Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TUYỂN SINH ĐAI HỌC CAO ĐẲNG MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.79 KB, 42 trang )

Chuyên đề LTĐH
1 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

TẬP HỢP CÂU HỎI CÁC PHẦN TRONG CẤU TRÚC ĐỀ TS CĐ- ĐH
MÔN HÓA HỌC

Bạn đọc muốn chia sẻ, thảo luận về lời giải và đáp án của các câu hỏi và bài tập trong tài liệu
này vui lòng gửi thư về địa chỉ email: Xin cảm ơn!
PHẦN CHUNG (40 câu)
I- Nguyên tử, bảng tuần hoàn, liên kết hóa học (2 câu)
1. Cấu hình electron nào dưới đây viết đúng?
A.
2 4 2
26
:3 4
Fe d s

B.
2 2 4
26
:4 3
Fe s d

C.
2 2 6
26
:4 3
Fe s d

D.
3 5


26
:3
Fe d


2. Cho các nguyên tố:
9 8 15 7
, , , .
F O P N
Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau:
A. N, O, F, P B. P, F, O, N C. F, O, N, P D. F, O, P, N
3. Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A.
19 20
9 10
,
X X
B.
28 29
14 14
,
X X
C.
14 14
6 7
,
X X
D.
40 40
18 19

,
X X

4. Cho các nguyên tử và ion: V (Z=23), Cr
2+
(Z=24), Ni
2+
(Z=28), Fe
3+
(Z=26), Mn
2+
(Z=25). Số
lượng nguyên tử và ion có cùng cấu hình electron là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5. Dãy gồm các phân tử có cùng bản chất liên kết là:
A. NH
3
, O
2
, SO
2
, NaOH B. HCl, CO
2
, H
2
SO
4
, NH
3


C. NaCl, CaO, CH
3
COONa, CaS D. CH
4
, NaHCO
3
, H
2
, HNO
3

6. Nguyên tố nào sau đây có bán kính ion nhỏ hơn bán kính nguyên tử tương ứng?
A. Clo B. Lưu huỳnh C. Nhôm D. Photpho
7. Một axit vô cơ có dạng: H
n
RO
3
. Thành phần % khối lượng của R trong muối natri trung hòa của
axit này là 22,95%. R là nguyên tố nào sau đây?
A. Cacbon B. Nitơ C. Lưu huỳnh D. Silic
8. R là nguyên tố nhóm VA, trong X (hợp chất khí của R với hiđro) thì R chiếm 82,35% về khối
lượng. Tính chất hóa học cơ bản của X là:
A. tính bazơ B. tính oxi hóa
C. tính khử và tính bazơ D. tính khử và tính axit
9. Phân tử nào sau đây là phân tử không phân cực?
A. HCl B. H
2
O C. SO
2
D. CO

2

10. Nguyên tố X có Z=29. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
Chuyên đề LTĐH
2 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

A. Ô 29, chu kì 4, nhóm IB B. Ô 29, chu kì 4, nhóm IIB
C. Ô 29, chu kì 4, nhóm IIA D. Ô 29, chu kì 3, nhóm IB
11. Ion nào sau đây có số electron độc thân nhiều nhất?
A. Fe
2+
B. Cu
2+
C. Cr
3+
D. Al
3+

12. Hợp chất MX
3
có tổng số hạt proton là 75. Công thức hóa học của MX
3
là:
A. CrCl
3
B. FeCl
3
C. CrBr
3
D. AlCl

3

13. Ion M
3+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d
3
. Hãy chọn phát biểu không đúng?
A. Hiđroxit của M
3+
có tính chất lưỡng tính
B. M có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6

C. Dung dịch chứa M
3+
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
D. M thuộc chu kì 4, nhóm VIB
14. X là một phi kim có số oxi hóa dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hóa âm thấp nhất (tính theo trị
tuyệt đối) và khối lượng phân tử oxit cao nhất của X gấp 4,176 lần khối lượng phân tử hợp chất khí
của X với hiđro. X là:

A. Nitơ B. Lưu huỳnh C. Photpho D. Clo

Chuyên đề LTĐH
3 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

II- Phản ứng oxi hóa khử, tốc độ pư, cân bằng hóa học (2 câu)
1. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H
2
SO
4
loãng và NaNO
3
. Vai trò của NaNO
3
trong phản
ứng là:
A. Chất xúc tác B. Môi trường C. Chất khử D. Chất oxi hóa
2. Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng:
2( ) 2( ) ( )
2 ; 0
k k k
H I HI H
  


Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học?
A. Thay đổi nồng độ HI B. Thay đổi áp suất
C. Thay đổi nhiệt độ D. Thay đổi nồng độ H
2


3. Xét cân bằng sau trong một bình kín:
3 2
; 178
CaCO CaO CO H kJ
  


Ở 820
0
C hằng số cân bằng K
C
= 4,28.10
-3
. Khi phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, để hằng số cân
bằng K
C
thay đổi thì ta cần biến đổi một trong những điều kiện nào sau đây?
A. Tăng dung tích của bình phản ứng B. Giảm nhiệt độ của phản ứng
C. Lấy bớt một lượng CaCO
3
ra D. Thêm khí CO
2
vào
4. Cho các phản ứng sau:
(1) Ca(OH)
2
+ Cl
2



CaOCl
2
+ H
2
O
(2) C
2
H
5
Cl + NaOH

C
2
H
5
OH + NaCl
(3) 2KMnO
4

0
t

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2


(4) C
2
H
2
+ H
2
O
0
4
,80HgSO C

CH
3
CHO
Các phản ứng thuộc loại phản ứng tự oxi hóa khử là:
A. (3), (4) B. (1), (3) C. (1), (2) D. (1), (4)
Phân biệt phản ứng tự oxi hóa khử và phản ứng oxi hóa khử nội phân tử:
- Phản ứng tự oxi hóa khử: phản ứng trong đó 1 chất vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa
đóng vai trò chất khử
- Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử: phản ứng trong đó có 2 nguyên tố trong cùng một
chất bị thay đổi số oxi hóa theo 2 hướng tăng, giảm khác nhau
5. Có các chất khí: NO
2
, Cl
2
, CO
2
, SO
2

, SO
3
, HCl. Những chất khi tác dụng với dung dịch NaOH
xảy ra phản ứng oxi hóa- khử là:
A. NO
2
và Cl
2
B. NO
2
, Cl
2
, CO
2
, SO
2

C. CO
2
, SO
2
, SO
3
D. CO
2
, SO
2
, SO
3
, HCl

Chuyên đề LTĐH
4 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

6. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong một bình kín: N
2 (khí)
+ 3H
2 (khí)


2NH
3 (khí)
;
0
H
 

Khi tiến hành biện pháp nào dưới đây thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất bình B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất bình
C. Tăng nồng độ của NH
3
D. Thêm bột sắt làm xúc tác
7. Khi hòa tan SO
2
vào nước có cân bằng sau: SO
2
+ H
2
O



3
HSO H
 

Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi thêm dung dịch H
2
SO
4
vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Khi thêm dung dịch Na
2
CO
3
vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Khi đun nóng thì không chuyển dịch cân bằng hóa học
D. Khi thêm dung dịch K
2
SO
3
vào thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
8. Cho các chất sau tác dụng với nhau trong dung dịch:
a) KI + FeCl
3
b) HI + FeO
c) KI + O
3
+ H
2
O d) KI + H

2
O
2

e) Pb(NO
3
)
2
+ KI f) Cl
2
+ KI
g) KI + K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4 loãng

Những phản ứng hóa học tạo ra sản phẩm I
2
là:
A. a, c, d, f, g B. a, c, d, e, f C. a, f, g D. a, b, c, d, e, f, g
9. Cho phản ứng thuận nghịch sau ở trạng thái cân bằng: N
2 (khí)
+ 2H
2 (khí)



2NH
3 (khí)
;
0
H
 

Những yếu tố tác động lên hệ cân bằng đều làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. Thêm chất xúc tác, tăng áp suất, giảm nhiệt độ
B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất, tăng nồng độ NH
3

C. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ NH
3

D. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ, giảm nồng độ NH
3

10. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong một bình kín:
C
(rắn)
+ H
2
O
(hơi)


CO

(khí)
+ H
2 (khí)

0
H
 

Biến đổi nào sau đây làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Thêm khí H
2
vào B. Giảm nhiệt độ
C. Thêm cacbon vào D. Giảm áp suất
11. Cho các phản ứng sau:
(1) Dung dịch FeCl
2
+ dung dịch Na
2
CO
3

(2) Dung dịch FeCl
3
+ dung dịch Na
2
S
Chuyên đề LTĐH
5 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

(3) Fe

3
O
4
+ dung dịch HCl
(4) Cl
2
+ bột Fe
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra có sự tạo thành hợp chất sắt (II) là:
A. 1, 4 B. 2, 4 C. 2 D. 2, 3

Chuyên đề LTĐH
6 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

III- Sự điện li (1 câu)
1. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05M với 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
a M thu được 500 ml dung
dịch có pH = 13. Giá trị của a là:
A. 0.1625 B. 0.0625 C. 0.0125 D. 0.0375
2. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeSO
4

(2) Sục khí H
2
S vào dung dịch CuSO
4


(3) Sục khí CO
2
dư vào dung dịch Na
2
SiO
3

(4) Sục khí CO
2
dư vào dung dịch Ca(OH)
2

(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3

(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)
2
đến dư vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
3. X, Y, Z là 3 muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện:
- X tác dụng với Y có khí thoát ra
- Y tác dụng với Z có kết tủa tạo thành
- X tác dụng với Z vừa có kết tủa, vừa có khí thoát ra.
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHSO
4
, Na
2
SO
3
, Ba(HCO
3
)
2
B. Na
2
CO
3
, KHSO
4
, BaCl
2

C. Ba(NO
3
)
2

, K
2
SO
4
, Ba(AlO
2
)
2
D. Na
2
CO
3
, KHSO
4
, MgCl
2

4. Cho các dung dịch muối: NaCl, FeSO
4
, KHCO
3
, NH
4
Cl, K
2
S, Al
2
(SO
4
)

3
, Ba(NO
3
)
2
. Nhận xét nào
sau đây là đúng?
A. Có 4 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ B. Có 4 dung dịch không làm đổi màu quỳ tím
C. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ D. Có 3 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
5. Dung dịch X chứa HCl có pH=2. Cho 0,2 lít dung dịch AgNO
3
1M vào 0,5 lít dung dịch X thu
được khối lượng kết tủa là:
A. 28,7 g B. 7,175 g C. 1,435g D. 0,7175g
6. Dung dịch X chứa đồng thời các ion: Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
, 0,1 mol Cl
-
và 0,2 mol NO. Thêm từ từ
dung dịch Na
2
SO
3
0,5M vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa thu được lớn nhất thì thể tích dung
dịch Na
2

SO
3
đã cho vào là:
A. 300 ml B. 600 ml C. 150 ml D. 200 ml
7. Có thể pha chế một dung dịch chứa đồng thời các ion:
Chuyên đề LTĐH
7 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

A.
2
3 4
, , ,
Na NO H SO
   
B.
3 4
, , ,
HCO K HSO OH
   

C.
2
3
, , ,
H Fe Cl NO
   
D.
2
4 3 4
, , ,

HSO Ba HCO NH
   

8. Để trung hòa V ml dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 13 người ta dùng 50 g dung dịch HCl 3,65%. Giá
trị của V là:
A. 100 B. 500 C. 1000 D. 250
9. Cặp dung dịch nào khi cho vào nhau không có kết tủa tách ra?
A. Ca(OH)
2
và NaHCO
3
B. Pb(NO
3
)
2
và H
2
S
C. NaAlO
2
và AlCl
3
D. CaSO
4
và MgCl
2

10. Cho các cặp chất sau đây tác dụng với nhau: O

2
và Cl
2
(1); H
2
S và SO
2
(2); CuS và dung dịch
HCl (3); tinh thể NaNO
3
và dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (4); HI và dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (5);
Cl
2
và dung dịch CrCl
2
(6). Các cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. 1, 3, 6 B. 1, 3, 5, 6 C. 1, 3 D. 2, 3, 4
11. Một dung dịch có chứa
3
;
HCO


0,2 mol Ca
2+
, 0,8 mol Na
+
, 0,1 mol Mg
2+
, 0,8 mol Cl
-
. Cô cạn
dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối thu được là:
A. 96,6 g B. 118,8 g C. 75,2 g D. 93,8 g
12. Trong các dung dịch: phenyl amoni clorua, natri axetat, natri phenolat, natri hiđrosunfat, natri
clorua. Những dung dịch có pH<7 là:
A. phenyl amoni clorua, natri axetat, natri phenolat, natri hiđrosunfat
B. phenyl amoni clorua, natri hiđrosunfat
C. phenyl amoni clorua, natri clorua
D. natri axetat, natri phenolat
13. Dung dịch X chứa các ion sau: 0,295 mol K
+
; 0,0225 mol Ba
2+
, 0,25 mol Cl
-
, 0,09 mol
3
NO

.
Dung dịch X gồm các muối nào sau đây?
A. KNO

3
, BaCl
2
B. KCl, BaCl
2
, KNO
3

C. KCl, BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2
D. Ba(NO
3
)
2
, KNO
3
, BaCl
2

14. Chỉ dùng thêm quỳ tím, bằng phương pháp hóa học có thể phân biệt được các dung dịch riêng
biệt trong dãy nào sau đây?
A. NaCl, Ba(NO
3
)
2
, NaOH, HCl B. CaCl

2
, Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, NaOH
C. AlCl
3
, NaNO
3
, NaOH, BaCl
2
D. NaOH, NaNO
3
, Na
2
SO
4
, NH
4
Cl
15. Cho dung dịch NaOH loãng dư vào mỗi dung dịch: BaCl
2
, AlCl
3
, CrCl
2
, CuCl

2
, AgNO
3
. Số chất
kết tủa thu được là:
Chuyên đề LTĐH
8 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
16. Khi cho 125 ml dung dịch KOH 1M vào 1000 ml dung dịch HCl có pH = a, thu được dung dịch
chứa 8,85 g chất tan. Giá trị của a là:
A. 0,3 B. 2 C. 1 D. 3


Chuyên đề LTĐH
9 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

IV- Nguyên tố phi kim (Hal, O, S, N, P, C, Si) và hợp chất (3 câu)
1. Hỗn hợp bột nào sau đây tan hết trong dung dịch HCl dư?
A. CuS và Fe
2
O
3
có số mol bằng nhau
B. Fe(NO
3
)
2
và Cu có số mol bằng nhau
C. Fe

3
O
4
và Cu có tỉ lệ mol tương ứng 1: 2
D. CaCO
3
, MgSO
4
, BaSO
4
có số mol bằng nhau
2. Phản ứng không dùng để điều chế chất khí trong phòng thí nghiệm là:
A. NH
4
Cl
rắn

0
t

B. FeS
rắn
+ HCl
dung dịch

0
t


C. NH

4
NO
2 rắn

0
t

D. MnO
2 rắn
+ HCl
đặc

0
t


3. X là hỗn hợp của SO
2
và O
2
có tỉ khối hơi so với H
2
là 22,4. Nung nóng X một thời gian trong
bình kín có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H
2
là 26,67. Hiệu suất
của phản ứng tổng hợp SO
3
là:
A. 57,2% B. 60% C. 48,03% D. 80%

4. SO
2
bị khử bởi:
A. Dung dịch Br
2
B. Dung dịch HI
C. Dung dịch KMnO
4
D. Dung dịch NaOH
5. Phân bón phức hợp amophot là hỗn hợp của:
A. NH
4
H
2
PO
4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
B. (NH
4
)
2
HPO
4
và (NH
4

)
3
PO
4

C. NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
D. NH
4
NO
3
và Ca
3
(PO
4
)
2

6. Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. ZnO + C

0
t

Zn + CO B. 3Fe
2
O
3
+ CO
2

0
t

Fe
3
O
4
+ CO
2

C. 2Ag
2
S + 3O
2

0
t

2Ag
2

O + 2SO
2
D. SiO
2
+ Na
2
CO
3

0
t

Na
2
SiO
3
+ CO
2

7. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. SO
2
có tính khử yếu hơn H
2
S
B. NO
2
vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
C. O
3

có tính oxi hóa mạnh hơn O
2

D. Tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh, ngoài ra chúng đều có khả năng thể
hiện tính khử
8. Cho 20 g kim loại R tác dụng với N
2
đun nóng thu được chất rắn X. Cho X vào nước dư thu được
8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H
2
là 4,75. R là:
A. Mg B. Ca C. Ba D. Al
Chuyên đề LTĐH
10 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

9. Nếu cho cùng khối lượng mỗi chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch HCl dư thì kết thúc phản
ứng, chất nào cho khí thoát ra có khối lượng nhỏ nhất?
A. Fe(NO
3
)
2
B. CaCO
3
C. FeS D. NaHCO
3

10. Để chứng minh O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn O
2

người ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch HCl B. dung dịch AgNO
3

C. dung dịch KI có pha thêm hồ tinh bột D. dung dịch NaCl
11. Khí NH
3
bị lẫn hơi nước, có thể dùng chất nào trong các chất sau để thu được NH
3
khan?
A. H
2
SO
4
đặc B. CuSO
4
khan C. P
2
O
5
D. CaO
12. Để phân biệt SO
2
và SO
3
(hơi) bằng phản ứng trao đổi, ta dùng thuốc thử:
A. nước brom B. dung dịch Ba(OH)
2

C. dung dịch KMnO

4
D. dung dịch BaCl
2

13. Hợp chất mà bằng một phản ứng hóa học không thể tạo ra HNO
3
là:
A. NaNO
3
B. N
2
O
5
C. NO
2
D. N
2
O
14. Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế Cl
2
từ MnO
2
và dung dịch HCl đặc, đun nóng, để loại bỏ
khí HCl lần trong khí Cl
2
, người ta thường rửa khí này bằng:
A. dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO
3

C. dung dịch NaCl D. dung dịch H

2
SO
4

15. Một loại khí than chứa đồng thời N
2
, CO và H
2
. Đốt cháy 4,48 lít hỗn hợp khí này bằng lượng
O
2
vừa đủ rồi dẫn sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thấy tách ra 10 g kết tủa, thu được dung
dịch X và có 0,56 lít khí N
2
(đktc) thoát ra. Khối lượng dung dịch X thay đổi so với khối lượng dung
dịch nước vôi trong ban đầu là:
A. giảm 8,65 g B. giảm 4,25 g C. tăng 6 g D. tăng 5,75 g
16. Hỗn hợp X chứa đồng thời 2 muối Natri của 2 halogen liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Lấy một
lượng X cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO
3
1M thì thu được 15 g kết tủa. Công thức
phân tử của 2 muối trong X là:
A. NaCl và NaBr B. NaF và NaCl C. NaCl và NaI D. NaBr và NaI
17. SO
2
phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm:
A. Mg và H
2
S B. P
2

O
5
và dung dịch Ca(OH)
2

C. Ag và nước Clo D. Au và nước brom
18. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Axit HClO
4
có tính oxi hóa mạnh hơn HClO
B. Axit HF có tính axit yếu hơn axit HI
Chuyên đề LTĐH
11 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

C. HF có nhiệt độ sôi cao hơn HI
D. Axit H
2
CO
3
có tính axit mạnh hơn HClO
19. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH
3
bằng cách đun nóng dung dịch NH
3
đậm đặc.
Để thu được khí NH
3
không lẫn hơi nước, có thể cho hỗn hợp này đi qua bình đựng:
A. CuSO
4

khan B. CaO
C. dung dịch NaCl bão hòa D. dung dịch H
2
SO
4
đặc



Chuyên đề LTĐH
12 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

V- Đại cương kim loại (2 câu)
1. Ngâm 1 lá Fe trong dung dịch HCl, Fe bị ăn mòn chậm. Nếu cho thêm dung dịch CuSO
4
vào
dung dịch axit thì Fe bị ăn mòn như thế nào?
A. Chậm hơn rồi dừng lại B. Không thay đổi
C. Nhanh hơn D. Chậm hơn
2. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,25 mol Fe
2
(SO
4
)
3
và 0,15 mol CuSO
4
với điện cực trơ,
cường độ dòng điện 2,68A trong 10 giờ. Khối lượng kim loại bám vào catot là:
A. 12,00 g B. 15,20 g C. 0,00 g D. 14,8 g

3. Khử hoàn toàn 4,8 g oxit của một kim loại ở nhiệt độ cao, cần dung 2,016 lít khí H
2
(đktc). Công
thức phân tử của oxit đã dùng là:
A. CuO B. FeO C. Fe
3
O
4
D. Fe
2
O
3

4. Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 g Fe và 6,4 g Cu vào 350 ml dung dịch AgNO
3
2M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:
A. 64,8 B. 75,6 C. 70,2 D. 54
5. Dãy các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện là:
A. Ca, Al, Hg, Au B. Mg, Ag, Hg, Au C. Na, Ag, Hg, Au D. Cu, Ag, Hg, Au
6. Hòa tan hỗn hợp chứa đồng thời 0,15 mol mỗi kim loại Fe và Cu trong 675 ml dung dịch AgNO
3

1M, khối lượng chất rắn thu được khi kết thúc phản ứng là:
A. 64,8 g B. 75,3 g C. 70,2 g D. 72,9 g
7. Điện phân với điện cực trơ (H=100%) dung dịch chứa đồng thời 0,04 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,02 mol

HNO
3
với cường độ 1A. Sau 48 phút 15 giây thì ngừng điện phân. Để yên bình điện phân để các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 200 ml dung dịch có pH bằng:
A. 2 B. 0,15 C. 0,6 D. 1,3
8. Cho hỗn hợp khí CO và H
2
đi qua hỗn hợp bột gồm các oxit: Al
2
O
3
, ZnO, CuO, Fe
2
O
3
, Ag
2
O đốt
nóng, sau một thời gian thu được chất rắn khan có khối lượng giảm 4,8 g so với ban đầu. Hòa tan
toàn bộ lượng chất rắn này bằng dung dịch HNO
3
loãng dư sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A. 4,48 B. 6,72 C. 5,6 D. 2,24
9. Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,6M và CuSO
4
1M với cường độ I= 2,68A
trong thời gian 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn, hiệu suất điện phân bằng 100%). Thể tích khí
thoát ra ở anot ở đktc là:
A. 2,24 lít B. 1,344 lít C. 1,792 lít D. 2,688 lít

Chuyên đề LTĐH
13 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

10. Cho hỗn hợp gồm 5,6 g Fe và 7,8 g Zn vào dung dịch HNO
3
loãng dư, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 3,36 lít NO duy nhất (đktc) và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m
là:
A. 46,88 B. 41,3 C. 41,58 D. 47,78
11. Cho 1,76 g hỗn hợp bột X gồm Cu, Fe có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 vào 100 ml dung dịch
AgNO
3
1M, khuấy kĩ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Ag thu được là:
A. 6,48 g B. 8,56 g C. 10,8 g D. 8,64 g
12. Tiến hành điện phân điện cực trơ 200 g dung dịch NaOH 10% đến khi dung dịch NaOH trong
bình có nồng độ 25% thì dừng lại. Thể tích khí ở 2 điện cực đã thoát ra (ở đktc) là:
A. 22,4 lít B. 168 lít C. 224 lít D. 112 lít
13. Cho 0,87 g hỗn hợp các kim loại Fe, Al, Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 1 vào 400 ml dung
dịch chứa AgNO
3
0,08M và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất
rắn thu được là:
A. 4,302 g B. 6,016 g C. 3,712 g D. 4,032 g
14. Điện phân với điện cực trơ 500 ml dung dịch CuSO
4
đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot

thì dừng lại. Ngâm lá sắt vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối
lượng lá sắt tăng 0,8 g. Nồng độ của dung dịch CuSO
4
ban đầu là:
A. 3,6M B. 1,5M C. 0,4M D. 1,8M
15. Cho kim loại M tác dụng với Cl
2
thu được muối X, cho M tác dụng với dung dịch HCl thu được
muối Y. Nếu cho Cl
2
tác dụng với dung dịch muối Y sẽ thu được muối X. M là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Mg
16. Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa?
A. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm
B. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm
C. Để thanh thép ngoài không khí ẩm
D. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl
17. Kim loại nào trong các kim loại sau tác dụng được với cả 4 dung dịch muối: Zn(NO
3
)
2
, AgNO
3
,
CuCl
2
, AlCl
3
?
A. Fe B. Al C. Cu D. Mg

18. Điện phân 200 ml dung dịch chứa đồng thời AgNO
3
1M và Cu(NO
3
)
2
2M trong thời gian 48
phút 15 giây, cường độ 10A (điện cực trơ, hiệu suất điện phân là 100%). Sau điện phân để yên cho
Chuyên đề LTĐH
14 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Giá trị của V
là:
A. 3,36 B. 6,72 C. 1,12 D. 1,68
19. Khi điện phân một dung dịch với điện cực trơ, không màng ngăn thì dung dịch sau điện phân có
pH tăng so với dung dịch trước điện phân. Dung dịch đem điện phân có thể là:
A. NaCl B. CuSO
4
C. H
2
SO
4
D. HNO
3

20. Cho luồng khí H
2
dư đi qua ống chứa đồng thời 0,1 mol mỗi chất sau đây đốt nóng: MgO,
Fe
3

O
4
, Al
2
O
3
, ZnO. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn toàn bộ khí và hơi thu được qua
bình đựng 100 g dung dịch H
2
SO
4
98%. (cho rằng H
2
dư không phản ứng với H
2
SO
4
đặc, hơi nước
bị hấp thụ hết). Nồng độ phần trăm của dung dịch H
2
SO
4
thu được là:
A. 89,9% B. 85,66% C. 84,34% D. 91,42%
21. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư. Sau khi phản ứng kết
thúc thấy khối lượng hỗn hợp X giảm đi một nửa. Hỗn hợp X có thể là:

A. Al và Ag B. Cu và Ag C. Zn và Fe D. Al và Fe
22. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,5M và Cu(NO
3
)
2
0,75M (điện cực trơ, có màng ngăn)
đến khi khối lượng dung dịch giảm 11,65 g thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân chứa các
chất tan là:
A. NaNO
3
, NaCl và Cu(NO
3
)
2
B. NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2

C. NaCl và Cu(NO
3
)
2
D. NaNO
3
, HNO
3
và Cu(NO

3
)
2

23. Có 5 dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuSO
4
, (c) Fe
2
(SO
4
)
3
, (d) HCl có lẫn CuCl
2
, (e) ZnSO
4
.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện sự ăn mòn điện hóa
là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3



Chuyên đề LTĐH
15 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

VI- Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất (5 câu)
1. Cho rất từ từ 500 ml dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch chứa 4,24 gam Na
2
CO

3
, tiếp theo cho
thêm vào dung dịch 0,02 mol Ca(OH)
2
. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 5 gam B. 3 gam C. 4 gam D. 2 gam
2. Sục 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)
2
0,125M. Sau khi khí bị
hấp thụ hoàn toàn, thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 5,825 B. 39,4 C. 24,625 D. 4,925
3. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:
A. KCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
B. NaOH, Na
3
PO
4
, Na
2
CO
3

C. HCl, NaOH, Na

2
CO
3
D. HCl, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3

4. Cho 5 g bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO
3
và H
2
SO
4
đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B
(đktc) gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 g chất rắn
không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H
2
là 11,5. Giá trị của m là:
A. 27,96 B. 29,72 C. 31,08 D. 36,04
5. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al.
- Nếu cho m gam X tan hết vào nước dư chỉ thu được dung dịch Y và 12,32 lít H
2
(đktc).
- Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z và H
2
. Cô cạn dung dịch

Z thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,56 B. 31,36 C. 24,68 D. 27,05
6. Nung 34,6 g hỗn hợp gồm Ca(HCO
3
)
2
, NaHCO
3
, KHCO
3
thu được 3,6 g H
2
O và m g hỗn hợp
gồm các muối cacbonat. Giá trị của m là:
A. 43,8 B. 17,8 C. 21,8 D. 22,2
7. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO
2
(đktc) vào 750 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,1M và
Ca(OH)
2
0,2M, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 3,75 B. 11,25 C. 7,5 D. 15
8. Nhỏ từ từ cho đến hết 400 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời Na
2
CO
3

1M và NaHCO
3
1M, kết thúc phản ứng thu được V lít CO

2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 6,72 B. 2,24 C. 4,48 D. 8,96
9. Cation M
3+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p
6
. Khi cho dung dịch MCl
3
vào các ống
nghiệm đựng lượng dư các dung dịch: Na
2
CO
3
, NaOH, NH
3
, Na
2
SO
4
. Số ống nghiệm sau phản ứng
có kết tủa hiđroxit là:
Chuyên đề LTĐH
16 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
10. Một loại nước cứng chứa đồng thời Ca(HCO
3
)
2

, CaCl
2
, MgSO
4
. Để làm giảm tính cứng của loại
nước cứng này ta cần dùng thêm hóa chất là:
A. Dung dịch HCl B. CH
3
COONa C. Na
3
PO
4
D. Dung dịch BaCl
2

11. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với Fe
3
O
4
trong điều kiện không có không khí, cho biết phản
ứng xảy ra hoàn toàn và Fe
3
O
4
chỉ bị khử thành Fe. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành 2
phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2,52 lít khí H
2
(đktc)
- Phần 2 hòa tan hết bằng dung dịch HNO

3
đặc, nóng, dư thấy có 11,76 lít khí bay ra (đktc).
Khối lượng sắt sinh ra sau phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 8,4 g B. 5,6 g C. 11,2 g D. 16,8 g
12. Một loại nước cứng có chứa các ion: Ca
2+
, Mg
2+
,
3
,
HCO Cl
 
. Để làm giảm tính cứng của loại
nước cứng này tốt nhất ta dùng:
A. dung dịch Na
2
CO
3
B. dung dịch HCl
C. dung dịch NaOH D. đun sôi nước
13. Hấp thụ hoàn toàn 0,07 mol CO
2
vào 250 ml dung dịch NaOH 0,32M thu được dung dịch G.
Thêm 250 ml dung dịch gồm BaCl
2
0,16M và Ba(OH)
2
xM vào dung dịch G thu được 7,88 g kết
tủa. Giá trị của x là:

A. 0,03 B. 0,02 C. 0,04 D. 0,06
14. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al (trong đó Al chiếm 37,156% về khối lượng) tác dụng với
H
2
O dư thu được V lít khí H
2
(đktc). Mặt khác, nếu cho m g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch
NaOH dư thì thu được 12,32 lít H
2
(đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 21,8 và 8,96 B. 19,1 và 9,408 C. 21,8 và 10,08 D. 19,1 và 10,08
15. Cho 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)
2
0,5M và NaAlO
2
(hay Na[Al(OH)
4
]) 1,5M. Thêm từ từ
dung dịch H
2
SO
4
0,5M vào dung dịch X cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần, thu được kết tủa Y.
Đem nung kết tủa Y này đến khối lượng không đổi thu được 24,32 g chất rắn Z. Thể tích dung dịch
H
2
SO
4
0,5M đã dùng là:
A. 1,1 lít B. 0,55 lít C. 0,67 lít D. 1,34 lít

16. Cho 8,3 g hai kim loại kiềm kế tiếp nhau tác dụng với 100 g dung dịch HCl 3,65% thu được
dung dịch X. Cho MgCl
2
dư vào dung dịch X thì thu được 4,35 g kết tủa. Hai kim loại đó là:
A. Na và K B. K và Rb C. Li và Na D. Rb và Cs
17. Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH?
Chuyên đề LTĐH
17 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

A. Al, Al
2
O
3
, NH
4
Cl, Si B. Si, Cl
2
, FeCl
3
, N
2

C. Si, Cl
2
, S, N
2
D. Al, Fe, Cu(NO
3
)
2

, KHSO
4

18. Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế kim loại Mg?
A. Điện phân nóng chảy MgCl
2

B. Cho Al tác dụng với dung dịch MgCl
2

C. Điện phân dung dịch MgCl
2

D. Khử MgO bằng H
2
ở nhiệt độ cao
19. Chất nào sau đây không dùng làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Na
2
CO
3
B. NaNO
3
C. Na
3
PO
4
D. NaOH
20. Hòa tan 2,208 g một loại quặng chỉ chứa 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ liên tiếp bằng
dung dịch HCl dư thu được 0,5376 lít CO

2
(đktc). Quặng đó có công thức:
A. BeCO
3
.MgCO
3
B. CaCO
3
.MgCO
3
C. CaCO
3
.3MgCO
3
D. 2CaCO
3
.MgCO
3

21. Hòa tan hết m gam hỗn hợp 2 oxit của kim loại kiềm và kiềm thổ vào dung dịch HCl dư. Cô cạn
dung dịch thu được rồi tiến hành điện phân nóng chảy hết chất rắn sau cô cạn (với điện cực trơ) thì ở
catot sinh ra 11 g kim loại và ở anot có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Giá trị của m là:
A. 18,1 B. 12,6 C. 15,8 D. 15
22. Cho 27,4 g Ba tan hết vào nước, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 150 ml
dung dịch FeSO
4
1M, lọc lấy kết tủa, rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại
chất rắn có khối lượng là:
A. 12 g B. 62,2 g C. 46,95 g D. 45,75 g
23. Cho 10,8 g bột Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO

3
thấy thoát ra 3 khí N
2
, NO và N
2
O có tỉ
lệ mol tương ứng là 1:2:1. Trong dung dịch thu được không có NH
4
NO
3
. Thể tích 3 khí trên (đktc)
là:
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
Chuyên đề LTĐH
18 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

VII- Tổng hợp hóa vô cơ (6 câu)
1. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe(NO
3
)
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được hỗn hợp khí X và chất rắn
Y. Hấp thụ hết X vào nước được dung dịch Z, khử hoàn toàn Y bằng CO dư thu được chất rắn T. T
tan vừa hết trong dung dịch Z (tạo khí NO duy nhất). Phần trăm về khối lượng của Fe(NO
3
)

3
trong A
là:
A. 39,16% B. 56.28% C. 63.19% D. 72.02%
2. Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl
2
, SO
2
, NO
2
, HCl, C, S, Al, Mg
2+
, Na
+
, Fe
2+
, Fe
3+
. Số chất và ion
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
A. 5 B. 7 C. 6 D. 8
3. Cho Fe
3
O
4
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được dung dịch X. Trong các hóa chất sau:

KMnO
4
, Cl
2
, NaOH, CuSO
4
, Cu, KNO
3
, KI. Số chất tác dụng với dung dịch X là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
4. Hòa tan 14,24 g hỗn hợp X gồm Fe
2
(SO
4
)
3
, CuSO
4
, FeSO
4
vào nước dư thu được dung dịch Y.
Biết trong hỗn hợp X lưu huỳnh chiếm 22,47% về khối lượng. Cho dung dịch Y tác dụng với một
lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)
2
thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là:
A. 35,10 B. 15,95 C. 29,20 D. 31,34
5. Cho 2,8 g bột Fe tác dụng hết với V ml dung dịch HNO
3
0,5M thu được sản phẩm khử NO duy

nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO
3
. Giá trị của V
là:
A. 320 B. 340 C. 420 D. 280
6. Cho các cặp chất sau:
1) Khí Cl
2
và khí O
2

2) Khí SO
2
và dung dịch H
2
S
3) Khí H
2
S và dung dịch Pb(NO
3
)
2

4) Khí Cl
2
và dung dịch NaOH
5) Khí NH
3
và dung dịch AlCl
3


6) Dung dịch KMnO
4
và khí SO
2

7) Hg và S
8) Khí CO
2
và dung dịch NaClO
9) CuS và dung dịch HCl
10) Dung dịch AgNO
3
và dung dịch Fe(NO
3
)
2

Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là:
A. 10 B. 9 C. 8 D. 7
7. Nung hỗn hợp A gồm 0,1 mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được m gam
chất rắn B. Cho B phản ứng với dung dịch HNO
3
dư thu được 3,5 lít NO là sản phẩm khử duy nhất
của N
+5
(đktc). Giá trị của m là:
Chuyên đề LTĐH
19 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh


A. 15,2 B. 14,75 C. 16,25 D. 15,57
8. Cho hỗn hợp gồm bột Fe và 0,03 mol FeS
2
tan hết trong dung dịch HNO
3
loãng thu được dung
dịch chỉ chứa 1 chất tan duy nhất là Fe
2
(SO
4
)
3
và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá
trị của V là:
A. 2,24 B. 3,36 C. 3,584 D. 1,6
9. Hòa tan hết 20,6 g Cr(OH)
3
trong 500 ml dung dịch HCl 2M đun nóng, thu được dung dịch X.
Khối lượng Zn phản ứng vừa hết với các chất trong dung dịch X là:
A. 19,5 g B. 13 g C. 26 g D. 32,5 g
10. Dung dịch không thể hòa tan Cu là:
A. Dung dịch HCl có hòa tan NaNO
3
B. Dung dịch HCl có sục O
2

C. Dung dịch Fe
2
(SO
4

)
3
D. Dung dịch FeCl
2
có hòa tan NaNO
3

11. Hỗn hợp chứa đồng thời x mol mỗi chất Fe
3
O
4
, Cu, Al, NaCl có thể tan hoàn toàn trong lượng
dư dung dịch nào sau đây?
A. NH
3
B. AgNO
3
C. NaOH D. HCl
12. Cho sơ đồ phản ứng:
2 4
3 2
0
dd
dd
3 1 2 3
( ) ( ) ( ) ( )
loang
H SO
NH Cl NaOH
NaOH

t
CrO X X X X
 

   
Các chất X
1
, X
2
lần lượt là:
A. NaCrO
2
và Na
2
Cr
2
O
7
B. NaCrO
2
và Na
2
CrO
4

C. Na
2
Cr
2
O

7
và NaCrO
2
D. Na
2
CrO
4
và NaCrO
2

13. Một dung dịch chứa 0,02 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,3 mol HCl. Dung dịch này có khả năng hòa tan tối
đa số gam Cu là:
A. 6,4 B. 5,76 C. 7,84 D. 7,2
14. Cho 7,8 g Zn tan hết trong dung dịch HNO
3
thu được V lít khí duy nhất N
2
O (đktc). Lấy dung
dịch còn lại làm bay hơi từ từ thu được 23,8 g chất rắn khan. Giá trị của V là:
A. 0,3584 B. 0,7168 C. 0,56 D. 0,672
15. Chia 31,2 g hỗn hợp X gồm Cr, Zn, Ni, Al thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 hòa tan hết trong lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được 7,28 lít khí H
2
(đktc)
- Phần 2 tác dụng với khí Cl
2

dư, đốt nóng thu được 42,225 g muối clorua.
Phần trăm khối lượng của Crom trong hỗn hợp X là:
A. 26,04% B. 66,67% C. 33,33% D. 39,07%
16. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Fe(NO
3
)
2
là:
A. Mg, Cl
2
, NaOH, NaCl B. AgNO
3
, NH
3
, Cl
2
, HCl
Chuyên đề LTĐH
20 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

C. KI, Cl
2
, NH
3
, NaOH D. AgNO
3
, NaOH, Cu, HCl
17. Nung nóng 34,6 g hỗn hợp X gồm Cu(NO
3
)

2
và Cu trong bình kín đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ 500 ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M. Khối lượng của
Cu(NO
3
)
2
trong X là:
A. 28,2 g B. 23,5 g C. 18,8 g D. 14,1 g
18. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Quặng hematit đỏ dùng để sản xuất gang
B. Phèn nhôm – kali là chất thường dùng làm trong nước đục
C. Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm
D. Quặng manhetit thường dùng để luyện thép
19. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau đều tạo ra sản phẩm là chất khí?
A. CO và CuO B. C và FeO
C. Cu và HNO
3đặc, nóng
D. C và H
2
O
20. Cho 48 g Fe
2
O
3
vào m gam dung dịch H

2
SO
4
9,8%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch X có khối lượng 474 g. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X là:
A. 23% B. 11,98% C. 12,66% D. 15%
21. Để 5,6 g bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 7,2 g hỗn hợp X gồm các oxit sắt và sắt
dư. Thêm 10,8 g bột Al vào X rồi thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp Y.
Thể tích khí thoát ra (đktc) khi hòa tan Y bằng dung dịch HCl dư là:
A. 11,2 lít B. 6,72 lít C. 8,96 lít D. 13,44 lít
22. Hòa tan oxit MO bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4
10% thu được dung dịch muối có
nồng độ 11,76%. Kim loại M là:
A. Ca B. Zn C. Mg D. Fe
23. Trộn 5,4 g bột Al với 14 g Fe
2
O
3
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có O
2
, Fe
2
O
3
bị khử
về Fe). Sau khi kết thúc phản ứng, làm nguội hỗn hợp và hòa tan hỗn hợp này bằng một lượng dung
dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,68 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng

nhiệt nhôm là:
A. 92,68% B. 66,67% C. 75% D. 85,71%
24. Dãy các phân tử và ion mà mỗi phân tử và ion đó vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
A. SO
2
, Cr
3+
, Fe
2+
, NO
2
, Br
2
B. SO
2
, Ag, Fe
2+
, NO
2
, Si
C. SO
2
, CrO
3
, Fe
3+
, NO
2
, Br
2

D. SO
2
, Ag
+
, Cr
3+
, NH
3
, S
Chuyên đề LTĐH
21 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

25. Phản ứng hóa học giữa các chất nào sau đây không xảy ra?
A. SiO
2
+ Na
2
CO
3
B. CO
2
+ Na
2
SiO
3
+ H
2
O
C. FeO + H
2

O D. Mg + N
2

26. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, khuấy đều cho các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thấy có 3,2 g kim loại không tan và dung dịch X. Cho NH
3
tới dư vào dung dịch X,
lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 16 g chất rắn. Giá trị của m
là:
A. 25,6 B. 32 C. 19,2 D. 35,2
27. Hòa tan hết 10,8 g Ag vào dung dịch HNO
3
đặc, đun nóng thu được khí X là sản phẩm khử duy
nhất. Hấp thụ toàn bộ khí X vào 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất còn lại là:
A. 19,14 g B. 8,5 g C. 14,1 g D. 19,94 g
28. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch HNO
3
, thu được V lít hỗn hợp khí
D (đktc) gồm NO và NO
2
. Tỉ khối của D so với H

2
là 18,2. Giả thiết không có phản ứng tạo ra
NH
4
NO
3
. Tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được tính theo m và V là:
A. (m + 8,749V) g B. (m + 4,48V) g C. (m + 6,089 V) g D. (m + 8,96V) g
29. Cho sơ đồ phản ứng: Fe
0
2
,H O t

(X)
2 4l
H SO

(Y)
KI

(Z)
2 4 d
H SO

(Y)
X và Z lần lượt là:
A. FeO và Fe
2
(SO
4

)
3
B. Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4

C. FeO và FeSO
4
D. Fe
3
O
4
và FeSO
4

30. Hòa tan hết 4 g oxit Fe
x
O
y
cần dùng 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d=1,05g/ml). Để khử hoàn
toàn 4 g oxit sắt này cần ít nhất thể tích khí CO (đktc) là:
A. 1,545 lít B. 0,056 lít C. 1,68 lít D. 1,24 lít
Chuyên đề LTĐH
22 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh


VIII- Đại cương hữu cơ, hiđrocacbon (2 câu)
1. Cho 1,12 lít hỗn hợp gồm một hiđrocacbon và khí CO
2
vào 5,6 lít O
2
(lấy dư) rồi đốt. Thể tích của
hỗn hợp sau khi đốt là 7,616 lít. Cho hỗn hợp này lội qua bình chứa dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư
thì thể tích hỗn hợp còn lại là 4,032 lít. Cho hỗn hợp khí này lội qua bình chứa dung dịch NaOH dư
thì chỉ còn lại 1,12 lít khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Tên gọi của hiđrocacbon là:
A. Propan B. Xiclobutan C. Propen D. Xiclopropan
2. Đốt cháy hoàn toàn 9,6 g hỗn hợp X gồm 2 ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 31,68 g
CO
2
. Mặt khác, cho 9,6 g hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư) đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 30 g. Công thức cấu tạo của 2 ankin trên là:
A. CH≡CH và CH
3
-C≡CH B. CH
3
-C≡CH và CH
3
- CH

2
-C≡CH
C. CH≡CH và CH
3
-CH
2
-C≡CH D. CH≡CH và CH
3
-C≡C- CH
3

3. Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
4. Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở X
1
và X
2
có cùng số nguyên tử Cacbon. Tỉ khối hơi của
X so với H
2
là 21. Công thức phân tử của X
1
và X
2
lần lượt là:
A. C
3
H
4
và C

3
H
6
B. C
2
H
4
và C
2
H
6
C. C
3
H
4
và C
3
H
8
D. C
2
H
4
và C
2
H
2

5. Tổng số liên kết đơn trong phân tử ankađien có công thức chung C
n

H
2n-2
là:
A. 4n B. 3n-3 C. 3n-5 D. 3n-2
6. Hấp thụ hết 4,48 lít buta-1,3-đien (đktc) vào 250 ml dung dịch Br
2
1M, ở điều kiện thích hợp, đến
khi Br
2
mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp lỏng X, trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4
lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng của sản phẩm cộng 1,2 có trong hỗn hợp X là:
A. 6,42 g B. 12,84 g C. 1,605 g D. 16,05 g
7. Cho 1,5 g hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 7,92 g kết
tủa vàng nhạt. Mặt khác, 1,68 lít khí X (đktc) có thể làm mất màu tối đa V lít dung dịch Br
2
1M. Giá
trị của V là:
A. 0,25 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,15
8. Một hidrocacbon thơm X có công thức đơn giản nhất là C
4
H
5
và không tác dụng với nước Brom.
Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 1 B. 4 C. 5 D. 12
Chuyên đề LTĐH

23 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

9. Cho 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C
2
H
2
, C
2
H
4
và H
2
có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 11qua bột
Ni nung nóng. Hỗn hợp sau phản ứng cho lội qua bình nước Brom dư thì khí thoát ra khỏi bình có
thể tích 2,24 lít (đktc) và có tỉ khối hơi so với He bằng 5,75. Khối lượng bình Brom đã tăng là:
A. 12 g B. 8,7 g C. 5 g D. 6 g
10. Crackinh hoàn toàn 1 ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He bằng 7,25. Công
thức phân tử của X là:
A. C
5
H
12
B. C
4
H
8
C. C
4

H
10
D. C
2
H
6

12. Hãy chọn câu sai trong các câu sau:
A. Các anken làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường
B. Etyl benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường
C. Các ankin cộng hợp Br
2
với tỉ lệ mol 1:1 đều cho sản phẩm có đồng phân hình học cis-trans
D. Phản ứng thể vào nhân thơm ở phenol dễ hơn ở benzen
13. Một hỗn hợp X gồm C
2
H
6
, C
3
H
6
, C
4
H
6
có tỉ khối hơi so với H
2
là 18,6. Đốt cháy hoàn toàn 4,48
lít hỗn hợp X (đktc), sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H

2
SO
4
đặc, dư; bình 2 đựng dung dịch
KOH dư thì khối lượng bình 1, bình 2 tăng lần lượt là:
A. 20,8 g và 26,4 g B. 21,6 g và 26,4 g C. 10,8 g và 22,88 g D. 10,8 g và 26,4 g
14. Ankan có mạch cacbon không phân nhánh là ankan mà trong phân tử chỉ chứa các nguyên tử
cacbon:
A. bậc 2 và bậc 3 B. bậc 3 và bậc 4 C. bậc 1 và bậc 2 D. bậc 1 và bậc 4
15. Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC
2
, Al
4
C
3
và Ca vào nước, thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong
đó có 2 khí cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư), sau phản ứng hoàn toàn thấy tách ra 24 g kết tủa
- Phần 2 cho qua bột Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích O
2
(vừa đủ) (đktc) cần dùng để
đốt cháy hoàn toàn Y là:
A. 5,6 lít B. 8,4 lít C. 8,96 lít D. 16,8 lít
16. Cho 0,3 mol hỗn hợp khí gồm 2 anken có mạch cacbon không phân nhánh, lội chậm qua bình
đựng nước brom (dư), sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng của bình tăng 16,8 g. Biết 2 anken là
chất khí ở điều kiện thường. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 anken là:

A. CH
3
-CH
2
-CH=CH
2
và CH
3
-CH=CH-CH
3

B. CH
2
=CH
2
và CH
3
-CH=CH-CH
3

C. CH
2
=CH
2
và CH
3
-CH=CH
2

Chuyên đề LTĐH

24 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

D. CH
3
-CH
2
-CH=CH
2
và CH
3
-CH=CH
2



Chuyên đề LTĐH
25 Biên soạn: Nguyễn Hồng Hạnh

IX- Dẫn xuất halogen, ancol, phenol (2 câu)
1. Cho các chất sau: phenol, etanol, etyl clorua. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Có 1 chất tác dụng được với Natri
B. Cả 3 chất đều tác dụng được với dung dịch Na
2
CO
3

C. Cả 3 chất đều tan tốt trong nước
D. Có 2 chất tác dụng được với dung dịch NaOH
2. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol no đơn chức mạch hở Y. Cho 7,6 g X tác dụng với Na dư
thu được 1,68 lít H

2
(đktc). Mặt khác, oxi hóa hết 7,6 g X bằng CuO (t
o
) rồi cho toàn bộ sản phẩm
thu được tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
(dư), thu được 21,6 g kết tủa. Công thức cấu tạo của
Y là:
A. CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
B. C
2
H
5
OH
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH D. CH
3
CH(OH)CH

3

3. Khi tách nước 2-metylpentan-3-ol ở điều kiện H
2
SO
4
đặc, 170
0
C thì sản phẩm chính thu được là:
A. 2-metylpent-1-en B. 3-metylpent-2-en
C. 2-metylpent-2-en D. 4-metylpent-2-en
4. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Các ancol đều không tham gia phản ứng trùng hợp
B. Axit sunfuric loãng vừa có tính axit mạnh, vừa có tính oxi hóa
C. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím
D. Vinyl clorua không tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường cũng như khi đun sôi
5. Hợp chất khi tác dụng với H
2
O không tạo ancol etylic là:
A. C
2
H
4
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. C

2
H
5
ONa D. C
2
H
5
COOC
2
H
3

6. Đun nóng m gam ancol đơn chức trong bình đựng CuO (dư), đốt nóng. Sau khi ancol phản ứng
hết thu được 0,896 lít (đktc) hỗn hợp hơi có tỉ khối hơi so với H
2
là 15,5. Giá trị của m là:
A. 0,46 B. 0,64 C. 0,32 D. 0,92
7. Đốt cháy hoàn toàn 3,9 g hỗn hợp X gồm CH
3
OH, C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH thu được m gam H
2
O và

3,36 lít CO
2
(đktc). Giá trị của m là:
A. 6,75 B. 8,1 C. 4,5 D. 10,8
8. Khi oxi hóa C
2
H
5
OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi X chỉ gồm CH
3
CHO, H
2
O và
C
2
H
5
OH dư. X có khối lượng phân tử trung bình bằng 36 đvc. Hiệu suất phản ứng oxi hóa C
2
H
5
OH
là:

×