Trường……………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học xã hội
CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI
Thời gian thực hiện: (06 tiết)
Tháng …………: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt lớp
TUẦN 31 – TIẾT 93: HÙNG BIỆN “NẾU EM LÀ LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯƠNG…”
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp/TS
7/15
Tiết TKB
Vắng mặt
Ghi chú
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng:
- Học sinh thể hiện được kĩ năng hùng biện và hiểu biết của các em về nghề ở địa phương.
- Nắm được một số nghề hiện có ở địa phương.
- Nêu được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề ở
địa phương.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự
sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng
việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô.
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về nghề ở địa phương,
mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn nét đẹp, truyền thống của nghề địa
phương.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên:
- Dặn HS: Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,
xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Tranh ảnh, tư liệu về nghề ở địa phương.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi).
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ.
2. Đối với học sinh:
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Tìm hiểu về nghề nghiệp hiện tại của người thân trong gia đình và những người xung
quanh trong cộng đồng.
- Tìm đọc, ghi lại thơng tin về những nghề hiện có ở địa phương.
- Sưu tầm những câu chuyện nói về các nghề ở địa phương hoặc những người làm nghề ở
địa phương.
- Tìm thơng tin về các tấm gương khởi nghiệp thành công ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời
gian 3 phút, lần lượt viết tên các nghề của bố, mẹ, anh chị người thân của mình.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các nghề nghiệp thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, xung quanh chung ta có biết bao nhiêu
nghề, biết bao cơng việc giúp cho rất nhiều gia đình đủ ăn đủ mặc và dần trở nên khá giả,
giàu có. Mỗi nghề nghiệp đó đi liền với biết bao kỉ niệm, với bao vất vả và hạnh phúc, với
biết bao cảm xúc đọng lại trong mỗi người.Những cảm xúc đó các em cũng phần nào nhìn
thấy, cảm nhận thấy từ các thành viên trong gia đình mình, trong xóm, trong tổ dân phố
của các em đúng khơng?
Chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm về các nghề ở địa phương mình qua hai tiết học bài học
“NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG” nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 32-35 phút)
1. Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp
a) Mục tiêu hoạt động: HS biết cách tổ chức, điều khiển hoạt động Sinh hoạt lớp, trình
bày rõ ràng những hoạt động trong tuần tập thể lớp đã thực hiện, ưu điểm, nhược điểm cần
khắc phục.
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS trực tuần, đội ngũ CBL tạm thời đọc nội dung
bản báo đã cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,
xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần mới.
c) Sản phẩm học tập: HS điều khiển hoạt động sơ kết tuần học.
d) Tổ chức thực hiện:
- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể,
các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học.
- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng: BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt
động. sơ kết tuần:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Sơ kết các hoạt động trong
- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ tuần/tháng
lớp đánh giá các hoạt động trong lớp theo nội quy - Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,
đã thống nhất.
khơng có học sinh đi học muộn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
- Cán bộ lớp đánh giá
và khu vực được phân công.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: - Học tập nghiêm túc, tích cực,
Lắng nghe các hoạt động trong lớp theo nội quy đã chăm chỉ.
thống nhất.
- Thực hiện nghiêm túc công tác
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
phòng chống dịch.
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Phổ biến kế hoạch tuần/tháng
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện tiếp theo:
trong tuần tới.
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc + Hoạt động NK theo kế hoạch liên
cơng trình măng non, đàn gà khăn qng đỏ, tham đội, chăm sóc cơng trình măng non,
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi
đã thực hiện.
trường tại địa phương và gia đình,
+ Rèn luyện tính chun cần, tác phong gương báo cáo kết quả hoạt động đã thực
mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm hiện.
điện.
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh
thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện.
trường, năng khiếu của cá nhân.
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận nhiều thành tích thi đua, học tập tốt,
bài học cho bản thân từ sai phạm.
mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
trường, năng khiếu của cá nhân.
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục
hướng.
lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
thân từ sai phạm.
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp.
- Chuẩn bị bài các môn học trước
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện khi đến lớp, tăng cường hoạt động
nhiệm vụ.
kiểm tra vở ghi chép, vở BT, theo
- HS khác nhận xét, bổ sung.
tổ, nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ - Thực hiện nghiêm cơng tác chống
học tập
dịch, phịng bệnh do thời tiết.
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- HS ghi nhớ nhiệm vụ.
2. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề “Nghề ở địa phương”
Nhiệm vụ 4: Hùng biện: “Nếu em là lãnh đạo địa phương…” (15 phút)
1. Mục tiêu:
- Học sinh thể hiện được kĩ năng hùng biện và hiểu biết của các em về nghề ở địa phương.
- Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những kế hoạch phát triển nghề nghiệp trong
tương lai của địa phương khi học sinh đứng trên cương vị “lãnh đạo địa phương”.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: bài hùng biện của các nhóm HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
NỘI DUNG
4. Hùng biện:“Nếu em là lãnh
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực đạo địa phương…”
hiện nhiệm vụ: Thảo luận, hùng biện về chủ đề “ Nếu
em là lãnh đạo địa phương, em sẽ làm gì để phát triển
các nghề của địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi
nghiệp?”
Nếu là lãnh đạo địa phương, những
- GV gợi ý cho HS:
điều em sẽ làm để phát triển cách
+ mỗi nhóm cử 3 – 4 người tham gia;
nghề của địa phương và hỗ trợ
+ Chia bài hùng biện thành các phần tương ứng với số thanh niên khởi nghiệp là:
thành viên tham gia;
Mời các chuyên gia, những
+ Mỗi thành viên trong nhóm phụ trách một phần người trẻ thành cơng,... về tổ chức
trong bài hùng biện;
các buổi trị chuyện, hướng nghiệp
+ Một thành viên chịu trách nhiệm dẫn dắt ( mở đầu, cho học sinh, sinh viên ở địa
kết thúc ) bài hùng biện.
phương.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Tun truyền, khuyến khích
- Chia sẻ cảm nhận về các bài hùng biện.
người dân ủng hộ các sản phẩm do
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
địa phương sản xuất: bánh kẹo, đồ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
thủ công mĩ nghệ,...
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Đưa ra một số chính sách hỗ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
trợ phù hợp đối với thanh niên mới
- GV mời đại diện nhóm lên hùng biện.
ra trường, có ý định khởi nghiệp.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ cảm
...
nhận về các bài hùng biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
Nhận xét về các bài hùng biện của các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH( 7 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đề xuất biện pháp đảm bảo an tồn
trong lao động đối với một số ngành nghề.
3. Sản phẩm học tập: Ý kiến đề xuất của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
Đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn khi làm nghề ở địa phương trong các trường hợp sau:
+ Trường hợp 1: Ngư dân đang bắt cá
+ Trường hợp 2: Cô kĩ sư xây dựng đang giám sát cơng trình.
- GV gợi ý
Phương pháp giải:
+ Trong mỗi trường hợp cần có những biện pháp gì để đảm bảo an toàn khi làm nghề ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- HS thảo luận và đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn trong lao động đối với một số ngành
nghề.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
SP dự kiến:
Lời giải chi tiết:
- Trường hợp 1: Ngư dân đang đánh bắt cá.
+ Mặc áo phao khi tham gia đánh bắt cá.
+ Mang đủ phao cứu sinh và trang thiết bị an toàn.
+ Hiểu các quy định về báo hiệu, cảnh giới khi hành trình và đánh bắt cá trên biển, nhất
là lúc hoạt động vào ban đêm.
+ Ghi nhớ đầy đủ các thông tin về tần số liên lạc, điện thoại của các cơ quan có chức
năng hỗ trợ, tìm kiếm cứu nạn để liên lạc khi có sự cố.
- Trường hợp 2: Cơ kĩ sư xây dựng đang giám sát cơng trình.
+ Trang bị đầy đủ thiết bị, trang phục bảo vệ an toàn theo đúng quy định của nghề: quần
áo, mũ, găng tay, giày và các thiết bị liên quan.
+ Nắm vững kiến thức, kĩ năng về vệ sinh, an toàn lao động và nghiêm túc chấp hành.
+ Đeo đầy đủ thẻ nhân viên, thẻ xác nhận thân phận khi đi vào khu vực xây dựng.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm trình bày ý kiến đề xuất
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ cảm nhận về biện pháp đảm bảo an toàn
trong lao động đối với một số ngành nghề.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về các bài hùng biện của các nhóm.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ TÌM TỊI – MỞ RỘNG (6 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu
hỏi. Sưu tầm một số câu chuyện nói về các nghề ở địa phương hoặc những người làm nghề
ở địa phương.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Sưu tầm một số câu chuyện nói về các nghề ở địa phương
hoặc những người làm nghề ở địa phương.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Sưu tầm một số câu chuyện nói về các nghề ở địa
phương hoặc những người làm nghề ở địa phương.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm trình bày ý kiến đề xuất
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung, chia sẻ cảm nhận về biện pháp đảm bảo an toàn
trong lao động đối với một số ngành nghề.
SP dự kiến: HS có thể giới thiệu về Nghề dệt vải Lanh của dân tộc Mông trắng ở Cao
Bằng:
Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ quốc, với nhiều dân tộc anh em
cùng sinh sống. Người Mơng ở Cao Bằng có nhóm Mơng trắng, Mơng đen, Mơng hoa.
Nhóm Mơng trắng ở Cao Bằng sống rải rác ở các huyện: Thơng Nơng, Hà Quảng, Hịa An,
Ngun Bình, Bảo Lạc. Nói đến phụ nữ Mơng trắng, ta nghĩ ngay đến chiếc váy lanh đặc
trưng.
Cây lanh là biểu tượng gắn liền với cuộc sống của người Mông trắng. Họ tự hào về nét độc
đáo của trang phục dân tộc mình, về nguyên liệu, về chất liệu, về kỹ thuật chế tác không
thể lẫn với bất kỳ một loại trang phục nào, với một dân tộc nào trên cả nước.
Với người Mông, sợi lanh không chỉ là vật liệu cơ bản để dệt vải may mặc, phục vụ nhu
cầu của đời sống vật chất con người, mà cây lanh sợi lanh đã đi vào thế giới tâm linh, tình
cảm, trở thành một thứ biểu tượng cho sự bền chắc của đời người, của tuổi thọ, sự gắn bó
lứa đơi, là sợi chỉ dẫn đường cho linh hồn người chết trở về với tổ tiên, là cầu để linh hồn
tổ tiên đầu thai trở lại với con cháu.
Cây lanh được trồng trên nương ven chân núi, hay các thung lũng nhỏ cạnh nhà để tiện
chăm sóc. Lanh được trồng vào tháng 2 âm lịch khoảng 70 – 75 ngày là thu hoạch được,
nếu để quá, sợi lanh sẽ khó se và dễ đứt. Trồng lanh phải cày, bừa kỹ, đất tơi xốp. Trước
khi gieo người ta cho hạt giống vào cối giã nhẹ làm vỡ vỏ cứng, trộn lẫn với tro bếp và
phân gà cho cây phát triển tốt. Mật độ gieo lanh vừa phải, nếu quá dày cây nhỏ sẽ ít sợi,
gieo thưa cây có cành, vỏ dày khó tước.
Khi thu hoạch về phơi nắng cho cây khô, rồi bóc vỏ lanh ra (chú ý phải thực hiện việc chế
biến lanh trước khi có đợt gió mùa Đơng Bắc về, nếu gặp gió lanh sẽ bị khơ sợi, giảm độ
bền, sợi nát, khó nối). Lanh sau khi được tước vỏ, phơi khô rồi cho vào cối hoặc đào hố
nhỏ xuống đất rồi cuộn sợi đay vào để giã cho vỏ ngoài bong ra, sợi mềm và xơ. Sau đó
tước ra thành sợi thật đều và bắt đầu cơng đoạn nối, nối sợi là công đoạn mất nhiều thời
gian, nên được chị em làm ở khắp mọi nơi, tận dụng cả lúc đang đi chợ. Khi nối, sợi lanh
tước làm đôi, hai đầu sợi lanh được xoắn vào nhau, hai đầu sợi đã xoắn được vê dọc theo
chiều dài của sợi lanh về hai phía, nối được bao nhiêu họ quấn vào lòng bàn tay cho đến
khi đã đầy tay họ buộc lại thành cuộn nhỏ, rồi lại lần lượt như vậy đến các cuộn khác.
Lanh sau khi nối, đem ngâm nước cho mềm và được quay thành sợi bằng một guồng quay
to. Toàn bộ guồng quay được gắn trên một giá đỡ cho chắc cịn chân guồng thì chôn xuống
đất, guồng được nối một thanh đạp chân (cần xoay cho guồng quay ). Khi se sợi, người ta
dùng hai chân đạp cần xoay để guồng quay kéo dây cua doa làm con suốt quay tròn, cuộn
sợi lần lượt vào suốt đồng thời dùng tay trái kẹp một que nhỏ, luồn 4 sợi qua 4 khe ngón
tay đặt trên que tre đó để ra sợi cho đều và khỏi rối, tay phải cầm một chiếc que nâng sợi
đã xoăn quấn vào suốt cho khỏi xoắn lại. Khi suốt đầy, tháo suốt ra và thay ống khác để sợi
dễ cuốn và khơng bị rối. Đây là cơng đoạn địi hỏi người phụ nữ phải rất khéo léo, kết hợp
nhịp nhàng cả hai chân và hai tay, chân đạp guồng và tay ra sợi.
Sau khi se, đem ngâm sợi vào nước lã khoảng 15 phút cho nước ngấm đều, sau đó giăng
sợi vòng quanh các mắc sợi , chú ý cho sợi dàn đều không bị rối, được khoảng 1- 2kg sợi
thì tháo ra. Sợi lanh sau đó được tẩy để bong hết vỏ xanh, tẩy bằng cách đem sợi luộc bằng
nước có hịa với tro củi theo tỷ lệ 3kg sợi hịa với 2kg tro củi, đợi nước sơi lên khoảng 30
phút, đảo đều rồi vớt ra và ủ kín bằng ni lông để qua đêm. Nếu tro tốt, đay sẽ bong hết vỏ
xanh sợi sẽ trắng, tro xấu phải luộc lại lần thứ 2. Sau khi luộc xong, giặt sạch phơi khô để
chờ công đoạn sau. Muốn cho sợi lanh mềm và bông, ta phải dùng lu bằng gỗ để lu. Lu lúc
sợi đã tẩy xong và lúc vải đã dệt xong.
Đào hố rộng hơn kích thước khúc gỗ trịn để khúc gỗ có thể lăn đi lăn lại (lưu ý không để
hố rộng quá khi lăn sẽ bị trượt ), lót cỏ xuống dưới hố, đặt sợi hoặc vải xuống đó, đặt khúc
gỗ trịn lên trên sợi, đặt thanh gỗ nghiến lên trên khúc gỗ tròn, người đứng trên đó dùng
chân điều khiển cho khúc gỗ trịn lăn đi, lăn lại. Đây là cơng đoạn địi hỏi người thực hiện
phải khỏe chân và khéo léo để thanh gỗ to khơng bị trượt khỏi khúc gỗ trịn.
Sợi lanh khi đã được tẩy sạch là lu cho mềm, được đưa vào guồng để cuốn thành các ống
sợi. Khi guồng sợi, một chân giẫm lên giá đỡ, tay phải quay guồng, đồng thời tay trái ra
sợi, guồng quay sẽ kéo theo ống quay, sợi theo đó mà cuộn vào ống.
Khung dệt lanh của người Mông rất đơn giản, gồm có khung dệt được buộc vào vách nhà,
liên kết các bộ phận trong khung dệt gồm có: thanh căng, lợi nén, go, trục cuốn sợi, trục
cuốn vải, chân đạp guốc và thanh ghế ngồi. Dệt lanh cũng như dệt vải bông, phải qua khâu
dàn sợi, lên go, mắc cửi…dàn sợi là công đoạn phức tạp, mất nhiều thời gian, tùy theo tấm
vải ngắn, dài mà người ta dàn sợi nhiều hay ít. Thơng thường, một khổ vải lanh có kích
thước 40 – 45cm. Khi dệt người thợ ngồi trên ghế gỗ bắc ngang khung dệt. Sau đó, vịng
dây căng qua lưng rồi buộc vào hai đầu của trục cuộn vải phía trước bụng để kéo căng sợi
khi dệt dùng điều khiển bàn guốc (nối liền với cần sợi) để tách nhịp sợi so le, đồng thời tay
luồn thoi giữa hai hàng sợi đa sợi ngang qua lại, dùng sợi lược nén dập mạnh cho các sợi
nang khít lại với nhau.
Người Mông chỉ dệt trong lúc nhàn rỗi nên có khi hàng tuần mới dệt xong một khổ vải.
Vải dệt xong muốn được đẹp, trắng thì phải tẩy trắng bằng tro bếp nhiều lần như tẩy sợi.
Sau đó giặt sạch nấu với nước có pha sáp ong để hồ vải cho cứng, muốn mặt vải bóng, mịn
người ta lại dùng lu vải bằng gỗ lăn cho mặt vải bóng, nhẵn.
Váy của người phụ nữ Mơng trắng khơng có hoa văn, thông thường dùng hai khổ vải, dài
5m hoặc 7m cho váy có độ xịe, váy này thường mặc trong các ngày lễ, hội, hoặc con gái đi
làm dâu. Để thuận tiện cho việc lên nương, ngày nay người Mông trắng thường nhuộm vải
lanh màu chàm cho sạch, có nghĩa là vải đã dệt xong người ta dùng nước ngâm cây chàm
để nhuộm cho vải có màu đen hoặc tím than.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, nhiều ngành nghề truyền thống đã bị mai một,
nhưng nghề trồng lanh, dệt vải của phụ nữ Mông trắng ở Cao Bằng vẫn được lưu giữ; góp
phần vào việc giữ gìn và bảo tồn bẳn sắc văn hóa dân tộc.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét từng bài giới thiệu của các nhóm.
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo:
- Tìm và ghi lại những câu ca dao, tục ngưc, hò, vè,…. nói về các nghề nghiệp khác nhau.
- Tìm hiểu những yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người làm nghề địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt
động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người.
* Chuẩn bị cho bài học sau: Sưu tầm và thuyết minh tranh ảnh về nghề ở địa phương.
IV – KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ.
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Cơng cụ
Ghi
Chú
Quan sát q trình tham
GV đánh giá bằng nhận xét:
đánh giá
- Hệ thống
gia HĐTN của HS:
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong
câu hỏi
- Thu hút được sự tham
cách học khác nhau của người học
TNKQ, TL.
gia tích cực của người
- Hấp dẫn, sinh động
- Nhiệm vụ
học
- Thu hút được sự tham gia tích cực
trải nghiệm.
- Tạo cơ hội thực hành
của người học
cho người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,
phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.
NHẬN XÉT:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
………, ngày …. tháng ….. năm 2024
Duyệt Giáo án Tuần 31
TCM
Trường……………………..
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học xã hội
CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI
Thời gian thực hiện: (06 tiết)
Tháng …………: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt lớp
TUẦN 32 – TIẾT 96: ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 8
Ngày soạn: ………………………..
Ngày thực hiện
Lớp/TS
7/15
Tiết TKB
Vắng mặt
Ghi chú
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Đánh giá cuối chủ đề
- Học sinh rèn luyện được khả năng tự nhận xét, sự đánh giá bản thân sau các hoạt động.
- Học sinh đánh giá được về sự tham gia của các bạn trong nhóm, trong lớp.
- Giúp học sinh học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong hoạt
động.
- Học sinh đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của chủ đề.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự
sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi cơng
việc với giáo viên.
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô.
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về nghề ở địa phương,
mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn nét đẹp, truyền thống của nghề địa
phương.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Đối với giáo viên:
- Dặn HS: Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,
xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Tranh ảnh, tư liệu về nghề ở địa phương.
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi).
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ.
2. Đối với học sinh:
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý
kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp.
- Tìm hiểu về nghề nghiệp hiện tại của người thân trong gia đình và những người xung
quanh trong cộng đồng.
- Tìm đọc, ghi lại thơng tin về những nghề hiện có ở địa phương.
- Sưu tầm những câu chuyện nói về các nghề ở địa phương hoặc những người làm nghề ở
địa phương.
- Tìm thơng tin về các tấm gương khởi nghiệp thành cơng ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày thơng điệp chi tiêu hợp lí và tiết kiệm
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (6 phút)
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Hát nối.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời
gian 5 phút, 2 đội lần lượt hátcác bài hát trong bài hát có nhắc đến tên các nghề, mỗi đội
hát 1 lần rồi đến đội khác. Lần hát của người sau không trùng với nghề đã được nhắc đến
ở các bài hát trước.
+ Đội nào hát được đến cuối cùng là đội chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, chúng ta đã tìm hiểu rất nhiều nghề
xung quanh chúng ta, vậy nghề nào là nghề phù hợp với em nhất?
Chúng ta cùng đi tìm hiểu thêm để trả lời vấn đề “ EM PHÙ HỢP VỚI NGHỀ NÀO” này
nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 32-35 phút)
1. Hoạt động 1: Sinh hoạt lớp
a) Mục tiêu hoạt động: HS biết cách tổ chức, điều khiển hoạt động Sinh hoạt lớp, trình
bày rõ ràng những hoạt động trong tuần tập thể lớp đã thực hiện, ưu điểm, nhược điểm cần
khắc phục.
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS trực tuần, đội ngũ CBL tạm thời đọc nội dung
bản báo đã cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ,
xây dựng ý kiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp trong tuần mới.
c) Sản phẩm học tập: HS điều khiển hoạt động sơ kết tuần học.
d) Tổ chức thực hiện:
- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể,
các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học.
- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng: BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt
động. sơ kết tuần:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Sơ kết các hoạt động trong
- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ tuần/tháng
lớp đánh giá các hoạt động trong lớp theo nội quy - Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc,
đã thống nhất.
khơng có học sinh đi học muộn.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học
- Cán bộ lớp đánh giá
và khu vực được phân công.
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa nhập: - Học tập nghiêm túc, tích cực,
Lắng nghe các hoạt động trong lớp theo nội quy đã chăm chỉ.
thống nhất.
- Thực hiện nghiêm túc công tác
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
phòng chống dịch.
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Phổ biến kế hoạch tuần/tháng
- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện tiếp theo:
trong tuần tới.
- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc + Hoạt động NK theo kế hoạch liên
cơng trình măng non, đàn gà khăn qng đỏ, tham đội, chăm sóc cơng trình măng non,
gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại đàn gà khăn quàng đỏ, tham gia
địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi
đã thực hiện.
trường tại địa phương và gia đình,
+ Rèn luyện tính chun cần, tác phong gương báo cáo kết quả hoạt động đã thực
mẫu, giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm hiện.
điện.
+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh
thi đua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sở trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện.
trường, năng khiếu của cá nhân.
+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt
+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận nhiều thành tích thi đua, học tập tốt,
bài học cho bản thân từ sai phạm.
mạnh dạn thể hiện, phát huy sở
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
trường, năng khiếu của cá nhân.
- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương + Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục
hướng.
lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
thân từ sai phạm.
- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp.
- Chuẩn bị bài các môn học trước
- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện khi đến lớp, tăng cường hoạt động
nhiệm vụ.
kiểm tra vở ghi chép, vở BT, theo
- HS khác nhận xét, bổ sung.
tổ, nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ - Thực hiện nghiêm cơng tác chống
học tập
dịch, phịng bệnh do thời tiết.
- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.
- HS ghi nhớ nhiệm vụ.
2. Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề “Đánh giá chủ đề 8”
Nhiệm vụ
a) Mục tiêu hoạt động:
- HS tổng kết, đánh giá, chia sẻ những trải nghiệm sau khi học xong chủ đề 8.
- Đánh giá kết quả việc thực hiện nhiệm vụ học tập chủ đề 8.
- HS chia sẻ về những cảm xúc của các em khi tham gia các hoạt động của chủ đề 8. Con
đường tương lai.
b) Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ
học tập trong tuần học; chia sẻ những trải nghiệm sau khi học xong chủ đề 8.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, Phiếu DDG, bảng kiểm, sổ tay ghi chép quá
trình tự đánh giá, đánh giá chéo (HS - HS, GV - HS)
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả việc thực hiện nhiệm vụ học tập
chủ đề 8. Con đường tương lai
+ Từng thành viên trong nhóm tự nhận xét;
+ Đánh giá chung của cả nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS cách lập kế hoạch đánh giá qua việc thực hiện các nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ trước lớp về kế hoạch rèn luyện của bản thân.
- Các nhóm nhận xét chéo, góp ý cho nhau về việc thực hiện ứng xử có văn hố nơi cơng
cộng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa qua.
- GV kết luận: Trong quá trình rèn luyện, thực hiện các hành vi ứng xử có văn hố nơi
cơng cộng cần thường xuyên có sự tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau để rút kinh nghiệm và
tiếp tục thực hiện các hành vi có văn hố một cách thường xuyên, chủ động, tích cực.
- GV hỗ trợ HS thực hiện quá trình tự Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập tháng
3 - Chủ đề 8. Con đường tương lai
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động
Hãy đánh dấu nhân (x) trước phương án phù hợp:
(…) Rất tích cực
(…) Tích cực
(…) Chưa tích cực.
2. Đánh giá sự tham gia của các thành viên:
Hãy đánh giá về mức độ tích cực tham gia và kết quả làm việc của các thành viên trong
nhóm theo mẫu:
STT
Họ và tên thành viên
1
2
3
4
3. Tự đánh giá bản thân
Tích cực tham gia
1
2
3
Kết quả làm việc
1
2
3
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Họ tên:……………………………………………..Lớp:………………
Chủ đề 8. Con đường tương lai
Câu hỏi:
1) Em đã biết gì về sở thích, khả năng, tính cách của bản thân mình? Những sở thích,
năng lực nào của bản thân mà em thấy hài lòng? (điền vào cột K).
2) Em mong muốn được tìm hiểu những nội dung gì liên quan đến chủ đề này? (điền vào
cột W).
3) Em đã có thêm được những hiểu biết gì về bản thân sau khi tham gia chủ đề này?
(điền vào cột L).
4) Em có thể vận dụng vào thực tiễn những điều nào và vận dụng như thế nào? (điền vào
cột H).
K
W
L
H
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (6 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan.
3. Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của học sinh.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: tham gia trả lời các câu hỏi/BT.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá.
Câu 1
Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.
Phương pháp giải:
Những khó khăn, thuận lợi mà em gặp phải khi thực hiện chủ đề này là gì ?
Lời giải chi tiết:
- Thuận lợi: Hiểu biết thêm về một số nghề và đặc trưng của nghề ở địa phương mình
- Khó khăn: Chưa có được những trải nghiệm thực tế.
Câu 2
Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.
A. Rất đúng
B. Gần đúng
C. Chưa đúng
TT
Nội dung đánh giá
1
Em kể được tên một số nghề hiện có và nghề đặc trưng ở địa phương em.
2
Em mô tả được công việc đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của
một số nghề ở địa phương.
3
Em chỉ ra được những nguy hiểm có thể xảy ra khi làm nghề ở địa phương.
4
Em đề xuất được những yêu cầu cần tuân thủ để giữ an toàn khi làm nghề ở địa
phương.
5
Em sưu tầm và làm được bộ sưu tập một số nghề ở địa phương.
6
Em ý thức được trách nhiệm tuyên truyền về nghề ở địa phương.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 6 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. HS tự đánh giá bản than sau chủ đề.
2. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu
hỏi.
Học sinh hoàn thành tự đánh giá bản thân sau chủ đề theo phiếu đánh giá cá nhân.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời trông phiếu đánh giá bản thân của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Tự đánh giá bản thân sau chủ đề vào phiếu tự đánh giá.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá.
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN SAU CHỦ ĐỀ 8
Tích vào ơ tương ứng với đánh giá của bản thân em.
Họ và tên :