Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Sinh đại cương 1 của đại học y dược Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.53 KB, 61 trang )

ÔN TẬP
Câu 1: Các đơn phân nucleotit liên kết với nhau tạo
thành chuỗi polinucleotit bằng loại liên kết gì?
A. Liên kết Hydro
B. Liên kết giàu năng lượng
C. Liên kết ion
D. Liên kết cộng hóa trị
Câu 2: Tại sao phân tử phospholipid được xem là thành
phần cấu trúc cơ bản của màng ngun sinh?
A. Phospholipid hình thành các liên kết hóa học mạnh
giữa các phân tử tạo nên một cấu trúc bền vững
B. Phospholipid hình thành các liên kết hóa học với
protein màng giữ protein bên trong màng
C. Phospholipid tạo nên một cấu trúc có tính thấm chọn
lọc
D. Phospholipid được sắp xếp trong cấu trúc kép
Câu 3: Thành phần __ trong cấu trúc màng có chức
năng thực hiện tính thấm chọn lọc, trong khi thành phần
__ thực hiện các chức năng đặc biệt của màng như
protein vận chuyển, receptor …
A. Lipid/protein
B. Carbohydrate/nucleic acid
C. Lipid/Carbohydrate
D. Nucleic acid/lipid
Câu 4: Với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, thuật
ngữ nhân bản vơ tính ngày nay khơng cịn xa lạ với


chúng ta. Nhân bản vơ tính là phương pháp sinh sản
đơn, các cá thể có thể được tạo ra từ 1 tế bào lấy từ
nguyên bản mà không phụ thuộc vào giới tính của


nguyên bản, người ta gọi là nhân bản vơ tính. Nhân bản
vơ tính có nghĩa là thực hiện trình tự sau:
A. Chuyển nhân của tế bào trứng vào tế bào Soma đã
lấy mất nhân → kích thích phát triển thành phôi → cơ
thể
B. Chuyển nhân của tế bào trứng này vào tế bào trứng
khác đã lấy mất nhân → kích thích phát triển thành phơi
→ cơ thể
C. Đem tế bào sinh dưỡng 2 loài lai với nhau → kích
thích phát triển thành phơi → cơ thể
D. Chuyển nhân của tế bào Soma vào tế bào trứng đã
lấy mất nhân → kích thích phát triển thành phơi → cơ
thể
Câu 5: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân
là:
1: Diễn ra qua các kì tương tự nhau
2: Có sự nhân đôi của nhiễm sắc thể tạo thành
nhiễm sắc thể kép
3: Xảy ra trên cùng một loại tế bào
4: Hình thái của nhiễm sắc thể đều biến đổi qua các
kì phân bào
5: Đều tạo ra các tế bào con giống nhau và giống tế
bào mẹ


Câu trả lời đúng là: A. 2, 3, 5
B. 1, 2, 4
C. 1,
4, 5 D. 1, 2, 3
Câu 6: DNA là một đa phân được cấu thành bởi các

nguyên tố hóa học là:
A. C, H, O
B. C, H, O, N
C. C, N, O
D. C, H, O, N, P
Câu 7: Nước, hợp chất vô cơ chiếm tỉ trọng lớn trong
mọi cơ thể sống. Nước đảm bảo cho các cấu trúc sống
thực hiện tốt các hoạt động chức năng của mình trong
suốt quá trình sống. Tuy nhiên, một phần nước của cơ
thể sẽ bị mất đi trong đời sống dưới dạng bay hơi. Để
nước bay hơi phải cung cấp năng lượng như thế nào?
A. Cao hơn nhiệt dung riêng của nước
B. Phá vỡ liên kết hydro giữa các phân tử nước
C. Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước
D. Phá vỡ liên kết đồng hóa trị của các phân tử nước
Câu 8: RNA là vật chất di truyền có ở tất cả mọi tế bào
sống. Đa phân này được cấu thành bởi những đơn phân
tử…
A. Acid phosphoride, đường Ribose, 1 base nitric
B. Đường deoxyribose, Acid phosphoride, acid amin
C. Acid phosphoride, đường deoxyribose, 1 base nitric
D. Acid phosphoride, đường deoxyribose, base nitric A
hoặc G


Câu 9: Cơ quan tử tham gia vào quá trình nguyên phân
ở tế bào động vật là:
1. Nhiễm sắc thể
2. Ribosome
3. Trung

thể
4. Ti thể
5. Thể Golgi
Câu trả lời đúng là: A. 1, 2, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1,
3, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5
Câu 10: Theo dõi mơ hình khảm chất lỏng, cấu trúc của
màng tế bào, một trong những tuyên bố sau đây đúng
đối với sự chuyển động của lipid và protein từ một đơn
vị lipid khác?
A. Cả lipid và protein đều không thể chuyển động lộn
vịng
B. Cả lipid và protein đều có thể chuyển động lộn vịng
C. Trong khi lipid hiếm khi có thể chuyển động lộn
vịng, protein khơng thể
D. Trong khi protein có thể chuyển động lộn vịng, lipid
khơng thể
Câu 11: Trong tế bào DNA và protein có những mối
quan hệ sau:
1: DNA kết hợp với protein theo tỉ lệ tương đương
thành sợi cơ bản
2: Các sợi cơ bản lại kết hợp với protein tạo thành
sợi nhiễm sắc
3: Gen (DNA) mang mã gốc quy định trình tự acid
amin trong protein


4: Protein Enzyme (Poli III) có vai trị quan trọng
trong q trình tổng hợp DNA
5: Protein (Represson) đóng vai trị chất ức chế
hoặc kích thích gen khởi động

6: Enzyme tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi
trong tái bản DNA. Hãy chỉ ra đâu là những mối quan
hệ giữa protein và DNA trong cơ chế di truyền
Chọn một đáp án dưới đây: A. 1, 3, 4, 5 B. 3, 4, 5,
6 C. 1, 4, 5, 6 D. 2, 3, 4, 6
Câu 12: Mô tả nào dưới đây về nhân tế bào là chính
xác?
A. Nhân được bao bọc bởi 1 lớp màng nguyên sinh
B. Nhân được bao bọc bởi một lớp màng kép
phospholipid
C. Trên màng nhân có 1 lỗ nhân cho phép các chất có
thể đi ra và vào nhân
D. Thành phần bên trong nhân gồm DNA, hạch nhân,
chất nhân
Câu 13: Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể
được ký hiệu 2n + 2, đó là dạng đột biến nào?
A. Thể đơn nhiễm
B. Thể đa bội
C. Thể khuyết nhiễm
D. Thể tam nhiễm
Câu 14: Màng sinh chất của tế bào là lớp áo giáp bên
ngồi có tính lỏng linh động. Màng được cấu thành bởi


nhiều thành phần hóa học khác nhau. Trên màng sinh
chất, chúng ta có thể quan sát thấy có vơ số các lỗ nhỏ.
Các lỗ này …
A. Được hình thành bởi các phân tử protein xuyên
màng
B. Do sự tiếp giáp của hai lớp màng tế bào

C. Là các lỗ nhỏ hình thành trong những phân tử lipid
D. Được hình thành do kết quả của hiện tượng thực bào
Câu 15: Hoàn thành câu sau: Nhờ có chứa …… nên
thực vật có khả năng tự tổng hợp…… từ chất vô cơ
thông qua hấp thụ……
A. Diệp lục tố - Chất hữu cơ - Năng lượng mặt trời
B. Cutin - Các bào quan - Khí cacbonic
C. Chất cellulose - Protein - Năng lượng mặt trời
D. Diệp lục tố - Protein - Khí oxi
Câu 16: Quá trình nhân đơi DNA là q trình tạo ra 2
phân tử DNA con có cấu trúc giống hồn tồn với DNA
mẹ. Quá trình này diễn ra trong pha S của kì trung gian
và chịu sự kiểm sốt của nhiều yếu tố khác nhau. Vậy,
enzyme DNA polymerase đóng vai trị gì?
A. Di chuyển cùng chiều trên 2 mạch của phân tử DNA
mẹ
B. Di chuyển ngược chiều trên 2 mạch của phân tử
DNA
C. Di chuyển theo sau các enzyme xúc tác cho quá trình
tháo xoắn và phá vỡ các liên kết Hydro


D. Gắn các đoạn Okazaki lại với nhau
Câu 17: Bộ Golgi đảm nhận chức năng gì trong tế bào?
A. Tập trung, bao gói, chế tiết các chất trong hoạt động
sống của tế bào và phân phối đến những địa điểm tương
ứng
B. Thực hiện q trình hơ hấp tế bào để tạo năng lượng
dưới dạng hóa năng ATP
C. Sử dụng hệ thống enzyme thủy phân để phân hủy các

hợp chất hữu cơ phức tạp thành đơn phân
D. Tạo nên thoi vô sắc phục vụ cho quá trình phân bào
Câu 18: Xét một cặp NST tương đồng trong 1 tế bào,
mỗi NST gồm 5 đoạn tương ứng bằng nhau: NST thứ
nhất có các đoạn với ký hiệu lần lượt là 1,2,3,4,5. NST
thứ hai có các đoạn với ký hiệu là a,b,c,d,e. Từ tế bào
đó, thấy xuất hiện 1 tế bào chứa 2 NST ký hiệu là
1,2,3,4,5 và a,b,c,d,e. Đã có là hiện tượng nào xảy ra?
A. NST đơn không phân li ở nguyên phân
B. NST kép phân li ở nguyên phân
C. Cặp NST không phân li ở giảm phân 1
D. NST đơn khơng phân li ở giảm phân 2
Câu 19: Nỗn bình thường của một lồi cây hạt kín có
12 NST đơn. Hợp tử chính ở nỗn đã thụ tinh của lồi
này, người ta đếm được 28 NST đơn ở trạng thái chưa
tự nhân đơi. Bộ NST của hợp tử đó thuộc dạng đột biến
nào sau đây?
A. 2n + 1 + 1


B. 2n + 1
C. 2n + 2 + 2
D. 2n + 2
Câu 20: Trong cơ thể sống, các nguyên tố hóa học đóng
vai trị rất quan trọng, giúp hình thành nên các bậc cấu
trúc hoàn chỉnh. Ngoài các nguyên tố đa lượng, các
nguyên tố vi lượng cũng là thành phần cấu thành không
thể thiếu, mặc dù chúng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Sự
thiếu hụt của các nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến một
số tình trạng bệnh lý cho cơ thể. Bệnh nào sau đây liên

quan đến sự thiếu nguyên tố vi lượng?
A. Bệnh bướu cổ
B. Bệnh còi xương C. Bệnh
cận thị D. Bệnh tự kỷ
Câu 21: Kết quả quá trình giảm phân tạo trứng của 4 tế
bào sinh trứng cho ra bao nhiêu loại trứng?
A. 1
B. 4
C. 8
D. 12
Câu 22: Ở động vật bậc cao, sự khác biệt cơ bản giữa
trứng và thể định hướng (thể cực) trong kết quả của quá
trình giảm phân ở cơ quan sinh sản cái là gì?
A. Số lượng NST
B. Lượng tế bào chất
C. Khả năng di động
D. Kích thước của nhân tế bào
E. Hình dạng của nhân tế bào
Câu 23: Cơ chế vận chuyển chủ động của ion Natri có
mặt ở trên màng tất cả tế bào của cơ thể, liên quan tới


chất vận chuyển…… (P: Protein enzyme ; A: Na-KATPse) và sự vận chuyển ion Natri đi…… (R: ra khỏi
tế bào ; V: vào trong tế bào) diễn ra…… (C: cùng chiều
; N: ngược chiều) với ion Kali.
A. P; V; N
B. A; R; N
C. A; V; C
D. P; R; C
Câu 24: Hoạt động dưới đây không phải chức năng của

Lysosome?
A. Phân hủy các tế bào bị tổn thương khơng có khả
năng phục hồi
B. Phân hủy thức ăn do có nhiều enzyme thủy phân
C. Góp phần tái tạo các phần bị tổn thương của tế bào
D. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào
Câu 25: Ở tế bào Prokaryote, việc thực hiện chuyển hóa
năng lượng và tổng hợp ATP được thực hiện ở…… .
Còn ở Eukaryote được thực hiện ở……
A. Ty thể / ty thể
B. Màng nguyên sinh / Ty thể, lạp thể
C. Lạp thể / ty thể
D. Ribosome / ty thể, lạp thể
Câu 26: Ẩm bảo là quá trình tế bào vận chuyển các
chất… từ… vào… bằng cách hình các túi do sự… của
màng sinh chất và… tiêu tốn năng lượng. Q trình này
sẽ làm… diện tích bề mặt của màng.
A. Rắn / ngồi / trong / lõm / có / giảm
B. Rắn / trong / ngoài / lồi / không / tăng


C. Lỏng / ngồi / trong / lồi / khơng / tăng
D. Lỏng / ngoài / trong / lõm / có / giảm
Câu 27: Cơ chế hình thành thể đa bội lẻ là do:
A. Sự thụ tinh của nhiều giao tử đơn bội
B. Sự thụ tinh của 2 giao tử lưỡng bội
C. Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội
D. Sự thụ tinh giữa 2 giao tử đơn bội
Câu 28: Protein là những phân tử sinh học. Protein thực
hiện rất nhiều chức năng bên trong sinh vật, gồm các

phản ứng trao đổi chất xúc tác, sao chép DNA, đáp ứng
lại các kích thích, và vận chuyển phân tử từ vị trí này
đến vị trí khác. Các protein khác nhau chủ yếu ở trình
tự các Acid amin trong cấu tạo của chúng, mà trình tự
này bị chi phối bởi:
A. Trình tự Acid amin của các gen quy định tương ứng
B. Trình tự nucleotide của các gen quy định tương ứng
C. Trình tự ribonucleotide của các gen quy định tương
ứng
D. Trình tự deoxiribonucleotide của các gen quy định
tương ứng
Câu 29: Trong q trình nhân đơi của phân tử DNA,
trên 1 mạch DNA cũ sẽ có 1 mạch DNA mới được tổng
hợp liên tục, còn ở mạch kia DNA mới sẽ được tổng
hợp thành từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do:
A. Enzyme DNA polymerase di chuyển tren mỗi mạch
DNA luôn luôn theo chiều từ 3’ đến 5’


B. Hai mạch DNA xoắn kép đi theo hai hướng ngược
chiều nhau
C. Các enzyme tháo và phá xoắn DNA chỉ di chuyển
theo một hướng trong khi đó enzyme DNA polymerase
tác động trên cả 2 mạch của DNA theo hai hướng
D. Mạch DNA không được xúc tác của Enzyme DNA
polymerase sẽ được tổng hợp thành từng đoạn
Câu 30: Sự hình thành chuỗi poliribonucleotit được
thực hiện theo cách sau:
A. Phát triển chuỗi poliribonucleotit từ 5’ đến 3’ hoặc
3’ đến 5’ một cách ngẫu nhiên

B. Nhóm -OH ở vị trí 3’ của ribonucleotide sau gắn vào
nhóm photphat ở vị trí 5’ của ribonucleotit trước
C. Nhóm -OH ở vị trí 3’ của ribonucleotit trước gắn vào
nhóm photphat ở vị trí 5’ của ribonucleotide sau
D. Phát triển chuỗi poliribonucleotit từ đầu 3’ đến 5’
Câu 31: Dưới những tác nhân bất thường có thể dẫn đến
các đột biến đối với tế bào. Loại đột biến nào làm thay
đổi các gen trong nhóm gen liên kết này sang nhóm gen
liên kết khác?
A. Đảo đoạn NST
B. Trùng đoạn NST
C. Chuyển đoạn NST
D. Lặp đoạn NST
Câu 32: Trong cơ thể thực vật thì khơng bào của tế bào
nào dưới đây tích trữ nhiều nước nhất?


A. Lông hút của rễ cây
B. Cánh hoa
C. Đỉnh sinh trưởng
D. Lá cây của một số loài cây mà động vật khơng dám
ăn
Câu 33: Trong q trình sản xuất kháng sinh bằng công
nghệ tế bào, các nhà khoa học thường sử dụng tế bào
ung thư vì:
A. Chúng có thể giảm được độc tính của tế bào ung thư
B. Chúng có khả năng phân chia liên tục
C. Chúng dễ dàng lây nhiễm vào tế bào động vật
D. Chúng có khả năng biệt hóa cao
Câu 34: Bản chất q trình thụ tinh ở giới động vật là

có sự kết hợp giữa:
A. Tế bào của 2 cơ thể khác nhau
B. Giao tử đực và giao tử cái
C. Hai bộ NST đơn bội (n) của giao tử đực và cái
D. Hai cơ thể đực và cái
Câu 35: Dạng dự trữ năng lượng chủ yếu của tế bào là
polysaccharide và lipid, và protein được bẻ gãy thành
các đơn vị nhỏ như glucose, glycerol, acid béo, amino
acid xảy ra ở…… Sau đó các phân tử nhỏ này được
biến đổi thành acetyl CoA cùng với việc tổng hợp ATP
xảy ra ở…… Tiếp theo acetyl CoA tiếp tục oxy hóa
hồn tồn trong chu trình citric acid và phosphoryl hóa
oxy hóa để tổng hợp ATP xảy ra ở……


A. Bào tương / bào tương / ty thể
B. Bên ngoài tế bào / ty thể / bào tương
C. Bào tương / ty thể / ty thể
D. Bên ngoài tế bào, tiêu thể / bào tương / ty thể
Câu 36: Sự giống nhau của 2 q trình nhân đơi và sao
mã là:
A. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ
sở nguyên tắc bổ sung
B. Đều có sự xúc tác của men DNA polymerase
C. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
D. Thực hiện trên toàn bộ phân tử DNA
Câu 37: Sự trao đổi khí qua màng tế bào diễn ra nhờ:
A. Khả năng hóa hơi
B. Sự biến dạng của màng tế bào
C. Có sự chênh lệch nồng độ

D. Khả năng hoạt tải của màng tế bào
Câu 38: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của NST
tạo điều kiện thuận lợi cho điều gì?
A. Sự tổ hợp NST trong phân bào
B. Sự phân li NST trong phân bào
C. Sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào
D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của NST
Câu 39: Người có cặp NST giới tính kỳ hiệu là XXY
mắc hội chứng nào sau đây?
A. Klinefelter
B. Down
C. Turner
D. Pertau


Ribosome của tế bào Eukaryote xảy ra ở đâu?
A. Trong bào tương
B. Nhân
C. Trong hạch nhân
D. Ở mạng lưới nội chất hạt
ĐỀ 1
Câu 1: Trong bào tương của tế bào Eukaryote ln có
những cấu trúc kiểu khoang đóng kín bên trong chứa
nước với các phân tử vô cơ và hữu cơ,... Đó là có thể là
khơng bào hoặc túi tiết. Sự khác biệt chủ yếu giữa
không bào và túi tiết là……
A. Khơng bào di chuyển tương đối nhanh cịn túi tiết di
chuyển chậm
B. Màng khơng bào mỏng, cịn màng túi tiết dày
C. Màng khơng bào giàu carbohydrate, cịn màng túi

tiết giàu protein
D. Khơng bào nằm gần nhân, cịn túi tiết nằm gần lưới
nội chất
Câu 2: Quá trình phát triển của ếch là thuộc kiểu biến
thái hồn tồn, vì ấu trùng (nịng nọc) rất khác ếch
trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí. Trước khi
chuyển thành ếch con, nịng nọc phải “cắt” chiếc đi
của nó. Bào quan nào đã giúp nó thực hiện việc này?
A. Lưới nội chất
B. Lysosome
C. Ribosome


D. Ti thể
Câu 3: Trong cơ thể người protein tham gia vào thành
phần cấu tạo của các bộ phận nào?
A. Máu, bạch huyết, hoormon, enzyme, kháng thể, các
tuyến bài tiết và các tuyến nội tiết
B. Xương, cơ bắp, máu, bạch huyết, hoormon, enzyme,
kháng thể, các tuyến bài tiết và các tuyến nội tiết
C. Cơ bắp, máu, bạch huyết, hoormon, enzyme, kháng
thể, các tuyến bài tiết và các tuyến nội tiết
·D. Cơ bắp, máu, bạch huyết, hoormon, enzyme, kháng
thể
Câu 4: Thế giới sống được chia thành các cấp độ tổ
chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc rất chặt
chẽ. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được
hình thành do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành.
Vậy tại sao tế bào được xem là cấp tổ chức cơ bản của
thế giới sống?

A. Tất cả các hoạt động sống của tế bào đều do nhân tế
bào điều khiển
B. Ty thể là nơi cung cấp năng lượng cho mọi hoạt
động sống trong tế bào
C. Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào và
mọi hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào
D. Tế bào là cấp tổ chức cao nhất của sự sống
Câu 5: Kali trong cơ thể có mặt ở tất cả các tế bào và là
một thành phần thiết yếu của sự sống. Trên thực tế,


nhiều người khơng nhận ra vai trị cần thiết của kali
trong cơ thể và chưa chú trọng việc bổ sung kali từ chế
độ ăn uống hàng ngày. Vậy Kali có ở loại thức ăn nào?
A. Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật
B. Thức ăn có nguồn gốc từ động vật
C. Thức ăn có nguồn gốc từ nấm
D. Thức ăn có nguồn gốc từ tảo
Câu 6: Mỗi sinh vật đều có một thang đo độ “nóng” và
“lạnh” riêng gọi là thân nhiệt. Khi nhiệt độ môi trường
tăng cao, cơ thể tốt mồ hơi, điều này có nghĩa là gì?
A. Làm giảm sự sinh nhiệt của cơ thể
B. Làm tăng sự sinh nhiệt của cơ thể
C. tạo ra sự cân bằng nhiệt trong cơ thể
D. Điều hòa lượng nước trong cơ thể
Câu 7: Trong cơ thể người và động vật, đặc biệt là ở các
cá thể có trọng lượng nặng hơn so với bình thường, thì
thường thấy có cấu trúc gọi là mỡ. Chức năng chính của
mỡ trong cơ thể là gì?
A. Thành phần của tế bào

B. Cung cấp hầu hết năng lượng cho cơ thể
C. Dự trữ năng lượng
D. Thành phần của màng tế bào
Câu 8: Protein là những phân tử sinh học. Protein thực
hiện rất nhiều chức năng bên trong sinh vật, bao gồm
các phản ứng trao đổi chất xúc tác, sao chép DNA, đáp
ứng lại kích thích, và vận chuyển phân tử từ vị trí này


đến vị trí khác. Các protein khác nhau chủ yếu ở trình
tự của các acid amin trong cấu tạo của chúng, mà trình
tự này bị chi phối bởi:
A. Trình tự acid amin của các gen quy định tương ứng
B. Trình tự nucleotide của các gen quy định tương ứng
C. Trình tự ribonucleotide của các gen quy định tương
ứng
D. Trình tự deoxiribonucleotide của các gen quy định
tương ứng
Câu 9: Nước, một chất vô cơ, chiếm tỉ trọng lớn trong
sinh giới và là thành phần cấu thành thiết yếu của một
cá thể sống. Nước đảm bảo nhiều chức năng quan trọng
giúp cho tế bào, cơ thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển.
Trong cơ thể sống nước khơng có vai trị nào sau đây?
A. Dung mơi hịa tan nhiều chất
B. Thành phần bắt buộc của tế bào
C. Là môi trường xảy ra các phản ứng hóa sinh
D. Nước là phân tử lưỡng cực
Câu 10: DNA (acid deoxyribonucleic) là phân tử mang
thông tin di truyền quy định mọi hoạt động sống của
sinh vật. Trong những sinh vật sống, DNA thường

không tồn tại như một chuỗi đơn lẻ, mà thay vào đó là
một cặp chuỗi liên kết chặt khít với nhau và rất đa dạng.
Trong các yếu tố cơ bản quyết định tính đa dạng của
DNA, yếu tố nào là quyết định nhất?
A. Trật tự sắp xếp của các nucleotide


B. Thành phần của các loại nucleotide tham gia
C. Số lượng của các nucleotide
D. Cấu trúc không gian của DNA
Câu 11: Hai người khác nhau có cấu trúc di truyền
khơng giống nhau thể hiện chủ yếu ở điểm nào?
A. Số lượng các nucleotide chủ yếu của gen.
B. Trình tự nucleotide khác nhau
C. Cấu trúc DNA khác nhau
D. Cấu trúc không gian của DNA
Câu 12: Lysosome là một bào quan của tế bào nhân
thực, giúp đảm bảo cho tế bào hoạt động hiệu quả, ổn
định. Sự rối loạn các chất trong lysosome sẽ gây nên
các bệnh, có thể có hoặc khơng có triệu chứng trên lâm
sàng. Vì vậy cần có nhiều nghiên cứu sâu về vai trò của
lysosome. Loại tế bào cho phép nghiên cứu lysosome 1
cách dễ dàng nhất là gì?
A. Tế bào cơ
B. Tế bào thần kinh
C. Tế bào lá của thực vật
D. Tế bào bạch cầu thực bào
Câu 13: Cho các ý sau (với các chất A là chất có khả
năng khuếch tán qua màng tế bào):
(1)

Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và
ngồi màng
(2)
Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của
chất A


(3)
Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế
bào
(4)
Kích thước và hình dạng của tế bào
Tốc độ khuếch tán của chất A phụ thuộc vào những
điều nào trên đây?
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3),
(4)
D. (2), (3), (4)
Câu 14: Sự chênh lệch về nồng độ chất tan hai bên
màng thấm lọc là một thế năng giúp các phân tử chất
tan di chuyển theo chiều từ nơi có nồng độ cao tới nơi
có nồng độ thấp. Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có
nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế?
A. Vận chuyển chủ động
B. Vận chuyển thụ động
C. Thẩm tách
D. Thẩm sâu
Câu 16: Oxy được sinh ra trong quang hợp được vận
chuyển qua bao nhiêu lớp màng để ra khỏi tế bào?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17: Quan sát ba tế bào được ngâm trong ba dung
dịch có nồng độ khác nhau:
Tế bào 1:Thể tích tế bào giảm
Tế bào 2: Thể tích tế bào tăng
Tế bào 3: Thể tích tế bào khơng đổi
Hiện tượng nào sau đây được giải thích đối với tế bào
3?


A. Do nồng độ dung dịch cao hơn nồng độ trong tế bào,
nước từ tế bào sẽ di chuyển ra ngồi mơi trường, gây ra
hiện tượng co ngun sinh làm giảm thể tích của tế bào.
B. Do nồng độ dung dịch thấp hơn nồng độ trong tế
bào, nước sẽ từ ngồi mơi trường di chuyển vào trong tế
bào làm tăng thể tích của tế bào
C. Do nồng độ dung dịch và nồng độ trong tế bào bằng
nhau, lượng nước di chuyển vào và ra bằng nhau làm
cho thể tích của tế bào không đổi
D. Do nồng độ dung dịch cao hơn nồng độ trong tế bào,
nước từ tế bào sẽ di chuyển ra ngồi mơi trường, gây ra
hiện tượng co nguyên sinh làm tăng thể tích của tế bào
Câu 18: Màng plasma là một màng sinh học phân cách
môi trường bên trong của các tế bào với mơi trường bên
ngồi của chúng. Màng tế bào có thể cho phép các ion,
các phân tử hữu cơ thấm qua một cách có chọn lọc và
kiểm soát sự di chuyển của các chất ra và vào tế bào.

Nếu bạn muốn thiết kế một loại thuốc sẽ cung cấp ion
Cu2+ trên màng plasma của tế bào sống, thì các đặc tính
mà thuốc nên có là gì?
A. Hydrophilic bên trong và kỵ nước bên ngồi
B. Hydrophilic bên ngồi và kỵ nước bên trong
C. Hịa tan trong lipid và khơng hịa tan trong protein
D. Khơng hịa tan trong lipid và protein
Câu 19: Vi khuẩn là tập hợp đơng nhất trong số các lồi
vật. Chúng trú ngụ và sinh sống ở khắp nơi, gây ra rất



×