Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Chuong 6.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 34 trang )

6.1 Giới thiệu chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2 Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato, nguyên lý của máy phát điện
6.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ
6.4 Khảo sát máy điện đồng bộ 1 pha
6.5 Khảo sát máy điện đồng bộ 2 pha
6.6 Khảo sát máy điện đồng bộ 3 pha
6.7 Phương trình cân bằng điện áp stato
6.8 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ động cơ
6.9 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ máy phát
6.10 Dùng động cơ đồng bộ bù cơng suất phản kháng
6.11 Tóm tắt cơng thức máy điện đồng bộ có p cực từ
1

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

6.1 Giới thiệu chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2 Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato, nguyên lý của máy phát điện
6.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ
6.4 Khảo sát máy điện đồng bộ 1 pha
6.5 Khảo sát máy điện đồng bộ 2 pha
6.6 Khảo sát máy điện đồng bộ 3 pha
6.7 Phương trình cân bằng điện áp stato
6.8 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ động cơ
6.9 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ máy phát
6.10 Dùng động cơ đồng bộ bù cơng suất phản kháng
6.11 Tóm tắt cơng thức máy điện đồng bộ có p cực từ
2

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4



BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 1


Máy điện đồng bộ có thể hoạt động như
máy phát điện hoặc động cơ
- máy phát điện: biến cơ năng  điện năng
+ rơ to khi đó được kéo bởi động cơ sơ cấp
(động cơ xăng, điêzen, tuabin khí hoặc nước),
+ cuộn dây stato trở thành nguồn điện áp có công suất biểu kiến Sđm
cung cấp điện năng cho phụ tải.

 Máy phát điện là ứng dụng chính của máy điện đồng bộ với công
suất từ vài phần kVA đến cả ngàn MVA (1500MVA).

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

3

Máy điện đồng bộ có thể hoạt động như
máy phát điện hoặc động cơ

- động cơ: biến điện năng  cơ năng
+ stato khi đó được đấu vào nguồn điện,
+ từ trường quay stato kéo rô to quay biến công suất điện
nhận được từ nguồn thành công suất cơ có ích trên trục
động cơ Pđm.


cơng suất cơ có
ích trên đầu trục
động cơ Pđm

Reliance Synchronous
Motor: 1/8-2 HP, 230 V,
4 pole, 3 phases

4

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 2


Cấu tạo
Máy điện đồng bộ bao gồm stato và rô to

stato

rô to

dây quấn stato

dây quấn rô to
5

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Cấu tạo

Dây quấn máy điện đồng bộ
• Dây quấn stato (phần
ứng) đấu vào nguồn điện/tải
có tần số f khơng đổi.
Dây
quấn
Stato

• Dây quấn rơ to (phần
cảm) được đấu vào
nguồn điện một chiều.

Nguồn
điện/tải

+
VDC

If
Dây
quấn
Rô to

Vành trượt và chổi than
6

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 3



Phân loại máy phát điện
Máy phát điện đồng bộ cực lồi, tốc độ thấp (50-300 vịng/phút), có
động cơ sơ cấp là các tuabin nước (thủy điện).
Non-uniform
air-gap

Salient-pole synchronous machine
7

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Phân loại máy phát điện
Máy điện đồng bộ cực ẩn, tốc độ cao (vài ngàn vịng/phút), có động cơ
sơ cấp là các tuabin hơi hoặc khí.
Cylindrical or round-rotor
synchronous machine
D1m

Turbine

Hơi nước

L  10 m

d-axis
Stator winding
N

Uniform air-gap

Stator

q-axis

Rotor winding
Rotor
S
8

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 4


6.1 Giới thiệu chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2 Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato, nguyên lý của máy phát điện
6.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ
6.4 Khảo sát máy điện đồng bộ 1 pha
6.5 Khảo sát máy điện đồng bộ 2 pha
6.6 Khảo sát máy điện đồng bộ 3 pha
6.7 Phương trình cân bằng điện áp stato
6.8 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ động cơ
6.9 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ máy phát
6.10 Dùng động cơ đồng bộ bù cơng suất phản kháng
6.11 Tóm tắt cơng thức máy điện đồng bộ có p cực từ
9

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5


Từ trường dây quấn rô to
Rô to

+

If

Stato

Vdc

2 cực (cực lồi)

2 cực (cực ẩn)

4 cực (cực lồi)

10

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 5


Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato
• Dịng điện trong dây quấn rơ to  từ trường  móc vịng dây quấn
stato (có Nc vịng dây).

 Nếu rơ to có 2 cực, tần số sđđ cảm ứng trong

dây quấn stato bằng với tần số quay của rô to.
f

Ns
60

11

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato
 Xét rơ to có 4 cực.
Khi rơ to quay được một vịng, sđđ hay điện áp cảm ứng
trong dây quấn stato biến thiên 4/2 chu kỳ.
4 Ns
f 
 điện áp cảm ứng có tần số
2 60
• Nếu rơ to có p cực, khi rơ to quay được một vòng, sđđ
hay điện áp cảm ứng trong dây quấn stato biến thiên p/2
chu kỳ.
 điện áp cảm ứng có tần số

f 

p Ns p Ns

2 60 120

12


BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 6


Máy phát điện 2 pha có 2 cực
• Máy điện 2 pha  stato có 2 dây quấn

 Khi máy có 2 cực, bố trí hai dây quấn
stato có trục lệch nhau trong khơng gian
một góc 90o  sđđ các pha lệch nhau
góc pha 90o điện.

13

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Máy phát điện 3 pha có 2 cực
• Máy điện 3 pha  có 3 dây quấn stato
 Khi máy có 2 cực, bố trí ba dây quấn stato có
trục lệch nhau trong khơng gian một góc 120o cơ.
Điện áp cảm ứng các pha lệch nhau góc pha
120o điện.

trục từ pha c

trục từ pha a

trục từ pha b


14

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 7


6.1 Giới thiệu chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2 Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato, nguyên lý của máy phát điện
6.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ
6.4 Khảo sát máy điện đồng bộ 1 pha
6.5 Khảo sát máy điện đồng bộ 2 pha
6.6 Khảo sát máy điện đồng bộ 3 pha
6.7 Phương trình cân bằng điện áp stato
6.8 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ động cơ
6.9 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ máy phát
6.10 Dùng động cơ đồng bộ bù cơng suất phản kháng
6.11 Tóm tắt cơng thức máy điện đồng bộ có p cực từ
15

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Động cơ đồng bộ
• Động cơ đồng bộ sử dụng trong các truyền động công suất lớn đến
vài chục MW có tốc độ khơng đổi: máy bơm, nén khí, …
Động cơ đồng bộ cũng được sử dụng như máy bù đồng bộ, dùng để
bù cơng suất phản kháng.


• Động cơ đồng bộ công suất rất nhỏ với rô to là nam châm vĩnh
cửu được sử dụng trong các thiết bị như rơ le thời gian, dụng cụ tự
ghi, …

16

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 8


Nguyên lý hoạt động động cơ đồng bộ

• Khi đấu dây quấn stato với nguồn điện ba pha
 dòng điện ba pha chạy trong ba dây quấn stato
tạo ra từ trường quay với tốc độ Ns (vịng/phút).
• Từ trường này tương tác với từ trường của rô to
 kéo rô to quay với tốc độ Ns.
Gọi là động cơ đồng bộ.

Trường hợp p=2

17

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

6.1 Giới thiệu chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2 Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato, nguyên lý của máy phát điện
6.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ

6.4 Khảo sát máy điện đồng bộ 1 pha
6.5 Khảo sát máy điện đồng bộ 2 pha
6.6 Khảo sát máy điện đồng bộ 3 pha
6.7 Phương trình cân bằng điện áp stato
6.8 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ động cơ
6.9 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ máy phát
6.10 Dùng động cơ đồng bộ bù công suất phản kháng
6.11 Tóm tắt cơng thức máy điện đồng bộ có p cực từ
18

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 9


Khảo sát máy điện một pha
Các thuật ngữ

trục từ stato

trục từ rơ to

rãnh stato
cuộn dây stato
răng stato
khe hở khơng khí

19


BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Khảo sát máy điện một pha
Tính mơ men điện từ
• Từ thơng móc vịng dây quấn stato và rơ to (kết quả từ ví dụ 4.2)
s  Ls is  M sr ( )ir

r  M sr ( )is  Lr ir

Lsr

• Đồng năng lượng

Wm' 

1 2 1 2
Lsis  Lr ir  Lsr   isir
2
2

Chỉ có Lsr phụ thuộc vào θ
Bố trí dây quấn trên rãnh sao cho sức từ động (stđ) và do
đó hỗ cảm Msr có dạng gần sin, ta có:
M sr  M cos  

• Mô men điện từ T e 

dM sr  
Wm'

 is ir
 is ir M sin  
d

20

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 10


Khảo sát máy điện một pha

θ

Các phương trình điện - cơ
Các phương trình cân bằng điện dây quấn stato và rô to:
v s  i s Rs 

d s
dt

v r  i r Rr 

Các phương trình cân bằng cơ:
J

d 2
d
 K  B

 Te T m
2
dt
dt

dr
dt

vs

vr

Với
Tm: mô men tải tác động lên trục rơ to theo chiều dương góc θ
θ: tính từ điểm cân bằng
J: mơ men qn tính cơ

21

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Khảo sát máy điện một pha
Tính cơng cơ học
Xét chế độ xác lập điều hòa:

is  I s cos st

ir  I r cos r t

Công cơ học


pm  T e m   m I s I r M cos s t  cos r t sin  
Với:

  m t  

  m t  
ωm: tần số góc quay của rơ to,
ωs, ωr: tần số góc của dịng điện stato và rơ to
γ: hằng số ban đầu bất kỳ

22

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 11


Khảo sát máy điện một pha
Tính cơng cơ học
T e   I s I r M cos st  cos r t  sin mt   
pm  T em  m I s I r M cos s t  cos r t  sin mt   

sin m  (s  r )  t     sin m  s  r  t   

pm  m I s I r M 

  sin m  s  r  t     sin m  s  r  t    

 để giá trị trung bình của mơ men hoặc cơng cơ học pm ≠0 (Pm(tbinh)≠0),

nghĩa là diễn ra sự biến đổi năng lượng điện  cơ (hoặc ngược lại) thì
cần thỏa điều kiện về tần số:
ωm = ωs-ωr
e
Ttbinh
  m I s I r sin    4
Pm tbinh   m I s I r sin    4
Khi đó




Tuy vậy mơ men vẫn có dạng đập mạch (qua trị số 0) do vẫn còn
tồn tại các hàm điều hòa khác trong biểu thức Te hoặc pm.
 Khắc phục bằng cách dùng máy điện hai pha để tạo ra từ trường quay.
23

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

6.1 Giới thiệu chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2 Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato, nguyên lý của máy phát điện
6.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ
6.4 Khảo sát máy điện đồng bộ 1 pha
6.5 Khảo sát máy điện đồng bộ 2 pha
6.6 Khảo sát máy điện đồng bộ 3 pha
6.7 Phương trình cân bằng điện áp stato
6.8 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ động cơ
6.9 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ máy phát
6.10 Dùng động cơ đồng bộ bù công suất phản kháng
6.11 Tóm tắt cơng thức máy điện đồng bộ có p cực từ

24

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 12


Khảo sát máy điện hai pha
Máy điện hai pha:
• Stato gồm hai cuộn dây a và b đặt lệch
nhau một góc 90o trong khơng gian, dịng
điện 2 pha cân bằng trong 2 cuộn dây là
ias và ibs lệch pha nhau góc pha 90o.
ibs  I s sin st
ias  I s cos st
• Rơ to gồm hai cuộn dây a và b đặt lệch
nhau một góc 90o trong khơng gian, dòng
điện 2 pha cân bằng trong 2 cuộn dây là
iar và ibr lệch pha nhau góc pha 90o.
iar  I r cos r t

ibr  I r sin r t

Cuộn dây stato (hay rơ to) tạo ra từ thơng
chỉ móc vịng với hai cuộn dây của rơ to
(hay stato).
25


BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Khảo sát máy điện hai pha
Tính mơ men điện từ (xem (6.3) [1])
• Viết biểu thức từ thơng móc vịng cho từng cuộn dây
• Tính đồng năng lượng W’m
• Tính mơ men điện từ Te và công suất pm:

Wm'
T 
 M iar ibs  ias ibr  cos   ias iar  ibr ibs sin  

pm  T em  m I r I s M sin m  s  r  t   
e

 Để giá trị trung bình của pm khác 0 (Pm(tbinh) ≠0), ie năng lượng được
biến đổi (từ điện năng ↔ cơ năng), thì cần thỏa điều kiện về tần số:
ωm =ωs - ωr

Khi đó, cơng suất pm  m I r I s M sin     const
e
và mô men điện từ T   I r I s M sin     const
Nhận xét: khơng cịn thành phần mơ men điều hịa nào trong pm và Te
mơ men khơng cịn dạng đập mạch như trong trường hợp máy điện một pha.
26

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 13



Từ trường quay máy điện 2 pha
 Xét máy điện 2 pha có hai cực

Minh họa từ trường trong khe hở khơng khí
máy điện hai pha là từ trường quay
Br (t , )

Tại thời điểm t bất kỳ, ở góc Ψ tùy ý trong
khe hở khơng khí, từ trường B do dòng
điện chạy trong dây quấn stato sinh ra:
Br (t , )  Brm  cos s t cos  sin st sin 
 Brm cos(s t   )

Chụp hình hình ảnh từ trường theo
từng thời điểm t=0, t=π/(2ωs), t=π/ωs,
t=3π/(2ωs), t=2π/ωs, quan sát sự di
chuyển của giá trị cực đại
 từ trường quay dọc theo khe hở
khơng khí với vận tốc góc ωs.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

27

6.1 Giới thiệu chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2 Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato, nguyên lý của máy phát điện
6.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ
6.4 Khảo sát máy điện đồng bộ 1 pha
6.5 Khảo sát máy điện đồng bộ 2 pha
6.6 Khảo sát máy điện đồng bộ 3 pha

6.7 Phương trình cân bằng điện áp stato
6.8 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ động cơ
6.9 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ máy phát
6.10 Dùng động cơ đồng bộ bù công suất phản kháng
6.11 Tóm tắt cơng thức máy điện đồng bộ có p cực từ
28

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 14


Lưu ý máy điện 1 pha chỉ tạo ra từ trường đập mạch
• Từ trường B do dịng điện chạy trong dây quấn stato
tạo nên trong khe hở khơng khí tại thời điểm t bất kỳ:



Br (t , )  Brm cos st cos
 Dòng điện trong dây quấn stato máy điện 1
pha tạo ra từ trường đập mạch trong khe hở
khơng khí.
 Từ trường đập mạch này có thể được phân
tích thành hai từ trường quay theo chiều thuận
và ngược chiều kim đồng hồ với cùng tốc độ.
1
1
Br (t , )  Brm cos(st  )  Brm cos(st  )

2
2

29

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Từ trường quay máy điện 3 pha
 Xét máy điện có hai cực

Dịng điện ba pha cân bằng chạy trong dây quấn stato  từ trường tổng
trong khe hở khơng khí có biên độ khơng đổi, nhưng góc pha thay đổi theo
thời gian  từ trường quay.

Br 

3
Br
2

Nhận xét: Từ trường từng pha là từ trường đập mạch.
Chiều quay của từ trường phụ thuộc vào thứ tự pha của dòng điện.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 15

30


Tính mơ men điện từ khi dịng điện rơ to khơng đổi

 Xét máy điện có 2 cực

Trong trường hợp dòng điện ba pha cân bằng ở dây quấn stato
và dịng điện kích từ khơng đổi ở dây quấn rơ to:
0
ib  2 I a cos s t  1200  ic  2 I a cos s t  120 

ia  2 I a cos s t

ir  I r  const

• Tính từ thơng móc vịng của ba cuộn dây stato và cuộn
dây kích từ rơ to.
• Tính đồng năng lượng W’m
• Tính mơ men điện từ (của máy điện cực ẩn):

Te 

Wm'
I I
  2 a r 3M sin m  s  t   

2
(xem (6.4) [1])
31

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Tính mơ men điện từ khi dịng điện rơ to khơng đổi
 Xét máy điện có 2 cực


Te   2

Ia Ir
3M sin m  s  t   
2

Để giá trị trung bình của Te khác 0, thì cần thỏa điều kiện về tần số:
ωm =ωs gọi là tốc độ góc đồng bộ
Khi đó T e  

3
I a I r M sin   const
2

32

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 16


Tốc độ góc quay và tốc độ góc đồng bộ
 Khi máy điện có hai cực:

f 

Ns
60


N s  60 f vịng/phút

Tốc độ quay của rơ to:

ω m = ωs
Tốc độ góc quay cơ:
Tốc độ góc đồng bộ ωs =2πf
 Khi máy điện có p cực:

p Ns p Ns

2 60 120
120 f
Ns 
p

f 

Tốc độ quay của rô to:

Tốc độ góc quay cơ ωm= (2/p)ωs
Tốc độ góc đồng bộ ωs =2πf
Tốc độ góc quay cơ lớn nhất khi máy có 2 cực:
Ns= 3600 vòng/phút (rpm) nếu f=60Hz
Ns= 3000 vòng/phút (rpm) nếu f=50Hz

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

rpm: revolutions per minute


33

6.1 Giới thiệu chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2 Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato, nguyên lý của máy phát điện
6.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ
6.4 Khảo sát máy điện đồng bộ 1 pha
6.5 Khảo sát máy điện đồng bộ 2 pha
6.6 Khảo sát máy điện đồng bộ 3 pha
6.7 Phương trình cân bằng điện áp stato
6.8 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ động cơ
6.9 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ máy phát
6.10 Dùng động cơ đồng bộ bù công suất phản kháng
6.11 Tóm tắt cơng thức máy điện đồng bộ có p cực từ
34

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 17


Tính điện áp cảm ứng ở hai đầu cực
Tính điện áp ở chế độ xác lập của máy điện cực ẩn
Xét máy điện đồng bộ 3 pha cân bằng hoạt động
với nguồn điện ba pha cân bằng  đưa về mạch
tương đương một pha, ví dụ pha a:
Điện áp cảm ứng ở hai đầu cực pha a:

va 


d a
di
di
di
dM ar
 La a  M ab b  M ac c  I r
dt
dt
dt
dt
dt
Điện áp
cảm ứng
do tự cảm
cuộn dây a

Điện áp cảm
ứng do hỗ
cảm với cuộn
dây pha b và c

Điện áp cảm
ứng do hỗ
cảm với cuộn
dây rô to

3
MI
Va  j L0s I a  j r s e j

2
2

Tính được

35

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Phương trình cân bằng điện áp stato
Phương trình cân bằng điện áp stato:

Va  jxs I a  Ear
Ia
E ar

Va

Ir

xs 

3
L0s
2

Ear  j

điện kháng đồng bộ


MI r
 MI  

s e j  s r     
2
2
2


điện áp cảm ứng hay sức điện động cảm
ứng phần ứng (trong dây quấn stato).

Va điện áp ở hai đầu cực pha a khi có dịng điện Ia trong dây quấn stato.
36

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Page 18


Phương trình cân bằng điện áp stato
Nếu khơng bỏ qua điện trở dây quấn stato Ra,
jxs

Va  ( Ra  jxs ) I a  Ear

Ra
Va

Ia

Ear

37

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

6.1 Giới thiệu chung, cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2 Điện áp cảm ứng trong dây quấn stato, nguyên lý của máy phát điện
6.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ đồng bộ
6.4 Khảo sát máy điện đồng bộ 1 pha
6.5 Khảo sát máy điện đồng bộ 2 pha
6.6 Khảo sát máy điện đồng bộ 3 pha
6.7 Phương trình cân bằng điện áp stato
6.8 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ động cơ
6.9 Sơ đồ thay thế, giản đồ véc tơ chế độ máy phát
6.10 Dùng động cơ đồng bộ bù cơng suất phản kháng
6.11 Tóm tắt cơng thức máy điện đồng bộ có p cực từ
38

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 19


Giản đồ dịng chảy cơng suất máy điện
hoạt động ở chế độ động cơ

Pout  T outm


PT  T em công suất điện từ

Pin
điện năng

tổn hao sắt,
ma sát+làm
mát

PT

Pout

 Gần đúng

cơ năng

tổn hao sắt,
ma sát+làm
mát

Pin

điện năng

tổn hao
đồng

PT


 Nếu hệ thống
khơng có tổn hao

Pout

cơ năng

Pm

PT


năng

điện
năng

tổn hao
đồng

Giản đồ đúng
Ghi chú: Total input power

Giản đồ gần đúng
39

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

Sơ đồ thay thế - Giản đồ véc tơ

Máy điện hoạt động ở chế độ động cơ
PT

điện
năng

Pm

Ia


năng

Va  jxs I a  Ear

Với

Ear

3
xs  L0s
2
s MI r

Ear 

Va

Ir


2

Ear: điện áp (sức điện động) cảm ứng phần ứng (stato)
Va: điện áp pha của nguồn điện lưới
jxs

 Mạch thay thế tương đương

Ia
Va

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V4

nguồn điện
có điện áp Va

Page 20

Ear

động cơ
đồng bộ

40



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×