Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ngoại khóa giao thông ấn tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.55 KB, 15 trang )

Chơng trình ngoại khoá Văn hoá giao thông
*********************************
- Chủ đề : Văn hoá giao thông
- Mục đích: Giúp các em nhận thức đợc vai trò, ý nghĩa vô cùng to lớn của việc thực hiện
tốt văn hoá giao thông. Đây là vấn đề lớn liên quan đến sức khoẻ và tính mạng con ngời và
an toàn của xã hội. Từ đó giúp các em có những kiến thức cơ bản về ván đề này, giáo dục
các em có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
- Thời gian: 14h 16h30ngày 21/10/2010
- Địa điểm: Hội trờng phờng Hoàng Tân
- Đối tợng: Học sinh trong toàn trờng.
A. Tiến trình : Buổi ngoại khoá gồm hoạt động sau:
I. Văn nghệ: 3 tiết mục
1. Nụ cời HS lớp 9A
2. Bài Cuộc sống mến thơng HS lớp 8B
3. Em nh chim bồ câu trắng Em Sáng 6A.
II. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu
III. Nội dung chính:
* Phần I: Trình chiếu các tranh ảnh trên máy chiếu để học sinh thấy đợc mức độ thiệt hại
nghiêm trọng thậm chí rất nghiêm trọng về sức khoẻ, tính mạng và tài sản nếu không may
xảy ra tai nạn giao thông.
* Phần II: Nội dung các câu hỏi về vấn đề an toàn giao thông. GV chiếu các câu hỏi và học
sinh trả lời -> Chiếu đáp án.
* Phần III : Tiểu phẩm. ( Học sinh lớp 9 và Công an giao thông)
( Giữa các phần có đan xen chơng trình văn nghệ)
VI . Văn nghệ Tuyên bố kết thúc buổi ngoại khoá.
B. Phân công nhiệm vụ:
+ Chuẩn bị nội dung, dẫn chơng trình: Đ.c Hùng+ Đ.c Đức ( Công an giao thông tỉnh Hải D-
ơng)
+ Duyệt chơng trình: Đ.c Liễu
+ Văn nghệ: Đ.c Oanh, Hạnh
+ Tập kịch: Đ.c Thuỷ


+ Phông chữ, kê bàn ghế: Đ.c Hậu
+ Quản lí học sinh: Các thầy cô giáo chủ nhiệm.
Lời giới thiệu.
Kính tha các vị đại biểu!
Kính tha các thầy giáo, cô giáo! Các em học sinh thân mến!
Hiện nay an toàn giao thông đang là vấn đề lớn đợc cả xã hội quan tâm. Đi khắp các
nẻo đờng gần xa, khẩu ngữ An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi ngời, mọi gia đình và
toàn xã hội. Đó nh một lời nhắc nhở, cũng là lời cảnh báo với những ngời đang tham gia
vào giao thông: Hãy chấp hành luật giao thông để đem lại an toàn cho bản thân và hạnh
phúc cho gia đình mình.
1
Để hình thành và duy trì văn hoá giao thông cộng đồng mỗi ngời cần nắm đợc khái
niệm Văn hoá giao thông. Để hình thành thói quen này, cần có sự vào cuộc của các cơ
quan có liên quan, nhng trớc hết là của ngời tham gia giao thông.
Để việc tham gia giao thông tạo thành nề nếp, một thói quen góp phần nâng cao ý
thức của ngời dân khi tham gia cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật giao thông tới tất
cả mọi ngời.
Về việc giáo dục ý thức cho học sinh tham gia giao thông không phải làm đợc một
sớm, một chiều mà cần phải làm từ từ từng bớc. Cần bắt đầu từ những thói quen nhỏ nhất nh
đội mũ bảo hiểm ra đờng, đỗ đúng phần đờng quy định, nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao
thông
Trong những năm gần đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là vấn đề nóng thu hút
nhiều sự quan tâm của d luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây ra. Tuổi trẻ học đờng
những c dân tơng lai của đất nớc cũng phải có những suy nghĩ và hành động để góp phần
giảm thiểu tai nạn giao thông.
Nhằm giúp các em tìm hiểu để khi tham gia giao thông thì hiểu đầy đủ, đúng các quy
định của pháp luật và tự giác chấp hành các quy định về pháp luật về trật tự an toàn giao
thông, hôm nay, đợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trờng, tổ khoa học xã hội đã kết hợp
cùng các đồng chí trong Đội tuần tra giao thông tỉnh Hải Dơng tiến hành ngoại khoả mang
tên Văn hoá giao thông. Qua buổi ngoại khoá này, chúng tôi mong rằng các em sẽ có

những hiểu biết cơ bản về văn hoá giao thông, từ đó có nhận thức hơn và có thái độ tự giác
hơn khi chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông.
Cuối cùng xin chúc các vị đại biểu, khách quý sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt!
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi!
Chúc buổi ngoại khoá của chúng ta thành công tốt đẹp! Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nội dung ch ơng trình.
* Phần I: Trình chiếu các hình ảnh về các vụ tai nạn trên máy chiếu để học sinh thấy đợc
mức độ thiệt hại nghiêm trọng thậm chí rất nghiêm trọng về sức khoẻ, tính mạng và tài sản
nếu không may xảy ra tai nạn giao thông ( Chuẩn bị trên PP)
* Phần II: Nội dung các câu hỏi về vấn đề an toàn giao thông. GV chiếu các câu hỏi và học
sinh trả lời -> Chiếu đáp án.

u
Nội dung câu hỏi Đáp án
1 Những hình ảnh các em vừa xem là
các loại đờng gì?
Đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng hàng
không
2
Khỏi nim "ng b" c hiu
nh th no l ỳng ?
"ng b" gm ng, cu ng b, hm
ng b, bn ph ng b.
3
Phng tin giao thụng thụ s ng
b gm nhng loi no?
Nhng loi xe khụng di chuyn bng sc ng
c nh xe p, xe xớch lụ;Xe sỳc vt kộo v
cỏc loi xe tng t
2

4
Khái niệm “Phần đường” xe chạy
được hiểu như thế nào là đúng?
Là phần của đường bộ được sử dụng cho các
phương tiện giao thông qua lại, dải đất dọc hai
bên đường để đảm bảo an toàn giao thông;
5
Khái niệm "Làn đường" được hiểu
như thế nào là đúng?
Là một phần của phần đường xe chạy được
chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ
cho xe chạy an toàn.
6
Khái niệm "Dải phân cách" được
hiểu như thế nào là đúng?
Là bộ phận của đường để: phân chia mặt
đường thành hai chiều chạy riêng biệt;phân
chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ;
7
Dải phân cách trên đường bộ có
những loại nào?
Loại cố định và loại di động
8
"Phương tiện tham gia giao thông
đường bộ" gồm những loại nào?
Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;
Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ; Xe
máy chuyên dùng.
9
Biển báo hiệu đường bộ gồm những

nhóm nào, ý nghĩa của từng nhóm?
1- Nhóm biển báo cấm để biểu thị các điều
cấm, nhóm biển báo nguy hiểm để cảnh báo
các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
2- Nhóm hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải
thi hành, Nhóm biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng
đi hoặc các điều cần biết;
3- Nhóm biển phụ để thuyết minh bổ sung các
loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển
hiệu lệnh và biển chỉ dẫn;
10
Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại
có biển báo tạm thời thì người tham
gia giao thông phải chấp hành theo
hiệu lệnh nào?
Biển báo tạm thời.
11
Người đủ bao nhêu tuổi trở lên thì
được điều khiển xe môtô hai bánh,
ba bánh có dung tích xi lanh từ 50
cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu
tương tự; xe ô tô tải dưới 3,5 tấn; xe
ô tô trở người đến 9 chỗ ngồi?
18 tuổi;
Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu
đi theo vòng xuyến, người điều khiển
phương tiện phải nhường đường như
thế nào?
Phải nhường đường cho xe đi bên trái.
3

12
Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng
mức với đường sắt, cầu đường bộ đi
chung với đường sắt thì loại phương
tiện nào được ưu tiên đi trước?
Phương tiện trên đường sắt (tàu) được đi trước
13
Hãy phân biệt biển báo cấm với biển
báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh.
Biển báo cấm hình tròn và có viền đỏ, còn các
biển kia không có.
14
Trẻ em đưới 7 tuổi đi qua đường
như thế nào là đúng luật giao thông?
Khi qua đường phải có người dẫn đường đi
cùng.
15
Người đi bộ đi như thế nào là đúng
luật giao thông?
Đi trên phần đường dành riêng cho người đi bộ
( vỉ hè).
PhÇn III: MỘT SỐ BIỂN BÁO THÔNG DỤNG THƯỜNG GẶP
Gi¸o viªn chiÕu c©u hái tr¾c nghiÖm -> Häc sinh tr¶ lêi -> ChiÕu ®¸p ¸n ®óng
Câu 1: Biển nào báo cấm tất cả các loại xe cơ giới và xe thô sơ đi lại trên đường,
trừ xe ưu tiên theo luật định (nếu đường vẫn cho xe chạy được)?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Cả 2 biển.
Đáp án: 1 - Biển 1
Câu Hỏi 2: Biển nào cấm người đi bộ?
1- Biển 1; 2- Biển 1 và 3; 3- Biển 2; 4- Biển 2 và 3.
Đáp án: 3 - Biển 2;

4

Câu Hỏi 3: Gặp biển nào người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
1- Biển 1; 2- Biển 3 3- Biển 2; 4- Biển 1 và 3.
Đáp án: 1 - Biển 1
;
Câu Hỏi 4: Biển nào chỉ đường dành cho người đi bộ, các loại xe không được đi
vào khi gặp biển này?
1- Biển 1; 2- Biển 1 và 3; 3- Biển 3; 4- Cả ba biển.
Đáp án: 3 - Biển
Câu hỏi 5: Biển nào cấm mọi loại xe cơ giới đi vào, trừ xe gắn máy, môtô 2 bánh và
các loại xe ưu tiên theo luật định?
1- Biển 1; 2- Ca ba biển; 3- Biển 2; 4- Biển 1 và 3.
Đáp án: 1 -Biển 1.
Câu hỏi 6: Biển nào báo hiệu sắp đến chỗ giao nhau nguy hiểm?
1- Biển 1 và 2; 2- Biển 2 và 3; 3- Biển 2; 4- Cả ba biển.
Đáp án: 4- Cả ba biển
Câu hỏi 7: Biển nào báo hiệu sắp đến chỗ giao nhau với đường sắt có rào chắn?
1- Biển 1; 2- Biển 2 và 3; 3- Biển 3.
Đáp án: 1- Biển 1;
5
Câu hỏi 8: Biển nào báo hiệu nguy hiểm giao nhau với đường sắt?
1- Biển 1; 2- Biển 1 và 2; 3- Biển 2 và 3; 4- Cả ba biển
Đáp án: 4 - Cả ba biển
Câu hỏi 9: Biển nào báo hiệu đường sắt giao nhau với đường bộ không có rào
chắn?
1- Biển 1 và 2; 2- Biển 2 và 3; 3- Biển 2; 4- Biển 3.

Đáp án: 2- Biển 2 và 3;
Câu hỏi 10: Biển nào báo hiệu nguy hiểm đường bị hẹp?

1- Biển 1; 2- Biển 2 và 3; 3- Cả 3 biển.
Đáp án: 3 Cả 3 biển.
Câu hỏi 11: Khi gặp biển nào, người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý xe đi ngược
chiều, xe đi ở phía đường bị hẹp phải nhường đường cho xe đi ngược chiều?
1- Biển 1; 2- Biển 2 và 3; 3- Cả 3 biển.
Đáp án: 3 - Cả 3 biển.
Câu hỏi 12: Biển nào báo hiệu đường hai chiều?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Biển 3.
6
Đáp án: 1 - Biển.
Câu hỏi 13: Biển nào báo phải giảm tốc độ, nhường đường cho xe cơ giới đi ngược
chiều qua đường hẹp?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Biển 3.
Đáp án: 2. Biển 2.
Câu hỏi 14: Biển nào chỉ dẫn được ưu tiên qua đường hẹp?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Biển 3; 4- Biển 2 và 3.
Đáp án: 3 - Biển 3.
Câu hỏi 15: Biển báo hiệu cấm xe môtô hai bánh đi vào?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Cả 2 biển.
Đáp án: 1. Biển 1.

Câu hỏi 16: Biển nào cấm quay xe?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Cả 2 biển.
Đáp án: 3 – Cả hai biển
.
7
Câu hái 17: Biển nào cho phép xe rẽ trái?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Không biển nào.
Đáp án: 3 - Không biển nào.
Câu hỏi 18: Biển nào cấm xe đạp đi vào?

1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Biển 3.
Đáp án: 2- Biển 2.
Câu hỏi 19: Biển nào báo hiệu đường dành cho xe thô sơ?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Biển 3.
Đáp án: 1- Biển 1;
Câu hỏi 20: Biển nào báo hiệu hết đường cao tốc?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Biển 3.
Đáp án: 2 - Biển 2;
Câu hỏi 21: Biển nào báo hiệu đường hai chiều ?
1- Biển 1; 2- Biển 2; 3- Biển 3.
8
ỏp ỏn: 2 - Bin 2;
Cõu hi 22: Bin no bỏo hiu chỳ ý chng ngi vt?
1- Bin 1; 2- Bin 2 v 3; 3- C 3 bin.
ỏp ỏn: 2. Bin 2 v 3;
Cõu hi 23: Bin no bỏo hiu on ng hay xy ra tai nn?
1- Bin 1; 2- Bin 2; 3- C 2 v 3.
ỏp ỏn: 2 - Bin 2;
Câu hỏi 24: Em hãy quan sát các bức tranh sau đây và trình bày suy nghĩ của em về vấn đề
thựchiện luật lệ giao thông?
9
-
-
Quản lí học sinh tốt, các em trật tự, chú ý.
Quản lí học sinh tốt, các em trật tự, chú ý.
-
-
Các thầy cô giáo tham gia nhiệt tình, tích cực.
Các thầy cô giáo tham gia nhiệt tình, tích cực.
2.

2.
Nh
Nh
ợc điểm:
ợc điểm:
-
-
Phần chuẩn bị nội dung ch
Phần chuẩn bị nội dung ch
a chu đáo, duyệt ch
a chu đáo, duyệt ch
ơng trình còn chậm nên không thể bổ
ơng trình còn chậm nên không thể bổ
sung nội dung hay hình thức tổ chức ch
sung nội dung hay hình thức tổ chức ch
ơng trình ngoại khoá.
ơng trình ngoại khoá.
-
-
Hệ thống câu hỏi ch
Hệ thống câu hỏi ch
a thực sự phong phú và chắt lọc.
a thực sự phong phú và chắt lọc.
-
-


14

15

×