Ị
BỘ
GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
-x>ỠOF
NGUYỄN
HẢI
THẬP
•
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ
QUẢN
LÝ
THỊ
TRƯỜNG
CHÚNG KHOÁN
ở MỘT sô
Nước
VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM
ĐÔI VỚI VIỆT
NAM
m
m m
Chuyên ngành:
Kinh
tế thế
giới
và
quan
hệ
kinh
tế
quốc
tê
Mã
sô: 62. 31. 07.
OI
LUẬN
ÁN
TIÊN
SĨ
IU
MI TẾ
Ngưịi
hưởng dẫn khoa hoe:
ÍT
7;171
L
<*s.
GVCC.
Đinh Xuân Trình
4-ĩcDVK
:Ị
2:
PGS.
TS.
Nguyễn
Thị
Quy
NĨOA.
TKIŨÍ
Ị
ì
:
lum lị
j
HÀ NỘI - 2005
Lời
com đoan
Tôi
xin
cam đoan
kết
quả nghiên cứu ở
luận
án này
là của
riêng
tôi.
Tôi
xin
hoàn toàn
chịu
trách
nhiệm
về
kết
quả nghiên cứu
của
mình
Hà Nội, ngày 25. tháng OI năm 2005
MỤC LỤC
•
•
Tr
MỞ ĐẦU
1
Chương
Ì
-
Cơ
sơ
LÝ LUẬN VỀ
sự
HỈNH
THÀNH VÀ
QUẢN
LÝ TTCK
5
LI-
Tính
tất
yếu
khách
quan của
sự
hình
thành và
phát
triển
thị
5
trường
chứng
khoán
trong
nền
kinh tế
thị
trường
1.2-
Những
vấn
đề cơ
bản của
thị
trường
chứng
khoán
9
1.2.1-
Khái
niệm
thị
trường
chứng
khoán
9
1.2.2
-
Phân
loại
thị
trường
chứng
khoán
10
1.2.3
-
Các
loại
thị
trường
chứng
khoán
chủ yếu
11
1.3
- Vai
trò của
TTCK
trong
nền
kinh tế
quốc
dân
29
Ì .4
-
Những
vấn
đề cơ
bản về quản lý
và
quản lý
TTCK 31
1.4.1 -
Khái
niệm
cơ
bản về quản lý
và
quản lý
TTCK 31
Ì
.4.2 -
Bản
chất
của quản lý
và
quản lý
TTCK 31
1.4.3-
Vai
trò của
việc
quản lý
TTCK 33
Ì
.4.4 -
Chức năng
của quản lý
TTCK 34
1.4.5-
Các nguyên
tắc
cơ
bản của
việc
quản lý
TTCK 36
1.4.6-
Các
biện
pháp cơ
bản quản lý
TTCK 41
Ì
.4.7 -
Sự
điều
chộnh
của pháp
luật
đối
với
các
chủ
thể quản
lý 47
TTCK
Ì
.4.8 -
Một
số
mô
hình
quản lý
TTCK
trên
thế
giới
50
Chương
2
-
THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH VÀ
QUẢN
LÝ TTCK
MỘT sô
NƯỚC VÀ
56
NHỮNG
BÀI
HỌC KINH NGHIỆM
ĐÔI
VỚI
VIỆT
NAM
2.1-
'
Thực
trạng
hình thành và
quản lý
TTCK
một
số
nước
56
2.1.1-
Lịch
sử
hình
thành và
phát
triển
TTCK
thế
giới
56
2.1.2-
Thực
trạng
hình thành và
quản
lý
TTCK ở
một
số
nước
công
58
nghiệp
phát
triển
2.1.3-
Thực
trạng
hình thành và
quản
lý
TTCK
các nước đang phát
74
triển
2.2
-
Những bài học
kinh
nghiệm
về
việc
hình thành
và
quản
lý 88
TTCK
đối
với Việt
Nam
2.2.
Ì
- Những
bài học về
việc
hình thành
TTCK
đối
với Việt
Nam 88
2.2.2 Những bài học
kinh
nghiệm
về
quản
lý
TTCK
đối với
Việt
106
Nam
Chương
3
-
VẬN DỤNG CÁC
BÀI
HỌC
KINH
NGHIỆM
CỦA CÁC
NƯỚC
ĐỂ
HOÀN
117
THIỆN VIỆC HÌNH THÀNH VÀ
QUẢN
LÝ
TTCK
VIỆT
NAM
3.1- Bối
cảnh
ra đời của
TTCK
Việt
Nam 117
3.1.1 -
Giai
đoạn
thực
hiện
cơ
chế
kinh tế tập trung,
bao
cấp
117
3.1.2 -
Giai
đoạn
chuyển
sang
cơ
chế
thị
trường
(t cuối
1986)
120
3.2-
Thực
trạng
TTCK
Việt
Nam 130
3.2.1
-
Vai trò của
TTCK
trong
nền
kinh tế thị
trường
ở
Việt
Nam 130
3.2.2-
Tinh
hình
hoạt
động
của
TTCK
Việt
Nam 135
3.2.3-
Đánh giá
chung
về
TTCK
Việt
Nam
sau
4 năm
hoạt
động
146
3.3-
Một số
giải
pháp hoàn
thiện việc
hình thành
và
quản
lý 151
TTCK VN
3.3.1
- Nhóm
giải
pháp hoàn
thiện việc
hình thành
TTCK
Việt
151
Nam
3.3.2-
Nhóm
giải
pháp hoàn
thiện việc
quản
lý
TTCK
Việt
Nam 155
3.4
-
Một
số
kiến
nghị
với
Chính phủ và các cơ
quan
quản
lý nhà
162
nước
có
liên
quan
KẾT
LUẬN
166
DANH MỤC
CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
168
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
169
DANH
MỤC
CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT
Chứng
khoán:
CK
Cổ phần hóa:
CPH
Doanh
nghiệp
nhà nước:
DNNN
Hội
đồng
quản
trị:
HĐQT
Quản
lý nhà nước:
QLNN
Sở
giao
dịch:
SGD
Sở
giao
dịch chứng
khoán:
SGDCK
Thị
trường
chứng
khoán:
TTCK
Thị
trường
chứng
khoán
sơ
cấp:
TTSC
Thị
trường
chứng
khoán
thứ cấp:
me
Trung
tâm
giao
dịch chứng
khoán:
TTGDCK
Uy ban chứng
khoán
Nhà nước:
UBCKNN
Uy ban chứng
khoán:
UBCK
DANH
MỤC
CÁC sơ Đổ VÀ
BẢNG
DANH
MỤC
CÁC
sơ Đổ Tr
Sơ đồ
1.1:
Mô
hình dòng
vốn
đầu tư vào ngân sách và các
doanh
6
nghiệp.
Sơ đồ
1.2:
Cơ
cấu tổ
chức của
SGDCK.
21
Sơ đồ 1.3: Quy
trình
giao
dịch
trên
SGDCK. 23
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ công bố thông tin tại Trung tâm giao dịch chứng 113
khoán thành
phố
Hồ
Chí Minh.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
1.1: Ví dụ về xác
định
giá mở cửa ứng với các
lệnh
tiếp
nhận.
25
Bảng
1.2:
Ví dụ 2
về
xác
định
giá
mở
cửa.
25
Bảng
1.3: Xác
định
giá sau khi mở cửa ứng với các
lệnh
tiếp
nhận.
26
Bảng
1.4:
Sự
khác
nhau
giợa
SGDCK
và
thị
trường
OTC.
29
Bảng
3.1: Tỷ lệ
giợa
vốn
viện
trợ và vay
nước ngoài
so với thu
ngân
119
sách.
Bảng
3.2:
Các
số
liệu
về
chỉ
tiêu
kinh
tế
năm
1997.
121
Bảng
3.3:
Tinh
hình
lạm
phát
giai
đoạn 1985-1997.
121
Bảng
3.4: Quỹ
tiêu dùng
và
tích
lũy so với GDP
giai
đoạn
1991 - 122
1995.
Bảng
3.5:
Đầu tư nước ngoài vào
TTCK
Hàn
Quốc
năm
1992,
160
1999.
Bảng 3.6: Tỷ lệ đầu tư nước ngoài ở một số TTCK khu vực Châu Á. 160
-1-
MỞ ĐẨU
Ì. Tính cấp thiết của đề tài:
Quá trình
thực
hiện
công
cuộc
đổi mới,
xây
dựng
và phát
triển
đất
nước
đòi
hỏi
ngày càng
phải
có
nhiều vốn.
Nhất
là
trong
nền
kinh tế hiện đại
ngày
nay,
vốn là một
trong
những
yếu
tố
rất
cần
thiết
để thúc đẩy sản
xuất
phát
triển;
là động
lực quan
trọng
để các ngành
kinh
tế,
văn
hóa, khoa học,
công
nghệ
hoạt
động
đạt
hiệu
quả
cao;
là một
trong
những
công cụ đồc
lực
để
đảm bảo sự ổn định
thị
trường
tiền
tệ
đồng
thời
vốn
cũng
là công cụ góp
phần
củng
cố và tăng cường
hiệu lực
quản
lý
của
Nhà nước
trong
mọi
lĩnh
vực
đời
sống
kinh tế
và xã
hội.
Nghị
quyết
Đại hội
Đảng toàn
quốc
lần thứ
vin đã
chỉ
rõ:
"Vốn là chìa khóa để
thực
hiện
công
nghiệp
hóa,
hiện đại
hóa
đất nước".
Chính vì
vậy,
việc
huy động vốn là
rất
cần
thiết
và cấp bách, cho nên
thị
trường
vốn ở nước
ta
đã
xuất hiện.
Bên
cạnh
các
hoạt
động huy động vốn
truyền
thống
bằng
tiền
gửi
ngân hàng,
gửi
tín
dụng, gửi
tiết
kiệm
thì một
công cụ cực kỳ
quan
trọng
để huy động vốn là phát
triển
thị
trường
chứng
khoán.
Vì
thị
trường
chứng
khoán sẽ
cung
cấp
nguồn
vốn
lớn, trung
và dài
hạn,
là nơi
tạo ra
những
công cụ huy động và
cung
cấp vốn để các nhà đầu tư
lựa
chọn
và sẽ là phương
tiện
chuyển dịch
vốn
rất
tiện
lợi
với chi
phí
thấp
đồng
thời
tránh dồn gánh nặng về vốn dài hạn cho hệ
thống
ngân
hàng,
dễ gây
rủi
ro
cho nền
kinh tế.
Nhận
thức
sâu sồc vấn đề đó, Chính phủ đã
tiến
hành hàng
loạt
các
bước
chuẩn
bị và đến tháng 7/2000
Trung
tâm
giao
dịch chứng
khoán ở nước
ta
đã chính
thức
ra đời
và đi vào
hoạt
động.
Với
4 năm
hoạt
động,
khoảng
thời
gian
này chưa
phải
là
nhiều,
do
vậy,
chúng
ta
còn
rất
thiếu
những
kinh
nghiệm
thực
tiễn
về
tổ chức, quản
lý và
điều
hành
thị
trường
chứng
khoán
cũng
như
việc
kinh
doanh chứng
khoán.
Cũng
từ
thực
tế
hoạt
động
của
thị
trường
chứng
-2-
khoán đã
nổi
lên
rất
nhiều
vấn
đề
cần phải
nghiên cứu để có
những
giải
pháp
thích hợp nhằm thúc đẩy
thị
trường
chứng
khoán nước
ta
ngày càng phát
triển,
trong
đó có
giải
pháp
về
quản
lý
của
Nhà
nước
đối với thị
trường
chứng
khoán.
Với
mục
đích đi
sâu tìm
hiểu
những
vấn
đề
về
quản
lý nhà
nước
về
TTCK ọ
một số nước phát
triển
và
đang phát
triển
trong
khu vực
và
thế
giới
nhằm
mong
muốn
rút ra
những
bài học
có
thể
áp
dụng
vào
Việt
Nam,
tác
giả
đã
chọn
nghiên cứu
đề
tài:
"Quá
trình hình thành
và
quản
lý
thị
trường
chứng
khoán
ọ
một sò nước
và
bài học
kinh
nghiệm
đỏi với Việt
Nam".
2. Tình hình nghiên cứu:
Cho đến
nay,
trên
thế
giới
và ọ
trong
nước
đã có
rất
nhiều
công trình
nghiên
cứu
về
TTCK,
trong
đó
cũng
có
nhiều
tài
liệu viết
về
lĩnh
vực
quản
lý
TTCK.
Việc
nghiên cứu về
quản
lý
TTCK ọ
các
nước,
đặc
biệt
là
những
nước
phát
triển
hoàn toàn không
phải
là mới
mà nó đã có
từ rất lâu.
Ở
Việt
Nam,
cũng
có
một số
người
nghiên cứu về vấn
đề
này, tuy
nhiên
sản
phẩm nghiên
cứu của
các tác
giả
mới
dừng
ọ mức độ
là
những
bản báo
cáo,
những
bài
báo
được
đăng
tải
trên
các
tạp
chí
khoa
học,
một
phần
nhỏ
trong
giáo trình
lưu
hành
ọ
các
cơ
sọ đào
tạo
và nghiên
cứu
khoa
học
hoặc
là
những
bài
viết
đăng
trên các
tờ
thời
báo.
Đến
nay,
chưa
có
công trình nghiên cứu
trong
nước
nào
được
thể hiện
dưới
dạng
một
luận
án
tiến
sĩ.
Trong
quá
trình
nghiên
cứu
và hoàn
thiện
luận
án
này,
tác
giả
đã
gặp rất
nhiều
khó
khăn,
vì
đây
là
một đề
tài rất
phức
tạp,
các
tài
liệu
trong
nước chưa
đề cập một cách
sâu
sắc
về
công tác
quản
lý TTCK. Mặt
khác,
TTCK
Việt
Nam
ra đời
và
hoạt
động mới được
4
năm,
đây
là
thời
gian
quá
ngắn
để có
thể
hiểu
biết
sâu
sắc
về
lĩnh
vực
quản
lý nhà nước
đối với
TTCK.
Trong
phạm
vi
luận
án
này,
tác
giả đặt vấn
đề
nghiên cứu sự hình thành
và
quản
lý
TTCK ọ
một
số nước
để
rút ra
những
bài học
kinh
nghiệm
cho
việc
đưa
ra
những
giải
pháp và
kiến
nghị
về
công
tác
quản
lý nhà nước
đối với
TTCK
Việt
Nam.
-3-
3.
Mục
đích nghiên
cứu:
Trên
cơ
sở nghiên cứu
sự
hình
thành,
các
hoạt
động
và
cách
thức
quản
lý
TTCK ở
một
số
nước
phát
triển
và đang phát
triển
trong
khu vực
và
trên
thế
giới,
đặc
biệt
là
những
nước
có
đặc
điểm
kinh
tế,
văn
hóa,
xã
hội,
trình độ
mang
nhiều
sắc thái tương đồng
với
nước
ta,
để
từ
đó
rút
ra những
bài
hợc
kinh
nghiệm
bổ
ích
và đề
xuất
những
giải
pháp
cho
việc
hình thành và
quản
lý
nhà nước
về
TTCK ở
Việt
Nam.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Đề
tài nghiên cứu
các
vấn
đề về
sự hình thành
và
quản
lý
thị
trường
chứng
khoán;
những
bài hợc
kinh
nghiệm
và
một số
giải
pháp cho
việc
hình
thành và
quản lý
nhà nước
về
TTCK ở
Việt
Nam.
5. Phạm vi nghiên cứu:
-
Đề
tài
nghiên
cứu
về
sự
hình thành và
quản
lý
thị
trường
chứng
khoán
ở
một số
nước
phát
triển
và đang
phát
triển
trên
thế
giới,
trong
khu vực
và
Việt
Nam.
-
Đặc
biệt
đi
sâu nghiên
cứu về
lĩnh
vực quản
lý
TTCK.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp
chủ yếu
được
sử dụng
để nghiên
cứu
đề
tài
này
gồm:
- Phương pháp nghiên
cứu
lý
thuyết.
- Phương pháp duy
vật biện
chứng
và
duy
vật lịch
sử
của
Chủ
nghĩa
Mác-Lênin.
- Phương pháp phân
tích,
tổng
hợp và
so
sánh.
- Phương pháp chuyên
gia.
-4-
7.
Những điểm mới
của
luận
án:
-
Luận
án đã trình bày được
những vấn
đề
mang
tính lý
luận
về
khoa
học quản lý, những
vấn
đề cơ
bản
về
quản
lý TTCK và các mô
hình
quản
TTCK
đang được áp
dụng
tại
một
số nước.
- Phân
tích
được
vấn
đề hình
thành,
phát
triển
và
quản lý
TTCK ở
một
số
nước
và
rút
ra
những bài học
kinh
nghiệm
để có
thể
áp
dụng
vào
Việt
Nam.
- Đặc
biệt
luận
án đã đánh giá được
thực
trạng
tình hình
hoạt
động
và
quản
lý
TTCK
Việt
Nam
trong
thủi
gian
4 năm
qua
(kể từ khi ra
đủi).
Đưa
ra
được
7
giải
pháp hoàn
thiện việc
xây
dựng
và 7
giải
pháp hoàn
thiện việc
quản
lý
TTCK
Việt
Nam.
-
Tác
giả
cũng
đã đưa
ra
được
những
kiến
nghị
đối với
Chính phủ
và
các cơ
quản lý
nhà nước có
liên
quan
về một
số vấn
đề
cần
thiết
cho
việc
phát
triển
và
quản lý
TTCK
Việt
Nam.
8. Kết cấu của luận án:
Ngoài các
phần
trình
bày
về
các
bản
chỉ dẫn,
tài
liệu
tham khảo,
phụ
lục
luận
án
gồm
các
phần
chính
sau:
Mở
đầu
Chương
1:
Cơ
sở lý
luận
về sự
hình thành và
quản lý
TTCK.
Chương 2:
Thực
trạng
hình thành
và
quản
lý TTCK một
số nước
và
những bài học
kinh
nghiệm
đối với Việt
Nam.
Chương
3:
Vận
dụng những bài học
kinh
nghiệm của
các nước để hoàn
thiện
việc
hình thành và
quản lý
TTCK
Việt
Nam.
Kết luận
®
-5-
Chưong
Ì -
cơ sở
LÝ
LUẬN VÊ sự
HỈNH
THÀNH
VÀ
QUẢN
LÝ THỊ
TRƯỞNG
CHÚNG KHOÁN
1.1 - TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA sự HÌNH THẢNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỞNG
CHÚNG KHOÁN
TRONG
NÊN KINH
TÊ THỊ TRƯƠNG
Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh tế tham gia các hoạt động
sản
xuất, kinh
doanh
có
thể
phân
chia
thành
hai
thái
cực.
Một bên là
những
người
có vốn cần tìm nơi để đầu tư nhằm mục đích tìm
kiếm
lợi
nhuện
và bên
kia
là những
người
cần
vốn
đầu tư
cho
các
hoạt
động
sản
xuất, kinh
doanh
của
mình.
Có
hai
kênh để
nối hai
thái cực đó
với
nhau:
- Kênh dẫn vốn gián
tiếp
thông qua hệ
thống
hệ
thống
trung gian
tài
chính
(chủ
yếu là ngân
hàng).
Kênh dẫn vốn này hình thành
ngay từ
thời
kỳ
đầu
của sản
xuất
hàng hóa và lưu thông
tiền tệ.
Nó
ra
đời
nhằm huy động và
tệp trung
các
nguồn
vốn nhàn
rỗi
tạm
thời
trong
xã
hội
để tái phân
phối
cho
nền
kinh
tế
quốc
dân
theo
nguyên
tắc
tín
dụng.
Đặc trưng của kênh dẫn vốn
gián
tiếp
là nguồn vốn
tiền
tệ
tạm
thời
nhàn
rỗi
hình thành
trong
xã
hội,
nguồn
vốn
này chủ yếu
là ngắn
hạn.
Do đó
hoạt
động đầu tư
của
hệ
thống
ngân hàng
là
hoạt
động tín
dụng,
chủ yếu là cho các
doanh
nghiệp
vay để hình thành và
bổ sung
vốn lưu
động.
- Kênh dẫn vốn
trực
tiếp
không thông qua hệ
thống
trung gian
tài
chính,
những
người
ở bên có vốn trên cơ sở có đủ
điều
kiện
về môi trường
pháp
lý,
môi trường
tài
chính
họ
trực
tiếp
đầu tư
vốn của
mình vào
sản
xuất,
kinh
doanh
thông qua
TTCK.
Đặc trưng của kênh dẫn vốn
trực
tiếp
là
nguồn
vốn
trung
và dài
hạn.
Vì vệy vốn huy động qua kênh này chủ yếu là để hình
thành và bổ
sung
vốn
điều
lệ,
vốn lưu động
trung
và dài hạn cho
những doanh
nghiệp
và
nguồn
tiền
huy động dài hạn cho ngân sách nhà
nước.
-6-
A B
Sơ
đồ
1.1:
Mô hình dòng
vốn
đầu
tư vào
ngân sách và các
doanh
nghiệp
Nguồn:
Đinh Xuân Trình,
Nguyễn
thị
Quy
(1997),
Giáo
trình
Thị
trường
chứng khoán,
Trường
Đại học Ngoại
thương,
Hà
Nội.
Phân
tích
kênh
dẫn vốn theo
sơ đổ
trên
cho thấy
•
Theo
kênh
dẫn vốn
gián
tiếp
(qua hệ thống
trung
gian tài
chính
):
- Phía các nhà đầu
tư,
những
người
cho
vay, người
tiết
kiệm (gọi
chung
là
bên A) nhượng
quyền
sử
dậng
vốn cho ngân hàng để ngân hàng tái
chuyển
nhượng
vốn
cho các
doanh
nghiệp
có nhu
cầu
vay vốn còn
quyền
sở
hữu
vốn vẫn
thuộc
về bên A.
Việc
chuyển
nhượng vốn này có
thời
hận
nhất
định,
hết
thời
hạn
theo
quy định phía ngân hàng
phải
hoàn
trả
cho bên A cả
vốn
và
lãi.
-7-
- Theo kênh dẫn vốn gián
tiếp
thì
các
chi
phí đi vay
cao,
vì các
doanh
nghiệp
không
thể
vay vốn
trực
tiếp
từ
người
đầu
tư,
người
cho vay (bên A) mà
phải
qua
tầng
lớp trung gian
tài
chính
là
hệ
thống
ngân hàng.
- Nguồn vốn đi vay qua kênh dẫn vốn gián
tiếp
là
nguồn
vốn tạm
thời,
nhàn
rỗi
hình thành
trong
xã
hội,
nguồn
vốn này chủ yếu là
ngắn
hạn
hoậc
trung hạn,
cho nên các
doanh
nghiệp
chỉ
có
thể
huy động để bổ
sung
vào vốn
đi vay của mình mà không
thể
dùng để huy động và bổ
sung
vào vốn
điều
lộ.
Như
vậy
hệ
thống
ngân hàng khó có
thể
đảm bảo được sự ổn định đầu tư
trong
điều
kiện
huy động vốn tạm
thời
nhàn
rỗi
ngoài xã
hội
để đầu tư dài hạn cho
các
doanh
nghiệp,
đậc
biệt
là các
doanh
nghiệp
cổ
phần
có nhu cầu
thu
hút
vốn lớn,
dài hạn
phục
vụ cho
sản
xuất, kinh
doanh.
- Mật
khác,
qua kênh dẫn vốn gián
tiếp,
phía bên
người
đầu
tư, người
cho
vay,
người
tiết
kiệm
(bên A) không
thể
tham
gia
quản
lý các
doanh
nghiệp
mà mình đầu
tư,
như vậy đã làm tách
rời
quyền
sở hữu và
quyền
sử
dụng
về
vốn,
làm
giảm
động
lực
tiềm
năng
trong
quản
lý mà động
lực
này
lại
chứa
đựng
trong
quyền
sở hữu vốn của
người
đầu tư. Sự tách
rời
này càng có
khoảng
cách
lớn
thì sẽ càng gây nên tính ỳ
trong
hoạt
động
quản
lý,
trong
điều
kiện
xã
hội
hóa sản
xuất
chưa cao nó còn gây nên tình
trạng
ăn bám của
người
nắm
quyền
sở hữu về
vốn.
• Theo kênh dẫn vốn
trực
tiếp
(thông qua TTCK),
người
đầu tư,
người
cho
vay,
người
tiết
kiệm
(bên A -
tức
là
người
có
vốn)
thực
sự được góp
quyền
sử
dụng
và
quyền
sở hữu về vốn vào các
doanh
nghiệp
để cùng
nhau quản
lý,
khai
thác và
chia
lợi
nhuận
từ
nguồn
vốn đầu tư mà không
phải
thông qua các
trung gian
tài
chính.
Đậc
biệt
là các
doanh
nghiệp
cổ
phần
rất coi trọng
hình
thức
huy động vốn qua kênh dẫn vốn
trực
tiếp
này.
Điều
này đã được Mác
đánh giá
rất cao:
"Nhờ vào công
ty
cổ
phần
mà chủ
nghĩa
tư bản đã làm được
hệ
thống
đường xe
lửa
xuyên Châu Âu dễ như
trở
bàn
tay".
-8-
Như
vậy,
kênh dẫn
vốn
trực
tiếp
(TTCK)
đã
đem
lại
những
ưu
điểm
hơn
hẳn trong việc
huy động vốn
mà
kênh dẫn vốn gián
tiếp
không
thể
có
được.
TTCK
sẽ
là
công cụ
rất
quan
trọng
cho
việc
đa
dạng
hóa các hình
thức
tạo
vốn
và
tạo ra
môi
trường
lưu
thông
các
nguịn
vốn
một
cách
dễ
dàng,
là
phương
tiện
rất
hữu
hiệu
nhằm
tạo
điều
kiện
cho
việc
điều
hòa,
luân
chuyển
vốn
trong
nền kinh tế
quốc
dân.
TTCK có
một
ý
nghĩa
quyết
định
trong chiến
lược phát
triển
kinh tế của
mỗi
quốc
gia
và
cũng
là tính
tất
yếu
khi
nền
kinh tế
chuyển
sang
nền
kinh tế thị
trường.
• Đối với
Việt
nam,
trong chiến
lược phát
triển
kinh
tế - xã hội, để tạo
ra
sự ổn định
và
tăng trưởng
kinh
tế,
đòi
hỏi phải
có
một lượng vốn
rất lớn
và
dài
hạn.
Trong
khi
đó
thị
trường vốn
ở
nước
ta
chưa phát
triển,
còn
nhiều
khiếm
khuyết;
vì
thế
chưa
tìm
được
nguịn
vốn
đủ đáp
ứng nhu
cầu.
Để
khắc
phục
phần
nào
tình
trạng
thiếu
vốn,
hệ
thống
các
ngân hàng nước
ta
đã
phát
hành trái
phiếu,
kỳ
phiếu
để huy
động
nguịn
vốn nhàn
rỗi
của
dân
chúng
(kênh dẫn vốn gián
tiếp).
Nhưng
hoạt
động của hệ
thống
ngân hàng
cũng
còn
nhiều
hạn
chế,
do đó các
nguịn
vốn huy động được chủ yếu là
ngắn
hạn
và
trung hạn,
không đáp ứng được các dự án đầu tư
lớn
và
dài
hạn.
Vì
thế dẫn tới
tình
trạng
các ngân hàng
thừa
vốn,
nhưng
lại
thiếu
vốn cho
hoạt
động của nền
kinh tế.
Mặt
khác, khả năng
thanh
khoản
của
thị
trường vốn nước
ta thấp,
do
việc thu
hút các
nguịn
vốn
vào
thị
trường
đạt hiệu
quả
thấp, trong khi
đó các
khoản
đầu tư
đòi
hỏi phải
có
tính
ổn
định cao nhưng chúng
ta
chưa
đáp ứng
được.
Tịn
tại
tình
trạng
này
cũng
là vì
thị
trường
giao
dịch
các
chứng
khoán
đã phát hành,
để
luân
chuyển
các
nguịn
vốn nhằm
biến
các
nguịn
vốn
ngắn
hạn, nhỏ, lẻ tẻ
thành
nguịn
vốn
lớn,
dài hạn đầu tư
cho
các dự án
lớn
mới
được
hình
thành,
còn
rất
nhiều
hạn
chế.
Qua
việc
phân tích và đánh giá
thực
tiễn
hoạt
động
của thị
trường vốn
ở
-9-
nước
ta,
hiện
nay chúng
ta thấy
còn
bộc
lộ nhiều
yếu kém.
Để có
thể
khơi
thông các
nguồn
vốn, thu
hút được các
nguồn vốn
nhỏ,
rải
rác
tập
trung
thành
nguồn vốn
lớn
và
chuyển
từ
nguồn vốn ngắn hạn
thành
nguồn vốn dài
hạn đầu
tư
cho những
dở án
trọng
điểm
của
nền
kinh
tế.
Trong
tình hình
như
vậy
rất
cần
thiết
phải
xây
dởng
TTCK
(bởi
vì
TTCK
là
kênh dẫn
vốn
trởc
tiếp)
và đến
nay
TTCK
Việt
Nam đã
chính
thức
ra đời
và đi vào
hoạt
động.
Việc
hình
thành và phát
triển
TTCK
sẽ
đa
dạng
hóa hình
thức tạo
vốn
và
lưu thông
các
nguồn
vốn một cách dễ dàng
và có
một
ý
nghĩa
quyết
định
trong
chiến
lược
phát
triển
kinh
tế
mà
Nghị
quyết Đại hội
Đảng toàn
quốc
lần thứ
VUI đã đề
ra
và đây
cũng là
tính
tất
yếu
khi
nền
kinh
tế
nước
ta
chuyển sang nền
kinh
tế thị
trường
có
sở quản lý của
Nhà nước
theo
định
hướng xã
hội
chủ nghĩa.
1.2 • NHỮNG VÂN ĐÊ cơ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHÚNG KHOÁN
1.2.1 - KHÁI NIỆM THỊ TRƯỞNG CHÚNG KHOÁN:
Có
nhiều
cách
tiếp
cận
với
khái
niệm
về
thị
trường
chứng
khoán,
nếu
tiếp
cận
từ
góc độ
thuần
túy
thị
trường
thì:
Thị
trường
chứng
khoán
(Securities
Market)
là
thị
trường
mà ở
đó
người
ta tiến
hành các
hoạt
động
mua
bán, chuyển
nhượng
trao
đổi
chứng
khoán
để
kiếm
lời.
Tuy
nhiên,
nếu chúng
ta
tiếp
cận vấn
đề
từ
góc độ
khai
thác và
quản
lý
vốn
đầu
tư thì:
Thị
trường
chứng
khoán
là
nơi
những người
có
vốn hoặc
là
góp
quyền
sử
dụng
và
quyền sở
hữu về
vốn
cho
những người cần vốn
để cùng
nhau quản
lý, khai
thác và
chia
lợi
nhuận
từ
nguồn vốn
đầu tư hoặc
là
nhượng
quyền
sử
dụng vốn cho những người cần vốn
trong
một
thời
gian nhất
định
theo
nguyên
tắc
hoàn
trả
và có đền bù
dưới
hình
thức
lợi
tức.
-10-
1.2.2
-
PHÂN
LOẠI
THỊ
TRƯỞNG
CHÚNG KHOÁN
1.2.2.1
-
Căn cứ vào đối tượng
kinh
doanh, có
3
loại:
a)
Thị trường
cổ
phiếu
(The
stock
Market)
là
thị
trường phát hành
các
loại
cổ
phiếu
mới và
mua
đi bán
lại
các
loại
cổ
phiếu
cũ.
b)
Thị trường trái
phiếu
(The
Bond
Market)
là
thị
trường phát hành
các
loại
trái
phiếu
mới
và
mua
đi bán
lại
các
loại
trái
phiếu
cũ.
c)
Thị trường
chứng
khoán phái
sinh
là
thị
trường
kinh
doanh
các
chứng
từ
phái
sinh,
như hợp đổng
mua
bán
quyền
tự
chọn,
hợp đồng tương
lai,
chứng
quyền
và
quyền
mua
cổ
phần.
1.2.2.2
•
Căn
cứ vào
nguồn
gốc của chúng khoán, có
hai
loại:
a)
TTCK sơ
cấp (The
primary
Market)
là
thị
trường phát hành
các
cổ
phiếu,
chứng
chố đầu tư
và
trái
phiếu
để
huy động
vốn,
còn
gọi
là
thị
trườnơ
phát hành.
b)
TTCK
thứ
cấp (The
secondary
Market)
là
thị
trường
mà ở
đó
các
loại
trái
phiếu,
cổ
phiếu
và
chứng
chố
đầu tư đã
phát
hanh
được
mua
đi bán
lại
chuyển
nhượng.
1.2.2.3 •
Căn cứ vào hình thái
tổ
chức
thị
trường, có các
loại:
a)
TTCK
tập
trung
(SGDCK
-
The
Stock
Exchange)
là
thị
trường được
tổ
chức
theo
luật
chứng
khoán,
điều
lệ
của
sở
giao
dịch.
Các
giao
dịch
mua
bán được thông qua
người
môi
giới
theo
phương
thức
đấu giá công
khai.
b)
TTCK
phi tập
trung
(Giao
dịch
qua quầy-OTC) là
thị
trường không
có
trụ
sở
riêng,
phi
tổ chức,
không
có
điều
lệ,
giao
dịch
mua
bán
diễn
ra
trực
tiếp
giữa
người
đầu
tư và
người nhận
đầu
tư,
giữa
người
cho vay
và
người
đi
vay theo
phương
thức thỏa thuận
thông qua các
quầy
giao
dịch
của
các
trunơ
tâm
tài
chính.
-11-
1.2.2.4
-
Căn
cứ vào
kỳ
hạn
giao
dịch, gồm:
a)
Thị trường
giao
dịch
giao
ngay
(Spot market):
là
thị
trường
mà
tại
đó
việc
thanh
toán
và
giao
nhận chứng
khoán xảy
ra
đồng
thời.
TTCK sơ
cấp chủ
yếu
là
thị
trường
giao
ngay.
b)
Thị trường
giao
dịch
kỳ
hạn
(Forward market):
là
thị
trường
mà
tại
đó
việc
giao
nhận
và
thanh
toán
chứng
khoán xảy
ra
sau
khi
ký
hợp đồng
mua
bán
chứng
khoán một
thời
hạn
nhất
định,
thường xảy
ra
trong
giao
dịch chứng
khoán
ở
thị
trường
thứ
cấp.
c)
Thị trường
giao
dịch
tương
lai
(Futures
Markeí):
là một
dạng
của
thị
trường
giao
dịch
kỳ
hạn,
các hợp đồng
mua bán
trên
thị
trường
này
được tiêu
chuẩn
hóa
nội
dung
và
các
điều
kiện
thực
hiện.
Tể
trọng giao
dịch nhỏ,
chủ
yếu
là hủy hợp đồng
để
đòi
bồi
thường,
có
thể coi
là một
loại
hoạt
động
đầu
cơ.
[28],
[44]
1.2.3 • CÁC LOẠI THỊ TRƯỞNG CHỬNG KHOÁN CHỦ YÊU
1.2.3.1
- THỊ
TRƯỜNG
CHỨNG
KHOÁN
sơ
cfi>
(The
Primary
Market)
a) Khái quát về thị trường chứng khoán sơ cấp:
TTCK sơ
cấp
là
thị
trường phát hành các
cổ
phiếu,
chứng chỉ
đầu tư
và
trái
phiếu
để
huy động
vốn,
do đó
thị
trường
này còn có
tên
gọi
là
thị
trường
phát
hành.
[28,
78]
Thị trường
này
là nơi
diễn ra
các
hoạt
động
giao
dịch
mua
bán
những chứng
khoán mới phát hành
lần
đầu
hoặc
tái phát hành nhằm
tạo
vốn
cho sự
ra
đời,
tồn
tại
và phát
triển
của
các
doanh
nghiệp,
đáp
ứng nhu cầu
đầu
tư của chính
phủ,
chính
quyền
địa
phương
.
Đây
là
giai
đoạn
khó
khăn
nhất
vì nếu tính toán không đúng các
điều
kiện
phát hành
có
thể
bị
thất
bại
vì
không tiêu
thụ
được
chứng
khoán,
hậu quả là
gây
tổn
thất
tài sản
và làm mất
uy
tín của
tổ
chức
phát
hành.
[34],
[41]
-12-
Chức năng cơ bản
nhất
của
thị
trường sơ cấp là huy động vốn đầu tư.
Thị
trường này
là
nơi tăng thêm
vốn
đầu tư
cho
nền
kinh tế từ
các
nguồn
vốn
nhàn
rỗi
mà không làm tăng
lượng
tiền
lưu
thông,
tức
là
không
phải từ
nguồn
phát hành thêm
giấy
bạc ngân
hàng.
Thị trường sơ
cấp
không
nhất
thiết
phải
có
trụ
sở
cố
định
và có sàn
giao
dịch,
viặc
phát hành có
thể
trực
tiếp tại
doanh
nghiặp,
thông qua
trung gian
tài chính
hoặc
thông qua
SGDCK.
Do vậy để
đảm
bảo cho
quá
trình phát
hành được
thực hiặn
một cách
thuận
lợi,
thị
trường
sơ
cấp
phải
cần
đến
những người
trung gian.
Thông thường
những người
trung
gian
là
các ngân
hàng,
các định
chế
tài
chính
với
tư
cách
là người
môi
giới
và
các nhà
bảo
lãnh
chứng
khoán.
Trong
thực tế
không
phải bất
cứ
ai
có
tiền
nhàn
rỗi
muốn
đầu
tư chứng
khoán
là
có
thể
mua được
loại
chứng
khoán mà mình
mong
muốn
ở
thị
trường
sơ
cấp,
mà
chỉ
có một
số
người
hoặc
một
số
tổ
chức
như
các
ngân hàng đầu tư,
công
ty
tài
chính
là
những người
đầu tiên được mua
loại
chứng
khoán này.
Bởi
vì
viặc
bán
chứng
khoán cho
những người
đầu tiên mua thường được
diễn
ra
trong
phòng
kín,
thường
kéo
dài khoảng vài
tuần
lễ,
bắt
đầu
từ khi
hợp đồng
phát hành
chứng
khoán để huy động vốn
giữa
người
phát hành và
người
mua
chứng
khoán
lần
đầu
được ký
kết
cho đến
khi
những người
đầu
tư đến
đăng ký
và nộp
tiền
mua.
Quá trình này có
thể biểu hiặn
bằng
sơ đồ
sau:
Người
phát hành
y
M
Người
bảo lãnh phát hành
chứng
khoán
y
ĩ
Người
mua
chứng
khoán
lần
đầu
•
<
Người
đầu tư
Người
môi
giới
Các
tổ
chức
phát
hành,
công
ty
chứng
khoán,
người
môi
giới
và các nhà
bảo
lãnh
phải
đảm bảo sao cho các đòi
hỏi
pháp lý về
chứng
khoán và
tư vấn
-13-
chứng
khoán được
thực
hiện,
về phương pháp phát hành, về giá bán
chứng
khoán ban
đầu.
Sự thành công
của
mỗi
đạt
phát hành là ở
chỗ
tất
cả các
chứng
khoán sẽ được bán
hết
được đảm bảo
với
sự giúp đỡ
của
các nhà bảo
lãnh.
Có
thể
nói, sự
tham gia
của
người
môi
giới
chứng
khoán là cần
thiết
vì họ là
nhắng
người
có
thể
thực
hiện
được
nhắng
yêu cầu của
SGDCK
một cách
tốt
nhất,
mà
khi
đó không cần
bắt buộc
sự có mặt của
tổ
chức
phát hành hay của
người
bảo lãnh. Các công
ty
thường có một số
nguồn
huy động vốn và các
phương pháp huy động vốn khác
nhau,
việc
vận
dụng
chúng tùy
thuộc
vào vị
trí
pháp lý và uy tín của công
ty.
Các công
ty
nhỏ nói
chung
thường dựa vào
nhóm cổ đông
hiện
hắu
giới
hạn của họ
hoặc
là dựa vào
khoản
tiền
vay của
ngân hàng. Các
cồng ty
cổ
phần
trung
bình thì có
thể
bán cổ
phiếu
mới phát
hành
hoặc
phát hành
trái
phiếu
để vay nợ
từ
các cổ đông.
[40]
b) Mục đích phát hành chứng khoán:
Phát hành trái
phiếu
chính phủ là nhằm để đầu tư phát
triển,
để cân
đối
ngân sách nhà nước
khi
thiếu
hụt hoặc
nhằm mục đích
thực
hiện
chính sách
tiền
tệ
của Nhà nước
như:
kiểm
soát và
khống chế lạm
phát,
thu
hẹp lưu thông
tiền
tệ
và
tín dụng.
Phát hành trái
phiếu
doanh
nghiệp
là nhằm huy động vốn
trung
và dài
hạn
từ
các thành
phần
kinh
tế
để bổ
sung
vốn
lun
động của các
doanh
nghiệp
và thường xuyên
lặp
đi
lặp
lại
nhiều lần theo
chu kỳ sản
xuất,
kinh
doanh
của
mỗi
ngành.
Phát hành cổ
phiếu
doanh
nghiệp
là
nhằm mục đích:
- Huy động vốn
điều
lệ
cho các công
ty
cổ
phần
đang
trong
quá trình
thành
lập hoặc
thành
lập
mới hoàn toàn
hoặc
tách một bộ
phận
của
doanh
nghiệp
nhà nước để thành
lập
công
ty
cổ
phần
mới.
- Tăng
vốn điều
lệ
cho các công
ty
cổ
phần
đã được thành
lập khi
cần.
-14-
-
Cổ
phần
hóa một
phần hoặc
cổ
phần
hóa 100% giá
trị hiện
có
của
doanh
nghiệp
nhà
nước.
Phát hành
chứng chỉ
đầu tư là nhằm huy động các
nguồn
vốn
nhỏ,
rải
rác
trong
công chúng
tập trung
thành
nhấng nguồn
vốn
lớn
đầu tư
cho
các
dự
án phát
triển
kinh tế
cần nguồn vốn
lớn.
c) Điều kiện phát hành chứng khoán:
•
Điều
kiện
pháp lý
đối với tổ
chức
phát hành
chứng
khoán:
-
Có
quyết
định thành
lập
công
ty
và
giấy
phép
kinh
doanh.
-
Điều
lệ
công
ty;
bản
điều
lệ phải
được
cơ
quan
có
thẩm quyền
phê
duyệt
làm căn cứ
thực hiện trong
quá trình
hoạt
động
của
công
ty.
-
Có
giấy
phép phát hành do cơ
quan
có
thẩm quyền
cấp.
Các công
ty
khi
muốn
phát hành
chứng
khoán
phải lập
đề án trình
UBCKNN
xem xét
thẩm
định
và
cấp
phép.
- Các sáng
lập
viên
phải
cùng đăng ký
mua
ít
nhất
20% số cổ
phiếu
dự
tính phát
hành.
Nếu không
thì
phải
công
khai gọi
vốn
từ
nhấng
người
khác.
•
Điều
kiện
tài
chính
đối với tổ
chức
phát hành
chứng
khoán:
-
Có
nhu cầu tăng vốn
thực
sự và khả năng
bán
số
chứng
khoán
đó.
Trong
đề án
trình
UBCKNN
phải
nêu rõ
nhu cầu
thực
sự về
việc
tăng vốn
đồng
thời
phải
chứng minh
được khả năng bán
hết
được số
chứng
khoán
do
công
ty
phát hành
ra.
- Đã
thu hết
số
tiền
cổ
phiếu
phát hành
trong đạt
trước.
-
Đảm
bảo
thời
gian
liên
tiếp
kinh
doanh
có
lãi,
tính đến
thời
điểm
phát
hành
theo
quy định
của
pháp
luật.
-
Có
phương án
kinh
doanh
cụ
thể.
- Các
điều
kiện
bảo lãnh cho sự phát hành.
-15-
• Các
thủ tục cần
thiết
để phát hành
chứng
khoán:
- Đơn và
giấy tờ
chứng
minh
tư cách pháp nhân
của tổ
chức
phát hành
chứng
khoán.
-
Điều
lệ
công
ty
đã được
cấp
có
thẩm
quyền
ra quyết
định
phê
duyệt.
- Đề án
sản
xuất,
kinh
doanh
hoặc
luận
chứng
kinh
tế
-
kỹ
thuật
nhớm
đảm bảo
cho
các mặt
hoạt
động
của
công
ty
theo
lộ
trình đã
định
hướng
trước.
- Báo cáo
tài
chính
của tổ
chức
phát
hành.
Bản báo cáo
tài
chính
phải
được
cơ
quan
kiểm
toán
hoặc
thanh
tra
tài
chính có
thẩm
quyền
thẩm
định
hoặc
được xây
dựng
trên cơ sở báo cáo
kết
quả
kiểm
toán của cơ
quan
kiểm
toán được Nhà nước
cho
phép
hoạt
động.
- Phương án phát hành
chứng
khoán và dự
thảo
thông báo phát hành.
d) Phương thức phát hành chứng khoán:
• Phương
thức
phát hành cổ
phiếu
doanh
nghiệp:
- Phát hành
tại
doanh
nghiệp,
cổ
phiếu
được bán cho các cổ đông của
doanh
nghiệp.
Phương pháp này thường áp
dụng
ở
những
doanh
nghiệp nhỏ.
- Phát hành
ra
công chúng thông
qua
các
tổ
chức
trung
gian tài
chính.
• Phương
thức
phát hành
trái
phiếu:
- Phát hành
trực
tiếp
qua kho bạc
nhà
nước;
- Phát hành qua các
đại lý là
các
tổ
chức
trung
gian tài
chính;
- Phát hành
theo
phương
thức
đấu
thầu;
- Phát hành
ra
công chúng thông
qua
các
tổ
chức
trung
gian tài
chính.
Các
tổ
chức
phát hành cổ
phiếu
hoặc
trái
phiếu
có
thể lựa
chọn
một
trong
các phương
thức
phát hành tùy
theo
điều
kiện,
năng
lực
của mình sao
cho
phù hợp nhớm đảm bảo cho
việc
phát hành
đạt hiệu
quả cao
nhất,
tránh
được
những
rủi
ro.
-16-
e) Xác định giá
chứng khoán
khi
phát hành
• Phương pháp định
giá
chứng
khoán
khi
phát hành:
- Định giá
chứng
khoán
theo
mệnh
giá, tức là
giá
chứng
khoán được
xác
định
bằng
mệnh
giá
của
nó.
- Định
giá
chứng
khoán
theo
giá
thị
trường.
Theo phương pháp
này,
giá
chứng
khoán được
xác
định
tùy
theo
tình hình
thực
tế
trên
thị
trường.
Như
vậy,
giá
chứng
khoán
có
thể
cao
hơn,
bằng
hoặc
thấp
hơn mệnh giá.
- Định
giá
theo
giá đấu
thầu.
Tuy
thuộc
vào
kết
quả
đấu
thầu
mà đưa
ra
giá
của
chứng
khoán.
- Định giá
bán
bao tiêu
trọn
gói toàn
bộ
chứng
khoán phát hành.
- Định
giá
chứng
khoán
thấp
hơn mệnh
giá,
có các
trường
hợp
sau:
+
Giá
phát hành nhễ
hơn mệnh giá
với
trái
phiếu
hoặc
cổ
phiếu
ưu đãi;
+
Giá
phát hành nhễ
hơn giá
thị
trường.
Việc
định
giá
thấp
hơn giá
thị
trường
nhằm
thu
hút
người
mua và như
vậy sẽ
dễ dàng
bán
hết
số
chứng
khoán
đã
phát hành
+
Giá
phát hành
bằng
mệnh giá
nhưng được
mua
chịu
một
thời
gian
nhất
định
hoặc
không
phải
trả
lãi
mua
chịu,
hoặc
trả
lãi
mua
chịu
ở mức
thấp
hơn
lãi suất
đi vay trên
thị
trường.
•
Các
yếu tố
ảnh hưởng đến giá:
-
Giá
trị
hiện
tại
của
nguồn
thu
nhập
tiền
lãi hàng
năm, giá
trị
hiện
tại
của
mệnh giá
của trái
phiếu
và các yếu
tố
như
trái
suất,
lợi
suất
yêu cầu và
thời
hạn
của
trái
phiếu.
-
Cổ
tức
và
kết
quả
kinh
doanh
của
công
ty
phát hành
ra
cổ
phiếu
đó.
Nếu
như
kết
quả
kinh
doanh
của
công ty
có
lợi
nhuận
hoặc
cổ
tức
của cổ
phiếu
do
công
ty
phát hành cao sẽ
hấp dẫn các nhà đầu tư và như
vậy
có ảnh
hưởng
tốt tới
giá
chứng
khoán
làm cho giá
tăng.
Ngược
lại
nếu
kết
quả
kinh
-17-
doanh của
công
ty
có
lợi
nhuận hoặc
cổ
tức
của
cổ
phiếu
do
công
ty
phát hành
thấp
làm
cho giá
chứng
khoán
giảm.
- Cung, cầu về
chứng
khoán
và
về vốn đầu
tư.
Nếu
cung
nhiều
hơn
cầu
có
thể
làm
cho giá
chứng
khoán
giảm xuống,
ngược
lại
cung
thấp
hơn
cầu
có
thể
là cho giá
chứng
khoán tăng.
Tị
Vấn
để bảo
lãnh phát hành chứng khoán:
Ngày
nay,
rất
ít
chứng
khoán được phát hành
trực
tiếp
đến
người
đầu tư,
hình
thức
này
chỉ
còn
tổn
tại
với
nhằng
công
ty
quá
nhỏ.
Hầu
hết
chứng
khoán
đều
được phát hành
theo
hình
thức
bảo
lãnh.
Đây
là một
hoạt
động nhằm
đảm
bảo
cho
người
phát hành
chứng
khoán xác định được
số vốn sẽ
huy động
để
từ
đó
có
kế
hoạch
sử
dụng vốn.
Vì
vậy, vai
trò của
tổ chức
bảo
lãnh phát hành
chứng
khoán là
rất
quan
trọng,
tổ chức
bảo lãnh sẽ cố
vấn
về
thị
trường,
giúp
tổ
chức
phát hành
chứng
khoán
chuẩn
bị tài
liệu
và
tư vấn
về
pháp
luật;
xem
xét các báo cáo
tài
chính,
tư
vấn
và giúp
tổ
chức
phát hành
chuẩn
bị
tài
liệu
để
trình
bày
trước
các nhà đầu tư và
giằ
vai
trò
chủ
đạo
trong việc
phân
phối
chứng
khoán.
Bên
cạnh
đó
việc
quản
lý các
hoạt
động của
tổ chức
bảo
lãnh
cũng
không
kém
phần quan
trọng
so
với
việc
quản
lý
tổ
chức
phát hành.
Nhằng nước
có TTCK
phát
triển
như
Anh,
Mỹ,
Nhật
Bản đều có yêu
cầu
công
khai
thông
tin
đối với
tổ chức
bảo lãnh phát hành
cũng
như
đối
với
người
phát
hành.
Bản
công
bố
thông
tin
phải
có
chằ
ký
của
tổ
chức
phát hành
và của
cả
tổ chức
bảo
lãnh phát hành.
Hoạt
động
bảo
lãnh phát hành
chứng
khoán
ở
nhằng
thị
trường
này
tập
trung
vào
tay
một
số
nhằng
công
ty chứng
khoán
hoặc
ngân hàng đầu tư
lớn
có uy
tín.
ở
nhằng
TTCK
mới
nổi
cũng
đều
có quy định về
hoạt
động bảo lãnh phát
hành.
Thông
thường,
cơ
quan quản
lý
nhà nước
kiểm
soát
rất chặt
chẽ
việc
cấp phép
hoạt
động bảo lãnh phát hành
chứng
khoán.
Chỉ
nhằng
đối
tượng
là các công
ty
tài
chính
hoặc
ngân hàng
có
nhiều
kinh
nghiệm
và có
khổLĨỊlQ&ĩg^chính
tốt
mới được cấp
giấy
phép
bảo
u
R
íi.v.
"Oi.,
Lão
Ạ:
THUÔN?