Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Chuong 8.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 24 trang )

8.1 Giới thiệu chung, chức năng, cấu tạo
8.2 Nguyên lý hoạt động
8.3 Tính mơ men điện từ theo phương pháp đồng năng lượng
8.4 Các phương trình mơ tả
8.5 Quan hệ về cơng suất
8.6 Máy điện DC kích từ độc lập
8.7 Máy điện DC kích từ nối tiếp. Động cơ vạn năng
8.8 Máy điện DC kích từ song song
8.9 Máy điện DC kích từ hỗn hợp

1

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

8.1 Giới thiệu chung, chức năng, cấu tạo
8.2 Ngun lý hoạt động
8.3 Tính mơ men điện từ theo phương pháp đồng năng lượng
8.4 Các phương trình mô tả
8.5 Quan hệ về công suất
8.6 Máy điện DC kích từ độc lập
8.7 Máy điện DC kích từ nối tiếp. Động cơ vạn năng
8.8 Máy điện DC kích từ song song
8.9 Máy điện DC kích từ hỗn hợp

2

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 1




Đặc điểm máy điện một chiều

• Ưu điểm:
- Dễ điều khiển tốc độ.
- Mơ men khởi động lớn.
• Khuyết điểm:
- Giá thành đắt (so với ĐCKĐB) do kết
cấu phức tạp hơn,
- Cần bảo trì thường xun,
- Khơng dùng được trong môi trường
dễ cháy nổ.

3

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Cấu tạo máy điện một chiều
+ vf _
stato

rơ to

B

stato

Rf


if
Lf
stato

cực từ
stato

La

Ra
+

ia

B

Ea=Gmif va
_
rơ to (phần ứng)

gơng
cổ góp

rơ to

rơ to
(phần ứng)

cổ góp


dây quấn
phần ứng
ổ bi
chổi than

stato
(phần cảm)
4

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 2


Cấu tạo máy điện một chiều

• Stato cịn gọi là phần cảm, là mạch từ
gồm các cực từ có quấn dây (để tạo từ
thông), và gông làm bằng thép đúc (đễ
dẫn từ) và làm vỏ máy.

cực từ

gơng

cuộn cảm

cổ góp
rơ to
(phần ứng)


• Rơ to cịn gọi là phần ứng, gồm lõi thép
được ghép từ các lá thép cách điện với
nhau. Các lá thép được dập có rãnh để
đặt dây quấn phần ứng.
Chổi than và cổ góp dùng để lấy điện
chổi than
một chiều vào dây quấn phần ứng.

dây quấn
phần ứng
stato
(phần cảm)

5

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Dây quấn stato
Dây quấn stato cịn gọi là dây quấn kích từ hay cuộn cảm.
 Máy điện DC 4 cực

• gồm các cuộn dây quấn
tập trung chung quanh lõi
thép stato (cực từ) tạo
thành các nam châm điện
với các cực N và S xen kẽ
nhau.

Stato gồm 4 cuộn

dây quấn trên cực
từ, được kích từ một
chiều.

 Máy điện DC 2 cực

• hoặc có thể dùng nam
châm vĩnh cửu đối với máy
điện công suất nhỏ.

Cuộn cảm là
cặp nam châm
vĩnh cửu N-S

6

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 3


Dây quấn stato
Từ thơng khép kín của máy
điện 4 cực nam châm điện dc

Dây quấn stato (hay cuộn cảm) từ thơng
Φ khép kín mạch từ gồm stato, khe hở
khơng khí và rơto:
• Từ thơng Φ móc vịng dây quấn rơ to
 điện áp cảm ứng (sức điện động cảm

ứng) Ea trong dây quấn rơ to khi rơ to quay.
• Từ thông Φ  mô men điện từ Te tác
động lên cạnh tác dụng của dây quấn rơ
to có dịng điện chạy qua.

+ vf _
Rf

La

if
Lf

Ra
ia

B

Ea

+
va
_

7

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Cực từ stato


Dây quấn rơ to
• Dây quấn rô to (phần ứng)
được cấp điện một chiều qua
chổi than và cổ góp.
Cổ góp bao gồm các phiến góp.

Cạnh tác dụng

+

-

Chổi than
cố định

Phiến góp
nối vào cạnh tác dụng

8

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 4


Phần tử dây quấn rơ to

• Mỗi phần tử (gồm một hay nhiều vịng
dây) dây quấn rơ to có hai đầu dây được
nối vào hai phiến góp.

Cạnh tác dụng

+

• Hai cạnh tác dụng của phần tử được đặt
trong hai rãnh dưới hai cực tên khác nhau
của stato.

-

Phiến góp

9

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Dây quấn rơ to thực tế
Phần tử, cuộn dây, dây quấn

phần tử

cuộn dây

dây quấn

10

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 5



8.1 Giới thiệu chung, chức năng, cấu tạo
8.2 Nguyên lý hoạt động
8.3 Tính mơ men điện từ theo phương pháp đồng năng lượng
8.4 Các phương trình mơ tả
8.5 Quan hệ về cơng suất
8.6 Máy điện DC kích từ độc lập
8.7 Máy điện DC kích từ nối tiếp. Động cơ vạn năng
8.8 Máy điện DC kích từ song song
8.9 Máy điện DC kích từ hỗn hợp

11

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Nguyên lý hoạt động của động cơ
 Trường hợp máy có 2 cực

B

Khi rơ to quay được nửa vịng (góc 180o)  các cạnh tác dụng của
phần tử chuyển từ cực này sang cực kia, đồng thời phiến góp của mỗi
cạnh cũng chuyển sang chổi than trái dấu.
 dòng điện trong cạnh tác dụng bị đổi chiều (vì dịng điện ln chạy từ
cực dương sang cực âm).
12

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


Page 6


Nguyên lý hoạt động của động cơ
• Lực Lorentz:
Lực F tác động lên dịng điện I đặt
trong từ trường B.
• Do dòng điện trong cạnh tác
dụng bị đổi chiều khi chuyển từ
cực này sang cực kia  mô
men tác động lên phần tử luôn
luôn cùng chiều quay.

 


F  I B

B

I
phiến góp
+
chổi than

B

I


• Làm rơ to quay.
máy điện thực tế có
nhiều phần tử dây quấn.
13

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Nguyên lý hoạt động của máy phát
Từ thơng phần cảm móc vịng dây quấn phần ứng (quay nhờ động cơ sơ cấp)
 điện áp cảm ứng (sức điện động cảm ứng) trong dây quấn phần ứng.

Ea

Ea=GωmIf
ωm vận tốc góc rơ to
If dịng điện stato.

Ea

Ea

14

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 7


Nguyên lý hoạt động
máy điện thực tế

Rô to máy điện thực tế có nhiều phần tử
dây quấn. Mỗi phần tử có hai đầu dây
được nối vào hai phiến góp.

Từ trường phần cảm
trong khe hở khơng khí

Dịng điện phần ứng

cố định

Cổ góp và vị trí chổi than sao cho từ trường của rơ to
và stato vng góc với nhau  mơ men cực đại
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

15

8.1 Giới thiệu chung, chức năng, cấu tạo
8.2 Ngun lý hoạt động
8.3 Tính mơ men điện từ theo phương pháp đồng năng lượng
8.4 Các phương trình mơ tả
8.5 Quan hệ về cơng suất
8.6 Máy điện DC kích từ độc lập
8.7 Máy điện DC kích từ nối tiếp. Động cơ vạn năng
8.8 Máy điện DC kích từ song song
8.9 Máy điện DC kích từ hỗn hợp

16

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Page 8


Dùng đồng năng lượng tính mơ men điện từ
 Xét máy điện có hai cực từ và rơ to có một phần tử
Từ thơng móc vịng cuộn dây phần ứng (rô to) λa
và cuộn cảm (dây quấn stator) λf :

a (ia , i f ,  )  Laf ( )i f  La ia
 f (ia , i f ,  )  L f i f  Laf ( )ia
Đồng năng lượng

Wm' 

1
1
L f i 2f  Laia2  Laf   i f ia
2
2
Laf(θ)

Chỉ có Laf phụ thuộc vào θ

17

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Dùng đồng năng lượng tính mơ men điện từ

 Xét máy điện có hai cực từ và rơ to có một phần tử
 Mơ men điện từ

dL  
Wm'
 iai f af
T 

d
e

Với dịng điện rơ to
 I a ;     0
ia  
 I a ;0    

Ia
phiến góp
+
chổi than

B

Ia

Do dịng điện trong phần tử dây quấn đổi chiều khi đầu
phiến góp của nó chuyển qua cực chổi than trái dấu.

18


BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 9


Dùng đồng năng lượng tính mơ men điện từ
 Xét máy điện có hai cực từ và rơ to có một phần tử
Ia  0

Suy ra mô men điện từ:


T e  GI a I f
Hằng số G 

dL fa  
d

0



I a  0

Laf(θ)

 const ,

 Henry 
dL fa  

d

0

dL fa  
d

0

Mô men điện từ luôn cùng chiều.

19

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

8.1 Giới thiệu chung, chức năng, cấu tạo
8.2 Nguyên lý hoạt động
8.3 Tính mơ men điện từ theo phương pháp đồng năng lượng
8.4 Các phương trình mơ tả
8.5 Quan hệ về cơng suất
8.6 Máy điện DC kích từ độc lập
8.7 Máy điện DC kích từ nối tiếp. Động cơ vạn năng
8.8 Máy điện DC kích từ song song
8.9 Máy điện DC kích từ hỗn hợp

20

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5


Page 10


Phương trình cân bằng áp phần ứng (dây quấn rơ to)
 Xét máy điện có hai cực từ và rơ to có một phần tử
Khảo sát chế độ xác lập.
Từ thơng móc vịng dây quấn rơ to:
G

Điện áp (sđđ) cảm ứng phần ứng

dLaf  

 const

d

Ra

+
Ia
Va
Ea=GmIf
-

Lf

a ( I a , I f ,  )  Laf ( ) I f  La I a

Ea 


La

+ Vf _
Rf
If

Laf(θ)

dLaf   d
d a
 If
 I f Gm
dt
d
dt

Ghi chú: dấu trị tuyệt đối do Ea>0 (nhờ phiến góp).

Phương trình cân bằng áp phần ứng (dây quấn rô to):

Va  I a Ra  I f G m
Với:
Va: điện áp nguồn phần ứng
Ea= IfGωm: điện áp (sđđ) cảm ứng phần ứng
Ra: điện trở dây quấn phần ứng
ωm (=dθ/dt): vận tốc góc quay rơ to
21

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


Phương trình động học

Ra

ia

a
Rf

Phương trình trạng thái (quá độ) hệ thống
điện cơ
di f
vf  Rf if  Lf
dt
dia
Rf
v a  R a i a  La
 G m i f
dt
dm
J
 Bm  Giai f  Tload
dt
Ea=GωmIf: sđđ cảm ứng phần ứng
G=IdLrs(θ)/dθl: hằng số
Ra: điện trở dây quấn phần ứng
Rf: điện trở cuộn cảm
ωm: vận tốc góc quay của rơ to


if

Tload

f

+ vf

_

La

if
Lf

Ra
ia

Ea=Gmif

+
va
_

La: độ tự cảm dây quấn phần ứng
Lf: độ tự cảm cuộn cảm
J: mơ men qn tính
B: hệ số ma sát

22


BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 11


8.1 Giới thiệu chung, chức năng, cấu tạo
8.2 Nguyên lý hoạt động
8.3 Tính mơ men điện từ theo phương pháp đồng năng lượng
8.4 Các phương trình mơ tả
8.5 Quan hệ về cơng suất
8.6 Máy điện DC kích từ độc lập
8.7 Máy điện DC kích từ nối tiếp. Động cơ vạn năng
8.8 Máy điện DC kích từ song song
8.9 Máy điện DC kích từ hỗn hợp

23

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Quan hệ về cơng suất

• Xét máy điện hoạt động xác lập ở tốc độ không đổi và điện
áp nguồn khơng đổi, ta có:
- Cơng suất phần ứng

Pa  Va I a  Ra I a2  G m I a I f

Pf  V f I f  R f I 2f


- Công suất phần cảm

- Công suất điện từ (công suất cơ)
hay

Pm  T em  GI a I f m

Pm  T em  GI f m I a  Ea I a

24

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 12


Quan hệ về cơng suất
động cơ điện
Giản đồ dịng cơng suất
Pđt=EaIa Pout hay P2 hay %Pđm

Pin hay P1 (bao gồm VaIa+VfIf)

RfIf2

Pa công suất phần ứng
Pf công suất phần cảm

RaIa2


Tổn hao
cơ và phụ

Pa  V a I a  R a I a2  G  m I a I f
P f  V f I f  R f I 2f

Pag / Pđt / Pm công suất điện từ hoặc công suất cơ

Pdt  Pm  T e  m  G I a I f  m  E a I a
P1 hoặc Pin: công suất tác dụng nhận được từ nguồn điện
P2 hoặc Pout hoặc % Pđm: công suất cơ ở đầu ra trục động cơ
Hiệu suất của động cơ

Pout

Pin



Pin   Pton hao
i

Pin



BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Pout

Pout   Pton hao

25

i

Quan hệ về cơng suất
máy phát điện

Rf

+ vf _
If

La

Lf

Giản đồ dịng công suất
Pđt=EaIa

Pin hay P1

Ra

ia
Ea=GmIf

+
va

_

Pout / P2 / %Pđm

(công suất cơ cung cấp+VfIf)

RfIf2

Tổn hao
cơ và phụ

RaIa2

Pa công suất phần ứng P  V I  R I 2  G  I I
a
a a
a a
m a
Pf công suất phần cảm P f  V f I f  R f I 2f
Pag /Pđt /Pm công suất điện từ hoặc công suất cơ

f

Pm  T e  m  G I a I f  m  E a I a
P1 hoặc Pin công suất cơ nhận được từ động cơ sơ cấp
P2 hoặc Pout công suất cung cấp cho tải
Hiệu suất của máy phát điện

P
  out 

Pin

Pout  V a I a

Pin   Pton hao
i

Pin



Pout

Pout   Pton hao
i

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 13

26


8.1 Giới thiệu chung, chức năng, cấu tạo
8.2 Nguyên lý hoạt động
8.3 Tính mơ men điện từ theo phương pháp đồng năng lượng
8.4 Các phương trình mơ tả
8.5 Quan hệ về cơng suất
8.6 Máy điện DC kích từ độc lập
8.7 Máy điện DC kích từ nối tiếp. Động cơ vạn năng

8.8 Máy điện DC kích từ song song
8.9 Máy điện DC kích từ hỗn hợp

27

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5

Động cơ DC kích từ độc lập
Sơ đồ đấu dây
Cuộn cảm và cuộn dây phần ứng đấu vào hai nguồn điện dc độc lập.
+ vf
Rf

if
Lf

_

La

Ra
ia

Gmif

+
va
_


Phương trình động học (quá độ):
di f
v f  Rf i f  Lf
dt
di
va  Ra ia  La a  Gmi f
dt
dm
J
 Bm  Giai f  Tload
dt
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 14

Ea=Gωmif: sđđ cảm ứng phần ứng
G=IdLrs(θ)/dθI: hằng số
La: độ tự cảm dây quấn phần ứng
Lf: độ tự cảm cuộn cảm
Ra: điện trở dây quấn phần ứng
Rf: điện trở cuộn cảm
ωm: vận tốc góc quay của rơ to
J: mơ men qn tính
B: hệ số ma sát

28


Động cơ DC kích từ độc lập
Phương trình xác lập:


Vf  Rf I f
Va  Ra I a  Gm I f  Ra I a  Ea

+ Vf _
Rf

Vận tốc góc quay rơ to:

If
Lf

Nm
60m
, rad / s  N m 
, rpm
60
2
V  Ra I a
m  a
GI f

m  2

La

Ra
Ia

Ea=GmIf


+
Va
_

Các thơng số và ký hiệu
• Nm: tốc độ quay rơ to (vịng/phút)
• ωm: vận tốc góc quay rơ to (rad/giây)
• G phụ thuộc vào số cực p
• Va: điện áp nguồn phần ứng
• Ea=GωmIf: điện áp (sđđ) cảm ứng phần ứng

• G=IdLrs(θ)/dθI
• La: độ tự cảm dây quấn phần ứng
• Lf: độ tự cảm cuộn cảm
• Ra: điện trở dây quấn phần ứng
• Rf: điện trở cuộn cảm
29

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Động cơ DC kích từ độc lập
Tính các thơng số động cơ theo vận tốc góc:
Dịng điện phần ứng:

Ia 

Va  G m I f
Ra


Công suất điện cung cấp cho phần ứng:

Pa  Va I a  Va

Va  Gm I f
Ra

Mô men điện từ (mô men cơ):
T e  GI f I a  GI f

Va  Gm I f
Ra

Công suất điện từ (công suất cơ):
V  Gm I f
Pm  T em  Ea I a  GI f I am  GI f m a
Ra

30

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 15


Máy điện DC kích từ độc lập
Tính cơng suất cực đại
V  Gm I f

dPm

d 
  Gi f a
m   0
dm ds 
Ra


Cho

m 

Suy ra

Va
2GI f

Pmmax 

Pmmax

Va2
4 Ra

Đặc tính mơ men – tốc độ
T e  GI f I a  GI f

Va  Gm I f

m


Ra

tăng Va

 Điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi
điện áp nguồn phần ứng Va.

giảm Va

Do điện trở phần ứng Ra nhỏ
 đặc tính tốc độ-mơ men gần như nằm ngang
 tốc độ động cơ ít phụ thuộc vào mơ men tải.

Te
31

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Các chế độ làm việc của máy điện
Đặc tính mô men – tốc độ

T 
e

Ra

Va  Gm I f
Ra

m 


GI f Va
Ra
Pm

Pa

điện
năng

T e  GI f


năng

Chế độ hãm
khi ωm <0
Pa > 0 và Pm < 0

Pa
điện
năng

Pm

năng

Chế độ động cơ
khi 0<ωm< Va/(GIf)
Pa > 0 và Pm > 0


Va
GI f

Pa
điện
năng

Pm

năng

Chế độ máy phát điện
khi ωm > Va/(GIf)
Pm < 0 và Pa < 0,

Ở chế độ hãm, máy điện nhận công suất điện từ nguồn điện phần ứng
(Pa>0) và nhận công suất cơ (Pm<0)  chuyển thành năng lượng nhiệt
Joule tiêu tán trên điện trở phần ứng Ra.
BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 16

32


Tóm tắt máy điện DC kích từ độc lập
Với

Ea  Gm I f


m  2

Chế độ động cơ điện

Nm
, rad / s
60

T e  GI f I a

Pm

PT


năng

điện
năng

Vf  Rf I f

_

+ vf

Va  Ra I a  Gm I f  Ra I a  Ea
V  Ra I a
m  a

GI f

Chế độ máy phát điện

Rf

La

if

Pm


năng

Ra
+

ia

va

Ea=Gmif

Lf

_

PT


điện
năng

Vf  Rf I f
Va   Ra I a  Gm I f   Ra I a  Ea
V  Ra I a
m  a
GI f

Pm  T em  Ea I a

+ vf
Rf

if
Lf

_

La

Ra
ia

Ea=Gmif

+
va
_
33


BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Ví dụ 8.1
Máy điện một chiều kích từ độc lập có điện áp nguồn phần ứng Va=300V và
dịng điện định mức phần ứng 60A. Cho điện trở phần ứng Ra=0,2Ω. Dòng điện
cảm ứng If=2A và hệ số G=1,5H. Tìm tốc độ và cơng suất ngựa của động cơ.

34

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 17


8.1 Giới thiệu chung, chức năng, cấu tạo
8.2 Nguyên lý hoạt động
8.3 Tính mơ men điện từ theo phương pháp đồng năng lượng
8.4 Các phương trình mơ tả
8.5 Quan hệ về cơng suất
8.6 Máy điện DC kích từ độc lập
8.7 Máy điện DC kích từ nối tiếp. Động cơ vạn năng
8.8 Máy điện DC kích từ song song
8.9 Máy điện DC kích từ hỗn hợp

35

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3
BMTBBĐ_CSKTD_nxcuong_V5


Động cơ DC kích từ nối tiếp
Sơ đồ đấu dây
Cuộn cảm kích từ và cuộn dây phần ứng đấu nối tiếp với nhau.
La + Lf

Ra + Rf

i
Ea=Gmi

+
v
_

i  ia  i f

động cơ điện DC

v  va  v f

Phương trình cân bằng điện áp
Chế độ xác lập

V   Ra  R f  I  Gm I   Ra  R f  I  Ea

Với Ea= GωmI : điện áp (sđđ) cảm ứng phần ứng

Dòng điện phần ứng:

I


V
( Ra  R f )  Gm
36

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 18


Động cơ DC kích từ nối tiếp
Mơ men và cơng suất
La + Lf

Ra + Rf
+

i

v

Gmi

_

m
thay đổi V

Mô men điện từ
T e  Giai f  GI 2  G


V

2

 Ra  R f   Gm 



2

Công suất điện từ (công suất cơ): Pm  T em

Te

Nhận xét: tốc độ phụ thuộc nhiều vào mô men:
mô men càng lớn khi tốc độ càng nhỏ.
37

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Ví dụ 8.2
Máy điện một chiều kích từ nối tiếp 220VDC có dịng điện phần ứng I=25 A, tốc
độ 300 rpm. Cho điện trở dây quấn phần ứng Ra=0,6Ω và điện trở cuộn cảm
Rf=0,4Ω. Tìm cơng suất cơ trên trục động cơ và tính mơ men cơ.

38

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3


Page 19


Động cơ vạn năng
Động cơ vạn năng là trường hợp động cơ DC kích từ nối tiếp nhưng có
thể đấu vào nguồn điện một chiều hoặc xoay chiều.
Sơ đồ đấu dây
La + Lf

Ra + Rf
+

i

v(t)

Gmi

_

Khảo sát trường hợp nguồn ac:
v(t )  2V cos et
i (t )  2 I cos et  i
ωe: tần số góc của nguồn điện
39

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Động cơ vạn năng
Mơ men điện từ

La + Lf
i
Gmi

Ra + Rf
+
v(t)
_

Dịng điện phần ứng:

I

V

R

a

 R f  Gm    La  L f
2



2

e2

Mô men điện từ tức thời:


T e  Gi 2 (t )  2GI 2 cos2 (et  i )  GI 2 1  cos(2et  2i )
Mơ men điện từ trung bình:

Tave  GI 2  G

R

a

V2

 R f  Gm    La  L f  e2
2

2

40

BMTBD-BĐNLĐC-nxcuong-V3

Page 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×