KHỞI ĐỘNG
Cảm xúc của các em về bài
hát, về ý nghĩa của tình bạn, tình
thầy trị với cuộc sống mỗi
người?
Các mối quan hệ đều có ý nghĩa đối với sự
trưởng thành của mỗi cá nhân. Những quan
hệ này không tự nhiên sinh ra mà được xây
dựng từ những điều nhỏ nhất, giản dị nhất và
được bồi đắp hàng giờ, hàng ngày theo năm
tháng.
Ở trường, các mối quan hệ thầy trò, bạn
bè là điểm tựa quan trọng đối với sự trưởng
thành của mỗi học sinh.
Để có thêm bạn,
hãy làm quen!
Để có tình bạn,
hãy chăm sóc
CHỦ ĐỀ 3
XÂY DỰNG TÌNH BẠN,
TÌNH THẦY TRỊ
NHIỆM VỤ 1
Khám phá các thiết lập và
mở rộng quan hệ bạn bè
TRỊ CHƠI “Biệt danh của tơi”
LUẬT CHƠI
- Cả lớp chia thành 4 nhóm
- GV có 1 bơng hoa. Hoa chuyển đến
ai người đó sẽ mỉm cười và giới
thiệu bản thân bằng một tính từ bắt
đầu bằng chữ cái đầu trong tên của
mình; giới thiệu sở thích, sở
trường,...
TIME’S
START
TIMER
UP!
TIME LIMIT:
5 minutes
Khi muốn làm quen
với bạn, em cần phải
làm gì?
Tìm hiểu các làm quen bạn của M
Em thường làm quen với
các bạn như thế nào?
Hãy chia sẽ cách của em
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC NHÓM
Một số cách làm quen và mở rộng quan hệ bạn bè :
+ Chủ động giới thiệu bản thân mình và hỏi tên bạn.
+ Khen một món đồ của bạn.
+ Khẳng định trơng bạn quen và hình như đã gặp ở đâu đó.
+ Rủ bạn cùng tham gia một trị chơi hoặc một môn thể
thao.
+ Hỏi bạn về một bộ phim nổi tiếng gần đây.
+ Tìm hiểu sở thích và cùng nhau thực hiện.
7 mẹo giao tiếp khiến ai cũng yêu quý bạn
NHIỆM VỤ 2
Tìm hiểu các cách thiết lập
mối quan hệ với thầy cô
Tìm hiểu những gợi ý của M. dành cho H.
trong tình huống sau để giao tiếp với
thầy cơ
Em hãy chia sẽ hình thức và
cách giao tiếp của e với thầy cô
Khi có việc cần gặp thầy cơ em
thường gặp vào lúc nào? Trao đổi
trực tiếp hay gián tiếp?
HS làm việc theo cặp đôi. Mỗi
bạn nghĩ ra nội dung mình muốn
hỏi, lựa chọn thời điểm và hình
thức giao tiếp. Sau đó, thực hành
giao tiếp mỗi người 2 lượt: một
lượt nói và một lượt nghe.
3 PHÚT
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC NHÓM
Hình thức trao đổi với thầy cơ:
+ Gặp trực tiếp
+ Gọi điện
+ Nhắn tin
+ Gửi thư điện tử
- Cách thức giao tiếp : chào hỏi lễ phép, giới
thiệu bản thân và nói rõ ràng, cụ thể điều mình
cần
- Thời điểm: đầu giờ, giờ tan học, giờ nghỉ
trưa, buổi tối,...
- HS thực hành giao tiếp với thầy cô theo mẫu.
Thầy cô giáo là người dẫn đường, khai sáng cho học sinh.
Suốt thời gian học tập của bạn, thầy cô giáo là người luôn
luôn giúp đỡ, dạy dỗ và tạo nên ảnh hưởng lớn tới bạn.
Thế nhưng, vẫn còn rất nhiều bạn trẻ tỏ ra rụt rè, e ngại
trong việc giao tiếp, tương tác với thầy cô giáo. Phần lớn các
bạn thường giữ khoảng cách với thầy cơ, rất ít học sinh dám
bộc lộ hết cá tính và ứng xử tự nhiên trước mặt thầy cơ giáo
của mình.
Nếu bạn chủ động giao tiếp với thầy cơ giáo thì việc học
tập và trưởng thành của bạn sẽ rất có lợi.
Cách nói chuyện với thầy cơ giáo có thể quyết định tương lai của
bạn
“Lời nói chẳng mất tền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”
Nghe cách một em học sinh nói chuyện với giáo viên có thể phần nào
phản ánh được ý thức của em học sinh đó. Những thói quen và cách cư
xử, nói chuyện lễ phép với thầy cơ giáo, hịa đồng với bạn bè sẽ giúp bạn
có lối sống lành mạnh, tạo thiện cảm và chứng tỏ bản thân là người có
giáo dục và có văn hóa. Tuy nhiên với sự thân thiện mà thầy cơ tạo ra có
thể làm bạn thoải mái nhưng vẫn cần giữ một khoảng cách nhất định
giữa thầy và trị để thể hiện sự tơn trọng lẫn nhau.
Không chỉ ở trong nhà trường, ngay khi gặp thầy cơ ở ngồi đường, các
bạn cũng khơng nên phớt lờ, gửi một lời chào đến thầy cô sẽ khiến thầy
cơ cảm thấy hài lịng và tự hào vì có học sinh ngoan, lễ phép như vậy.
Món q ý nghĩa nhất đối với thầy cơ giáo là thấy học trò trưởng thành
trong học tập, đạo đức, kỹ năng sống,... Các bạn là tương lai của đất
nước, muốn trở thành những người xây dựng, phát triển đất nước này,
trước tiên phải học cách ứng xử sao cho đúng đắn, trước tiên là với bạn
bè, với cha mẹ, với thầy cô giáo và với tất cả mọi người.
KẾT THÚC TIẾT 1