Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Mẫu Đề Án Ktdl.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.82 KB, 27 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA
SỞ DU LỊCH TỈNH SƠN LA

ĐỀ ÁN
PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH
TỈNH SƠN LA
Giai đoạn 2025 - 2040

Nhóm thực hiện:

Ngày tháng


MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................. 2
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ TỈNH SƠN LA........................................................5
1.1. THƠNG TIN CHUNG.....................................................................................5
1.1.1. Tình hình chính trị của tỉnh Sơn La...........................................................5
1.1.2. Tình hình kinh tế của tỉnh Sơn La..............................................................5
1.1.3. Tình hình xã hội của tỉnh Sơn La...............................................................5
1.1.4. Tình hình cơng nghệ của tỉnh Sơn La........................................................5
1.1.5. Tình hình pháp luật của tỉnh Sơn La..........................................................5
1.1.5. Tình hình tự nhiên của tỉnh Sơn La............................................................5
1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA DU LỊCH ĐẾN PHÁT TRIẾN CỦA TỈNH ABC.........5
1.2.1. Ảnh hưởng của du lịch đến chính trị của …..............................................5
1.2.2. Ảnh hưởng của du lịch đến kinh tế của ….................................................5
1.2.3. Ảnh hưởng của du lịch đến xã hội của …..................................................5
1.2.4. Ảnh hưởng của du lịch đến công nghệ của …...........................................5
1.2.5. Ảnh hưởng của du lịch đến pháp luật của ….............................................5
1.2.5. Ảnh hưởng của du lịch đến tự nhiên của …...............................................5
CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH TỈNH ABC.....................6


2.1. SẢN PHẨM DU LỊCH HIỆN NAY CỦA TỈNH............................................6
2.1.1. Hữu hình....................................................................................................6
2.1.2. Vơ hình......................................................................................................6
2.2. THỊ TRƯỜNG.................................................................................................6
2.2.1. Khách hàng và nhu cầu hiện tại.................................................................6
2.2.2. Dự báo hành vi và nhu cầu khách hàng giai đoạn 2025 - 2040..................6
2.2.3. Dự báo tổng cầu và cầu của thị trường..........................................................6


CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH CỦA TỈNH ABC.............7
3.1. SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG HIỆN TẠI...........................................................7
3.1.1. Hữu hình....................................................................................................7
3.1.2. Vơ hình......................................................................................................7
3.2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG TRONG TƯƠNG LAI................7
3.2.1. Hữu hình....................................................................................................7
3.2.2. Vơ hình......................................................................................................7
CHƯƠNG 4: LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA
TỈNH ABC.................................................................................................................8
4.1. THỰC TRẠNG................................................................................................8
4.1.1. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp lữ hành...................................8
4.1.2. Lao động làm việc trong các cơ sở lưu trú...............................................8
4.1.3. Lao động làm việc trong các nhà hàng.......................................................8
4.1.4. Lao động làm việc trong các khu vui chơi.................................................8
4.1.5. Lao động làm việc tự do có liên quan........................................................8
4.2. NHU CẦU TRONG THỜI GIAN TỚI............................................................8
4.1.1. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp lữ hành...................................8
4.1.2. Lao động làm việc trong các cơ sở lưu trú...............................................8
4.1.3. Lao động làm việc trong các nhà hàng.......................................................8
4.1.4. Lao động làm việc trong các khu vui chơi.................................................8
4.1.5. Lao động làm việc tự do có liên quan........................................................8

CHƯƠNG 5: CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH....................9
5.1. GIAO THÔNG.................................................................................................9
5.1.1. Thực trạng..................................................................................................9
5.1.2. Kế hoạch phát triển....................................................................................9
5.2. CƠ SỞ LƯU TRÚ...........................................................................................9


5.2.1. Thực trạng..................................................................................................9
5.2.2. Kế hoạch phát triển....................................................................................9
5.3. NHÀ HÀNG....................................................................................................9
5.3.1. Thực trạng..................................................................................................9
5.3.2. Kế hoạch phát triển....................................................................................9
5.4. KHU VUI CHƠI..............................................................................................9
5.4.1. Thực trạng..................................................................................................9
5.4.2. Kế hoạch phát triển....................................................................................9
5.5. CẢNH QUAN..................................................................................................9
5.5.1. Thực trạng..................................................................................................9
5.5.2. Kế hoạch phát triển....................................................................................9
CHƯƠNG 6: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ABC........................10
6.1. QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2025 – 2030.....................................................10
6.1.1. Hạ tầng cơ sở...........................................................................................10
6.1.2. Lao động..................................................................................................10
6.1.3. Dịch vụ....................................................................................................10
…....................................................................................................................... 10
6.2. QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2031 – 2040.....................................................10
6.2.1. Hạ tầng cơ sở...........................................................................................10
6.2.2. Lao động..................................................................................................10
6.2.3. Dịch vụ....................................................................................................10
…....................................................................................................................... 10
CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ.............................................12

7.1. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA TỈNH.......12
7.1.1. Hữu hình..................................................................................................12


7.1.2. Vơ hình....................................................................................................12
7.2. KẾ HOẠCH CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG......................................................12
7.2.1. Hữu hình..................................................................................................12
7.2.2. Vơ hình....................................................................................................12
CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH
TỈNH ABC...............................................................................................................14
8.1. HIỆU QUẢ KINH TẾ....................................................................................14
8.2. HIỆU QUẢ XÃ HỘI......................................................................................14
CHƯƠNG 9: BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP DU LỊCH
CỦA TỈNH...............................................................................................................15
9.1. BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC...............................................................15
9.1.1. Tổ chức quản lý.......................................................................................15
9.1.2. Các văn bản pháp luật và dưới luật cần thiết............................................15
9.2. DOANH NGHIỆP DU LỊCH.........................................................................15
9.2.1. Doanh nghiệp lữ hành..............................................................................15
9.2.2. Khách sạn................................................................................................15
….......................................................................................................................15
CHƯƠNG 10: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN...............................................................17
10.1. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI..........................................................................17
10.2. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.............................................................................17
PHỤ LỤC................................................................................................................. 18


CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ TỈNH SƠN LA
1.1. THÔNG TIN CHUNG
1.1.1. Tình hình chính trị của tỉnh Sơn La.

1.1.1.1. Cơ cấu tổ chức đảng.
Theo thống kê của Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh Sơn La, tính
đến tháng 1 năm 2024, tồn tỉnh có 86 tổ chức cơ sở đảng, gồm 46 đảng bộ và 40 chi bộ.
Các tổ chức cơ sở đảng trên địa bàn tỉnh Sơn La được phân bố theo các lĩnh vực:
- Cơ quan Đảng: 9 đảng bộ.
- Cơ quan Mặt trận Tổ quốc và tổ chức chính trị - xã hội: 6 đảng bộ.
- Tổ chức xã hội nghề nghiệp: 4 đảng bộ.
- Đơn vị sự nghiệp công lập: 19 đảng bộ.
- Cơ quan tư pháp: 5 đảng bộ.
- Cơ quan quản lý nhà nước: 21 đảng bộ.
- Đơn vị ngân hàng: 2 đảng bộ.
- Doanh nghiệp: 16 đảng bộ.
1.1.1.2. Hoạt động của tổ chức các cơ sở đảng.
Các tổ chức cơ sở đảng trên địa bàn tỉnh Sơn La đã phát huy tốt vai trò lãnh đạo, chỉ
đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị. Trong đó, tập trung vào
các nhiệm vụ trọng tâm sau:
- Tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức, bản lĩnh
chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
các tổ chức cơ sở đảng.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, giữ vững kỷ luật, kỷ cương của Đảng.


- Phát huy vai trò của các tổ chức cơ sở đảng trong xây dựng Đảng, xây dựng hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
1.1.1.3. Kết quả đạt được.
- Nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các tổ chức cơ sở đảng, tỉnh Sơn La đã đạt được
nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực, trong đó có một số kết quả nổi bật sau:
- Kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7,5%/năm.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng

tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
- Thu nhập bình quân đầu người đạt 48 triệu đồng/năm.
- Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống cịn 28,5%.
- Giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội có nhiều tiến bộ.
- An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững.
1.1.2. Tình hình xã hội của tỉnh Sơn La.
1.1.2.1. Về văn hóa.
Sơn La là vùng đất sinh sống lâu đời của 12 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có bản
sắc văn hóa riêng, độc đáo và tương đồng. Nhiều làng, bản dân tộc còn giữ được nhiều giá
trị sinh hoạt văn hóa truyền thống, được xem như là tài nguyên du lịch nhân văn đặc thù để
khai thác, tạo thành những sản phẩm du lịch văn hóa có giá trị.
Các dân tộc Sơn La có nhiều lễ hội như: Lễ hội mợi, lễ kéo si, lập tịnh, lễ hội hoa
ban, xên bản, xên mường, xíp xí, cầu mưa, cầu mùa, nào xồng, gieo hạt, kin pang then, gội
đầu, xên pang ả, mương a ma, mừng cơm mới... cùng các trò chơi dân gian như: đua
thuyền, tung còn, ném pa pao, bắn nỏ, giã bánh dầy, kéo co, đẩy gậy, đánh tu lu, rồng ấp
trứng, tó mak lẹ... Về vũ, nhạc dân tộc có các điệu xịe, múa xạp, múa nón, múa khèn, múa
ô, nhảy tha kềnh, múa chuông, múa cống tốp, au eo, cùng câu khắp, lời đang, câu ví…
Qua bao thăng trầm, đồng bào dân tộc Sơn La vẫn giữu gìn những nghề thủ cơng
truyền thống chứa dựng tinh hoa văn hóa độc đáo:
- Nghề làm giấy của người H’mơng


- Nghề dệt thổ cẩm
- Nghề rèn
- Làm gốm
- Nhuộm chàm
1.1.2.2. Về nhân khẩu học.
Theo số liệu thống kê năm 2022, dân số tỉnh Sơn La là 904.587 người, trong đó dân
tộc thiểu số chiếm 82%. Dân tộc Thái chiếm số đông nhất với 636.727 người (chiếm
53,76% tổng số dân toàn tỉnh); dân tộc Kinh: 186.999 người (chiếm 15,76%); dân tộc

Mông: 184.618 người (chiếm 15,59%); dân tộc Mường: 89.196 người (chiếm 7,53%); dân
tộc Xinh Mun: 25.544 người (chiếm 2,16%).
Dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, tạo nên sự đa dạng về văn hóa và phong tục tập
quán.
Cơ cấu dân số trẻ, với tỷ lệ dưới 15 tuổi cao.
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao.
Cơ cấu dân số theo độ tuổi của tỉnh Sơn La như sau:


Cơ cấu dân số theo giới tính của tỉnh Sơn La như sau:

1.1.3. Tình hình cơng nghệ của tỉnh Sơn La.
Thực hiện Quyết định số 1530/QĐ-UBND ngày 28/7/2022 của UBND tỉnh ban
hành Đề án triển khai chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số trên địa
bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2022 - 2025, trong năm 2023, tỉnh Sơn La đã triển khai 26 hoạt
động tuyên truyền, 22 hội nghị tập huấn, hội thảo trao đổi các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh thực hiện chuyển đổi số nhằm tối ưu hóa hoạt
động, nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh tạo ra các giá trị mới cho doanh nghiệp.
Đến nay:
- 100% các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đều đã ứng dụng nền tảng số
trong hoạt động quản trị nội bộ, sản xuất, kinh doanh với mức độ khác nhau;
- 100% doanh nghiệp phát sinh số thuế phải nộp đã thực hiện nộp thuế điện tử; việc
quản lý nhân sự, hàng hóa, thu chi kế toán được thực hiện bằng phần mềm;
- 100% các siêu thị, trung tâm thương mại có thiết bị thanh tốn POS khơng dùng
tiền mặt; nhiều doanh nghiệp thực hiện đặt hàng hoặc nhận đơn hàng thông qua các ứng
dụng thương mại điện tử, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc
đẩy hoạt động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế
số của tỉnh.



Năm 2023, doanh thu về viễn thông và Internet trên địa bàn tỉnh ước đạt 1.465.800
triệu, bằng 100% so với cùng kỳ, vượt 8% kế hoạch năm 2023.
Số tài khoản hoạt động trên sàn thương mại điện tử đạt 117.264; số hộ sản xuất
nông nghiệp được đào tạo kỹ năng số và kỹ năng hoạt động trên không gian mạng đạt
140.260 hộ; số sản phẩm của Sơn La đưa lên sàn thương mại điện tử đạt 2.466 sản phẩm;
số giao dịch trên sàn đạt trên 49.916 giao dịch.
1.1.4. Tình hình pháp luật của tỉnh Sơn La.
Căn cứ Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
Nghị định số 154/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật; Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều Luật Ngân sách nhà nước; Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31
tháng 12 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch;
1.1.5. Tình hình tự nhiên của tỉnh Sơn La.
Tỉnh Sơn La nằm ở phía tây bắc Việt Nam, có nhiều núi cao, phía bắc giáp Yên Bái,
Lào Cai; phía tây giáp Điện Biên, phía đơng giáp Phú Thọ và Hịa Bình, đơng nam giáp
Thanh Hóa và Hịa Bình, phía nam giáp Lào. Thành phố Sơn La cách Hà Nội 328km theo
quốc lộ 6.
Địa hình của tỉnh Sơn La chủ yếu là núi và cao nguyên. Mạng lưới sông suối ở đây
khá dày đặc, nguồn nước dồi dào, có tiềm năng về thủy điện. Tài nguyên khoáng sản của
tỉnh đa dạng và phong phú. Ngày 2/12/2005 đã khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Dơn
La có cơng suất 2400MW tại huyện Mường La.
Cao nguyên Mộc Châu với độ cao trên 1000m, quanh năm mát mẻ, cảnh quan tươi
đẹp, là khu vực lý tưởng để phát triển du lịch. Mộc Châu đang được quy hoạch thành khu
du lịch Quốc gia. Nơi đây còn có điều kiện phát triển chăn ni bị sữa, trồng hoa, chè và
trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa. Sơn La cũng là vùng đất có thể phát triển cây cà phê,
cây chè và nhiều loại cây ăn quả khác. Vùng đất này cũng có lợi thế để phát triển công
nghiệp chế biến nông, lâm sản và công nghiệp khai khoáng.



Sơn La là một tỉnh có khí hậu đa dạng, mang tính chất của khí hậu gió mùa chí
tuyến. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21°C, khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa lạnh và
khơ, ít mưa; mùa hè mưa nhiều và khơng có bão thích hợp phát triển nhiều loại hình du
lịch.
1.1.6. Tình hình kinh tế của tỉnh Sơn La.
Sơn La là một tỉnh thuộc Trung du và miền núi phía Bắc, rất khó khăn về mặt kinh
tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2022 của Tỉnh đạt 8,71% và phục hồi
mạnh mẽ hơn so với năm 2021; du lịch có sự phục hồi mạnh mẽ sau dịch bệnh, năm 2022
tổng lượt khách du lịch đạt 3,2 triệu lượt với doanh thu đạt 2.800 tỷ đồng, bằng 3,29 lần so
với năm 2021; thu ngân sách nhà nước các năm 2021, 2022 đều vượt dự toán Trung ương
giao khoảng 21%.
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian từ nay đến cuối năm 2023, Sơn
La cần tiếp tục phấn đấu, vượt qua một số khó khăn, thách thức như: GRDP quý I/2023
tăng chậm hơn so với GDP cả nước (đạt 2,09%); tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư cơng 04 tháng
đầu năm 2023 cịn hạn chế (đạt 11,73% Kế hoạch được giao); chỉ số hài lòng của người
dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan (SIPAS) năm 2022 giảm 11 bậc, đứng thứ
17/63 tỉnh, thành phố; tỷ lệ hộ nghèo đa chiều còn cao (17,83%), đời sống của người dân ở
một số xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cịn gặp nhiều khó khăn…

1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA DU LỊCH ĐẾN PHÁT TRIẾN CỦA TỈNH SƠN LA
1.2.1. Ảnh hưởng của du lịch đến chính trị của tỉnh Sơn La.
1.2.2. Ảnh hưởng của du lịch đến kinh tế của tỉnh Sơn La.
1.2.3. Ảnh hưởng của du lịch đến xã hội của tỉnh Sơn La.
1.2.4. Ảnh hưởng của du lịch đến công nghệ của tỉnh Sơn La.
1.2.5. Ảnh hưởng của du lịch đến pháp luật của tỉnh Sơn La.
1.2.5. Ảnh hưởng của du lịch đến tự nhiên của tỉnh Sơn La.




CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH
TỈNH SƠN LA
2.1. SẢN PHẨM DU LỊCH HIỆN NAY CỦA TỈNH SƠN LA
2.1.1. Hữu hình
2.1.1.1. Ẩm thực.
Tỉnh Sơn La có nhiều món ăn, đồ uống đặc trưng, mang đậm bản sắc văn hóa của
các dân tộc thiểu số. Một số món ăn, đồ uống nổi tiếng của tỉnh Sơn La có thể kể đến như:
 Thịt trâu gác bếp: Thịt trâu gác bếp là món ăn đặc sản của đồng bào dân tộc Thái ở Sơn
La. Thịt trâu được ướp với các loại gia vị đặc trưng, sau đó được treo lên gác bếp để
hun khói. Thịt trâu gác bếp có vị thơm ngon, đậm đà, là món ăn được nhiều du khách
u thích.
 Cơm lam: Cơm lam là món ăn truyền thống của nhiều dân tộc ở Việt Nam. Cơm lam ở
Sơn La được nấu trong ống tre, sau đó được nướng trên than củi. Cơm lam có vị thơm
ngon, bùi ngậy, là món ăn khơng thể bỏ qua khi đến Sơn La.
 Thịt lợn bản: Thịt lợn bản là thịt lợn được chăn thả tự nhiên, ăn thức ăn tự nhiên. Thịt
lợn bản có vị thơm ngon, chắc thịt, là món ăn được nhiều du khách u thích.
 Rượu cần: Rượu cần là loại rượu truyền thống của nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Rượu cần được nấu từ gạo nếp, men lá và nước. Rượu cần có vị thơm ngon, nồng nàn,
là món đồ uống khơng thể thiếu trong các lễ hội của người dân bản địa.
 Chè Mộc Châu: Chè Mộc Châu là loại chè nổi tiếng của tỉnh Sơn La. Chè Mộc Châu
có vị thơm ngon, đậm đà, là món quà ý nghĩa khi du khách đến thăm Mộc Châu.
2.1.1.2. Hàng lưu niệm.
Sơn La có nhiều mặt hàng lưu niệm đặc trưng, mang đậm bản sắc văn hóa của các
dân tộc thiểu số. Một số mặt hàng lưu niệm nổi tiếng của tỉnh Sơn La có thể kể đến như:


 Trang phục truyền thống: Trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Sơn La
rất đa dạng và phong phú. Du khách có thể mua các bộ trang phục truyền thống của các

dân tộc Thái, Mường, Hmong, Khơ Mú,... để làm quà lưu niệm.
 Đồ thủ công mỹ nghệ: Sơn La có nhiều làng nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống, sản
xuất các sản phẩm như thổ cẩm, đan lát, thêu thùa,... Du khách có thể mua các sản
phẩm thủ công mỹ nghệ để làm quà lưu niệm.
 Đồ ăn, đồ uống: Du khách có thể mua các món ăn, đồ uống đặc sản của Sơn La để làm
quà lưu niệm, như thịt trâu gác bếp, cơm lam, rượu cần, chè Mộc Châu,...
2.1.1.3. Hàng tiêu dùng thông thường.
Bên cạnh các sản phẩm du lịch hữu hình mang tính đặc trưng, Sơn La cũng có các
sản phẩm du lịch hữu hình thơng thường, phục vụ nhu cầu sinh hoạt của du khách. Một số
sản phẩm du lịch hữu hình thơng thường của tỉnh Sơn La có thể kể đến như:
 Thuốc men: Du khách có thể mua các loại thuốc men thông thường ở các cửa hàng
thuốc, bệnh viện,…
 Đồ dùng cá nhân: Du khách có thể mua các loại đồ dùng cá nhân như quần áo, giày
dép, mỹ phẩm,... ở các cửa hàng, siêu thị.
 Hàng tiêu dùng thiết yếu: Du khách có thể mua các loại hàng tiêu dùng thiết yếu như
thực phẩm, đồ uống,... ở các chợ, siêu thị.
2.1.2. Vơ hình
Sản phẩm du lịch vơ hình là những sản phẩm du lịch khơng có hình dáng vật chất,
nhưng lại mang lại giá trị cho khách du lịch. Các sản phẩm du lịch vơ hình của tỉnh Sơn La
bao gồm:
2.1.2.1. Dịch vụ lưu trú
Dịch vụ lưu trú là một trong những dịch vụ quan trọng nhất của ngành du lịch. Tại
Sơn La, có nhiều cơ sở lưu trú khác nhau, từ khách sạn, nhà nghỉ bình dân đến khu nghỉ
dưỡng cao cấp, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch.


2.1.2.2. Dịch vụ ăn uống
Sơn La là một tỉnh có nền ẩm thực phong phú, đa dạng, với nhiều món ăn đặc sản,
mang đậm bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số. Các món ăn nổi tiếng của Sơn La có
thể kể đến như: cá nướng Pa Phơ, cơm lam, thịt trâu gác bếp, xôi ngũ sắc,...

2.1.2.3. Dịch vụ bổ sung
Ngoài dịch vụ lưu trú và ăn uống, khách du lịch đến Sơn La cịn có thể sử dụng các
dịch vụ bổ sung khác, như: dịch vụ giặt là, dịch vụ massage, dịch vụ spa,...
2.1.2.4. Dịch vụ lữ hành
Dịch vụ lữ hành là dịch vụ giúp khách du lịch lên kế hoạch, tổ chức chuyến đi của
mình. Tại Sơn La, có nhiều cơng ty lữ hành cung cấp các tour du lịch trọn gói, bao gồm vé
máy bay, khách sạn, ăn uống, tham quan,...
2.1.2.5. Dịch vụ vận chuyển
Dịch vụ vận chuyển là dịch vụ giúp khách du lịch di chuyển từ nơi này đến nơi
khác. Tại Sơn La, có nhiều phương tiện vận chuyển khác nhau, bao gồm: máy bay, tàu hỏa,
ô tô, xe máy,...
2.1.2.6. Dịch vụ giải trí
Dịch vụ giải trí là dịch vụ giúp khách du lịch thư giãn, giải trí sau những giờ tham
quan, khám phá. Tại Sơn La, có nhiều địa điểm vui chơi giải trí, như: các khu du lịch sinh
thái, các nhà hàng, quán bar,...


2.2. THỊ TRƯỜNG
2.2.1. Khách hàng và nhu cầu hiện tại
a. Nội địa
b. Quốc tế
2.2.2. Dự báo hành vi và nhu cầu khách hàng giai đoạn 2025 - 2040
a. Nhóm A
b. Nhóm B
….

2.2.3. Dự báo tổng cầu và cầu của thị trường
a. Thị trường A
b. Thị trường B
….



CHƯƠNG 3: ĐẶC TRƯNG VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH
CỦA TỈNH SƠN LA
3.1. SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG HIỆN TẠI
3.1.1. Hữu hình
Những người làm du lịch ngày nay cịn khai thác tích chuyện xưa để đưa vào những
sản phẩm quà tặng du lịch. Trong đó có thể kể đến câu chuyện về sản phẩm “Bia Tây Bắc
vị hạt dổi mắc khén”. Khai thác tích chuyện đơi trai gái u nhau vì chiến tranh mà ly tán,
chàng trai ở miền xi hóa thành cây dổi cao vút hướng về Tây Bắc xa xôi. Cơ gái hóa
thành cây mắc khén gai góc, mỏng manh đợi chờ người mình yêu trở lại. HTX Đặc sản Tây
Bắc – Mộc Châu đã khéo léo kết hợp nguyên liệu trong chế biến và lồng ghép câu chuyện
tình yêu vào một sản phẩm lưu niệm hiện đã có mặt tại nhiều cửa hàng, được du khách yêu
thích và lựa chọn.
3.1.2. Vơ hình
Những câu chuyện về văn hóa – lịch sử đã giúp tạo nên “cái hồn” cho các miền đất
du lịch. Phát huy thế mạnh từ giá trị truyền thống và làm sao để những câu chuyện xưa
được “thổi hồn” vào các sản phẩm du lịch địa phương một cách tinh tế và khéo léo là điều
mà mỗi người làm du lịch phải đau đáu tìm hiểu và đặt kỳ vọng để hiện thực hóa trên thực
tế.
Khơng ít điểm du lịch tại Mộc Châu đã và đang khai thác và phát huy tốt tiềm năng
từ những câu chuyện văn hóa – lịch sử đưa vào một số sản phẩm du lịch đặc trưng làm yếu
tố thu hút du khách. Những tích chuyện xưa mang yếu tố ly kỳ, hấp dẫn giải thích cho
những hiện tượng, hiện vật ở hiện tại có khả năng kích thích trí tị mị của du khách, khiến
họ muốn được đặt chân đến miền đất sản sinh ra những câu chuyện ấy để được tận mắt
chứng kiến và kiểm chứng hiện thực câu chuyện ở thời nay.
“Pha Lng” theo tiếng Thái có nghĩa là “rồng trời” hay “con vật thiêng của trời”.
Trên đỉnh Pha Luông có một điều vơ cùng đặc biệt, trên đó hiện vẫn cịn một hịn đá to
hình quả trứng. Trên đá có khắc một hình con rồng theo hướng bay thẳng lên trời. Khơng ai
biết hình vẽ đó có từ bao giờ nhưng với đồng bào Thái, Mông sinh sông gần khu vực này



luôn coi đỉnh Pha Luông là chốn linh thiêng, điểm hẹn của trời và đất mà ai ai cũng dành
tình cảm tôn quý, ngưỡng vọng và bảo vệ vùng đất này”. Đó là câu chuyện xưa được anh
Đinh Hồng Phúc, Giám đốc điều hành Công ty CP Du lịch Pha Lng, huyện Mộc Châu
đưa vào lời dẫn khi nói với du khách về đỉnh Pha Luông.
Anh Phúc - hướng dẫn viên du lịch tại Sơn La cho biết: “Cứ 10 người khi được
nghe tôi kể câu chuyện về đỉnh Pha Lng thì cả 10 người đều tị mị và muốn được đi đến
đó ngay”. Hay huyền tích về thác Dải Yếm nói về “sại penh” – sợi dây tình u vắt ngang
trời cũng của đồng bào Thái giúp cho điểm du lịch này không chỉ đẹp về cảnh quan mà cịn
có “hồn” và trở thành điểm đến ý nghĩa khi du khách đặt chân đến.
Khu du lịch quốc gia Mộc Châu cịn có rất nhiều điểm đến, các di tích gắn với
những câu chuyện xưa đặc biệt thu hút. Đó là truyền thuyết về con rồng thiêng từng trú ngụ
ở đất Mộc Châu nhả 7 viên ngọc cảm tạ hình thành 7 ngọn núi hướng về đầu rồng là Động
Sơn Mộc Hương (hang Dơi) ngày nay. Hay sự tích thác Nàng Tiên nói về 2 cơ gái Thái có
cơng với bản mường gắn với lễ hội Hoa Ban tại xã Chiềng Khoa, Vân Hồ. Câu chuyện về
Đoàn quân Tây Tiến và bài thơ nổi tiếng của tác giả Quang Dũng gắn với di tích lịch sử lưu
niệm Trung đồn 52 Tây Tiến, Mộc Châu…
Mỗi miền đất ở Sơn La đều gắn với những câu chuyện, truyền thuyết ly kỳ, giải
thích cho các hiện tượng tự nhiên, sự hình thành những địa danh mang yếu tố văn hóa –
lịch sử trường tồn. Tại Mường La nay vẫn còn “Truyền thuyết khâu Sam Síp” (truyền
thuyết của dân tộc Thái trắng Ngọc Chiến) kể về câu chuyện tình u nơi thượng nguồn
sơng Đà của đôi trai gái vượt qua định kiến về giai cấp để đến với nhau, lập bản, dựng
mường ở miền đất thơ mộng, tuyệt đẹp là xã Ngọc Chiến ngày nay.
Hay tại Quỳnh Nhai nay vẫn còn Đền thờ nàng Han là cơ sở xây dựng Khu du lịch
văn hóa tâm linh thu hút đông đảo du khách đến dâng hương, thưởng ngoạn cảnh đẹp thơ
mộng vùng lòng hồ. Chị Điêu Thị Thảo Hạnh, hướng dẫn viên tại Khu du lịch văn hóa tâm
linh huyện Quỳnh Nhai, nói: Du khách khi đến đây đều muốn được nghe truyền thuyết về
Nàng Han, vị nữ tướng tài ba, xuất chúng của dân tộc Thái có cơng dẹp giặc, giữ bình n
cho bản mường. Đó cũng là niềm tự hào của người dân Quỳnh Nhai về lịch sử quê hương

mình.


3.2. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG TRONG TƯƠNG LAI
3.2.1. Hữu hình
3.2.2. Vơ hình


CHƯƠNG 4: LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG LĨNH
VỰC DU LỊCH CỦA TỈNH SƠN LA
4.1. THỰC TRẠNG
4.1.1. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp lữ hành
4.1.2. Lao động làm việc trong các cơ sở lưu trú
4.1.3. Lao động làm việc trong các nhà hàng
4.1.4. Lao động làm việc trong các khu vui chơi
4.1.5. Lao động làm việc tự do có liên quan

4.2. NHU CẦU TRONG THỜI GIAN TỚI
4.1.1. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp lữ hành
4.1.2. Lao động làm việc trong các cơ sở lưu trú
4.1.3. Lao động làm việc trong các nhà hàng
4.1.4. Lao động làm việc trong các khu vui chơi
4.1.5. Lao động làm việc tự do có liên quan



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×