáp ứng

được mục tiêu đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo cũng như giảng dạy
mơn Taekwondo.
Trong q trình biên soạn giáo trình, khó tránh khỏi những thiếu sót,

chúng tơi rât mong nhận được các ý kiên đóng góp đê giáo trình được ngày
càng hồn thiện hơn.

NHĨM TÁC GIÁ



MỤC LỤC
TAEKWONDO NGAY NAY
1.1 LICH SU MON VO TAEKWONDO
1.1.1

Hwarangdo cua triéu dai Silla

1.1.3.


Các giai đoạn phát triển của liên đoàn Taekwondo

— =


Chương 1. NGN GĨC LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIÊN MÔN VÕ

+

1.2 SỰ PHÁT TRIÊN TAEKWONDO TẠI VIỆT NAM

2

1.1.2 Vài nét về môn võ Subak trong triều dai Koryo

1.3 HE THONG CAP DAI, DANG TAEKWONDO VA QUY DINH THI
LEN TUNG CAP DAL, DANG TAEKWONDO

1.4 NHUNG QUY ĐỊNH CỦA LIEN DOAN TAEKWONDO VIET NAM

BAN HANH
CAU HOI ON TAP

Chuong 2. KY THUAT CO BAN TRONG MON TAEKWONDO
2.1 NGUYEN LY HOAT DONG MON TAEKWONDO
2.1.1

Thoi gian phan xa va thoi gian phan tng

2.1.2 Hoat động thé chat

2.1.3

Lực tác dụng

2.1.4 Động lực học và ba định luật của Newton
2.1.5

Trọng tâm và sự thăng bằng

2.2 KỸ THUẬT MƠN TAEKWONDO
2.2.1

Cách nắm xịe bàn tay, sử dụng bàn tay và nắm đấm

2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5

Tấn (Seogi)
Đỡ (Makki)
Dam (Jireugi)
Danh (Chigi)

2.2.6

Xia (Chireugi)

2.2.7 Da (Chagi)
CAU HOI ON TAP

Chuong 3. BAI
3.1 THÁI CỰC
3.2 THÁI CỰC
3.3 THÁI CỰC

QUYEN TAEKWONDO (TAEGEUK 1-8)
I
2
3

3.4 THÁI CỰC 4

3.5 THÁI CỰC 5

17
18

19
19
19
20
22
23
23
24
24
26
30
40
40

44
44
47
48
49
55
62
74
83


3.6 THÁI
3.7 THÁI
3.8 THAI
CAU HOI

CỰC 6
CỰC 7
CUC 8
ON TAP

Chuong 4. GIANG DAY VA HUAN LUYEN TAEKWONDO
4.1 CAC NGUYEN TAC HUAN LUYEN

93
101
112
123

124


Nguyên tắc phát triển đồng đều

124
124

4.1.2 Nguyên tắc tự giác tích cực
4.1.3 Nguyên tắc vừa sức và đối đãi cá biệt

124
125

4.1.4 Nguyên tắc huấn luyện tập thể
4.1.5 Nguyên tắc phát triển toàn diện
4.1.6 Nguyên tắc thường xuyên liên tục (hệ thống)

125
125
125

4.1.7 Nguyên tắc trực quan
4.1.8 Nguyên tắc sáng tạo

126
126

4.1.9 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá

126
127


4.1.1

4.2 GIẢNG DẠY VÀ HUẦN LUYỆN KỸ THUẬT

4.2.1 Khái niệm và phương pháp giảng dạy và huấn luyện về kỹ thuật
4.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của kỹ thuật động tác.

127
128

4.2.3 Phương pháp liên tục và phương pháp giãn cách
4.2.4 Củng cô kỹ thuật bằng phương pháp sửa lỗi sai

130
132

4.2.5 Các vấn đề cần chú ý khi tiến hành giảng dạy và huấn luyện
về kỹ thuật

4.2.6 Mối quan hệ giữa các kỹ thuật và điều luật thi đấu
4.2.7 Luyện tập bằng tư duy (phương pháp tâm động niệm)
4.3 DOI LUYEN
4.3.1 Tam thế đối luyện (Sebeon Kyorugi)
4.3.2 Nhất thế đối luyện (Hanbeon Kyorugi)

132
133
134
135

135
137

CÂU HỎI ÔN TẬP

145

Chương 5. LUẬT THỊ ĐẤU MÔN TAEKWONDO
5.1 LUAT THI DAU DOI KHANG
5.2 LUAT THI QUYEN
CAU HOI ON TAP

146

TAI LIEU THAM KHAO

200

ii

146
180
199


Chương 1

NGUON GOC LICH SU VA PHAT TRIEN MON

VO TAEKWONDO NGAY NAY


MUC TIEU
Về kiến thức: Người học nắm được lịch sử phái triển môn Taekwondo,
ÿ nghĩa môn Taekwondo, hệ thông cấp đai đăng và các quy định của liên
đoàn Taekwondo Việt Nam ban hành.

`

Về kỹ năng: Có thể truyễn đạt được cho người học, người tập biết được

về môn võ Taekwondbo, tô chức lớp học theo đúng yêu cẩu quy định mà liên

đồn Taekwondo đã đê ra.
Về thái độ:
tơn

trong

thay

Hình thành cho người học thải độ học tập nghiêm




bạn

Taekwondo trong người học.

học,


kích

thích

sự hưng

thú

tập

luyện

túc,
mơn

1.1 LỊCH SỬ MƠN VÕ TAEKWONDO
1.1.1

Hwarangdo cia triéu dai Silla

Từ khi xuất hiện xã hội loài người ở thời đại nguyên thủy con người đã

phái biết phat triển các kỹ năng cá nhân nhằm chiến đấu hoặc tự vệ bới hai
quy luật tất yếu là quy luật Sinh tồn và quy luật Cạnh tranh. Từ đó họ cũng

đã sáng chế ra các loại vũ khí đề phục vụ cho sinh hoạt đời sống của mình và
để tự vệ có hiệu quả hơn. Tuy vậy, họ vẫn có gắng khơng ngừng phát triển về
mặt tỉnh thần lẫn thể chất bằng cách tự rèn luyện những kỹ năng, kỹ xảo cho
việc leo trèo, mang, vác, chạy, nhảy, ném...và ở nhiều môn thể thao khác

nhau, đặc biệt là các lễ nghi phong tục tập quán đã gắn liền trong đời sống

tâm linh của họ.

Tổ tiên của người Hàn quốc thường sống tập trung theo từng bộ lạc nằm
rải rác ở hai miền Nam, Bắc Hàn ở một số địa phương như: Yongko thuộc
bang Puyo, Tongmaeng ở Koguryo, Muchon o Ye, con Mahan va Kabi 6
Silla. Kinh nghiệm lâu dài của người cỗ xưa trong việc chống lại thú dữ cũng
như việc bắt chước các thao tác, tư thế tự vệ của loài thú đữ đã giúp cho con

người phát triển các kỹ thuật sử dụng địn tay, địn chân ... từ đó các chiêu

thức ban sơ của môn võ Taekyon được hệ thong lại thành bài bản, làm cơ sở
hình thành cho môn võ Taekwondo ngày nay.


Nguồn gốc môn võ Taekyon được các sử gia Hàn Quốc cho rằng đã có
và lớn mạnh từ năm 37 trước công nguyên, vào triều đại Koguryo, thông qua
những bức tranh tường được tìm thấy ở những ngơi mộ hồng gia. Có những

bức vẽ cho thấy các võ sĩ đangở tư thế công và thủ giống hệt như những thé,

miếng của môn võ Taekyon. Năm 1935, các nhà khảo cô đã khám phá hai
ngơi mộ hồng gia Muyong Chong và Kakchu Chong nằm ở Tỉnh Hwando
Tiểu quốc Koguryo, có những bức vẽ minh họa hình hai người đàn ơng đối
mặt nhau, sử dụng những chiêu thức của môn võ Taekyon, thông qua bức
tranh đặc biệt này, nhà sử học người Nhật Tashi Saito đã viết trong quyền
“Sự nghiên cứu về văn hóa Triều Tiên cỗ đại” như sau: “Bức vẽ cho ta thấy
rằng người chôn trong mộ đã luyện tập mơn Taekyon khi ơng ta cịn sống
hoặc chút ít nó cũng cho ta biết, người xưa đã luyện tập môn võ này cùng với

việc tập khiêu vũ và ca hát dé tỏ lòng thương tiếc, an ủi vong linh người đã
mat”, hai ngôi mộ này được xây dựng vào khoảng năm thứ 3 trước cơng
đgmyBli đến năm 427 sau cơng nguyên. Từ đó ta có thé suy luận rang,

người dân Koguryo đã luyện tập môn võ Taekyon trong suốt thời kỳ đó.

Vào đầu cơng ngun, Triều Tiên chịu sự đơ hộ của Trung Quốc và bị
phân chia thành ba tiểu quốc: Koguryo là tiểu quốc lớn mạnh nhất nằm ở phía

bắc bán đảo Triều Tiên, kế đến là tiêu quốc Baekje nằm về phía Tây nam, và
Silla là tiểu quốc nhỏ nhất nằm ở phía Đơng nam. Do vậy, ta cũng có thể suy
luận rằng, nền văn hóa, kinh tế, võ thuật ... của Triều Tiên ít nhiều cũng chịu

ảnh hưởng chung đến từ nền văn hóa của Trung Quốc.

1.1.2 Vài nét về môn võ Subak trong triều đại Koryo
Hwarangdo là một tổ chức (Xã hội- Giáo dục- Quân- sự) của thanh thiếu
niên giới thượng lưu triều đại Silla, sống theo tư tưởng, triết lý cơ bản của

Không Tử, là lòng trung thành với đất nước, với Vua là “Trung” (Quân xử

thần tử, Thần bắt tử bắt trung). Với cha me, Ay là “Hiếu”, sự tơn trọng có tâm
thành kính, vâng lời cha mẹ. làm người, phải có Trung có Hiếu, ấy là “Chính
danh” cũng là “Phục lễ vi nhân”. Trong việc tu thân, học Đạo sửa mình dé đạt

được chữ “Nhân”, chữ “LỄ” mà biết phép tắc, luân lý xã hội khiến cho mọi

người trở về với “Đạo” với “Nhân” , ay 1a lòng chung thủy với bạn bè, là can
trường, dũng cảm trong chiến dau, hiểu được đạo lý ấy là để tránh những xung


đột, tàn sát không cần thiết.

Hwarangdo khơng chỉ luyện tập kiếm cung mà cịn luyện võ Taekyon
để chiến đấu tay khơng, nó là nội dung cơ bản, thiết yếu trong thao trường
huấn luyện quân đội thời bấy giờ. Rèn luyện thé chất nói chung và mơn võ
nói riêng ln là điều kiện tỉnh thần găn liền trong đời sơng người dân
Triều Tiên, Nó vừa để tự vệ cho mình một cách hữu hiệu, nó cũng vừa giới
thiệu như một loại hình vui chơi giải trí.


Vào năm 668, trước tình hình rối ren của đất nước Triều Tiên các tiểu
quốc đua nhau tranh quyền đoạt lợi, làm cho cuộc sống của người dân càng
cơ cực hơn... đất nước Silla được nhà vua Chin Hung cai trị, sai đại tướng

Kim Yu Sin lãnh đạo đoàn quân Hwarangdo đi chỉnh phạt và thống nhất đất

nước. Cùng với sự thống nhất đất nước môn võ
phối hợp cùng với môn võ Subak của Koguryo
tiểu quốc Baekje (các môn võ trong nước) nhằm
của mình, do vậy, các mơn võ thời bấy giờ ngày

Taekyon
và Tangso
hồn thiện
càng phát

cũng
hay
mơn
triển


có cải cách,
Kongso của
võ Taekyon
mạnh mẽ và

phổ biến sâu rộng trong quan chúng đề trở thành môn quốc võ của Triều —

Tiên, tiêu biểu nhất là tổ chức Hwarangdo đã đóng vai trị quan trọng trong
việc thống nhất ba tiêu quốc, làm thay đơi tồn bộ hệ thống tư tưởng, văn hóa,
tỉnh thần nhân sĩ trong nước Triều Tiên thời bay gio cang phén thinh hon.

Từ các khám phá của các nhà khảo cổ như những bức tranh tường trên
các nâm mơ hồng gia thuộc triệu đại Koguryo những bức tranh điêu khắc
băng đá về những ngôi đên chùa.
Các tài liệu nghiên cứu về nguồn gốc môn võ Taekwondo đã chứng tỏ
các tư thế chiến dau, cdc kỹ năng cũng như toàn bộ những chiêu thức đã được
hợp thức hóa thời bấy giờ rất giống với tấn pháp và địn thế của Taekyon.
Từ đó ta có thê suy luận rằng: Người dânở ba tiểu quốc này đã luyện tập một
loại võ thuật cơ bản có tên gọi là Taekyon rất giống với môn võ Taekwondo
ngày nay.
1.1.3

Các giai đoạn phát triển của liên đoàn Taekwondo

- Ngày 20-6-1962 Hiệp hội Taekwondo Dai Han được thành lập và trở
thành hội viên thứ 26 của Hiệp hội Thê thao nghiệp dư Triệu Tiên.

- Ngày 24-10-1963 Taekwondo lần đầu tiên được tham gia trình diễn


các tiết mục đặc sắc nhằm giới thiệu tổng quan về mơn võ Taekwondo của
mình trong kỳ Đại hội TDTT toàn quốc lân thứ 44. Lần phô diễn này thành

công rực rỡ làm thuyết phục giới quan chức và lòng tin của mọi người và

đương nhiên trở thành mơn thi đầu
Đại hội TDTT tồn quốc (National
dụng cụ bảo hộ ln được bổ sung,
giải để hồn thiện và phát triển cho

chính thức trong lần tranh tài thứ 45 của
Athletic Meet). Tir đấy, luật thi đấu và
không ngừng cải tiến trong các kỳ tranh
đến ngày nay.

- Từ những năm của thập kỷ 60, nhiều võ sư Taekwondo của Hàn Quốc

ra nước ngoài để giảng dạy Taekwondo với mục đích là truyền bá mơn quốc

võ của mình, nhiều nhất ở khu vực Châu Á. Thông qua các giải của nhiều khu

vực tơ chức và được sự nhất trí cao của nhiều thành viên trong các khu vực,
ngày 12-6-1966 Ông Choi Hong Hi thành lập Liên đoàn Taekwondo quốc tế,

viết tắt là ITF (International Taekwondo Federation) với sự cộng tác của
9 Quốc gia, Trụ sở trung ương đặt tại Montréal (Canada).


- Năm 1972, Cùng với sự hiệp thương chính trị ở Hàn. Quốc và thông
qua giải vô địch thé giới được thử nghiệm lần đầu tiên tổ chức ở Seoul

(Hàn Quốc) có 19 quốc gia tham dự. Vào ngày 28-5-1973 đại diện của những

quốc gia tham dự giải, đã họp bàn và đi đến quyết định thống nhất thành lập
Liên đoàn Taekwondo thế giới, viết tắt là WTF “World Taekwondo
Federation”, Trụ sở đóng tại Seoul, Chủ tịch là Ơng Un Young Kim và từ đó

giải vơ địch Taekwondo thế giới cứ 2 năm tổ chức một lần. Sau này trụ sở tại
Seoul được đời về Kukkiwon (quê hương của ông Kim).

- Taekwondo đã nhanh chóng trở thành mơn thi đấu quốc tế sau khi
duoc IOC (International Olympic Committee, Uy ban Olympic quoc tê) cơng

nhận là mơn thi đâu chính thức tại General Session lân thứ 83 vào năm 1980.

.- Ngày 29-11-1986 Giải Vô địch Taekwondo thế giới lần thứ nhất được

tô chức.

- Ngày 07-10-1987 Giải vô địch Taekwondo dành cho nữ được tơ chức.

- Ngày 17-9-1988 Taekwondo được trình diễn và tổ chức thi đấu ở

Đại hội Olympic lân thứ 25 (11) ở Barcelona (Tây Ban Nha).

- Trong cuộc họp lần thứ 103 của IOC được tô chức tại Paris ngày
04-9-1994 Taekwondo đã được công nhận là môn thẻ thao chính thức tại Dai

hội Thể thao Olympic Sydney 2000. Thế vận hội Olympic 16 được tổ chức

tại Rio De Janeiro, môn Taekwondo được tô chức với tổng cộng 128 vận động

viên, mỗi giới tính 64 vận động viên và 16 vận động viên ở mỗi hạng cân.
Taekwondo đã nhanh chóng củng cố được vị trí của mình trong lang thé thao

thế giới như những mơn võ thuật khác. Ngồi ra, cịn có các giải vơ địch liên
lục địa đo Hiệp hội của châu lục là thành viên của WTF đứng ra tô chức và
các giải thi đầu đa môn trên thế giới như World Games, Pan American Games,
All Affica Games. Kukkiwon Nam Triều Tiên là cơ quan lãnh đạo phong trào

Taekwondo trên toàn thế giới. Đến năm 2019 Liên đoàn Taekwondo thé giới

đã có 209 Quốc gia là thành viên trải trên khắp 5 châu lục.

1.2 SỰ PHÁT TRIEN TAEKWONDO TAI VIET NAM
Taekwondo du nhập vào miền nam Việt Nam từ năm 1959 do đoàn võ
sư Triều Tiên sang biểu diễn. Đến năm 1962, môn võ này được phát triển rất
mạnh vào khu vực Đơng Nam Á do Ơng Lee Sae Ho làm chủ tịch, viết tắt là
SEATU. Tại Việt Nam ta khóa học đầu tiên được tổ chức vào năm 1962, tại
trường vũ thuật Thủ Đức, với sự tham gia của 63 học viên, do Ông Nam Tae

Hi đào tạo. Các lớp tiếp theo cũng được tổ chức hàng năm. Nhờ vào điều kiện

dễ thích nghi với nhiều đối tượng và phương pháp tập luyện đơn giản,
tự nhiên, hiệu quả cao...nên môn võ này phát triên rất thuận lợi, mạnh và phố
biến sâu rộng trong tầng lớp nhân dân, nhất là trong lứa tuổi học sinh,

4


sinh viên. Hiện nay có trên 60 tỉnh, thành, ngành có phong trào luyện tập


thường xuyên với hơn 300.000 người tham gia và tự rèn luyện. Trước đây tên
gọi môn võ này, người ta gọi là võ Đai Hàn (do quân đội Nam Triều Tiên
truyền bá), hay gọi là Túc Quyền Đạo (do dịch từ, Tae: chân, Kwon: tay, Do:
đạo), hay là Thái Cực Đạo (do biểu tượng trên võ phục có hình âm dương

“Thái Cực”), đó là Liên đồn Taekwondo Quốc tế, hệ phái ITF. Từ năm 1990

để hòa nhập với phong trào Taekwondo thế giới, Việt Nam ta đã gia nhập vào

Lién doan Taekwondo thé giới, hệ phái WTF. Đề hỗ trợ cho phong trào đó,

hàng năm lãnh đạo ngành TDTT cùng với Liên đoàn Taekwondo Việt Nam
chỉ đạo và tổ chức các giải vô địch cap quốc gia và cử đoàn tham dự các Đại
hội thể thao (Đông Nam Á, Châu Á, Đại hội Olympic...). Bên cạnh đó, Liên

đồn Taekwondo Việt Nam cịn tơ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên

môn cho lực lượng trọng tài, huấn luyện viên, hướng dẫn viên, cán bộ quản

lý, giáo viên thể dục... được các chuyên gia hàng đầu thế giới, từ viện hàn
lâm Hàn Quốc đến giảng dạy trên nhiều lĩnh vực. Dưới đây, một vài nét mang

tính lịch sử của phong trào Taekwondo Việt Nam:

+ Năm 1962, lớp học đầu tiên được tô chức tại trường vũ thuật Thủ Đức
có 63 học viên.
+ Năm 1965, Giải vơ địch Taekwondo đầu tiên được tổ chức tại miền
nam Việt Nam.
+ Năm 1966, Tổng cuộc Taekwondo Việt Nam được thành lập.
+Năm 1969, Đội tuyển Taekwondo Mién nam Việt Nam tham dự giải

vô dich Châu A, được tô chức lân đâu tại Hơng Kơng.
_

Sau ngày giải phóng, đất nước được thống nhất, nhưng do vẫn nhiều

thê lực thù địch tìm mọi cách chơng phá Cách mạng, cho nên trong tình hình

đó, mơn võ vân chưa có điêu kiện phát triên được.

+ Đến năm 1977, Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh cho phép Hội

Taekwondo qn chúng trình diễn mơn võ thuật này như một mơn Thê thao
thành tích cao, tại câu lạc bộ Phan Đình Phùng và rât được mọi người tắn
thưởng ủng hộ như một phong trào rèn luyện sức khỏe tôt nhât.

+ 1989, Tổng cục TDTT cho phép Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh

đăng cai tơ chức thử nghiệm giải vơ địch Quốc

Gia lần đầu tiên. Từ đó,

mỗi năm được tổ chức một lần.

+ Từ Seagame 16 đến nay, đoàn Taekwondo Việt Nam đều cu VDV
tham dự và được ủy ban TDTT xem như môn trọng điềm của quôc gia dat

thành tích cao.


+ Tại Asiad 1994 được tổ chức tại Hiroshima, Tran Quang Ha doat huy

chương vàng vê cho quôc gia sau 36 năm chờ đợi. Đên Asiad năm 1998,

Hô Nhât Thông đoạt một huy chương vàng.

+ Năm 1995, giải vô địch thế giới tổ chức tại Manila (Philippines),
Việt Nam đoạt hai huy chương đông do công của Trân Quang Hạ và Trân Thị
Mỹ Linh.
+ Tại Đại hội Olympic Sydney năm 2000, Trần Hiếu Ngân đã mang về

cho Việt Nam ta một huy chương bạc vô cùng xứng đáng.

+ Năm học 1993-1994 (khóa 19 tại trường Đại học Cần Thơ), Ban giám

hiệu Trường Đại học Cân Thơ đông ý cho phép Bộ mơn Giáo dục Thê chât biên

soạn chương trình Taekwondo học đường thay thê cho môn Thê dục tay không.
_

+ Nam hoc

1994-1995, Truong Dai hoc TDTT

Trung ương I, Từ Sơn

(Bac Ninh) và Trường Đại học TDTT II, Thủ Đức, tuyên chọn các lớp chuyên
sâu Taekwondo.
+ Năm

1995, Trường Cao đắng Sư phạm Cần Thơ, phơ cập chương


trình Taekwondo cho sinh viên sư phạm TDTT và phát triên cho đên nay.
+ Năm 1998, Sở GDĐT tỉnh
chương trình Giáo dục thê chất cho
Thành tỉnh Cần Thơ đã tập huấn
Chương trình này được bồi dưỡng

Đồng Tháp đã đưa mơn Taekwondo vào
3 cấp học và Phịng Giáo dục Huyện Châu
Taekwondo cho giáo viên TDTT cơ sở.
qua 3 tháng hè cho mỗi năm.

+ Taekwondo tại Việt Nam từng bước phát triển lớn mạnh, thế vận hội

Olympic từ năm 2000 đến 2012 đội tuyển Taekwondo Việt Nam đều có đạt
được vé tham dự, đỉnh cao là chiếc huy chương bạc của Trần Hiếu Ngân tại
Olympic Sidney 2000.
+ Năm
dự Olympic
găng, thành
ở những nội

2017-2019, sau khi không thành công trong việc giành vé tham
Rio de Janeiro 2016, đội Taekwondo Việt Nam đã có nhiều cơ
tích thi đầu đã có sự tiến bộ vượt bậc ở nhiều cấp độ, đặc biệt là
đung quyền.

Từ khi được truyền bá tại Việt Nam

cho đến nay, Taekwondo


da co

những đóng góp to lớn trong việc duy trì, nâng cao sức khỏe và năng lực làm
việc của hàng triệu người tập luyện nhằm phục vụ nhu cầu chung cho xã hội.
Đất nước ta trong thời kỳ mở cửa, bên cạnh bảo tồn và phát huy truyền thống
tốt đẹp nền văn hóa dân tộc, chúng ta vẫn khơng ngừng tiếp thu có chọn lọc
tinh hoa của làn sóng văn hóa mới đang tràn vào nước ta. Thơng qua sự phát

triển Taekwondo trên thế giới, đủ để cho ta thấy rằng, đối với Việt Nam ta
đây thực sự là một làn sóng tốt đẹp, rất phù hợp với điều kiện khách quan của

nước ta hiện nay.


1.3

HỆ THONG CAP DAI, BANG TAEKWONDO VA QUY DINH THI
LEN TUNG CAP DAI, DANG TAEKWONDO
Điều 1: Pham

vi diéu chinh

Những vấn đề liên quan đến việc thi lên cắp, đắng và cấp văn bằng đẳng

của Liên đoàn Taekwondo Việt Nam. Dé nang cao trình độ chun mơn và
tiêu chn hóa đẳng cấp Taekwondo trên toàn quốc.
Điều 2: Đối tượng điều chỉnh

Quy định này được áp dụng cho:
a. Hội viên và võ sinh Taekwondo đang sinh hoạt, tập luyện thường


xuyên ở các tơ chức thành viên của Liên đồn.

b. Những người Việt Nam sống ở nước ngoài. Trường hợp này phải

thực hiện đúng quy chê quản lý các đoàn ra và các đoàn nước ngoài vào Việt
Nam hoạt động trong lĩnh vực TDTT đã được ban hành tại quyét định sô

1928/2004/QD-UB TDTT ngay 31/12/2004 cua Uy ban Thé dục Thê thao.

c. Những người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam.

Trường hợp này cân phải có giây xác nhận cư trú ở Việt Nam từ 6 tháng
trở lên.
Điều 3: Quyền hạn
Liên đồn là tổ chức đuy nhất có tồn quyền trong việc thi lên cấp, đắng
Taekwondo nhu: Chấp thuận, tổ chức, quan sát, công nhận các cuộc thi lên
cap, dang bao gom cả việc kiểm tra, xem xét và phê chuẩn các đơn xin tham

dự thi cũng như cấp văn bằng đẳng.

Điều 4: Cấp đai, đẳng và màu đai
Cấp, đẳng

Màu đai

dự thi

Thời gian
tối thiểu


Cấp 8

Võ sinh mới vào tập được mang đai trắng cấp 8

Cấp 7

Vang (trang 1 vạch xanh)

Giới hạn
về tuôi

3 thang

không giới hạn

Cấp 6

Xanh lá cây (xanh dương)

3 tháng

Cấp 5

Xanh dương (1 vạch đỏ)

3 tháng

không giới hạn


Cấp 3

Đỏ I vạch đen

3 tháng

không giới hạn

Cấp 2

Đỏ 2 vạch đen

3 tháng

không giới hạn

Cấp I

Nâu (Đỏ 3 vạch đen)

3 tháng

không giới hạn

Một đăng

Đen 1 vạch trắng

6 tháng


không giới hạn

Hai đăng

Đen 2 vạch trắng

1 năm

không giới hạn

Cấp 4

Đỏ

3 tháng

không giới hạn

không giới hạn


Ba dang

Den 3 vach trang

2 năm

không giới hạn

Bốn dang


Den 4 vach trang

3 nam

18 tuổi trở lên

Năm đẳng

Đen 5 vạch trắng

4 năm

22 tuổi trở lên

Sáu đẳng

Đen 6 vạch trắng

5 năm

27 tuổi trở lên

Bảy đăng

Đen 7 vạch trắng

6 năm

33 tuổi trở lên


Tám đẳng

Den 8 vạch trắng

8 nam

41 tuổi trở lên

Chin dang

Den 9 vach trang

9 nam

50 tuổi trở lên

Mười đăng

| Đen 10 vạch trắng

Do Kukkiwon quy định

- Lưu ý: Tất cả các thí sinh đều phải có đủ thời gian tập luyện tối thiểu
và đạt tuôi giới hạn mới được tham dự thi lên câp, đăng.

Điều 5: Trách nhiệm
a. Ủy viên ban chấp hành, thành viên ban chun mơn của Liên đồn
phụ trách các khu vực, ban điều hành các tổ chức thành viên, các thí sinh
phải trung thực và tuân thủ đúng những quy định trong việc tổ chức thi lên


cấp, đăng.

b. Tổ chức thành viên có trách nhiệm quản lý, tổ chức thi và chứng nhận

cap cho các võ sinh từ đại trắng (cấp 8) đến đai đỏ (cấp 1). Mỗi năm các đơn
vị tổ chức 4 kỳ thi lên cấp. Bất kỳ tơ chức thành viên nào khơng có các Huấn
luyện viên có đẳng cấp từ 4 đẳng trở lên phải được sự chấp thuận của Liên

đồn mới có thê tô chức thi lên cấp cho võ sinh.

c. Các tô chức thành viên phối hợp với ủy viên ban chấp hành và thành

viên Ban chun mơn của liên đồn phụ trách khu vực để tô chức các cuộc
thi lên 1, 2, 3 đẳng dưới sự điều hành chuyên môn của giám sát Liên đoàn.
Các cuộc thi tir 1 đến 3 đăng được tiến hành 2 năm/lần.

d. Liên đoàn sẽ trực tiếp tổ chức các cuộc thi từ 4 đến 6 đăng. Liên đồn

có thể ủy nhiệm cho các tổ chức thành viên đăng cai tô chức thi lên 4 đăng

theo miễn (Bắc, Trung, Nam), nhưng Liên đoàn vẫn trực tiếp điều hành
chuyên môn tại các cuộc thi nay. Thi từ 4 dang trở lên được tô chức mỗi năm

một lần. Tuy nhiên, nếu xét thấy cần thiết, Liên đồn có thể điều chỉnh cho
thích hợp.

e. Thi lên 7, 8 và 9 đăng được tổ chức hàng năm tại Viện hàn lâm

Taekwondo — Kukkiwon “Han Quốc”. Huấn luyện viên toàn thế giới có thé


tham dự, trong đó có Việt Nam, với điều kiện phải có văn bằng đắng quốc tế.
†. Để bảo đảm an toàn cho các cuộc thi lên cấp, đẳng chủ tịch Hội đồng

thi phải thực hiện các biện pháp sau:


- Tùy theo quy mơ cuộc thi, phải có ít nhất một bác sĩ hoặc một người

có thê thực hiện tôt các kỹ thuật sơ câp cứu.

- Hướng dẫn các vấn đề liên quan đến an toàn của cuộc thi cho thí sinh

và các thành viên hội đồng thị trước khi cuộc thi được tiên hành.

ø. Liên đoàn và các hội đồng thi lên cấp, đăng không chịu bất kỳ trách
nhiệm thuộc về hình sự hoặc dân sự nào trong trường hợp xảy ra các thiệt hại

về vật chất, tinh thần, chấn thương hoặc tử vong cho thí sinh trong suốt thời

gian tham dự thi.

Điều 6: Thành phần Ban giám khảo

Để thực hiện cuộc thi lên cấp, đắng các hội đồng thi phải thành lập ban

giám khảo như sau:

a. Số lượng thành viên trong Ban giám khảo phải là một số lẻ.
b. Huấn luyện viên của Liên đoàn là người phụ trách, đứng đầu một


câu lạc bộ có quyên kiêm tra nâng câp cho các võ sinh của đơn vị đên đai

đỏ (câp 4).

Cc Tổ chức thành viên phân công cho các thành viên ban giám sát, kiểm

tra nang cap cho các võ sinh của địa phương, ngành từ đai đỏ (câp 3) đên đai
nau (cap 1).

d. Ban giám khảo cho các cuộc thi từ 1 đến 3 đẳng, phải có ít nhất là

3 thành viên gồm

thành viên Ban chun mơn, liên đồn phụ trách khu vực

và ủy viên ban điều hành các tổ chức thành viên có đẳng cấp từ 5 đẳng trở
lên, phải được sự chấp thuận của giám sát Liên đoàn.

e. Ban giám kháo cho các cuộc thi từ 4 đẳng trở lên phải là thành viên
Ban chun mơn của Liên đồn, do Liên đồn trực tiếp phân công nhiệm vụ.
f. Việc tổ chức thi lên 6 dang, phai thành lập Ban giám khảo gồm những
thành viên có đắng cấp quốc tế từ 7 đẳng trở lên của Liên đồn và ít nhất phải
có một thành viên thuộc Ủy ban kiểm tra thi cao đắng của Viện hàn lâm
Kukkiwon.

Điều 7: Nội dung thi
a. Thi lên cấp:

Võ sinh thực hiện 3 nội dung: Kỹ thuật căn bản, Bài quyền và Đối luyện


được quy định theo từng câp đai như sau:


Cc

Kỹở thuật căn bản

&

dự thị | — (8ồm kỹ thuậttay
:

và kỹ thuật chân)



.

Tâm

À.

|

Đối
luyện
-

Tam | Nhất |

thế

thế

sau

ong

g

cau

Cấp 8 | Võ sinh mới (nhập môn) được mang đai trắng cấp 8



-Juchum Seogi, momtong

Cap 7 | jireugi (10 lan)

- Ap chagi, yeop chagi
-Juchum Seogi, momtong



Cap 6

jireugi (10 lan)

|” Ap chagi, yeop chagi,


Taegeuk 1

3 don

x

x

Taegeuk 2 |

3 don

X

X

Taegeuk 3

X

&
4 đòn

2 hiệp
1 phút

.

dollyo chagi.



Câp5

-Juchum Seogi, momtong
jireugi (10 lan)
|” Aprchagi,-yeop chai,
dollyo chagi, dwi chagi

k

A

Taegeuk 4

X

4 đòn



A

Taegeuk 5

X

4 đòn




A

Taegeuk 6

X

4 đòn

k

A

Taegeuk 7

X

4 đòn

Câp4 | Như câp 5
Câp3 | Nhu cap 5
Câp2 | Nhu cap 5
Cap 1 | Như câp 5

^

2 hiệp

^


1 phút 30 giây

`

1 phút 30 giây

:

1 phút

2 hiệp

3 hiệp

2 hiệp

2 phút

b. Thi lên đẳng: gồm 2 phần là Thực hành và lý thuyết.
Thí sinh thi từ 1 đến 3 đắng chỉ thi phần thực hành. Từ 4 đẳng trở lên
phải thi đủ cả 2 phần thực hành và lý thuyết.
c. Phần lý thuyết:
~ Thí sinh thi lên 4 va 5 đẳng phải làm bài thi trả lời các câu hỏi lý thuyết
do hội đồng thi ra đề hoặc một luận văn ít nhât là 10 trang giây khô A4 (2lem
x 30cm). Chủ đê của luận văn do thí sinh tự chọn nhưng phải được xác định
ro rang.

- Thí sinh thi từ 6 đẳng trở lên phải báo cáo luận văn trước hội đồng

giám khảo. Thời gian trình bày là 15 phút và phải trả lời các câu hỏi của

Ban giám khảo về những vấn đề liên quan đến nội dung lý thuyết của môn
Taekwondo.

d. Phần thực hành:
Kỹ thuật căn bản:
Gồm kỹ thuật tay (uchum Seogi, momgtong jireugi — dm tại chỗ 10 lần).

10


Kỹ thuật chân (Ap chagi, Yeop chagi, Dollyo chagi, Dwit chagi): mỗi

đòn thực hiện 4 lần (đá 2 lần bên trái và 2 lần bên phải).
Bài quyền:

Thí sinh thực hiện 2 bài quyền (Một bài quyền bắt buộc và một bài

quyền đo Ban giám khảo chỉ định hoặc bốc thăm theo cấp đăng thi như sau):
Dang

Bài quyền do ban giám khảo

du thi

Bài quyền

chỉ định hoặc bốc thăm

bắt buộc


1 Dang | Taegeuk 1 —7

Taegeuk 8

2 Dang

Koryo

Taegeuk | —8

3 Dang | Taegeuk 1 — 8 ; Koryo

Keumgang

4 Dang | Taegeuk 1 — 8 ; Koryo; Keumgang

Taeback

5 Dang | Taegeuk 1 - 8 ; Koryo; Keumgang; Taeback

Pyongwon

6 Dang | Taeback, Pyongwon, Shipjin

Jitae

9 Dang

Illyo


7 Đăng | Pyongwon, Shipjin, Jitae
8 Dang | Shipjin, Jitae, Chonkwon
Jitae, Chonkwon, Hansu

Chonkwon
Hansu

10 Dang | Do Kukkiwon chi dinh

Đối luyện:
- Từ 1 đến 3 đăng: Thực hiện 5 đòn nhất thế tự chọn gồm: 1 đòn tay,
1 đòn chân, I đòn tay chân phôi hợp, | don đá bay và I đòn tuyệt kỹ.

- Thi lên 4, 5, 6 đẳng: 1 đòn tay, 1 đòn chân, 1 đòn tay chân phối hợp,

1 đòn đá bay va 1 đòn tuyệt kỹ. 3 don nhat thê quỳ: I đòn tay, I đòn chân,
1 địn tay chân phơi hợp.
Song đấu tự do:

Thí sinh đấu 2 hiệp, mỗi hiệp 2 phút.
Công phá:
Gồm 2 phần: công phá bằng tay và công phá bằng chân.
- Công phá bằng tay (Hansonnal Pyojeok chigi): Thi én 1 đến 2 đẳng

chặt 2 viên gạch; 3 đăng 3 viên, sau đó cứ mỗi cap đăng tăng lên một viên;
Thí sinh nữ được giảm 1 viên.
- Công phá bằng chan: Bay da xa (Twio yeop chagi) va bay da cao

(Twio Ap chagi). Thiéu nién nhi đồng (từ 16 tuổi trở xuống) không phải thi


công phá bằng tay, nhưng phái thi công phá chân. Miễn thi công phá cho
người cao tuổi (từ 51 tuổi trở lên).

11



×