Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Kinh Nghiệm Xử Lý Phòng Vệ Thương Mại Đối Với Hàng Hóa Xuất Khẩu Của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 22 trang )

TÌNH HÌNH ĐIỀU TRA, ÁP DỤNG BIỆN
PHÁP PHỊNG VỆ THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI
HÀNG HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM–
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ


Phần I. Các vụ kiện PVTM với
hàng xuất khẩu của Việt Nam

MỤC LỤC

• 1. Thống kê về các vụ kiện PVTM đối với
Việt Nam
• 2. Đặc điểm của các vụ kiện PVTM đối với
Việt Nam
• 3. Hành lang pháp lý
•Phần
4. Cơ quan
đầu mốitác
về PVTM
II. Công
phối hợp,

xử lý vụ việc PVTM của nước
ngồi

• 1. Thực trạng các vụ việc PVTM hiện nay
• 2. Khuyến nghị với doanh nghiệp
• 3. Một số lưu ý



PHẦN I. CÁC VỤ VIỆC PVTM VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM
Loại hình vụ
việc

Số lượng vụ
việc

Chống bán phá
giá

128

Chống trợ cấp

23

Tự vệ

47

Chống lẩn tránh

33

TỔNG

231

1. Thống kê các vụ kiện

PVTM đối với Việt Nam


PHẦN I. CÁC VỤ VIỆC PVTM VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM

2. Đặc điểm các vụ việc PVTM đối với Việt Nam

Tăng trưởng nhanh về lượng
• Trước 2007: 1-8 vụ việc/năm
• Sau 2007: 3- 39 vụ việc/năm. Cao điểm 2014 – 2020: 12 – 39 vụ việc/năm;

Các sản phẩm bị kiện: Kim loại cơ bản (các sản phẩm từ thép,
đồng, nhôm…), thủy sản (cá tra – basa, tôm nước ấm đồng lạnh),
các sản phẩm gỗ (ván gỗ, tủ gỗ); sợi và các sản phẩm dệt may, da
giày…


PHẦN I. CÁC VỤ VIỆC
PVTM VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM
2. Đặc điểm các vụ
việc PVTM đối với Việt
Nam
• Các nước kiện PVTM với
hàng XK của Việt Nam

Tên nước

Số

lượng

Tên nước

Số
lượng

Hoa Kỳ

55

Thái Lan

8

Ấn Độ

30

Brazil

7

Thổ Nhĩ
Kỳ

25

Hàn Quốc


4

Canada

18

Argentina

3

EU

14

Mexico

2

Philippine
s

14

Peru

2

Indonesia

11


Trung
Quốc

1

Malaysia

10

Đài Loan

1


PHẦN I. CÁC VỤ VIỆC PVTM VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM
2. Đặc điểm các vụ việc PVTM đối với Việt Nam
• Các nước kiện PVTM với hàng XK của Việt Nam
Tên nước

Số lượng

Tên nước

Số lượng

Vương Quốc Anh

1


Morocco

1

EAEU

1

Pakistan

1

Ba Lan

1

Colombia

1


PHẦN I. CÁC VỤ VIỆC PVTM VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM
2. Các FTA liên quan đến Việt Nam
• FTA đang có hiệu lực
Tên FTA

Hiện trạng


Đối tác

AFTA

Có hiệu lực từ 1993

ASEAN (Malaysia, Indonesia,
Thailand)

ACFTA

Có hiệu lực từ 2003

ASEAN, Trung Quốc

AKFTA

Có hiệu lực từ 2007

ASEAN, Hàn Quốc

AJCEP

Có hiệu lực từ 2008

ASEAN, Nhật Bản

VJEPA

Có hiệu lực từ 2009


Việt Nam, Nhật Bản

AIFTA

Có hiệu lực từ 2010

ASEAN, Ấn Độ

AAANZFTA

Có hiệu lực từ 2010

ASEAN, Australia, New Zealand


PHẦN I. CÁC VỤ VIỆC PVTM VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM
2. Các FTA liên quan đến Việt Nam
• FTA đang có hiệu lực
Tên FTA

Hiện trạng

Đối tác

VCFTA

Có hiệu lực từ 2014


Việt Nam, Chi-Lê

VKFTA

Có hiệu lực từ 2015

Việt Nam, Hàn Quốc

VN-EAEU FTA
CPTPP
AHKFTA

Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan,
Kyrgyzstan
Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand,
tại Việt Nam từ 14/01/2019
Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia
Có hiệu lực tại Hong Kong (Trung Quốc),
Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore và
ASEAN, Hong Kong (Trung Quốc)
Việt Nam từ 11/06/2019
Có hiệu lực từ 2016

EVFTA

Có hiệu lực từ 01/08/2020

Việt Nam, EU (27 thành viên)

UKVFTA


Có hiệu lực tạm thời từ 01/01/2021, có
hiệu lực chính thức từ 01/05/2021

Việt Nam, Vương quốc Anh

RECEP

Có hiệu lực từ 01/01/2022

ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia,
New Zealand


PHẦN I. CÁC VỤ VIỆC PVTM VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM
2. Các FTA liên quan đến Việt Nam
• FTA đã hoàn tất đàm phán: Việt Nam – Israel: Khởi động đàm phán
T12/2015. Hồn tất đàm phán T4/2023;
• FTA đang đàm phán: Việt Nam – EFTA (Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na
uy, Iceland, Liechtenstein); ASEAN – Canada, Việt Nam – UAE.


PHẦN I. CÁC VỤ VIỆC PVTM VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM
3. Hành lang pháp lý
ĐIỀU 76. Xử lý trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị
điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
1. Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với các Cơ quan liên quan để:
a)


Cung cấp thông tin

b)

Trao đổi với nước nhập khẩu khi phát hiện có vi phạm điều ước quốc tế

c)

Khởi kiện nước nhập khẩu khi phát hiện có vi phạm điều ước quốc tế

d)

Khác

2. Khi thương nhân Việt Nam bị điều tra CVD, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp
với các Bộ, Cơ quan ngang Bộ, UBND cấp tỉnh liên quan để:
Xây dựng phương án phối hợp – xử lý vụ việc
3. Khi thương nhân Việt Nam bị điều tra SG, Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp
với Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan để:
Xây dựng phương án yêu cầu bồi thường, trả đũa


PHẦN I. CÁC VỤ VIỆC PVTM VỚI HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA VIỆT NAM
3. Hành lang pháp lý
CHƯƠNG VI: XỬ LÝ BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA
XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (từ Điều 84 đến Điều 93, Điều 95)
- Điều 85: Cung cấp thông tin
- Điều 86: Hệ thống cảnh báo sớm các vụ kiện PVTM

- Điều 87: Trao đổi với nước nhập khẩu điều tra, áp dụng biện pháp PVTM
- Điều 88: Hoạt động trợ giúp khi bị điều tra CVD
- Điều 89: Xây dựng phương án bồi thường trả đũa trong SG
- Điều 90: Khởi kiện khi vi phạm điều ước quốc tế
- Điều 91: Tham gia bên liên quan trong vụ việc PVTM, bên thứ 3 trong giải quyết tranh chấp
tại WTO
- Điều 92: Sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý
- Điều 93: Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý, hiệp hội, ngành, nghề thương nhân
CHƯƠNG VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
- Điều 95: Trách nhiệm thi hành
+ Bộ Công Thương chịu trách nhiệm tổ chức thi hành
+ Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc chính
phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ chị trách nhiệm thi hành


PHẦN I. CÁC
VỤ VIỆC
PVTM VỚI
HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA
VIỆT NAM

3. Hành lang pháp lý
ĐIỀU 93 NGHỊ ĐỊNH 10 - CƠ CHẾ PHỐI HỢP
1. Ngun tắc:
- Bộ Cơng Thương chủ trì, các cơ quan nhà nước, bao
gồm UBND cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp  Phối hợp
đầy đủ, toàn diện, kịp thời.
- Các cơ quản nhà nước chịu trách nhiệm về thông
tin, tài liệu, ý kiến đánh giá cung cấp cho Bộ

Công Thương  Cần có sự chuẩn bị, rà sốt các nội
dung trước để gửi cho CQĐT nước ngoài.
2. Nội dung đề nghị phối hợp:
- Cung cấp thông tin, tài liệu, ý kiến đánh giá
theo đề nghị của Bộ Công Thương; giải trình các nội
dung khi CQĐT nước ngồi điều tra tại chỗ.


PHẦN I. CÁC
VỤ VIỆC
PVTM VỚI
HÀNG XUẤT
KHẨU CỦA
VIỆT NAM

4. Cơ quan đầu mối về PVTM

• Điều 73 Luật Quản lý ngoại thương – Cơ quan điều
tra:
• - Chủ trì tham gia giải quyết tranh chấp tại các cơ chế
song phương và đa phương trong việc điều tra áp dụng biện
pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu vào
Việt Nam và hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị nước
ngồi điều tra áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại;
- Chủ trì hỗ trợ, ứng phó các vụ việc do nước ngồi
điều tra, áp dụng biện pháp phịng vệ thương mại đối
với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam;
- Chủ trì xây dựng phương án và đàm phán bồi
thường trong vụ việc điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối
với hàng hóa nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam;



1. Thực trạng các vụ việc PVTM
• Thuế cao – Mất 1 phần hoặc toàn bộ thị trường XK. Tuy
nhiên, vẫn có 1 số DN tận dụng được cơ hội trong rủi ro 
Không bị áp thuế hoặc thuế không đáng kể.
• Các quy định điều tra khắt khe: Yêu cầu lượng thông tin
lớn, ngôn ngữ, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, thời gian
chuẩn bị ngắn…
• Thay đổi chính sách PVTM theo xu hướng tăng cường bảo
hộ
• Phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam là
doanh nghiệp nhỏ và vừa, năng lực về PVTM cịn hạn
chế, khơng đủ kinh nghiệm và nguồn lực để theo đuổi
các vụ việc điều tra.
• Xu hướng điều tra chống lẩn tránh thuế PVTM – trốn thuế
PVTM, điều tra trợ cấp tại nguồn, trợ cấp xuyên quốc gia.

PHẦN II. CÔNG
TÁC PHỐI
HỢP, XỬ LÝ
VỤ VIỆC
PVTM CỦA
NƯỚC NGOÀI


CÁC U CẦU
THƠNG TIN

Thơng tin, dữ liệu đầy

đủ

Thơng tin, dữ liệu
chính xác, có thể xác
minh khi điều tra tại
chỗ

Cung cấp đúng theo
thời hạn yêu cầu


HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHÔNG
CUNG CẤP HOẶC CUNG
CẤP KHÔNG ĐẦY ĐỦ

- Thơng tin khơng đầy đủ
- Thơng tin khơng chính xác
- Nộp muộn
- Không nộp

X BỊ COI LÀ BẤT HỢP TÁC HOẶC HỢP TÁC
KHÔNG ĐẦY ĐỦ X


2. Khuyến nghị với doanh nghiệp
• Nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, đồng thời
hướng tới sản xuất các sản phẩm có hàm lượng kỹ
thuật cao;
• Xây dựng các lộ trình phát triển, xuất khẩu phù hợp,
để giảm thiểu nguy cơ bị điều tra PVTM;

• Nâng cao năng lực PVTM để chủ động ứng phó khi vụ
việc xảy ra

PHẦN II. CƠNG
TÁC PHỐI
HỢP, XỬ LÝ
VỤ VIỆC
PVTM CỦA
NƯỚC NGỒI


2. Khuyến nghị với doanh nghiệp

• Nâng cao năng lực PVTM: DN đa số chỉ biết khi đã bị
điều tra hoặc bị áp thuế PVTM. Để hạn chế tác động
của biện pháp PVTM, DN cần:
• Có thơng tin nhanh: Đối tác nhập khẩu, Cơ quan
QLNN VN (Cục PVTM, Thương vụ VN…)
• Chính sách PVTM của thị trường NK: Quy định pháp
luật (điều tra, thu thuế…), Cơ quan có thẩm quyền,
Luật sư – Tư vấn chuyên về PVTM tại nước NK và
tại VN…
• Hồn thiện hệ thống quản lý, kế tốn theo chuẩn
mực quốc tế, phù hợp với điều tra PVTM: Phân bổ
chi phí theo PCN, dễ dàng truy xuất số liệu trong
quá trình điều tra (trả lời bản câu hỏi, thẩm tra tại
chỗ…)

PHẦN II. CÔNG
TÁC PHỐI

HỢP, XỬ LÝ
VỤ VIỆC
PVTM CỦA
NƯỚC NGOÀI


2. Khuyến nghị với doanh nghiệp
• Nâng cao năng lực PVTM: DN đa số chỉ biết khi đã bị điều tra
hoặc bị áp thuế PVTM. Để hạn chế tác động của biện pháp PVTM,
DN cần:
• Nếu thuộc đối tượng bị điều tra:
• Hợp tác đầy đủ, tồn diện để tránh bị AFA
• Bám sát quy trình điều tra, cơ quan điều tra
• Đầu tư nguồn lực, tận dụng mọi cơ hội để bày tỏ ý kiến
• Đồn kết, cũng hỗ trợ kháng kiện (các DN cùng ngành,
Hiệp hội tại VN; các nhà NK, DN sản xuất sản phẩm hạ
nguồn tại nước NK…)
• Phối hợp chặt chẽ với CPVN (Bộ Cơng Thương, Cục
PVTM…)
• Kiên quyết đấu tranh, khơng tiếp tay cho các hành vi lẩn
tránh thuế

PHẦN II. CÔNG
TÁC PHỐI
HỢP, XỬ LÝ
VỤ VIỆC
PVTM CỦA
NƯỚC NGOÀI



3. Một số lưu ý:
Trong các vụ việc điều tra PVTM cụ thể:
Nắm vững quy trình điều tra PVTM của WTO và thị trường xuất khẩu
của mình

Bản câu
hỏi điều tra
• Gửi đi
• Trả lời
Khởi
(trong
Nhận đơn
xướng điều vịng 30
kiện
tra
– 37
ngày)

Điều tra tại
chỗ
• Tại
Kết luận
nước/doanh
cuối cùng
nghiệp bị
kiện
Điều trần • Áp thuế
• Ngành sản
cơng khai
chính

xuất trong
thức
nước
• Nhà nhập
khẩu

Rà sốt
• Rà sốt
hành
chính,
cuối kỳ,
nhà xuất
khẩu mới

PHẦN II. CƠNG
TÁC PHỐI
HỢP, XỬ LÝ
VỤ VIỆC
PVTM CỦA
NƯỚC NGỒI



×