Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài 8 tiết kiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.82 KB, 11 trang )

Ngày soạn:..../2/2024
Ngày giảng: ..../2/2024
TIẾT 22+23+24
BÀI 8 TIẾT KIỆM
Thời lượng thực hiện: (03 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành vi
+ Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm (tiền bạc, đồ dùng,
thời gian, điện, nước,...).
+ Hiểu vì sao phải tiết kiệm.
+ Thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.
+ Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những
người xung quanh, phê phán những biểu hiện lãng phí
- Năng lực phát triển bản thân: Thực hành tiết kiệm trong học tập và trong
cuộc sống. Tích hợp đạo đức, lối sống: Có ý thức học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Năng lực tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: HS tích cực thực hiện các
kế hoạch nhỏ do trường, địa phương phát động.
Tích hợp đạo đức, lối sống: Phát hiện ra những biểu hiện tiêu cực của chủ
nghĩa cá nhân, cơ hội, ích kỷ.
2. Phẩm chất
-Chăm chỉ:Tích cực tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo
yêu cầu thực tế, phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân;
- Trách nhiệm
+ Có ý thức tiết kiệm sử dụng thời gian hợp lí; xây dựng và thực hiện chế độ học
tập, sinh hoạt hợp lí.
+ Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác..
4. Tích hợp đạo đức Bác Hồ: Phong cách sống cần, kiệm, liêm, chính qua
câu chuyện: Được ăn cơm với Bác hoặc câu chuyện Lối sống tiết kiệm của
Bác Hồ


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV, Bài tập GDCD 6.
- Tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS.
- Tranh ảnh liên quan, các mẩu chuyện, ca dao, tục ngữ, âm nhạc... những ví dụ
thực tế về tiết kiệm;
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai (nếu có)
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint,... (nếu có)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: khai thác vốn sống, trải nghiệm của HS về chủ đề bài học; tạo hứng thú
ban đầu của học sinh về chủ đề bài học mới.
- Phát hiện được nội dung cần tìm hiểu
b) Tổ chức thực hiện


HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, TLN
KTDH: Động não, trình bày một phút, chia sẻ
nhóm đơi..
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV Tổ chức hoạt động tập thể - nghe, hát bài hát Đội
em làm kế hoạch nhỏ.
- GV mở bài hát Đội em làm kế hoạch nhỏ
HS nghe, vỗ tay hát theo.
- GV hỏi: Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của hoạt
động “làm kế hoạch nhỏ.” Của các bạn thiếu niên
trong bài hát?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Thực hiện nhiệm vụ suy nghĩ và trả lời câu hỏi
GV: Quan sát HS học tập và thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV mời HS bất kì trả lời
Học sinh: nhận xét, bổ sung đánh giá
Bước 4: Kết luận và nhận định
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
thông qua câu trả lời của HS. (Dẫn dắt vào bài mới)
Bài hát nói về phong trào làm kế hoạch nhỏ của đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh có nhiều ý
nghĩa trong việc giáo dục đức tính tiết kiệm của học
sinh, sử dụng những vật liệu, phế thải như: Giấy vụn,
chai lọ tái chế thành đồ dùng mới, giảm ô nhiễm môi
trường..
Ở nhà các em đã tìm hiểu thế nào là tiết kiệm
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, tiền bạc
của cải, thời gian, sức lực của mình và của người
khác.
Vậy biểu hiện và ý nghĩa của tiết kiệm như thê nào
cô và các em cung tìm hiểu trong tiết học ngày hơm
nay

Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu biểu hiện của tiết kiệm
a. Mục tiêu: HS nêu được các biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống (tiền
bạc, đồ dùng, thời gian, điện, nước……).
b. Tổ chức thực hiện
- PPDH: Thảo luận nhóm, dạy học hợp tác
- KTDH: Khăn trải bàn, chia sẻ nhóm đơi

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Chiếu câu chuyện “ Lối sống tiết kiệm của Bác
Hồ
? Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện lối
sống tiết kiệm của Bác Hồ?
? Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hãy nêu biểu hiện
của tiết kiệm? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm?


? Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu
chuyện trên?
GV Chiếu các hình ảnh+ Yêu cầu quan sát các bức
tranh trong SGK và thảo luận nhóm để tìm hiểu các
biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống, hoàn thành
phiếu học tập sau (phiếu học tập số 1)
a, Em hãy chỉ ra những biểu hiện của tiết kiệm và
chưa tiết kiệm trong các bức tranh trên.
b, Kể thêm những biểu hiện tiết kiệm, lãng phí khác
đối với tiền bạc, đồ dùng, thời gian, điện, nước...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS dựa vào câu chuyện, phiếu bài tập và những
hình ảnh trong sgk để thảo luận hồn thành
nhiệm vụ phiếu học tập số1
- GV Quan sát theo dõi HS học tập và thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV tổ chức điều hành
- GV Gọi một vài HS bất kì để trình bày nội dung.
- HS: Trình bày + Nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận và nhận định

GV tổng hợp ý kiến của các nhóm trên bảng/ giấy
khổ lớn, yêu cầu HS bổ sung thêm nếu còn ý kiến 1. Biểu hiện của tiết kiệm
khác và cùng rút ra kết luận về biểu hiện của tiết
- Tiết kiệm biểu hiện ở việc:
kiệm:
chi tiêu hợp lí; tắt các thiết
GV: Nhận xét câu trả lời của các nhóm và kết luận
a, Những biểu hiện của tiết kiệm và chưa tiết kiệm bị điện và khóa vịi nước
khi không sử dụng; sắp xếp
trong các bức tranh trên
thời gian làm việc khoa
- Bữa ăn quy định không quá 3 món.
- Ăn món gì phải hết đấy.
học; sử dụng hợp lí và khai
- Chúng ta phải biết tiết kiệm từ những việc làm nhỏ thác hiệu quả tài nguyên
nhặt nhất có thể.
(nước, khống sản...); bảo
1: Tiết kiệm sách vở, đồ dùng
quản đồ dùng học tập, lao
2: Tiết kiệm tiền
động khi sử dụng; bảo vệ
3: Chưa tiết kiệm thời gian
của công;...
4: Chưa tiết kiệm đồ dùng thời gian công sức
5: Tiết kiệm điện
6. Chưa tiết kiệm nước
b, Biểu hiện tiết kiệm, lãng phí khác đối với tiền bạc,
đồ dùng, thời gian, điện, nước...


GV: chiếu nd phiếu học tập số 2.
GV có thể mở rộng thêm tiết kiệm chứ không
phải hà tiện, keo kiệt.
- Phân biệt tiết kiệm với hà tiện, keo kiệt và xa
hoa, lãng phí:
+ Hà tiện, keo kiệt là sử dụng của cải, tiền bạc
một cách hạn chế quá đáng, dưới mức cần thiết.


VD: câu chuyện “thà chết còn hơn”
+ Xa hoa, lãng phí là tiêu phí của cải, tiền bạc,
sức lực, thời gian quá mức cần thiết.
Nhiệm vụ 2: Ý nghĩa của tiết kiệm
a. Mục tiêu: HS hiểu được giá trị của tiết kiệm
b. Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, Thảo luận 2. Ý nghĩa của tiết kiệm
nhóm, dạy học hợp tác.
- KTDH: Đặt câu hỏi, Khăn trải bàn, chia sẻ
nhóm đơi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV u cầu các nhóm học tập thảo luận về các
trường hợp trong SGK để trả lời các câu hỏi phiếu
học tập số 1
+ N1 - Trường hợp 1 với 2 câu hỏi:
a/ Em có nhận xét gì về cách chi tiêu của anh Hịa?
b/ Cách chi tiêu đó đã dẫn đến hậu quả gì?

+ N2 - Trường hợp 2 với câu hỏi: Từ câu
chuyện của bạn Quang, em hãy rút ra ý nghĩa
của việc tiết kiệm thời gian.
+ N3 -Trường hợp 3 với câu hỏi: Em hãy nêu ý
nghĩa của việc tiết kiệm điện, tiết kiệm năng
lượng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ học tập, dựa vào sgk để thảo luận
GV: Quan sát theo dõi HS học tập và thực hiện nhiệm
vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV tổ chức điều hành
- GV Gọi một vài HS bất kì để trình bày nội dung
- HS: Trình bày + Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận và nhận định
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ thông qua câu trả lời của HS, chốt
- HS: Nghe và ghi chép

+ Trường hợp 1: Trong cuộc sống thường
ngày, anh Hòa đã chi tiêu không tiết kiệm,
kiếm được tiền nhưng tiêu hết không nghĩ đến
ngày mai, đến những ngày bất trắc có thể sảy
ra trong cuộc sống. Hậu quả là khi công việc
gặp khó khăn lại đau ốm nên khơng có tiền để
trang trải cuộc sống. Vì thế, trong cuộc sống ai
cũng phải tiết kiệm để có những khoản tiền dự
phịng cho những bất trắc có thể sảy ra, nhờ đó
mới làm chủ và tạo dựng được cuộc sống yên



vui, hạnh phúc.
+ Trường hợp 2: Bạn Quang đã tiết kiệm thời
gian bằng việc sắp xếp cơng việc hợp lí để
thực hiện được những việc cần làm, những
việc bản thân mong muốn. Tiết kiệm thời gian
là rất quan trọng bởi vì thời gian đi qua khơng
bao giờ trở lại.
+ Trường hợp 3: Phong trào “ Hộ gia đình tiết
kiệm điện, tiết kiệm năng lượng” là hđ giáo
dục con người về ý thức tiết kiệm điện và
năng lượng. việc tiết kiệm điện, tiết kiệm năng
lượng góp phần giảm mức tiêu thụ điện, tiêu
thụ năng lượng, giảm thiểu khí thải ơ nhiễm
mơi trường, tiết kiệm một phần lớn chi phí cho
gia đình và quốc gia.
H: Qua 3 trường hợp trên em thấy Tiết kiệm - Tiết kiệm thể hiện sự quý
có ý nghĩa như thế nào?
trọng thành quả lao động và
(Liên hệ việc tiết kiệm để góp phần giữ gìn, đảm bảo cho cuộc sống ổn
cải thiện môi trường sống).
định, ấm no hạnh phúc và
H: Em hãy kể một số tấm gương tiết kiệm mà thành công.
em biết?(phiếu học tập số 2)
- GV Gọi một vài HS bất kì để trình bày
* Tích hợp đạo đức Bác Hồ: Phong cách
sống Cần, kiệm, liêm, chính qua câu chuyện
Được ăn cơm với Bác.
HS đọc truyện
H: Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?

HS: trả lời theo ý hiểu
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách rèn luyện tiết kiệm
a. Mục tiêu
- HS biết thực hành tiết kiệm trong cuộc sống, học tập.
- Nhận xét, đánh giá được việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những
người xung quanh, phê phán những biểu hiện lãng phí.
b. Nội dung

- GV HD học sinh khám phá kiến thức bài học thông qua hệ thống câu hỏi thảo
luận chung: Cách thực hiện tiết kiệm.
? Viết ra giấy một mục tiêu tiết kiệm mà em mong muốn đạt được nhất.
? Liệt kê những việc cần làm để đạt mục tiêu, nguyện vọng tiết kiệm của em bằng
cách kẻ bảng và hoàn thiện theo gợi ý dưới đây:

Việc cần
làm

Thực hiện

Kết quả

?

?

?

c. Sản phẩm

HS biết cách rèn luyện lối sống tiết kiệm



d. Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS
- PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề
- KTDH: Đặt câu hỏi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
3. Cách rèn luyện lối sống
tiết kiệm

GV u cầu HS xử lí tình huống sau
Thời tiết mùa hè nóng bức nên Hồ muốn bật
điều hoà cả ngày. Thế mà nhiều buổi tối chị Hiền
lại thường tắt đi một lúc. Chị bảo hôm nay trời
khơng nóng nữa nên tắt điều hồ đi, bật quạt cho
thống, vừa khơng bị khơ da, vừa tiết kiệm tiền
điện cho gia đình. Hồ nói: Chị cổ hủ thế! Có
điều hồ thì cứ bật cả ngày, có hết bao nhiêu tiền
điện đâu mà tiếc.
? Em đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao?
? Viết ra giấy một mục tiêu tiết kiệm mà em mong
muốn đạt được nhất.
? Liệt kê những việc cần làm để đạt mục tiêu,
nguyện vọng tiết kiệm của em bằng cách kẻ bảng
và hoàn thiện theo gợi ý dưới đây:
Việc cần
Thực
Kết quả

làm
hiện
?

?

?

? Vậy em cần làm gì để rèn luyện đức tính tiết
kiệm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhiệm vụ học tập, dựa vào sgk để thảo luận
GV: Quan sát theo dõi HS học tập và thực hiện nhiệm
vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV tổ chức điều hành
- GV Gọi một vài HS bất kì để trình bày nội dung
- HS: Trình bày + Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận và nhận định
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
Học sinh cần phải thực hiện
vụ thông qua câu trả lời của HS, chốt
tinh tiết kiệm thông qua việc:
- HS: Nghe và ghi chép

- Em đồng ý với ý kiến của chị Hiền. Cần phải tiết
kiệm tiền cho gia đình, cũng như tiết kiệm điện để
bảo vệ môi trường.
Việc cần
Thực hiện

Kết quả
làm
Mua xe đạp

Tiết kiệm

Đã thực

- Tránh lối sống đua đòi, xa
hoa và lãng phí.
- Sắp xếp việc làm khoa học.
- Bảo quản, tận dụng các đồ
dùng học tập, lao động.
- Sử dụng điện, nước hợp lí.
- Tiết kiệm tiền bạc, của cải,


thời gian, sức lực.
hiện
được
* Tích hợp đạo đức Bác Hồ: Phong cách
sống Cần, kiệm, liêm, chính qua câu chuyện
Được ăn cơm với Bác.
HS đọc truyện
H: Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện trên?
HS: trả lời theo ý hiểu
3. Hoạt động luyện tập
tiền tiêu vặt

a. Mục tiêu: HS củng cố những tri thức đã được khám phá và thực hành xử lí tình

huống cụ thể.
b. Tổ chức thực hiện
PPDH: Chơi trò chơi
1. Bài tập 1- Liệt kê những biểu
KTDH: Giao nhiệm vụ
hiện lãng phí và những biểu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
hiện tiết kiệm về đồ dùng học
Bài tập 1(SGK T 39)
tập, thời gian (SGK T 39)
GV Chia lớp ra thành hai đội:
Đội 1: Hành vi thể hiện sự tiết kiệm
Đội 2: Hành vi thể hiện sự lãng phí
Mỗi đội cử 5 bạn đại diện
Đại diện hai đội lên bảng viết những biểu hiện trong
3’
GV hướng dẫn HS xác định những biểu hiện biểu
hiện lãng phí và những biểu hiện tiết kiệm về đồ
dùng học tập, thời gian.

- Bài tập 2 (SGK T39)
GV yêu cầu HS đọc những trường hợp trong SGK
Mời HS phát biểu nêu nhận xét về các hành vi trong
SGK
Bài tập 3:
- Chia nhóm thực hiện tình huống đóng vai
- Trả lời câu hỏi cuối tình huống
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV Quan sát theo dõi HS học tập và thực hiện nhiệm vụ.
HS nhận nhiệm vụ học tập dựa vào kiến thức thực tế và

nội dung bài học để thảo luận.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV tổ chức điều hành
- GV Gọi một vài HS bất kì để trình bày nội dung
Bước 4: Kết luận và nhận định
+ Nhiệm vụ 1: Liệt kê được
GV tổng hợp ý kiến của các nhóm , nhận xét câu trả những biểu hiện lãng phí đồ
dùng học tập: mua nhiều ko
lời của các nhóm và kết luận
dùng hết, bỏ quên đồ dùng, xé
- HS Ghi chép
+ Nhiệm vụ 1: Liệt kê được những biểu hiện lãng vở gấp đồ chơi, vở vết vẽ linh
phí đồ dùng học tập: mua nhiều ko dùng hết, bỏ quên tinh vào vở, bỏ dở nhiều trang
đồ dùng, xé vở gấp đồ chơi, vở vết vẽ linh tinh vào giấy trắng....
Một số cách tiết kiệm đồ dùng
vở, bỏ dở nhiều trang giấy trắng....


Một số cách tiết kiệm đồ dùng học tập:
- Bọc sách, giữ gìn cẩn thận.
- Có túi nhỏ đựng các dụng cụ học tập tránh bị rơi;
- Sd những tờ giấy trắng còn thừa để làm nháp...
+ Nhiệm vụ 2: Liệt kê được những biểu hiện lãng
phí thời gian: Trễ hẹn, chơi trò chơi điện tử (game)
trong nhiều giờ, làm việc khơng có kế hoạch.
Một số cách tiết kiệm thời gian:
- Lập và thực hiện đúng thời gian biểu.
- Sắp xếp cơng việc hợp lí...
GV tiếp tục phân tích những biểu hiện chưa tiết kiệm
của HS và cách rèn luyện đức tính tiết kiệm.

- GV gợi ý HS nêu 1 vài biểu hiện chưa tiết kiệm của
bản thân và các bạn trong học tập, lao động và sinh hoạt
hàng ngày. Khuyến khích HS chia sẻ hậu quả của việc
chưa tiết kiệm đó và nêu cách khắc phục.
GV: nhận xét, kết luận.

Bài tập 2 (SGK T39)
- Trường hợp a: Khi ăn đồ tự chọn Lan chỉ lấy vừa
đủ thức ăn thể hiện tính tiết kiệm thức ăn, tránh lãng
phí.
- Trường hợp b: Việc thường xuyên bật điều hòa,
quạt trần, tivi cả ngày ngay cả khi ra sân chơi thể
hiện lãng phí điện. Khi không cần thiết nên tắt
các thiết bị điện.
- Trường hợp c: Hành vi của Quân thể hiện bạn
không biết tiết kiệm tiền. Chi tiêu khơng đúng
mục đích, vào những việc khơng thật cần thiết.
Bài tập 3.
Tình huống 1: ĐK kinh tế của gđ Lan còn eo hẹp,
muốn tổ chức sinh nhật ở quán, Lan phải xin tiền
mẹ. Khoản chi tiêu này không thật cần thiết, Lan nên
tiết kiệm để giảm bớt gánh nặng tiền bạc cho mẹ.
Lan có thể tổ chức sinh nhật ở nhà nhưng cần đơn
giản và tiết kiệm.
Tình huống 2: Hiện nay một số HS được bố mẹ
trang bị cho điện thoại để tiện liên lạc nhưng lạm
dụng, dành quá nhiều thời gian sử dụng điện thoại để
chơi, trò chuyện, lướt web dẫn đến sao nhãng học
hành. Đây là biểu hiện chưa tiết kiệm thời gian. Vì


học tập:
- Bọc sách, giữ gìn cẩn thận.
- Có túi nhỏ đựng các dụng cụ
học tập tránh bị rơi;
- Sd những tờ giấy trắng còn
thừa để làm nháp...
+ Nhiệm vụ 2: Liệt kê được
những biểu hiện lãng phí thời
gian: Trễ hẹn, chơi trò chơi điện
tử (game) trong nhiều giờ, làm
việc khơng có kế hoạch.
Một số cách tiết kiệm thời
gian:
- Lập và thực hiện đúng thời
gian biểu.
- Sắp xếp công việc hợp lí

2. Bài tập 2 – nhận xét hành
vi của các bạn (SGK T39)
- Trường hợp a: Khi ăn đồ tự
chọn Lan chỉ lấy vừa đủ thức ăn
thể hiện tính tiết kiệm thức ăn,
tránh lãng phí.
- Trường hợp b: Việc
thường xuyên bật điều hòa,
quạt trần, tivi cả ngày ngay
cả khi ra sân chơi thể hiện
lãng phí điện. Khi khơng
cần thiết nên tắt các thiết bị
điện.

- Trường hợp c: Hành vi
của Quân thể hiện bạn
không biết tiết kiệm tiền.
Chi tiêu khơng đúng mục
đích, vào những việc khơng
thật cần thiết.


thế, cần khắc phục hiện tượng này bằng cách chỉ
dùng điện thoại khi thật cần thiết; xây dựng thời gian
biểu hàng ngày trong đó có quy định rõ thời gian sử
dụng điện thoại và thực hiện nghiêm túc...
Tình huống 3; Bạn Tuyết có thói quen mua những
thứ giá rẻ nhưng khơng rõ nguồn gốc. Đây có thể là
một cách tiết kiệm tiền bạc nhưng cũng cần chú ý,
nhiều khi chỉ vì giá rẻ mà mua nhiều thứ khơng sử
dụng hết hoặc có những thứ ko sử dụng được thì đó
khơng phải là tiết kiệm mà cịn là sự lãng phí. Tuyết
ít khi chia sẻ những thứ của mình với các bạn vì
cho rằng cần phải tiết kiệm là quan niệm khơng
đúng. Tiết kiệm khơng có nghĩa là keo kiệt, bủn
xỉn, chỉ chi tiêu cho mình mà khơng chia sẻ với
người khác.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tế cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện
PP: Dự án
KT: Giao nhiệm vụ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà nội dung sau

1. Em hãy cùng các bạn trong lớp xây dựng và thực hiện một dự án thực hành
tiết kiệm “Làm kế hoạch nhỏ”.
GV hướng dẫn HS thực hiện hđ này theo nhóm gồm hai phần: thảo luận xd kế
hoạch ở lớp và thực hiện kế hoạch ở nhà.
- Trước hết, Gv hướng dẫn các nhóm xây dựng kế hoạch bằng việc trả lời 1 số
câu hỏi gợi ý sau:
+ Mục tiêu của KH là gì?
(Mục đích phát huy tinh thần "Tuổi nhỏ, làm việc nhỏ", giáo dục ý thức tiết
kiệm, tình yêu lao động, trách nhiệm cộng đồng, thúc đẩy thiếu nhi tích cực
tham gia các hoạt động mang lại lợi ích xã hội. Phong trào này đã nhận được sự
tham gia rất nhiệt tình của các chi đội.)
+ Cách thực hiện KH như thế nào? (Thu gom phế liệu, nhặt vỏ chai, vỏ lon, gom
gấy vụn…có thể thực hiện cá nhân hoặc nhóm)
+ Thời gian thực hiện KH bao lâu? (1 tháng, 1 học kì, 1 năm học)
+ Dự kiến kết quả? Ý nghĩa của việc thực hiện KH? (5kg giấy vụn, 20kg vỏ lon
bán đi lấy tiền ủng hộ đội thiếu niên của lớp, trường; GD tinh thần đoàn kết, ý
thức chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, rèn luyện thói quen lao động tự giác, giữ gìn vệ
sinh mơi trường, tiết kiệm…)
- Sau khi các nhóm thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý trên, GV nhận xét góp ý
thêm để các nhóm hồn chỉnh KH, kết luận những nd chính của bản KH và
hướng dẫn các em thực hiện kế hoạch đó.
- Sau khi có bản KH, các nhóm về triển khai thực hiện trong 1 tuần và báo cáo


kết quả thực hiện vào buổi học tuần sau.
V. HỒ SƠ HỌC TẬP

Bảng kiểm đánh giá kĩ năng nghe, phản hồi
Tiêu chí
1. Lắng nghe tích cực

1.1 Chăm chú nghe
1.2 Nhớ các ý chính
1.3 Khơng ngắt lời người khác
1.4 Kiềm chế cảm xúc tiêu cực (tỏ ra
sốt ruột, nhìn đồng hồ..)
1.5 Đặt câu hỏi gợi mở
2. Phản hồi tích cực
2.1 Đưa ra ý kiến của mình một cách
xây dựng (khơng phê phán, đưa ra
phương án để mở rộng suy ngĩ, ngợi ý
phương án thay thế)
2.2. Có thể nói về vấn đề được nghe
2.3 Có thể cung cấp thêm thơng tin
2.4 Khơng nhắc lại ý bạn đã nói
2.5 Có thể tiếp nối, phát triển vấn đề
một cách hợp lý

Đạt

Không đạt

x
x
x
x
x
x

x
x

x
x

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Tên sản phẩm: Làm kế hoạch nhỏ, vẽ tranh
Nhóm được đánh giá:...................................................................................
Nhóm đánh giá:................................................................................................
Nội dung đánh giá
Thang
Người đánh giá
điểm
Nhóm Nhóm GV
thực
đánh đánh
hiện
giá
giá
1. Ý tưởng
15
Độc đáo, sáng tạo, sắp xếp hợp lý
15
Hay, sáng tạo, nhưng chưa hợp lý
10
Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp rời rạc
5
2. Nội dung
40
Chính xác, đầy đủ có tính giáo dục,
30
thuyết phục

Chính xác, đầy đủ nhưng chưa thuyết
20
phục
Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, thuyết
15
phục


3. Hình thức báo cáo
15
Hình thức phong phú, bố cục hợp lý,
15
khơng sai lỗi chính tả
Hình thức phong phú, bố cục hợp lý, có
10
sai lỗi chính tả
Hình thức phong phú, bố cục hợp lý, sai
8
lỗi chính tả
4. Cách thức trình bày báo cáo
15
Nhiều thành viên trong nhóm cùng trình
10
bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn. Thời
gian đảm bảo, hợp lý giữa các phần.
Đại diện nhóm trình bày thuyết phục, hấp dẫn.
7
Thời gian đảm bảo, hợp lý giữa các phần.
Đại diện nhóm trình bày thuyết phục, hấp
5

dẫn. Thừa hoặc thiếu thời gian.
5. Nhận xét, góp ý, phản biện các biện pháp
15
Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng
10
lặp, trả lời câu hỏi thuyết phục.
Nhóm nhận xét, góp ý hay, ít trùng lặp,
7
trả lời câu hỏi tương đối thuyết phục.
Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thường
5
trùng lặp giữa các nhóm, trả lời câu hỏi
chưa thuyết phục.
Tổng điểm
100
Điểm trung bình
Thẻ kiểm tra
1)
Em thích nhất điều gì trong bài học/giờ học này?
2)
Nội dung khó hiểu nhất trong bài học này là gì?
3)
Điều gì khiến em thích thú nhất khi học tiết học này?
4)
4)Điều gì em đặc biệt quan tâm hay mong muốn được biết nhưng thầy/
cô chưa đề cập đến trong bài học?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×