Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

15 chuyên đề địa lý thi tốt nghiệp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.83 KB, 58 trang )

CHUYÊN ĐỀ 5: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
Câu 1: (ĐLTT) Biển Đơng khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Là biển tương đối kín.
C. Là biển có diện tích lớn.
B. Nằm ở vùng cận nhiệt.
D. Phía bắc, tây là lục địa.
Câu 2: (ĐLTT) Phát biểu nào sau đây đúng về Biển Đơng?
A. Trải dài từ chí tuyến Bắc về Xích đạo.
C. Biển rộng, phía đơng Thái Bình Dương.
B. Phía bắc được bao bởi vịng cung đảo.
D. Biển nông, thuộc khu vực bán cầu Nam.
Câu 3: (ĐLTT) Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đơng được thể
hiện qua các yếu tố
A. hải văn và sinh vật.
C. hải văn và khoáng sản.
B. địa hình và sinh vật.
D. sinh vật và khống sản.
Câu 4: (ĐLTT) Đâu không phải là biểu hiện theo mùa của các yếu tố hải văn trên Biển Đông?
A. Dịng biển nóng và lạnh chảy theo mùa.
C. Sinh vật biển luôn dịch chuyển theo mùa.
B. Nhiệt độ nước biển khác nhau theo mùa.
D. Độ mặn nước biển tăng giảm theo mùa.
Câu 5: (ĐLTT) Nhiệt độ nước biển ở Biển Đông thay đổi theo thời gian chủ yếu do
A. nằm ở vùng nội chí tuyến.
C. biển có diện tích khá lớn.
B. ở khu vực châu Á gió mùa.
D. được bao bọc bởi các đảo.
Câu 6: (ĐLTT) Độ muối của Biển Đơng khá cao chủ yếu do
A. biển tương đối kín.
C. diện tích biển khá lớn.
B. nằm ở nội chí tuyến.


D. bão hoạt động nhiều.
Câu 7: (ĐLTT) Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến nên có
A. nhiều bão lớn, nhiệt độ nước biển cao, biển tương đối kín.
B. nhiệt độ nước biển cao, nhiều ánh sáng, độ muối khá cao.
C. nhiều rừng ngập mặn, độ muối tương đối lớn, mưa nhiều.
D. biển tương đối kín, sinh vật đa dạng, mưa nhiều theo mùa.
Câu 8: (ĐLTT) Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đơng có
A. dịng biển thay đổi trong năm, dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới, frông.
B. độ muối khá cao, nhiều ánh sáng, giàu ôxi, nhiệt độ nước biển cao.
C. loài nhiệt đới đa dạng và phát triển nhanh, biển ấm, mưa theo mùa.
D. biển kín, biên độ nhiệt năm nhỏ, mưa nhiều, gió Tín phong mạnh.
Câu 9: (ĐLTT) Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đơng có
A. khí hậu xích đạo, nhiệt độ cao, ẩm dồi dào, gió hoạt động theo mùa.
B. dải hội tụ, bão, áp thấp nhiệt đới, dòng hải lưu, nhiều rừng ngập mặn.
C. khí hậu nhiệt đới, mưa theo mùa, sinh vật biển đa dạng và phong phú.
D. bão và áp thấp nhiệt đới, nhiệt độ nước biển cao và độ muối khá lớn.
Câu 10: (ĐLTT) Biển Đơng nằm trong khu vực gió mùa châu Á nên có
A. biển tương đối kín, thềm lục địa nơng, nền nhiệt độ cao.
B. nhiệt độ nước biển và dòng biển thay đổi theo thời gian.
C. độ muối tương đối lớn, nhiệt độ nước biển cao, nhiều bão.
D. áp thấp nhiệt đới, nhiều đảo và quần đảo, nhiều ánh sáng.
Câu 11: (ĐLTT) Vị trí trải dài từ xích đạo về chí tuyến Bắc là nhân tố chủ yếu làm cho Biển Đơng có
A. các dịng biển hoạt động theo mùa khác nhau, nhiều đảo lớn nhỏ.
B. mưa nhiều theo mùa và khác nhau theo vùng, đường bờ biển dài.
C. nhiệt độ phân hóa, nhiều rừng ngập mặn và sinh vật phong phú.
D. nhiệt độ nước biển cao và tăng từ Bắc đến Nam, nhiều ánh sáng.
12: (ĐLTT) Vị trí trải dài từ xích đạo về chí tuyến Bắc là nhân tố chủ yếu làm cho Biển Đơng có


A. tổng lượng mưa lớn và thay đổi theo mùa, biển tương đối kín.

B. nhiệt độ nước biển cao và thay đổi từ Bắc xuống Nam, biển ấm.
C. các vịnh, nhiệt độ và lượng mưa khác nhau ở các nơi, gió mùa.
D. sóng mạnh và thủy triều đa dạng, các lồi sinh vật phong phú.
Câu 13: (ĐLTT) Tính tương đối khép kín của Biển Đơng nước ta đã làm cho
A. nhiệt độ nước biển cao và thay đổi rõ rệt theo mùa.
B. độ muối khá cao, nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. hải lưu có tính khép kín và chảy theo hướng gió mùa.
D. chịu ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới; biển rộng.
Câu 14: (ĐLTT) Độ muối giữa các vùng biển nước ta có sự khác nhau chủ yếu do
A. lượng mưa, độ bốc hơi, sông ngòi đổ ra biển.
B. chế độ mưa và chế độ nhiệt, địa hình bờ biển.
C. sơng ngịi đổ ra biển, hải lưu, chế độ thủy triều.
D. địa hình bờ biển, các dòng hải lưu, chế độ mưa.
Câu 15: (ĐLTT) Vùng có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất nước ta là
A. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 16: (ĐLTT) Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở
A. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Hồng.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 17: (ĐLTT) Khống sản có giá trị kinh tế lớn nhất ở Biển Đơng nước ta là
A. vàng.
B. titan.
C. dầu khí.
D. than.
Câu 18: (ĐLTT) Các loại tài nguyên trên Biển Đông nước ta là
A. dầu mỏ, khí tự nhiên, titan, muối, hải sản.

C. khí tự nhiên, than nâu, titan, muối, chì kẽm.
B. than bùn, cát trắng, dầu khí, sắt, vonphram.
D. sinh vật biển, đá vơi, vàng, đồng, thủy triều.
19:Tài ngun khống sản vùng biển nước ta là cơ sở để nước ta phát triển ngành cơng nghiệp nào
sau đây?
A. Cơng nghiệp đóng tàu.
C. Công nghiệp khai thác than.
B. Công nghiệp lọc – hóa dầu.
D. Cơng nghiệp chế biến hải sản.
20: Tài ngun biển có ý nghĩa lớn nhất đối với đời sống của dân cư vùng ven biển nước ta hiện nay

A. tài nguyên du lịch.
C. tài nguyên khoáng sản.
B. tài nguyên hải sản.
D. tài nguyên điện gió.
Câu 21: (ĐLTT) Dạng địa hình có nhiều giá trị cho ngành trồng trọt nước ta là
A. vịnh cửa sông.
C. tam giác châu thổ.
B. cồn cát, đầm phá.
D. vũng, vịnh nước sâu.
Câu 22: (ĐLTT) Các thiên tai xảy ra nhiều ở vùng biển nước ta là
A. bão, sạt lở bờ biển, lũ quét.
C. bão, sạt lở bờ biển, cát chảy.
B. sạt lở bờ biển, bão, động đất.
D. cát bay, cát chảy, động đất.
Câu 23: (ĐLTT) Thiên tai nào sau đây thường xảy ra ở vùng ven biển nước ta khi có bão?
A. Sóng thần.
B. Lũ quét.
C. Ngập mặn.
D. Lũ nguồn.

Câu 24: (ĐLTT) Hệ sinh thái vùng biển của nước ta bao gồm
A. rừng nhiệt đới gió mùa, rừng rậm nhiệt đới, rừng tràm.
B. rừng cận nhiệt đới, rừng kín thường xanh, rừng tre nứa.
C. rừng ngập mặn, rừng tràm trên đất phèn, rừng trên đảo.
D. rừng thưa, rừng trồng ven biển, rừng trên đất mặn phèn.


25: Biểu hiện nào sau đây không phải là ảnh hưởng của Biển Đơng đối với khí hậu nước ta?
A. Mùa hạ làm thời tiết bớt nóng hơn.
C. Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển.
B. Mùa đơng làm thời tiết bớt lạnh khơ.
D. Tăng cường tính đa dạng của sinh vật.
Câu 26: (ĐLTT) Đâu không phải là ảnh hưởng của Biển Đông đến mùa hạ nước ta?
A. Làm tăng độ ẩm khơng khí.
C. Mang đến mưa cho nước ta.
B. Làm giảm tính chất oi bức.
D. Làm nền nhiệt độ tăng cao.
Câu 27: (ĐLTT) Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta có đặc điểm là
A. được quan tâm trồng mới, ngăn lũ nguồn.
C. toàn bộ ở Nam Bộ, rộng lớn nhất thế giới.
B. năng suất sinh học thấp, chống sạt lở đất.
D. nhiều lồi sinh vật, phịng chống thiên tai.
Câu 28: (ĐLTT) Tài nguyên hải sản nước ta
A. nguồn lợi ven bờ đang suy giảm.
C. kém đa dạng về thành phần lồi.
B. có nhiều rạn san hơ trên các đảo.
D. tiêu biểu cho hệ sinh vật cận nhiệt.
29:Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp biển, phát triển kinh tế biển của nước ta k
phải là
A. phịng chống ơ nhiễm mơi trường biển.

C. thực hiện biện pháp phịng tránh thiên tai.
B. sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển.
D. chú trọng nâng cao trình độ của lao động.
Câu 30: (ĐLTT) Vùng biển nước ta tạo điều kiện tự nhiên thuận lợi cho ngành vận tải biển do có
A. nhiều đảo và quần đảo, vùng biển rộng.
C. đầm phá, đồng bằng châu thổ rộng lớn.
B. vịnh cửa sông lớn, bãi triều thấp phẳng.
D. vịnh nước sâu, biển khơng bị đóng băng.
Câu 31: (ĐLTT) Vùng ven biển nhiều nơi thuận lợi cho nghề làm muối chủ yếu do
A. gió phơn khơ nóng, bờ biển dài, mùa mưa ngắn, đất cát pha.
B. ít thiên tai, độ muối cao, thủy triều phức tạp, sông nhỏ, ngắn.
C. nhiệt độ cao, mùa khơ sâu sắc, nhiều nắng, ít sơng đổ ra biển.
D. sóng lớn, mưa ít, đồng bằng nhỏ hẹp, thực vật kém phát triển.
Câu 32: Diện tích rừng ngập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang bị suy giảm do
A. phát triển nghề làm muối, cháy rừng.
C. chuyển đổi mục đích sử dụng, thiên tai.
B. đẩy mạnh khai thác dầu, sạt lở bờ biển.
D. biến đổi khí hậu tồn cầu, ơ nhiễm biển.
Câu 33: (ĐLTT) Nhiệt độ nước biển tầng mặt của Biển Đơng phân hóa đa dạng chủ yếu do
A. dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa và Tín phong bán cầu Bắc.
B. hoạt động gió mùa, vùng biển trải dài trên nhiều vĩ độ.
C. thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, số giờ chiếu sáng cao.
D. dịng biển nóng hoạt động, gió tây nam và gió đơng bắc.
Câu 34: (ĐLTT) Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển chủ yếu do
A. hình dạng lãnh thổ hẹp ngang, bờ biển kéo dài, dải hội tụ nhiệt đới.
B. biển nóng ẩm, các khối khí di chuyển qua biển, hình dạng lãnh thổ.
C. bão và áp thấp nhiệt đới, gió mùa hoạt động, địa hình thấp dần ra biển.
D. địa hình đón gió từ biển thổi vào, biển có nhiệt độ cao, bốc hơi mạnh.
35: Đặc điểm chủ yếu của Biển Đơng có ảnh hưởng lớn đến thiên nhiên vùng đất liền nước ta


A. nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
C. biển kín, các dịng biển thay đổi theo mùa.
B. diện tích lớn và có lượng nước rất dồi dào.
D. diện tích lớn, nhiệt độ tăng dần về phía nam.
Câu 36: (ĐLTT) Yếu tố nào sau đây làm ảnh hưởng của Biển Đơng đến khí hậu của nước ta sâu sắc
hơn?
A. Lãnh thổ hẹp ngang, cấu trúc địa hình hướng tây bắc – đông nam.
B. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ, nhiều đồng bằng châu thổ rộng.
C. Nhiều rừng ngập mặn và đồng bằng ven biển thấp, nhỏ, hẹp ngang.


D. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích, núi cao lan ra sát biển, bờ biển dài.
Câu 37: (ĐLTT) Tài nguyên sinh vật biển của nước ta đa dạng chủ yếu do
A. biển nhiệt đới ẩm gió mùa, dịng biển, vị trí
C. nhiều sinh vật phù du, biển rộng, đường biển
địa lí.
dài.
B. diện tích biển rộng lớn, nóng ẩm, nhiều cửa
D. có các vịnh biển, đầm phá và đảo, lượng mưa
sơng.
lớn.
Câu 38: (ĐLTT) Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. các dãy núi, áp thấp, bão và vận động Tân
C. đồng bằng ở ven biển, đồi núi và vận động
kiến tạo.
kiến tạo.
B. sơng ngịi, sóng biển, thủy triều và q trình D. thủy triều, thềm lục địa, các đồng bằng và cồn
nội lực.
cát.
Câu 39: (ĐLTT) Đồng bằng ven biển Trung Bộ có nhiều dạng địa hình bồi tụ, mài mịn chủ yếu do

A. chịu ảnh hưởng của bão, sạt lở bờ biển, cát
C. hoạt động của sóng biển, thủy triều, sơng
bay.
ngịi.
B. các dòng biển ven bờ tác động lên các khối
D. có nhiều lần biển tiến, biến thối trong lịch
núi.
sử.
Câu 40: (ĐLTT) Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở nước ta có diện tích lớn chủ yếu do
A. nhiệt ẩm dồi dào, các cửa sông, đồng bằng thấp phẳng.
B. đất phèn nhiều, biển nóng ẩm, độ mặn nước biển cao.
C. hai mùa mưa và khô rõ rệt, bốc hơi mạnh, mưa nhiều.
D. nền nhiệt cao quanh năm, độ ẩm cao, vùng biển rộng.
CHUYÊN ĐỀ 6: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (PHẦN 2)
2. Các thành phần tự nhiên khác
Câu 51: (ĐLTT) Đâu khơng phải biểu hiện của q trình xâm thực ở nước ta?
A. Bề mặt địa hình nhiều cắt xẻ.
C. Địa hình cacxto khá phổ biến.
B. Hiện tượng đất trượt và đá lở.
D. Các đồng bằng được mở rộng.
52: Ở nước ta, quá trình xâm thực mạnh ở vùng thềm phù sa cổ làm xuất hiện dạng địa hình nào sau
đây?
A. Các đồng bằng ven biển.
C. Đồi thấp xen thung lũng.
B. Cao nguyên, sơn nguyên.
D. Các quần đảo lớn, xa bờ.
Câu 53: (ĐLTT) Hệ quả của quá trình xâm thực ở nước ta là
A. hình thành nhiều vùng đồi núi thấp.
C. mở mang các đồng bằng hạ lưu sông.
B. hình thành bán bình nguyên xen đồi.

D. hình thành nhiều cánh đồng giữa núi.
Câu 54: (ĐLTT) Ở Đồng bằng sông Hồng, q trình bồi tụ diễn ra mạnh ở phía
A. đông nam.
B. tây nam.
C. tây bắc.
D. đông bắc.
Câu 55: (ĐLTT) Tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tới vùng núi đá vôi nước ta thể hiện ở
A. hình thành nhiều ruộng bậc thang.
C. tạo nên cao nguyên badan xếp tầng.
B. tạo nên hẻm vực, khe sâu, sườn dốc.
D. tạo ra hang động, suối cạn, thung khô.
Câu 56: (ĐLTT) Khu vực đồi núi của nước ta xâm thực mạnh chủ yếu do
A. thảm thực vật bị phá hủy, sơng ngịi nhiều nước, có độ dốc lớn.
B. nền nhiệt ẩm cao, mạng lưới sơng ngịi dày đặc, lượng nước lớn.
C. lượng mưa phân hóa theo mùa, cấu trúc địa hình khá đa dạng.
D. mưa lớn tập trung ở địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị phá huỷ.
Câu 57: (ĐLTT) Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do
A. địa hình dốc, mưa lớn theo mùa, mất rừng, tầng đất dày.


B. khí hậu nhiệt đới, địa hình núi dốc, mất lớp phủ thực vật.
C. địa hình cắt xẻ, đất dễ bị thối hóa, canh tác khơng hợp lí.
D. địa hình cao, dốc mạnh, mất lớp phủ thực vật, mưa nhiều.
58: Địa hình cacxto khá phổ biến ở nước ta là do tác động kết hợp của các yếu tố nào sau đây?
A. Địa hình dốc, mất lớp phủ thực vật, khí hậu
C. Khí hậu khơ nóng, mưa nhỏ, mất lớp phủ
nóng.
thực vật.
B. Bề mặt đá vơi, khí hậu nóng, mất lớp phủ
D. Bề mặt đá vơi, khí hậu nhiệt đới, có lượng

thực vật.
mưa lớn.
Câu 59: (ĐLTT) Địa hình cacxtơ phổ biến ở vùng núi Đông Bắc nước ta chủ yếu do
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, vỏ phong hóa dày và vụn bở.
B. khí hậu nóng, mưa nhiều và phân mùa, nhiều khối núi đá vơi.
C. có một mùa đông lạnh, tổng lượng mưa lớn, nhiều sơn nguyên.
D. mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nền nhiệt độ cao và mưa nhiều.
Câu 60: (ĐLTT) Sơng ngịi nước ta có đặc điểm chung là
A. chủ yếu các sông lớn.
C. hàm lượng phù sa ít.
B. lưu lượng nước lớn.
D. mạng lưới thưa thớt.
Câu 61: (ĐLTT) Điều nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta?
A. Sơng ngòi ngắn, dốc.
C. Chế độ nước thay đổi.
B. Mật độ dày, ít phù sa.
D. Sơng nhỏ, nhiều nước.
Câu 62: (ĐLTT) Đặc điểm nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa đối với sơng ngịi nước ta?
A. Sơng chảy theo nhiều hướng khác nhau.
C. Sơng có lưu lượng nước lớn, giàu phù sa.
B. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.
D. Chủ yếu sông nhỏ, chế độ nước theo mùa.
Câu 63: (ĐLTT) Đặc điểm nào sau đây không đúng về chế độ nước của sơng ngịi ở nước ta?
A. Đỉnh lũ sông theo sát tháng mưa cực đại.
C. Mùa cạn tương ứng với mùa gió tây nam.
B. Chế độ dịng chảy diễn biến thất thường.
D. Nhịp điệu dòng chảy theo nhịp điệu mưa.
Câu 64: (ĐLTT) Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc chủ yếu do
A. khí hậu nhiệt đới gió mùa, rừng bị suy giảm.

C. nhiệt độ cao, mưa nhiều trên sườn núi dốc.
B. đồi núi rộng khắp, nhiều hồ đầm, mưa lớn.
D. vỏ phong hóa vụn bở, nguồn nước đa dạng.
Câu 65: (ĐLTT) Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn chủ yếu do
A. địa hình dốc, mưa lớn theo mùa, lớp vỏ phong hóa dày.
B. thiên tai xảy ra nhiều, địa hình dốc, mất lớp phủ thực vật.
C. khí hậu nhiệt đới ẩm, tàn phá rừng, canh tác thiếu hợp lí.
D. địa hình nhiều núi, lượng mưa lớn, mất lớp phủ thực vật.
66: Lưu lượng nước giữa mùa lũ và mùa cạn của sông ngịi nước ta có sự chênh lệch chủ yếu do
A. nguồn nước bên ngoài lãnh thổ, mưa lớn.
C. sự tương phản giữa mùa mưa và mùa khô.
B. bão và áp thấp nhiệt đới, hướng địa hình.
D. độ cao địa hình, lãnh thổ dài và hẹp ngang.
Câu 67: (ĐLTT) Sơng ngịi nước ta có tổng lượng nước lớn và thay đổi trong năm chủ yếu do
A. mưa lớn theo mùa, các hồ tự nhiên tích trữ nước, chiều dài sơng lớn.
B. lượng mưa lớn, tập trung theo mùa, nguồn nước từ ngồi lãnh thổ.
C. nước ngầm phong phú, diện tích lưu vực rộng, gió mùa hoạt động.
D. các hồ đầm, rừng tự nhiên điều tiết dịng chảy, khí hậu phân mùa.
Câu 68: (ĐLTT) Sơng ngịi nước ta có mạng lưới dày đặc và nhiều nước chủ yếu do
A. khí hậu nhiệt đới gió mùa, rừng bị suy giảm, địa hình bị cắt xẻ mạnh.
B. đồi núi rộng khắp, lượng mưa lớn, sơng có nhiều phụ lưu và chi lưu.
C. nhiệt ẩm cao, mưa tập trung trên sườn núi dốc, nguồn nước đa dạng.


D. vỏ phong hóa bở rời, lượng mưa lớn theo mùa, thảm thực vật hạn chế.
Câu 69: (ĐLTT) Ở nước ta, quá trình feralit diễn ra mạnh ở vùng
A. núi cao.
B. núi trung bình.
C. đồi núi thấp.
D. đồng bằng.

Câu 70: (ĐLTT) Đất feralit ở nước ta có đặc điểm
A. tầng đất mỏng, không bị chua.
C. chứa oxit nhôm, tầng đất mỏng.
B. chua, nhiều oxit sắt, oxit nhôm.
D. không bị chua, tầng đất rất dày.
Câu 71: (ĐLTT) Đất feralit của nước ta có tầng đất dày chủ yếu do
A. đất quá chặt, việc thốt nước kém.
C. có chứa nhiều oxit sắt và oxit nhơm.
B. q trình phong hóa diễn ra mạnh.
D. mưa nhiều rửa trôi chất badơ dễ tan.
Câu 72: (ĐLTT) Đất feralit ở nước ta có màu đỏ vàng chủ yếu do
A. đất q chặt, việc thốt nước kém.
C. có chứa nhiều oxit sắt và oxit nhơm.
B. q trình phong hóa diễn ra mạnh.
D. mưa nhiều rửa trơi chất badơ dễ tan.
Câu 73: (ĐLTT) Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chính ở nước ta chủ yếu do
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình đồi núi thấp rộng.
B. q trình rửa trơi diễn ra nhanh, nhiều hệ thống sơng lớn.
C. vỏ phong hóa dày và vụn bở, diện tích rừng tự nhiên thấp.
D. mưa nhiều trên sườn núi dốc, nền nhiệt độ cao, đá mẹ axit.
74: Các nhân tố chủ yếu tạo nên sự khác biệt giữa đất của vùng đồi núi nước ta với vùng đồng bằng

A. núi cao, thành phần sinh vật đa dạng, sơng có diện tích lưu vực lớn.
B. sự phân hóa của khí hậu và sinh vật, tính đa dạng của các loại đá mẹ.
C. lịch sử lãnh thổ lâu đời, đá mẹ đa dạng, diện tích vùng đồi núi rộng.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, các cao nguyên cao, sông nhỏ và dốc.
Câu 75: (ĐLTT) Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta là hệ sinh thái
A. cây bụi gai nhiệt đới khơ trên đất cát.
C. rừng gió mùa thường xanh trên đá vôi.
B. rừng ngập mặn trên đất mặn ven biển.

D. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa ở đất feralit.
Câu 76: (ĐLTT) Sinh vật nước ta
A. suy giảm ở một số lồi, tập trung tồn bộ ở đồi C. có nhiều lồi sinh vật, rừng ngun sinh cịn
núi.
nhiều.
B. phân hóa trong khơng gian, có nhiều thảm thựcD. lồi cận nhiệt chiếm ưu thế, nhiều rừng ngập
vật.
mặn.
Câu 77: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta chủ yếu
do
A. đồi núi rộng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đa dạng.
B. khí hậu nóng ẩm, mưa theo mùa, đất feralit rộng khắp.
C. sinh vật nhiệt đới, nhiệt độ cao, nhiều cao nguyên lớn.
D. lượng mưa lớn, đồng bằng rộng, đất phù sa màu mỡ.
Câu 78: (ĐLTT) Nguyên nhân chủ yếu làm phá vỡ tính chất nhiệt đới của sinh vật nước ta là
A. lượng mưa, gió mùa, hình thể.
C. vị trí địa lí, địa hình, khí hậu.
B. địa hình, con người, nhiệt độ.
D. sinh vật, đất đai, sơng ngịi.
Câu 79: (ĐLTT) Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế ở nước ta chủ yếu do
A. vị trí nội chí tuyến, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình thấp.
B. nhiệt độ cao và ổn định, lượng mưa lớn, vị trí giáp biển nhiệt đới.
C. đồi núi thấp trải rộng, động vật nhiệt đới di cư đến, khí hậu nóng.
D. vị trí trong vùng nhiệt đới, đồng bằng châu thổ, sơng ngòi dày đặc.
Câu 80: (ĐLTT) Sinh vật nước ta phong phú và đa dạng do tác động kết hợp của


A. sơng ngịi, đất đai, sự thay đổi nhiệt độ và chế độ mưa.
B. vị trí địa lí, địa hình, đất đai và sự phân hóa của khí hậu.
C. vị trí nội chí tuyến, đất đai, sơng ngịi và địa hình đa dạng.

D. địa hình núi, sơng ngịi, đất đai và ảnh hưởng của gió mùa.
CHUYÊN ĐỀ 7: THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG
1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam
Câu 1: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc nước ta từ dãy Bạch Mã trở ra đặc trưng của vùng khí
hậu
A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.
C. cận xích đạo gió mùa có mùa khơ sâu sắc.
B. cận nhiệt đới gió mùa có mùa hạ ít mưa.
D. ơn đới lục địa có mùa đơng lạnh, hè ấm.
Câu 2: (ĐLTT) Mùa hạ ở miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Trời nắng nóng, mưa nhiều.
C. Bầu trời nhiều mây, mưa ít.
B. Cây cối xanh tốt, trời lạnh.
D. Nhiệt độ thấp, mưa nhiều.
Câu 3: (ĐLTT) Miền khí hậu phía Bắc nước ta có
A. mưa lớn, nhiệt độ trung bình năm trên 250C.
D. biên độ nhiệt năm lớn, chế độ mưa phân
B. đầu mùa hạ khơ nóng, khí hậu ít biến động.
hóa.
C. một mùa đơng lạnh, mưa nhiều vào thu
đông.
Câu 4: (ĐLTT) Phát biểu nào sau đây đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
A. Tổng lượng mưa lớn, đầu mùa hạ có phơn
C. Mưa theo mùa, biên độ nhiệt năm dao động
mạnh.
lớn.
B. Nhiệt độ ổn định, chế độ mưa không đồng
D. Khí hậu phân hóa theo mùa, mùa đơng lạnh
nhất.
khơ.

Câu 5: (ĐLTT) Thành phần sinh vật ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta chủ yếu di cư từ
A. phía bắc xuống và phía đơng tới.
C. các lục địa tới và thềm lục địa vào.
B. phương nam lên và phía tây sang.
D. Ấn Độ sang và Trung Quốc xuống.
Câu 6: (ĐLTT) Điểm nào sau đây không đúng với sinh vật phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
A. Đã hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô.
D. Trong rừng xuất hiện nhiều loại cây chịu
B. Các vùng đồng bằng trồng được rau ôn đới.
hạn.
C. Có các loại thú lớn vùng nhiệt đới, xích đạo.
Câu 7: (ĐLTT) Phát biểu nào sau đây đúng về sinh vật ở phần lãnh thổ phía Bắc nước ta?
A. Nhiều động vật cận nhiệt, mùa đông ở đồng bằng có rau ơn đới.
B. Rừng ơn đới có diện tích rộng lớn, nhiều lồi di cư từ xích đạo tới.
C. Cảnh sắc thiên thiên thay đổi theo mùa, loài ơn đới chiếm ưu thế.
D. Trong rừng khơng có lồi thú lông dày, rừng ngập mặn phổ biến.
Câu 8: (ĐLTT) Thiên nhiên ở vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ có
A. cây cối xanh tốt quanh năm, thời tiết mùa hạ C. bầu trời nhiều mây, phân hóa rõ trong khơng
nóng.
gian.
B. nhiều loài cây rụng lá, số giờ nắng cao quanh D. mùa đông kéo dài, thiên nhiên thay đổi theo
năm.
mùa.
Câu 9: (ĐLTT) Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta
A. có tính chất nhiệt đới bị giảm sút, nhiều cao nguyên rộng.
B. Tín phong hoạt động quanh năm, mưa rải đều trong năm.
C. phân hóa rõ theo độ cao, nhiệt độ biến động rõ theo mùa.
D. mang sắc thái cận xích đạo gió mùa, nhiều rừng ngập mặn.



Câu 10: (ĐLTT) Phát biểu nào sau đây không đúng về sự thay đổi nhiệt độ theo Bắc - Nam ở nước
ta?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào C. Nhiệt độ tháng 1 chênh lệch giữa phía Bắc và
Nam.
Nam.
B. Biên độ nhiệt trung bình năm giảm từ Bắc vào D. Nhiệt độ tháng 7 tăng nhanh chóng từ Bắc vào
Nam.
Nam.
Câu 11: (ĐLTT) Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm thiên nhiên nước ta
phân hóa theo chiều Bắc – Nam?
A. Lãnh thổ trải dài và hẹp ngang.
C. Lượng bức xạ Mặt trời thay đổi.
B. Bức chắn địa hình dãy Bạch Mã.
D. Suy yếu của gió mùa Đơng Bắc.
12: Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có khí hậu phân hóa phức tạp chủ yếu do tác
động của
A. thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, gió, giáp Biển Đơng.
B. cấu trúc địa hình khá đa dạng, các loại gió, vị trí địa lí.
C. hồn lưu khí quyển, vị trí xa xích đạo, hướng địa hình.
D. gió mùa đơng, hoạt động của frông, vùng núi rộng lớn.
13: Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta vào mùa đơng có nhiều biến động thời tiết chủ yếu do tác động
của
A. Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Đơng Bắc và hoạt động của frơng.
B. gió mùa Đơng Bắc, hoạt động của frơng và hướng của các dãy núi.
C. hoạt động của frông, gió mùa Đơng Bắc và các dãy núi vịng cung.
D. vùng đồi núi rộng và Tín phong bán cầu Bắc, hoạt động của frơng.
Câu 14: (ĐLTT) Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động chủ yếu do tác động của
A. vị trí ở gần xích đạo, gió, khoảng cách hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
B. gió tây nam, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, nằm cách xa chí tuyến.
C. xa chí tuyến, gió mùa hạ, khoảng cách hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

D.hoạt động của gió mùa, dải hội tụ nhiệt đới, có biển điều hịa nhiệt độ.
15: Phần lãnh thổ phía Nam có chế độ nhiệt thiên về khí hậu cận Xích đạo chủ yếu do tác động của
A. lượng bức xạ Mặt Trời, các loại gió, địa hình thấp rộng, Tín phong bán cầu Bắc.
B. hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, gió mùa mùa hạ, gió mùa đơng, dải hội tụ.
C. vị trí gần xích đạo, gió đơng bắc, gió tây nam, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. Tín phong bán cầu Bắc, thời gian chiếu sáng lớn, gió mùa, vị trí nằm xa xích đạo.
16: Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có chế độ nhiệt khác với phần lãnh thổ phía Nam chủ yếu do tác
động của
A. Tín phong bán cầu Bắc và gió mùa, bão, dải hội tụ nhiệt đới, dãy Bạch Mã.
B. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc, dải hội tụ, núi cao và hướng dãy núi.
C. vị trí, gió đơng bắc và tây nam, địa hình núi, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. địa hình đồi núi, gió mùa Đơng Bắc và gió phơn, trong vùng nội chí tuyến.
17: Đồng bằng sơng Cửu Long có nhiệt độ khác với đồng bằng sơng Hồng chủ yếu do tác động của
A. gió mùa hạ, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, vị trí cách xa chí tuyến.
B. vị trí nằm ở gần vùng xích đạo, gió, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh.
C. địa hình thấp trũng, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, gió mùa đông.
D. thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, giáp vùng biển rộng, gần xích đạo.
Câu 18: (ĐLTT) Biên độ nhiệt độ trung bình năm của nước ta thay đổi từ Bắc vào Nam chủ yếu do
A. độ cao của địa hình và hoạt động của dải hội
B. hoạt động của dải hội tụ và hình dáng lãnh
tụ.
thổ.


C. ảnh hưởng của gió mùa và độ cao của địa
D. hình dáng lãnh thổ và ảnh hưởng của gió
hình.
mùa.
Câu 19: (ĐLTT) Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có mưa vào mùa đông chủ yếu do tác động của
A. gió đơng bắc, frơng, hình dạng lãnh thổ, địa hình đa dạng.

B. gió hướng đơng bắc, frơng, độ cao và hướng các dãy núi.
C. vị trí giáp biển, dịng biển nóng ven bờ, áp thấp nhiệt đới.
D. gió mùa Đơng Bắc, hướng các dãy núi, dải hội tụ nhiệt đới.
20: Phần lãnh thổ phía Nam có lượng mưa lớn và thay đổi theo mùa chủ yếu do tác động của
A. vị trí giáp biển, gió mùa, Tín phong bán cầu Bắc, độ cao và hướng dãy núi.
B. các loại gió, vị trí gần xích đạo, cấu trúc địa hình đa dạng, frơng và áp thấp.
C. gió hướng đơng bắc, gió hướng tây nam, đặc điểm của địa hình, dải hội tụ.
D. Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam, áp thấp, dải hội tụ, nhiều đồi núi.
Câu 21: (ĐLTT) Phần lãnh thổ phía Bắc có thành phần lồi thực vật đa dạng hơn phần lãnh thổ
phía Nam chủ yếu do tác động của
A. địa hình, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh, đất đa dạng.
B. nhiệt độ về mùa đơng hạ thấp, địa hình vùng đồi núi rộng, vị trí địa lí.
C. vị trí địa lí, địa hình, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.
D. những lưu vực sơng có diện tích rộng, gió mùa Đơng Bắc, các núi cao.
22: Cây họ Dầu và các loài thú lớn chiếm ưu thế ở phần lãnh thổ phía Nam, chủ yếu do có
A. đất đỏ ba dan và đất phù sa màu mỡ.
C. nguồn nước dồi dào, thức ăn đảm bảo.
B. khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm.
D. mùa mưa kéo dài, nhiều loại giống tốt.
23: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc khác với phần lãnh thổ phía Nam chủ yếu do tác động của
A. diện tích và hình dạng, gió, Mặt Trời lên thiên đỉnh, bức xạ.
B. bão và áp thấp nhiệt đới, gió mùa hạ, gió mùa đơng, frơng.
C. số giờ nắng, gió mùa, địa hình, dải hội tụ và bão nhiệt đới.
D. vị trí địa lí, độ cao và hướng núi, gió đơng bắc, gió tây nam.
24:Thiên nhiên vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ nước ta khác với vùng khí hậu Nam Bộ chủ yếu do tác
động của
A. gió đơng bắc, vị trí trong vùng nội chí tuyến, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới.
B. vị trí gần chí tuyến Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam, dải hội tụ.
C. các loại gió, địa hình núi, vị trí ở xa Xích đạo, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
D. vị trí ở cách xa bán cầu Nam, gió mùa hạ, gió mùa đơng, hướng các dãy núi.

25: Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam nước ta khác với phần lãnh thổ phía Bắc chủ yếu do tác
động của
A. gió đơng bắc và tây nam, vị trí gần Xích đạo, hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh.
B. vị trí trong vùng nội chí tuyến, gió đông bắc, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới.
C. gió hướng tây nam, vị trí gần bán cầu Nam, thời gian Mặt trời lên thiên đỉnh.
D. vị trí nằm ở xa chí tuyến, Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam và bão.
2. Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây
26: Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành 3 dải rõ
rệt là
A. vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng núi cao.
B. vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.
C. vùng biển và đầm phá, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.
D. vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng gò đồi.
Câu 27: (ĐLTT) Điều nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa nước ta?


A. Vùng biển có diện tích nhỏ hơn phần đất
C. Độ sâu thềm lục địa thay đổi theo không
liền.
gian.
B. Thềm lục địa phía Bắc và Nam nơng, mở
D. Thềm lục địa ở miền Trung giáp vùng biển
rộng.
sâu.
Câu 28: (ĐLTT) Vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ nước ta đều
A. có thềm lục địa rộng, sâu.
C. tiếp giáp với vùng biển sâu.
B. có các bãi triều thấp phẳng.
D. có nhiều cồn cát, đầm phá.
Câu 29: (ĐLTT) Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ nước ta có đặc điểm là

A. thiên nhiên trù phú, thấp phẳng, ít thiên tai.
D. giàu tài nguyên, lấn nhiều ra biển, hẹp
B. bị chia cắt, nhiều đất cát, giáp vùng biển sâu.
ngang.
C. ít đầm phá, diện tích rộng, đất đai phì nhiêu.
Câu 30: (ĐLTT) Mùa đơng ở vùng núi Đơng Bắc có đặc điểm là
A. kéo dài, có mưa ngâu, nhiệt độ hạ thấp.
C. đến sớm, kết thúc muộn, nhiệt ổn định.
B. đến sớm, thiếu ổn định, lượng mưa nhỏ.
D. đến muộn, kết thúc muộn, mưa khá lớn.
Câu 31: (ĐLTT) Thiên nhiên vùng núi Đơng Bắc nước ta mang sắc thái
A. ơn đới gió mùa.
C. cận nhiệt đới gió mùa.
B. nhiệt đới gió mùa.
D. cận xích đạo gió mùa.
Câu 32: (ĐLTT) Vùng núi thấp phía nam Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên
A. ơn đới gió mùa.
C. cận nhiệt đới gió mùa.
B. nhiệt đới gió mùa.
D. cận xích đạo gió mùa.
Câu 33: (ĐLTT) Sự khác biệt về thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu do
A. gió và hướng núi.
C. lượng mưa và sinh vật.
B. sinh vật, gió mùa.
D. hướng núi, chế độ nhiệt.
Câu 34: (ĐLTT) Vùng núi Đơng Bắc Bộ có khí hậu khác với vùng núi Tây Bắc Bộ chủ yếu do tác
động của
A. gió mùa mùa hạ, hướng và độ cao của các dãy núi.
B. dãy núi Hồng Liên Sơn, gió mùa đơng và áp thấp.
C. núi có hướng vịng cung, gió mùa Đơng Bắc và bão.

D. vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và hồn lưu gió mùa.
35: Vùng núi Đơng Bắc nước ta có một mùa đơng lạnh và kéo dài chủ yếu do tác động của
A. gió đơng bắc, bức xạ Mặt Trời, độ cao địa
C. vị trí gần chí tuyến, gió mùa đơng, cao
hình.
ngun.
B. gió mùa Đơng Bắc, hướng địa hình, vị trí địa
D. núi vịng cung, thung lũng đón gió, ở giáp
lí.
biển.
36: Vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ có mùa đông kéo dài và lạnh nhất cả nước chủ yếu do tác động
của
A. vị trí ở gần chí tuyến, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, gió hướng đơng bắc.
B. gió mùa Đơng Bắc, vị trí đón gió, độ cao địa hình và hướng núi vịng cung.
C. gió mùa Đơng Bắc, Tín phong bán cầu Bắc, dải hội tụ nhiệt đới, frơng lạnh.
D. hoạt động của gió mùa và frơng, có các sơn ngun, đỉnh núi, xa chí tuyến.
Câu 37: (ĐLTT) Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa chủ yếu do
A. nhiều đồi núi thấp, gió đơng bắc, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh.
B. vị trí nằm gần chí tuyến, các cánh cung núi lớn, gió mùa Đơng Bắc.
C. gió mùa đơng, gió mùa hạ, khối núi cao ở thượng nguồn sơng Chảy.
D. tiếp giáp biển, Tín phong bán cầu Bắc suy yếu, vùng đồi núi trải rộng.
Câu 38: (ĐLTT) Sự khác nhau về mưa giữa vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn


Nam chủ yếu do tác động của
A. bão, dải hội tụ nhiệt đới, Tín phong bán cầu Bắc và độ dốc các sườn núi.
B. gió mùa Đơng Bắc, gió mùa Tây Nam và các dãy núi hướng vòng cung.
C. vị trí gần hay xa biển và độ cao của các đỉnh núi, hướng của các dãy núi.
D. gió theo hướng tây nam, gió theo hướng đơng bắc và địa hình vùng núi.
39: Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và sườn Đông Trường Sơn chủ yếu do tác

động kết hợp của
A. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đơng Bắc và hai sườn dãy núi Trường Sơn.
B. các gió hướng tây nam nóng ẩm và địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng.
C. địa hình núi đồi, cao nguyên và các hướng gió thổi qua biển trong năm.
D. dãy núi Trường Sơn và các loại gió hướng tây nam, gió hướng đơng bắc.
Câu 40: (ĐLTT) Thiên nhiên vùng núi Tây Bắc khác vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động của
A. vị trí địa lí, các sơn nguyên, dải hội tụ nhiệt
C. thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, gió, địa
đới.
hình.
B. diện tích núi lớn, Tín phong bán cầu Bắc,
D. độ cao địa hình, hướng các dãy núi, các loại
frơng.
gió.
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
Câu 41: (ĐLTT) Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở
A. khí hậu, đất đai, sinh vật.
C. sinh vật, đất đai, sơng ngịi.
B. sơng ngịi, đất đai, khí hậu.
D. khí hậu, đất đai, sơng ngịi.
Câu 42: (ĐLTT) Khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta có đặc điểm là
A. khí hậu nhiệt đới, nóng quanh năm.
C. mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi tùy nơi.
B. độ ẩm cao, mưa nhiều và quanh năm.
D. mùa hạ nóng ẩm, mùa đơng lạnh khơ.
Câu 43: (ĐLTT) Đặc điểm khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta là
A. khí hậu mát mẻ, mưa rất ít.
C. khí hậu mát mẻ, độ ẩm giảm.
B. nhiệt độ các tháng dưới 250C.
D. khí hậu lạnh giá quanh năm.

Câu 44: (ĐLTT) Loại đất chủ yếu ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta là
A. đất mùn, đất mùn thô.
C. đất feralit, đất feralit có mùn.
B. đất feralit có mùn, đất mùn.
D. đất feralit có mùn, đất mùn thơ.
Câu 45: (ĐLTT) Ở nước ta, loại đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là
A. đất feralit.
B. đất xám.
C. đất feralit có mùn.
D. đất mùn thơ.
Câu 46: (ĐLTT) Hệ sinh thái phát triển trong đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta là
A. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, rừng nhiệt đới gió mùa.
B. rừng thường xanh trên đá vôi, rừng hỗn hợp lá rộng và lá kim.
C. rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng cận nhiệt lá rộng thường xanh.
D. rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể, rừng ôn đới lá kim.
Câu 47: (ĐLTT) Đai nhiệt đới gió mùa chân núi ở nước ta
A. có hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới.
C. đất feralit có mùn có ở nhiều nơi.
B. mưa nhiều và rải đều quanh năm.
D. giới hạn khác nhau ở các khu vực.
Câu 48: (ĐLTT) Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta
A. quá trình feralit suy yếu, lượng mưa lớn.
C. q trình tích lũy mùn tăng, độ ẩm giảm.
B. nhiều chim thú nhiệt đới, có rừng lá kim.
D. có nhiều đất mùn thô, thực vật thấp nhỏ.
Câu 49: (ĐLTT) Phát biểu nào sau đây không đúng về đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta?
A. Phát triển rừng lá kim ở đất feralit có mùn.
C. Có hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng.
B. Xuất hiện chim, thú cận nhiệt phương Bắc.
D. Trong rừng, chưa xuất hiện lồi cây ơn đới.

Câu 50: (ĐLTT) So với đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta có


A. mưa nhiều hơn, độ ẩm và nhiệt độ tăng.
C. quá trình feralit yếu dần, nhiệt độ giảm.
B. quá trình phong hóa mạnh, độ ẩm tăng.
D. lượng mưa giảm, độ ẩm khơng khí tăng.
Câu 51: (ĐLTT) Đai ơn đới gió mùa trên núi ở nước ta
A. chỉ có ở vùng Tây Bắc, đất feralit có mùn
C. mưa nhiều theo mùa, có các lồi chim nhiệt
nhiều.
đới.
B. có nhiệt độ quanh năm thấp, thực vật thấp
D. có khí hậu ơn hịa, sinh vật trong rừng đa
nhỏ.
dạng.
Câu 52: (ĐLTT) Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc có độ cao thấp hơn miền Nam chủ yếu do
nguyên nhân nào sau đây?
A. Vị trí gần chí tuyến Bắc, gió mùa Đơng Bắc.
C. Hướng núi cánh cung và gió mùa Đơng Bắc.
B. Địa hình thấp, gần biển, hoạt động gió mùa.
D. Tín phong Bắc bán cầu và vị trí xa xích đạo.
Câu 53: (ĐLTT) Đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta có nhiều đất feralit chủ yếu do
A. đồi núi đa dạng, có đá mẹ axít, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.
B. mưa nhiều, nhiệt ẩm cao, nhiều đá mẹ axít ở đồi núi rộng.
C. đồi núi thấp rộng, nhiệt độ trung bình năm cao, mưa nhiều.
D. có nhiều đá khác nhau, hai mùa mưa và khô, nhiệt độ cao.
54: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đất phân hóa đa dạng chủ yếu do sự thay đổi của
A. gió mùa, vỏ phong hóa, đá gốc, sơng ngịi.
D. nhiệt độ, lượng mưa, địa chất, sơng hồ,

B. khí hậu, đá mẹ, sinh vật, địa hình, thủy văn.
rừng.
C. thảm thực vật, gió, hồ đầm, ánh sáng, nhiệt.
Câu 55: (ĐLTT) Đất feralit có mùn xuất hiện ở đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi chủ yếu do
A. sinh vật thấp nhỏ, bóc mịn mạnh, lượng mưa C. rừng kém phát triển, khí hậu mát mẻ, đồi núi
ít.
dốc.
B. phong hóa ngừng trệ, nhiệt độ thấp, độ ẩm
D. mưa nhiều, nhiệt độ giảm, quá trình feralit yếu
tăng.
đi.
Câu 56: (ĐLTT) Đất mùn chiếm ưu thế từ độ cao 1600 – 1700m trở lên ở nước ta chủ yếu do
A. rừng thường xanh, nhiệt ẩm dồi dào.
C. khí hậu mát mẻ, rừng cận nhiệt phát triển.
B. rừng phát triển kém, nhiệt độ hạ thấp.
D. khí hậu và thảm thực vật ôn đới phát triển.
Câu 57: (ĐLTT) Sinh vật thay đổi theo chiều cao trong đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi chủ yếu
do
A. cấu trúc địa hình, lượng mưa tăng, nhiệt độ
C. khí áp thay đổi, độ ẩm tăng, sơng ngịi thưa
giảm.
dần.
B. nhiệt độ giảm, lượng mưa thay đổi, đất phân D. nhiệt ẩm thay đổi, ánh sáng tăng, phong hóa
hóa.
yếu.
4. Các miền địa lí tự nhiên
Câu 58: (ĐLTT) Đặc trưng cơ bản về địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. đồi trung du rộng lớn, đồng bằng châu thổ nhỏ hẹp.
B. địa hình thấp có diện tích lớn, hướng núi vịng cung.
C. địa hình cao và đồ sộ, bị chia cắt mạnh bởi sơng ngịi.

D. nhiều thung lũng sơng sâu, các cao nguyên xếp tầng.
Câu 59: (ĐLTT) Khoáng sản nào sau đây có nhiều ở miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ nước ta?
A. Than bùn, đá vôi.
C. Than antraxit, đá vôi.
B. Thiếc, quặng boxit.
D. Than nâu, quặng boxit.
Câu 60: (ĐLTT) Phát biểu nào sau đây không đúng về miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ nước ta?
A. Khống sản phong phú, giàu than, có bể dầu khí.
B. Có các thung lũng sông lớn với đồng bằng mở rộng.


C. Thực vật phương Bắc chiếm ưu thế, mùa đông lạnh.
D. Vùng biển có đáy nơng nhưng vẫn có vịnh nước sâu.
61: (ĐLTT) Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước
ta là
A. tính khơng ổn định của thời tiết.
C. gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh.
B. xói mịn, rửa trôi đất vùng đồi núi.
D. ngập lụt diện rộng ở vùng trũng thấp.
Câu 62: (ĐLTT) Điều nào sau đây không đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Hướng chảy sơng khác hướng núi.
C. Có nhiều sơn ngun và cao nguyên.
B. Miền duy nhất có đầy đủ ba đai cao.
D. Nhiều núi, các dải đồng bằng thu hẹp.
Câu 63: (ĐLTT) Địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào
sau đây?
A. Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc
C. Xây dựng cảng biển, sản xuất muối công
lớn.
nghiệp.

B. Trông cây lương thực, nuôi trồng thủy hải
D. Khai thác dầu, trồng cây lương thực, cây ăn
sản.
quả.
Câu 64: (ĐLTT) Khoáng sản nổi bật của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là
A. đá vôi, quặng sắt.
C. dầu khí, boxit.
B. crơm, titan.
D. apatit, thiếc.
Câu 65: (ĐLTT) Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ thuận lợi cho phát triển
A. rừng cây họ Dầu, các loài thú lớn.
C. rừng tràm, động vật phương Bắc.
B. rừng ngập mặn, thú có lơng dày.
D. rừng thường xanh, thú cận nhiệt.
Câu 66: (ĐLTT) Phát biểu nào sau đây không đúng về thiên nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam
Bộ?
A. Nhiều vịnh biển sâu, các đảo ven bờ.
C. Đường bờ biển kéo dài, khúc khuỷu.
B. Cấu trúc địa chất - địa hình đơn giản.
D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.
Câu 67: (ĐLTT) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là nơi có sự tương phản rõ rệt giữa sườn Đông và
Tây Trường Sơn chủ yếu về
A. địa hình, khí hậu, thủy văn.
C. địa hình, đất đai, sinh vật.
B. khí hậu, thủy văn, sinh vật.
D. khí hậu, đất đai, thủy văn.
Câu 68: (ĐLTT) Thiên nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung
Bộ ở
A. đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh.
B. địa hình núi ưu thế, có nhiều cao ngun và lịng chảo giữa núi.

C. ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc giảm dần, tính nhiệt đới tăng dần.
D. mùa hạ chịu tác động mạnh của Tín phong, có đầy đủ ba đai cao.
Câu 69: (ĐLTT) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đầy đủ ba đai cao chủ yếu do
A. vị trí, các loại gió, lượng bức xạ Mặt trời.
C. gió mùa Đơng Bắc, vị trí nằm xa xích đạo.
B. địa hình phân bậc, có núi cao trên 2600m.
D. hoạt động gió mùa, đặc điểm về lãnh thổ.
Câu 70: (ĐLTT) Tính chất nhiệt đới ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ được
thể hiện ở
A. rừng cận nhiệt đới, đồi thấp chiếm ưu thế, đất feralit giàu mùn.
B. địa hình cao ở phía bắc, mùa đơng kéo dài, tổng lượng mưa lớn.
C. nhiệt độ tháng I giảm, nhiều đất mùn thơ, núi hướng vịng cung.
D. mùa đơng lạnh, sinh vật cận nhiệt đới, đất thay đổi theo đai cao.
Câu 71: (ĐLTT) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tính chất nhiệt đới tăng dần so với miền Bắc
và Đông Bắc Bắc Bộ chủ yếu do


A. vị trí ở gần xích đạo, nhiều đồi núi thấp, Tín phong bán cầu Bắc.
B. vị trí địa lí, địa hình, sự tăng cường các loại gió thổi vào mùa hạ.
C. sự xuất hiện của áp thấp phía Tây, gió Tây, dải hội tụ nhiệt đới.
D. vĩ độ địa lí, gió mùa Đơng Bắc giảm sút, hướng của các dãy núi.
Câu 72: (ĐLTT) Khí hậu miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
chủ yếu do tác động của
A. gió mùa đơng, vị trí trong vùng nội chí tuyến, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới.
B. vị trí nằm ở xa chí tuyến, Tín phong bán cầu Bắc, gió mùa Tây Nam và bão.
C. vị trí ở gần với bán cầu Nam, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, gió mùa hạ.
D. gió đơng bắc và tây nam, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, vị trí gần Xích đạo.
Câu 73: (ĐLTT) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu khác miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
chủ yếu do tác động của
A. hình dạng lãnh thổ, gió đơng bắc, gió tây nam, dịng biển.

B. vị trí địa lí, thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh, gió, địa hình.
C. thảm thực vật, lượng bức xạ Mặt Trời, gió mùa, độ cao núi.
D. cấu trúc địa hình, biển, gió mùa Đông Bắc, dải hội tụ, frông.
74: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có lượng mưa ít và thời tiết khơng ổn định chủ yếu do tác động
của
A. địa hình thấp, vị trí trong khu vực gió mùa, dải hội tụ nhiệt đới.
B. vị trí cách xa xích đạo, Tín phong bán cầu Bắc, áp thấp nhiệt đới.
C. gió mùa Đơng Bắc, hoạt động của frơng, Tín phong bán cầu Bắc.
D. vị trí giáp với Biển Đơng, địa hình cao ở rìa đơng bắc, Tín phong.
Câu 75: (ĐLTT) Sơng ngịi của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta có sự phân hóa chủ yếu do
A. hình dáng lãnh thổ, hồn lưu khí quyển, lớp phủ thực vật, lượng phù sa.
B. địa hình, chế độ mưa, đặc điểm lãnh thổ, thảm thực vật và nền địa chất.
C. nguồn cung cấp nước, địa hình, thực vật, bão, ảnh hưởng của gió mùa.
D. địa hình, diện tích, hình dáng lưu vực, những tác động của con người.
Câu 76: (ĐLTT) Các nhân tố chủ yếu tạo nên sự khác biệt về địa hình bờ biển và thềm lục địa ở ven
biển Nam Trung Bộ với ở Nam Bộ là
A. các dãy núi, các q trình bóc mịn và bồi tụ xen kẽ, dịng biển.
B. sóng biển, dịng biển, thủy triều và vận động của Tân kiến tạo.
C. sơng ngịi, sóng biển, q trình nội lực và dạng địa hình liền kề.
D. quá trình mài mịn và thổi mịn, hoạt động bồi tụ của sông và biển.
Câu 77: (ĐLTT) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có thành phần thực vật cận nhiệt và ơn đới chủ
yếu do
A. địa hình núi cao, nhiệt độ hạ thấp vào mùa đơng, vị trí ở xa xích đạo.
B. vị trí nằm gần đường chí tuyến Bắc, gió, địa hình phân hóa phức tạp.
C. địa hình, vị trí địa lí, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.
D. khí hậu phân hóa đa dạng, vị trí địa lí, địa hình vùng đồng bằng rộng.
Câu 78: (ĐLTT) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ xuất hiện các lồi thực vật phương Bắc chủ yếu do

A. vị trí gần chí tuyến, gió mùa Đơng Bắc.
C. Tín phong Đơng Bắc, độ cao địa hình.

B. vị trí xa xích đạo và gió mùa Tây Nam.
D. lượng bức xạ Mặt Trời, vị trí giáp biển.
Câu 79: (ĐLTT) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có thành phần thực vật cận nhiệt và ơn đới chủ
yếu do
A. địa hình núi cao, nhiệt độ hạ thấp vào mùa đơng, vị trí ở xa xích đạo.


B. vị trí nằm gần đường chí tuyến Bắc, gió, địa hình phân hóa phức tạp.
C. địa hình, vị trí địa lí, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.
D. khí hậu phân hóa đa dạng, vị trí địa lí, địa hình vùng đồng bằng rộng.
Câu 80: (ĐLTT) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có lồi thực vật khác với miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ chủ yếu do tác động của
A. đồi núi thấp, nhiệt độ về mùa đông cao, đồng bằng rộng lớn.
B. vị trí tiếp giáp vùng biển rộng, địa hình đồi núi, đất đa dạng.
C. khí hậu cận xích đạo gió mùa, địa hình, vị trí ở gần xích đạo.
D. vị trí nằm cách xa đường chí tuyến Bắc, gió, địa hình núi cao.
CHUYÊN ĐỀ 8: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Tài nguyên sinh vật
Câu 1: (ĐLTT) Phần lớn diện tích đất có rừng che phủ ở nước ta là rừng trồng chưa khai thác và
A. rừng đặc dụng.
C. rừng nguyên sinh.
B. rừng phòng hộ.
D. rừng non mới phục hồi.
Câu 2: (ĐLTT) Để tăng vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trường, nơi nào sau đây ở nước ta
cần có độ che phủ rừng cao nhất?
A. Vùng biển.
B. Đồng bằng.
C. Núi dốc.
D. Cao nguyên.
Câu 3: (ĐLTT) Hoạt động nào sau đây ở nước ta được thực hiện chủ yếu ở rừng sản xuất?

A. Ban hành Sách đỏ.
C. Lập vườn quốc gia.
B. Khai thác lâm sản.
D. Cấm khai thác gỗ.
Câu 4: (ĐLTT) Hoạt động nào sau đây ở nước ta được thực hiện chủ yếu ở rừng phòng hộ?
A. Khai thác lâm sản.
C. Trồng rừng ven biển.
B. Lập vườn quốc gia.
D. Làm ruộng bậc thang.
Câu 5: (ĐLTT) Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất được phân chia dựa trên
A. chất lượng rừng.
C. đặc điểm địa hình.
B. mục đích sử dụng.
D. đặc điểm hệ sinh thái.
Câu 6: (ĐLTT) Để đảm bảo vai trò của rừng đối với môi trường, nước ta cần
A. phát triển du lịch.
C. khai thác lâm sản.
B. nâng độ che phủ.
D. làm ruộng bậc thang.
Câu 7: (ĐLTT) Rừng phòng hộ nước ta
A. trồng nhiều nhất ở vườn quốc gia.
C. có diện tích khơng ngừng giảm sút.
B. đang có những biện pháp bảo vệ.
D. được tiến hành khai thác nhiều nơi.
Câu 8: (ĐLTT) Biện pháp làm tăng diện tích rừng ở nước ta là
A. làm ruộng bậc thang.
C. tích cực trồng mới.
B. trồng cây theo băng.
D. cải tạo đất hoang.
Câu 9: (ĐLTT) Biện pháp tăng diện tích rừng sản xuất ở nước ta hiện nay là

A. tăng rừng đầu nguồn.
C. tăng xuất khẩu gỗ quý.
B. khai thác, bảo vệ rừng.
D. đẩy mạnh trồng mới.
Câu 10: (ĐLTT) Biện pháp tăng diện tích rừng phịng hộ ở nước ta hiện nay là
A. tăng cường khai thác rừng.
C. phát triển giống cây ăn quả.
B. giao đất giao rừng cho dân.
D. xây dựng các hồ thủy điện.
Câu 11: (ĐLTT) Biện pháp tăng diện tích rừng đặc dụng ở nước ta hiện nay là
A. đẩy mạnh khai thác rừng.
C. lập khu bảo tồn thiên nhiên.
B. tăng cường nuôi thủy sản.
D. phát triển các cây dược liệu.
Câu 12: (ĐLTT) Tài nguyên rừng ở nước ta hiện nay


A. chỉ gồm rừng đặc dụng.
C. khơng có rừng thứ sinh.
B. có các biện pháp bảo vệ.
D. dành riêng cho khai thác.
Câu 13: (ĐLTT) Phát biểu nào sau đây đúng về hiện trạng rừng của nước ta hiện nay?
A. Bị suy giảm cả về diện tích và chất lượng.
C. Được phục hồi cả về diện tích, chất lượng.
B. Chất lượng được phục hồi, diện tích giảm.
D. Diện tích tăng, chất lượng chưa phục hồi.
Câu 14: (ĐLTT) Biện pháp phát triển bền vững tài nguyên rừng ở nước ta là
A. tăng thâm canh.
C. xây hồ thủy lợi.
B. cải tạo đất trồng.

D. khai thác hợp lí.
Câu 15: (ĐLTT) Tài nguyên rừng của nước ta
A. đạt tỉ lệ che phủ ở mức cao.
C. có diện tích ngày càng giảm.
B. cung cấp ngun liệu giấy.
D. tập trung nhiều ở đồng bằng.
Câu 16: (ĐLTT) Rừng ở nước ta chủ yếu gồm
A. rừng nghèo, rừng mới phục hồi.
C. rừng thưa, rừng trồng tập trung.
B. rừng trồng mới, rừng cận nhiệt.
D. rừng già, rừng chưa thể phục hồi.
Câu 17: (ĐLTT) Phát biểu nào đây đúng về tỉ lệ che phủ rừng của nước ta hiện nay?
A. Đạt mức cao so với thế giới.
C. Đang có xu hướng tăng lên.
B. Đồng đều giữa các khu vực.
D. Cao ở đồng bằng châu thổ.
2. Tài nguyên đất
Câu 18: (ĐLTT) Phát biểu nào sau đây đúng về tài nguyên đất nước ta hiện nay?
A. Diện tích đất bị suy thối cịn rất thấp.
C. Diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh.
B. Đất nơng nghiệp xu hướng tăng nhanh.
D. Khơng cịn đất bị đe dọa hoang mạc hóa.
Câu 19: (ĐLTT) Diện tích đất trống, đồi trọc nước ta giảm chủ yếu do
A. đẩy mạnh bảo vệ, trồng rừng.
C. bón phân cải tạo đất thích hợp.
B. chính sách giao đất, giao rừng.
D. tiến hành trồng cây theo băng.
Câu 20: (ĐLTT) Biện pháp chống xói mịn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta là
A. trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất dốc.
D. áp dụng tổng thể biện pháp thuỷ lợi, canh

B. xây dựng ruộng bậc thang, cải tạo đất trồng.
tác.
C. bảo vệ rừng và đất trồng; định canh, định cư.
Câu 21: (ĐLTT) Biện pháp nào sau đây không thuộc về kĩ thuật canh tác trên đất dốc để chống
xói mịn ở nước ta?
A. Đào hố kiểu vẩy cá.
C. Bón phân, cải tạo đất.
B. Trồng cây theo băng.
D. Làm ruộng bậc thang.
Câu 22: (ĐLTT) Biện pháp chủ yếu để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc ở nước ta là
A. phát triển thủy lợi.
C. nông – lâm kết hợp.
B. đào hố kiểu vảy cá.
D. làm ruộng bậc thang.
Câu 23: (ĐLTT) Biện pháp bảo vệ đất trồng ở vùng đồi núi nước ta là
A. làm ruộng bậc thang.
C. tích cực khai hoang.
B. trồng trọt luân canh.
D. áp dụng quảng canh.
Câu 24: (ĐLTT) Biện pháp mở rộng diện tích đất nơng nghiệp ở nước ta là
A. chống xâm nhập mặn.
C. tích cực khai hoang.
B. bón phân thích hợp.
D. làm ruộng bậc thang.
Câu 25: (ĐLTT) Tài nguyên đất nước ta bị suy thoái ở nhiều nơi do
A. tích cực thâm canh.
C. tăng khu chế xuất.
B. khai thác quá mức.
D. bón phân hữu cơ.
Câu 26: (ĐLTT) Mục đích của việc tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi là

A. bảo vệ đất rừng.
B. giảm sạt lở đất.


C. hạn chế lũ quét.
D. phòng chống bão.
Câu 27: (ĐLTT) Biện pháp bảo vệ đất trồng ở các đồng bằng nước ta là
A. đào hố vẩy cá.
C. trồng cây theo băng.
B. chống bạc màu.
D. kết hợp nông - lâm.
Câu 28: (ĐLTT) Biện pháp sử dụng có hiệu quả đất trồng ở các đồng bằng nước ta là
A. đào hố kiểu vẩy cá.
C. đẩy mạnh thâm canh.
B. làm ruộng bậc thang.
D. trồng cây theo băng.
Câu 29: (ĐLTT) Biện pháp cải tạo đất nông nghiệp ở nước ta là
A. làm ruộng bậc thang.
C. bón phân thích hợp.
B. dùng thuốc trừ sâu.
D. trồng cây lương thực.
Câu 30: (ĐLTT) Các đồng bằng ở nước ta cần phải cải tạo đất nông nghiệp do
A. dân số tăng nhanh.
C. nhiều khu chế xuất.
B. lao động tập trung.
D. khả năng mở rộng ít.
Câu 31: (ĐLTT) Biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên đất đồng bằng ở nước ta là
A. áp dụng nông – lâm kết hợp, chống bạc màu. D. làm ruộng bậc thang, chống bạc màu, nhiễm
B. đào hố vẩy cá, chống ô nhiễm do thuốc trừ sâu.mặn.
C. thâm canh, canh tác hợp lí, bón phân cải tạo

đất.
Câu 32: (ĐLTT) Giải pháp chủ yếu để sử dụng lâu dài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta là
A. nâng cao ý thức người dân.
C. khai thác hợp lí và bền vững.
B. đổi mới cơng nghệ khai thác.
D. mở rộng thị trường tiêu thụ.
Câu 33: (ĐLTT) Diện tích đất nơng nghiệp ở vùng nơng thơn nước ta ngày càng bị thu hẹp do
A. chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
C. xây dựng nhiều trụ sở kinh doanh.
B. quỹ đất nơng nghiệp cịn hạn chế.
D. phát triển nơng nghiệp hàng hóa.
Câu 34: (ĐLTT) Diện tích đất nơng nghiệp ở nước ta hiện nay ngày càng bị thu hẹp do
A. cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa.
C. cơ giới hóa, ơ nhiễm đất.
B. tồn cầu hóa, khu vực hóa.
D. thiên tai, biến đổi khí hậu.
3. Đa dạng sinh học
Câu 35: (ĐLTT) Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta không phải là
A. lập vườn quốc gia.
C. khai thác hợp lí.
B. ban hành Sách đỏ.
D. cải tạo đất trống.
Câu 36: (ĐLTT) Tính đa dạng của sinh vật nước ta được thể hiện ở
A. thành phần loài, nguồn gốc, giống vật nuôi.
D. cơ cấu cây trồng, động vật, các loài quý
B. thảm thực vật, cảnh quan rừng, sự phân bố.
hiếm.
C. số lượng loài, kiểu hệ sinh thái, nguồn gen.
Câu 37: (ĐLTT) Diện tích rừng tự nhiên ở nước ta bị thu hẹp do
A. mở rộng các vườn ươm cây.

C. khai thác gỗ làm nguyên liệu.
B. thúc đẩy sản xuất hàng hóa.
D. hoạt động du canh và du cư.
Câu 38: (ĐLTT) Nguồn lợi hải sản ven bờ của nước ta bị suy giảm chủ yếu do
A. đẩy mạnh chế biến.
C. khai thác q mức.
B. nóng lên tồn cầu.
D. thiếu vốn đầu tư.
Câu 39: (ĐLTT) Hậu quả của tình trạng ô nhiễm mỗi trường nước ở vùng ven biển là
A. di cư của sinh vật dưới nước.
C. hệ sinh thái bị mất cân bằng.
B. nhiều yếu tố hải văn thay đổi.
D. nguồn lợi thủy sản suy giảm.
Câu 40: (ĐLTT) Nguyên nhân chủ yếu làm nguồn lợi hải sản ở nước ta bị suy giảm là
A. ô nhiễm nước ở các sơng hồ.
B. diện tích mặt nước thu hẹp.


C. đánh bắt quá mức ở ven bờ.

D. biến đổi khí hậu tồn cầu.

CHUN ĐỀ 9: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
Câu 1: (ĐLTT) Vấn đề quan trọng nhất trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta là
A. cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
C. sự biến đổi khí hậu và mất cân bằng sinh
B. mất cân bằng sinh thái và cạn kiệt tài
thái.
nguyên.
D. ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh

thái.
Câu 2: (ĐLTT) Biểu hiện của tình trạng mất cân bằng sinh thái ở nước ta là
A. khoáng sản cạn kiệt.
C. thiên tai gia tăng.
B. rừng bị suy thoái.
D. đất đai bị bạc màu.
Câu 3: (ĐLTT) Vùng đồi trung du nước ta là nơi thường có
A. nhiễm mặn đất.
B. sạt lở bờ biển.
C. xói mịn đất.
D. sóng thần.
Câu 4: (ĐLTT) Vùng đồng bằng nước ta thường xảy ra
A. ngập lụt.
B. lũ quét.
C. động đất.
D. sóng thần.
Câu 5: (ĐLTT) Vùng đồi núi nước ta thường xảy ra
A. Lụt úng.
B. Ngập mặn.
C. Cát bay.
D. Lũ nguồn.
Câu 6: (ĐLTT) Vùng ven biển nước ta thường xảy ra
A. Lũ quét.
B. Sóng thần.
C. Trượt đất.
D. Cát bay.
Câu 7: (ĐLTT) Khi có mưa bão lớn, vùng ven biển nước ta thường xảy ra
A. ngập mặn.
B. sóng thần.
C. lũ nguồn.

D. sương muối.
Câu 8: (ĐLTT) Mưa tập trung trên địa hình núi nhiều sườn dốc và mất lớp phủ thủ vật là nguyên
nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
A. Lũ quét.
B. Bão.
C. Động đất.
D. Hạn hán.
Câu 9: (ĐLTT) Thiên tai nào sau đây ở nước ta không phải do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
mang lại?
A. Hạn hán.
B. Ngập lụt.
C. Động đất.
D. Lũ quét.
Câu 10: (ĐLTT) Thiên tai thường xảy ra trên phạm vi rộng lớn là
A. Lốc.
B. Mưa đá.
C. Bão.
D. Sương muối.
Câu 11: (ĐLTT) Thiên tai nào sau đây hình thành trực tiếp trên vùng biển?
A. Động đất.
B. Lũ quét.
C. Bão.
D. Hạn hán.
Câu 12: (ĐLTT) Thiên tai nào sau đây thường xảy ra trong mùa đông ở vùng đồi núi phía Bắc?
A. Hạn hán.
B. Cát bay.
C. Sương muối.
D. Ngập lụt.
Câu 13: (ĐLTT) Thiên tai nào sau đây ở nước ta có thể được dự báo khá chính xác nhờ vào các
thiết bị vệ tinh khí tượng?

A. Động đất.
B. Lũ nguồn.
C. Bão nhiệt đới.
D. Sạt lở đất.
Câu 14: (ĐLTT) Thiên tai nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở đồng bằng sông
Hồng?
A. Lũ quét.
B. Hạn hán.
C. Ngập lụt.
D. Sương muối.
Câu 15: (ĐLTT) Dải đồng bằng ven biển miền Trung là vùng chịu tác động mạnh của
A. xâm nhập mặn.
B. lũ quét.
C. bão nhiệt đới.
D. sương
muối.
Câu 16: (ĐLTT) Ở nước ta, lụt úng thường xảy ra ở
A. sơn nguyên.
B. đồng bằng.
C. hải đảo.
D. núi cao.
Câu 17: (ĐLTT) Hiện tượng lũ nguồn ở nước ta thường xảy ra ở nơi nào sau đây?
A. Miền núi.
B. Cửa sông.
C. Đồng bằng.
D. Vùng biển.


Câu 18: (ĐLTT) Hiện tượng xâm nhập mặn thường xảy ra ở nơi nào sau đây ở nước ta?
A. Ven biển.

B. Gò đồi.
C. Trung du.
D. Thung lũng.
Câu 19: (ĐLTT) Ở nước ta, bão tập trung nhiều nhất vào tháng nào trong năm?
A. Tháng XI.
B. Tháng X.
C. Tháng VIII.
D. Tháng IX.
Câu 20: (ĐLTT) Mùa bão của nước ta chậm dần theo chiều
A. bắc vào nam.
B. nam ra bắc.
C. đông sang tây.
D. tây sang đông.
Câu 21: (ĐLTT) Hoạt động bão ở nước ta ngày càng thất thường, khó lường do
A. phá rừng đầu nguồn. B. biến đổi khí hậu.
C. cơng tác dự báo kém. D. ô nhiễm môi trường.
Câu 22: (ĐLTT) Vùng nào sau đây ở nước ta ít chịu ảnh hưởng của bão hơn cả?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng sông Hồng.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 23: (ĐLTT) Khu vực nào sau đây có mùa khô kéo dài nhất nước ta?
A. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng Nam Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
D. Ven biển Nam Trung Bộ.
Câu 24: (ĐLTT) Ở miền Bắc nước ta, hạn hán thường xảy ra ở
A. các thung lũng khuất gió.
C. các cao nguyên đá vôi.
B. các núi cao trên 2000m.

D. các sườn núi đón gió.
Câu 25: (ĐLTT) Khu vực nào sau đây ở nước ta chịu tác động mạnh nhất của động đất?
A. Đông Bắc. B. Nam Bộ. C. Tây Bắc. D. Trung Bộ.
Câu 26: (ĐLTT) Các loại thiên tai xảy ra kèm theo bão ở nước ta là
A. ngập úng, sóng lừng, sạt lở đất.
C. mưa đá, dông lốc, sương muối.
B. hạn mặn, ngập úng, trượt lở đất.
D. lũ ống, sóng thần, sạt lở bờ biển.
Câu 27: (ĐLTT) Hạn hán ở nước ta thường gây ra nguy cơ
A. sóng thần. B. cháy rừng. C. sương muối. D. rét đậm.
Câu 28: (ĐLTT) Biện pháp giảm thiệt hại do bão mạnh gây ra ở nước ta là
A. chống xói mịn.
B. sơ tán dân cư.
C. tìm nơi trú ẩn.
D. củng cố đê biển.
Câu 29: (ĐLTT) Biện pháp giảm thiệt hại do bão gây ra ở vùng núi nước ta là
A. phòng chống lũ
B. chống ngập mặn.
D. củng cố đê biển.
quét.
C. đắp đê các sông.
Câu 30: (ĐLTT) Biện pháp để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra ở nước ta là
A. quy hoạch dân cư.
C. củng cố đê biển.
B. phát triển thủy lợi.
D. cải tạo mơi trường.
Câu 31: (ĐLTT) Biện pháp giảm thiểu tình trạng ngập lụt ở các đồng bằng nước ta là xây dựng
cơng trình
A. thốt lũ.
B. thủy điện.

C. giao thơng.
D. thủy lợi.
Câu 32: (ĐLTT) Việc thực hiện biện pháp kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm
A. chống xâm nhập mặn.
C. bảo vệ diện tích rừng.
B. hạn chế xói mịn đất.
D. tích nước ở hồ chứa.
Câu 33: (ĐLTT) Để phịng chống khô hạn ở nước ta, biện pháp quan trọng nhất là
A. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ.
C. thực hiện tốt công tác dự báo.
B. tạo ra các giống cây chịu hạn.
D. xây dựng các cơng trình thủy lợi.
Câu 34: (ĐLTT) Biện pháp hạn chế thiệt hại của bão đối với đồng bằng ven biển nước ta là
A. trồng rừng đầu nguồn, củng cô đê biển.
C. quy hoạch điểm dân cư, chống xói mịn.
B. củng cố hạ tầng, bảo vệ rừng phịng hộ.
D. sơ tán dân, xây dựng cơng trình thủy lợi.
Câu 35: (ĐLTT) Biện pháp quan trọng nhằm chống ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. quy hoạch các điểm dân cư thích hợp.
B. phục hồi và phát triển rừng ngập mặn.


C. cải tạo đất, phát triển hệ thống thủy lợi.
D. xây dựng cơng trình thốt lũ, ngăn triều.
Câu 36: (ĐLTT) Nguyên nhân làm cho Trung Bộ xảy ra ngập lụt vào tháng IX - X là do
A. mưa lớn và triều cường.
C. khơng có đê sơng ngăn lũ.
B. địa hình tương đối thấp.
D. mưa bão lớn, lũ nguồn về.
Câu 37: (ĐLTT) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long là

A. mưa lớn và triều cường.
C. mưa bão lớn, lũ nguồn về.
B. địa hình thấp, nhiều bão.
D. khơng có đê sơng đê biển.
Câu 38: (ĐLTT) Vùng trũng ở Bắc Trung Bộ ngập lụt mạnh chủ yếu do
A. lũ nguồn, mặt đất thấp, đê biển.
C. giáp biển, mưa bão, địa hình thấp.
B. địa hình dốc và chia cắt, mưa lớn.
D. mưa bão, lũ nguồn, nước biển dâng.
Câu 39: (ĐLTT) Nguyên nhân chủ yếu gây khô hạn kéo dài ở Lục Ngạn (Bắc Giang) là
A. địa hình thung lũng khuất gió.
C. Tín phong Đơng Bắc hoạt động.
B. nhận lượng bức xạ Mặt trời lớn.
D. tác động của gió phơn Tây Nam.
Câu 40: (ĐLTT) Đồng bằng sơng Hồng chịu lụt úng nghiêm trọng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. lũ tập trung trong các hệ thống sơng lớn, diện mưa bão rộng.
B. mặt đất thấp, có đê sông, đê biển bao bọc, mật độ xây dựng cao.
C. mặt đất thấp, đê bao bọc, mưa bão rộng, mức độ đơ thị hóa cao.
D. dân cư tập trung đông, mặt đất thấp, mưa bão rộng, đê bao bọc.
CHUYÊN ĐỀ 10: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
Câu 1: (ĐLTT) Hiện tượng bùng nổ dân số làm cho
A. tỉ lệ tử giảm, tỉ lệ gia tăng cơ học tăng.
B. tốc độ tăng dân số nhanh, trẻ em giảm.
C. số trẻ em đông đảo, số người già giảm.
D. tỉ lệ sinh tăng, tỉ lệ tăng tự nhiên tăng.
Câu 2: (ĐLTT) Các khu vực có mật độ dân số cao hơn mức trung bình cả nước là
A. đồi núi, các đảo lớn.
B. thành thị, đồng bằng.
C. duyên hải, trung du.
D. hải đảo, nông thôn.

Câu 3: (ĐLTT) Tây Ngun có mật độ dân số thấp do
A. nơng nghiệp là ngành kinh tê chính.
C. chưa có đầy đủ loại hình giao thơng.
B. điều kiện sống gặp nhiều khó khăn.
D. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
Câu 4: (ĐLTT) Mật độ dân số nước ta hiện nay
A. ổn định, thấp so với khu vực.
C. cao ở đơ thị, có xu hướng tăng.
B. đang giảm, thấp ở nông thôn.
D. biến động, cao ở vùng ven đô.
Câu 5: (ĐLTT) Quy mô dân số của nước ta hiện nay
A. cao, xu hướng tăng.
B. cao, xu hướng giảm.
C. thấp, xu hướng tăng.
D. thấp, xu hướng giảm.
Câu 6: (ĐLTT) So với thế giới, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta
A. ngày càng tăng, thấp ở vùng nông thôn.
B. tương đối thấp, khác nhau giữa các vùng.
C. có xu hướng giảm, giống nhau ở mọi nơi.
D. cao ở hầu khắp các vùng, xu hướng tăng.
Câu 7: (ĐLTT) Dân cư của nước ta hiện nay
A. phân bố đồng đều giữa các đồng bằng.
B. có tỉ lệ người cao tuổi ngày càng tăng.
C. sinh sống tồn bộ ở khu vực nơng thơn.
D. có số lượng giống nhau giữa nam và nữ.
Câu 8: (ĐLTT) Nước ta hiện nay có dân số
A. chủ yều ở thành thị, quy mô lớn.
C. tăng nhanh, chuyển dần sang trẻ.
B. đông, nhiều thành phần dân tộc.
D. phân bố đồng đều, gia tăng chậm.

Câu 9: (ĐLTT) Dân số nước ta hiện nay
A. dẫn đầu ở khu vực Châu Á.
B. có tốc độ già hóa rất nhanh.



×