Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Một số bài văn nghị luận về sự việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.53 KB, 19 trang )

NGHỊ LUẬN VỀ SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
Đề 2: Suy nghĩ của em về bệnh “ vô cảm” trong đời sống hiện nay
1/ Mở bài: Trong thời đại mở cửa hội nhập, đất nước đang có nhiêu thay đổi lớn lao, trong những
thay đổi đó đã nảy sinh lối sống không lành mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức xã hội. Đó
là bênh vơ cảm
2. Thân bài:
a. Giải thích: Bệnh vơ cảm là gì? Bệnh vơ cảm là sự thờ ơ, dửng dưng, không quan tâm đến xung
quanh, chỉ biết đến bản thân, thỏa mãn lịng ích kỉ. Vơ cảm là căn bệnh có ảnh hưởng sâu sắc đến
đời sống hơm nay.
b. Phân tích, bình luận: Ngun nhân do đâu? Biêu hiện ntn? Tác haị ra sao? Phải làm gì?
b1/ Nguyên nhân do:
+ Xu thế xã hội chuyển sang nhịp sống công nghiệp rất gấp gáp, vội vàng, mọi ngừơi ít có thời gian
quan tâm đến nhau
+ Phân cơng xã hội đi vào chun mơn hố cao nên hiểu biết mỗi người sâu nhưng hẹp, chỉ lo
chuyên môn sâu của mình, ít cơ hội hợp tác
+ Thời buổi mở cửa, lối sống gấp gáp, nghiêng về thụ hưởng du nhập ổ ạt, lấn át đạo đức truyên
thống
+ Nhiêu người chạy theo đồng tiền, khoảng cách giàu nghèo ngày một tăng
b2/ Biêu hiện ntn? Bênh vơ cảm có nhiều biểu hiện phức tạp:
- Khi đời sống vật chất, tinh thần hiện nay có nhiều cải thiện, khoảng cách giàu nghèo càng cách xa
thì thái độ sống thờ ơ lạnh nhạt với ngịi khác là điều khó tránh khỏi. ( bài thơ Ánh trăng – Nguyễn
Duy)
- Lịng ích kỉ nhỏ nhen, lòng tham của con ngời chỉ lo vun vén cho quyền lợi của mình, cho gia đình
mình và bằng mọi giá bảo vệ lợi ích của bản thân.
Những người thị thành hay giàu có thờng ít quan tâm đến hàng xóm, ít chú ý đến người khác cho dù
họ đang trong tình cảnh khó khăn cùng quẫn.(Ví dụ: nhờng ghế trên tàu xe; cho ngời ăn mày; giúp
ngời họan nạn trên đường…)
- Có người cịn tỏ vẻ khinh thường, hoặc không mảy may xúc động trước bất hạnh của đồng loại bỏ
mặc bọn cướp hoành hành, thờ ơ với biêu hiện trấn lột…)
-> Đâu đâu ta cũng thấy những biểu hiện thói vơ cảm
b3/ Tác haị ra sao?


+ Bệnh vô cảm tác động rất nhiều đến đời sống hiện nay.
- Trong xã hội: Đạo lí truyền thống “Thương người như thể thương thân” và sự đồng cảm chia sẻ có
nguy cơ bị căn bệnh vơ cảm phá vỡ.
- Bệnh vơ cảm có tác hại ghê gớm, làm cho đạo đức con người bị mai một, tình người khơng cịn
trong sáng và thiêng liêng cao quý. Nó làm cho con người thờ ơ, đôi khi dẫn đến hậu quả nghiêm
trọng ( con gười có thể mất mạng sống ( d/c)
- Trong nhà trường, nếu vơ cảm có thể mất bạn bè, thầy bỏ rơi học trị, có khi đẩy học trị vào bất
hạnh nếu khơng chú ý lắng nghe, thấu hiểu.
- Lòng tin và những điều tốt đẹp sẽ đến với mọi người khi được cảm thông, chia sẻ.
+ Bệnh vơ cảm giết chết tình người và biến con người thành tàn độc, thành bất nhân, bất nghĩa.
Người vô cảm cần phải lên án.
b4/ Phải làm gì?
- Mỗi người cần tự tin và luôn biết lắng nghe và thấu hiểu để sẵn sàng chia sẻ với người khác
những gì có thể được.
- Sống cần tình thương và đồng cảm, sống gắn bó và chan hịa với mọi người.
- Sống cần vị tha và lạc quan giữa cộng đồng nhân ái

1


- Tăng thêm các chương trình từ thiện, biểu dương người tốt…
3 Kết bài:
Vơ cảm là một thói xấu, đang trở thành căn bệnh xã hội, tác hại không thể lường trước. Phê
phán hạn chế bênh vô cảm là trach nhiệm của mõi chúng ta, của toàn xã hội, là nhiệm vụ phải làm
ngay, làm càng sớm càng tốt
…………………………………………………………….
Đề bài: “Báo điện tử ngày 4-12-2013 đã đưa tin: Trưa 4-12-2013, xe tải chở 1.500 thùng
bia đi từ TP HCM ra Phan Thiết. Khi đến vòng xoay Tam hiệp (Biên Hòa), bất ngờ xe gặp tai
nạn khiến cả ngàn thùng bia trên xe đổ ào xuống đường. Nhân cơ hội đó, người dân xung
quanh đã lao ra “hôi của” mặc cho lái xe khóc lóc van xin. Em có suy nghĩ gì về vụ việc

trên?”.
I. MỞ BÀI
Xã hội hiện đại ta ngày nay đang đứng trước căn bệnh vô cảm trầm trọng. Nó khơng chỉ có mặt
trong từng gia đình, tập thể mà còn tràn lan ra khắp xã hội. Đọc mẩu tin trên trang tuoitre.vn ta
khơng khỏi chạnh lịng và đau đớn, xấu hổ vì hành động vơ cảm, vơ nhân đạo của những kẻ “hôi
của” trong vụ “hàng trăm người hồ hởi, vui vẻ tràn ra đường “hôi của” khi cả ngàn thùng bia chở
trên một chiếc xe tải bị đổ xuống đường sau một vụ tai nạn” trưa ngày 4 tháng 12 năm 2013 tại
thành phố Biên Hoà, Đồng Nai.
II.THÂN BÀI
1. Trước hết ta cần nhận định hiện tượng trên: hiện tượng hôi của được nêu trong bản tin là một
hiện tượng xấu cho thấy sự vô cảm, vô nhân đạo, vô lương tâm một cách đáng báo động. Hình ảnh
này cho thấy sự xuống cấp trầm trọng của đạo đức, nhân cách của một bộ phận con người trong xã
hội ta.
2. Bàn luận
a. Tác hại của hiện tượng:
+ Việc “hôi của” được nêu trong bản tin trên là một hành động cho thấy sự xuống cấp đạo đức trầm
trọng. Hành động ấy đi ngược lại với truyền thống nhân đạo cao đẹp của con người Việt Nam.
+ Họ vô cảm trước nỗi đau của người khác. Mặc dù tài xế Hồ Kim Hậu đã van xin khẩn thiết nhưng
đoàn người vẫn ồ ạt, tranh giành nhau để lấy bia. Thậm chí cịn trèo lên cả thùng xe để cướp. Số tài
sản bị mất lên đến 310 triệu đồng. Nếu khơng có tiền để trả, dứt khốt anh Hậu phải ngồi tù.
+ Việc làm của những kẻ hôi của là hạ thấp nhân cách của mình, tạo nên một hình ảnh xấu về con
người VN trong mắt bạn bè quốc tế.
+ Lên án, phê phán mạnh mẽ hành động trên của những kẻ hám lợi cho bản thân mà quên đi nỗi đau
của người khác. Cần có sự can thiệp của pháp luật để răn đe, giáo dục những kẻ tham gia trong
hành động trên.
b. Bên cạnh việc hôi của đáng tiếc ở trên, chúng ta cũng thấy nhiều hình ảnh đẹp đối ngược:vụ lật
xe bia ở Đà Nẵng, ở Hội An nhưng người dân lại ra bảo vệ cho tài xế, giúp tài xế thu dọn hàng hố
trong trật tự và bảo đảm tài sản khơng mất cắp. Nhiều trang mạng xã hội và báo Tuổi trẻ đã đăng tải
thông tin về tài xế Hậu và quyên góp cho tài xế này.
3. Bài học cho bản thân: nhận thức việc làm của những kẻ hôi của ở trên là xấu, bản thân cần tránh

những hành động trên. Ra sức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng nhân cách cho bản thân, sống biết
yêu thương, sẻ chia với những khó khăn của người khác
III. KẾT BÀI - Đánh giá lại vấn đề.

Bàn về FACEBOOK với học sinh
Kính thưa các thầy cơ giáo!
Các em học sinh tồn trường thân mến!
Chúng ta đang sống trong một thế giới toàn cầu hoá, “một thế giới phẳng”, kỉ nguyên của kĩ thuật số,
khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão, con người nỗ lực không mệt mỏi để phát minh ra những

2


sáng chế, những công cụ phục vụ, đáp ứng nhu cầu vơ tận của nhân loại. Trong đó, in-tơ-net nói chung và
các mạng xã hội nói riêng là những cơng cụ vơ cùng tiện ích. Facebook (viết tắt là FB), một mạng xã hội
tuy ra đời muộn hơn một số bậc tiền bối như: Myspace, Yahoo!Blog,…nhưng nó đã nhanh chóng trở
thành một mạng xã hội khổng lồ, số một thế giới, thu hút hàng tỉ người tham gia, lấn át các đối thủ. Chỉ
thế thơi đã có thể thấy ma lực của nó, sự tiện ích cũng như ảnh hưởng của nó tới xã hội. Trải qua gần
một thập kỉ phát triển (từ năm 2004 đến nay), nó cũng bộc lộ khơng ít mặt trái, mặt tiêu cực. Đối tượng
tham gia FB được qui định từ 13 tuổi trở lên, song thực tế nó có sức hút mãnh liệt với bất cứ ai, đông
nhất vẫn là tuổi trẻ,học sinh, sinh viên. Tuy nhiên đây lại là một vấn đề còn thả nổi, chưa được kiểm
soát chặt chẽ, chưa được đưa vào giáo dục trong nhà trường, chưa được định hướng một cách tích cực
và người tham gia có lẽ cũng chưa mấy ý thức nghiêm túc về nó. Hơm nay, thầy trị trường Lơ-mơ-nơxốp chúng ta sẽ cùng trao đổi về vấn đề này. Hi vọng các em sẽ quan tâm và suy nghĩ, hành động một
cách tích cực nhất.
Vậy FB là gì ? Lợi ích của nó ra sao ?
Như chúng ta đã biết, FB là mạng xã hội ảo, được ra đời từ năm 2004 từ Mĩ, hiện nay, giám đốc
điều hành trang mạng xã hội này là Mark Zuckerberg – người sáng lập ra nó từ khi anh cịn là sinh viên
trường đại học Havard. Ta có thể tìm thấy gần như mọi lĩnh vực của đời sống trong FB. Ngồi vai trị là
một trang mạng mang tính giải trí hấp dẫn, nơi giao lưu, chia sẻ của bạn bè, người thân, FB cịn là một
cơng cụ hữu hiệu trong việc truyền tải những thông điệp, thông tin đến hàng triệu người trên khắp hành

tinh. Nó gần giống như một cuốn nhật kí sinh động ghi lại những cảm xúc, ấn tượng, tình cảm, sẻ chia
trong cuộc đời thường nhật. FB là một tiện ích, một mạng xã hội năng động liên tục mang đến cho
người trẻ những trải nghiệm cùng công cụ kết bạn, giao lưu, nói chuyện, tìm kiếm thơng tin vơ cùng thú
vị. Chỉ cần có một tài khoản trong FB, người dùng có thể đưa (post) lên đó những nội dung, những bức
ảnh, clip,… chia sẻ cùng mọi người, tham gia bình luận (comment), like lại, động viên tác giả. Sự kết nối
của FB ban đầu từ nhóm những người bạn, hoặc cùng trường lớp, cơ quan, sở thích,…và từ đó có thể
mở rộng không cùng. FB như một đế chế không biên giới, ở đó các thành viên hồn tồn bình đẳng, tự
do. Trong thế giới tồn cầu hố này, FB quả vơ cùng tiện ích. Qua FB có thể hiểu được cuộc sống, tâm
tư, tình cảm của người thân nơi xa xơi, có thể an ủi, động viên, “gỡ rối” những tình huống khó mà họ
gặp phải. Nó có thể giúp người ta tìm thấy nhau trong đời, tìm lại nhau sau bao thất lạc, xa cách. Không
chỉ đáp ứng nhu cầu tinh thần, tình cảm, FB cịn có rất nhiều tiện ích khác. Nó có thể là một cơng cụ độc
đáo và hiệu quả để tố giác quan chức nhũng nhiễu. Nó có thể giúp cơ quan chức năng tìm ra tội phạm
buộc chúng tra tay vào cịng. Nó giúp tìm kiếm việc làm, kinh doanh, đó là một kênh quảng cáo tồn cầu
hiệu quả. Nó giúp các hội, đồn, các đội tình nguyện hoạt động từ thiện, nhân đạo, vì mơi trường,… Nó
có thể cứu những phận đời, giúp đỡ, an ủi người bất hạnh. Nó có thể giúp người ta cách thức làm ăn.
Nó có thể trở thành những lớp học online thú vị, là nơi trao đổi bài vở, kiến thức,… Và cịn vơ vàn tiện
ích khác nữa nảy sinh và đáp ứng những nhu cầu đa dạng và sự thông minh của con người trên khắp
hành tinh.
Từ khi xuất hiện máy tính bảng như ipad,… hỗ trợ những ứng dụng vào FB ở mọi nơi, thì dù ở đâu,
đang làm gì, người sử dụng cũng có thể vào FB. Laptop, điện thoại là những công cụ dễ dàng để vào
FB.
Chính vì nhiều lẽ đó mà FB có sức hút mãnh liệt với mọi người, nhất là giới trẻ, khi mà nhu cầu giao
tiếp, giao lưu, chia sẻ, khám phá, hiểu biết, trải nghiệm,… ở họ vô cùng lớn.
Tuy nhiên, FB cũng đã bộc lộ khơng ít mặt trái của nó.
Với một tốc độ truyền tải như vũ bão, In-tơ-net nói chung, FB nói riêng hàm chứa nhiều thông tin
không được kiểm chứng, sai sự thật, thậm chí độc hại. Vì thế, nó cực kì nguy hiểm, có thể gây ảnh
hưởng xấu đến chính trị, kinh tế, đạo đức,… và nhiều mặt của đời sống, có thể gây nguy hại cho quốc
gia, tập thể hay các cá nhân. Do được sáng tạo trong một môi trường ảo, thậm chí nặc danh nên nhiều
“ngơn ngữ mạng” trở nên vơ trách nhiệm, vơ lương tâm và vơ văn hố. Có những kẻ đã lợi dụng FB để
bơi xấu chế độ, lãnh tụ, bơi nhọ, xúc phạm người khác. Có những kẻ đưa lên đó những nội dung khơng

lành mạnh, không phù hợp với đạo đức, thuần phong mĩ tục của người Việt. Có những đứa con bất hiếu
biến FB thành nơi trút giận cả với cha mẹ, nhục mạ cả đấng sinh thành. Có kẻ đưa lên mạng những bức
ảnh vô cùng phản cảm như những nữ sinh ăn mặc lố lăng ngồi tạo dáng trên mộ liệt sĩ, phanh trần ngồi
lên mộ tổ,… Vừa qua có nữ sinh lớp 8 ở Quảng Nam đăng tải trên FB bài viết “Tun ngơn học sinh
trường THCS Lí Tự Trọng” kêu gọi bạn bè phải bằng mọi cách, kể cả những biện pháp tiêu cực để có
thể “qua” đợt kiểm tra học kì I. Tệ hại hơn, bài viết cịn có những nội dung xúc phạm nghiêm trọng đến

3


nhà trường, thầy cơ giáo, tất nhiên học sinh đó đã bị kỉ luật. Khơng ít kẻ tung lên FB tất cả những ngơn
ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thố mạ người khác. Chưa kể đến những hiện tượng xuyên
tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tuỳ tiện đưa vào văn bản những chữ z, f, w vốn khơng có
trong hệ thống chữ cái tiếng Việt, làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
FB cũng là một hoạt động giao tiếp. Việc tiếp nhận thông tin cần gắn với ngữ cảnh. Nếu khơng hiểu
ngữ cảnh cụ thể có thể hiểu sai lạc thông tin, và nếu sự sai lạc ấy lại được lan truyền mạnh mẽ thì nhiều
khi gây ra hậu quả khó lường.
FB có thể liên quan đến những hành vi bạo lực, lừa gạt tình dục, lừa gạt tài sản, bắt cóc,… chẳng
khác nào những hậu quả như ở Gam online, “Cứu Net”,… Nhiều kẻ đã lợi dụng FB để moi tiền những
người tốt bụng, cả tin khi nhân danh kẻ đáng thương hay hội, đoàn hoạt động từ thiện,… FB có thể làm
tan nát một cơ đồ, phá huỷ cả cơ nghiệp. Khơng ít người trở thành nạn nhân của trộm cắp vì chia sẻ
nhiều, lộ ra những bí mật cá nhân, thời gian vắng nhà,…
FB cũng là kẻ phá hoại khi làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, chồng li dị vợ vì vợ nghiện FB mà khơng
quan tâm đến gia đình.
FB là nơi số lượng like có thể sản xuất được và đầy rẫy cạm bẫy, lừa lọc. Tuổi trẻ ngây thơ, trong
sáng, ham hiểu biết, muốn khẳng định nhưng chưa đủ kinh nghiệm, tri thức để phân biệt đúng, sai, có
khi chỉ hùa theo “tâm lí đám đông”.
FB kết nối trên thế giới ảo nhưng lại làm xói mịn và ảnh hưởng đến cách con người giao tiếp, thể
hiện tình cảm. Nhiều bạn trẻ mải nói chuyện với người trên mạng mà quên giao tiếp với người thân, chỉ
đắm chìm trong thế giới ảo mà thờ ơ, dửng dưng với mọi người, không muốn và không biết cách giao

tiếp, chia sẻ với mọi người xung quanh, thậm chí mất niềm tin nơi cuộc đời thực, có khi dẫn đến mặc
cảm trong cô đơn, trầm cảm, thu mình lại. Nhiều ơng bà, cha mẹ thấy cơ đơn khi con cháu họ chỉ “ôm”
điện thoại, laptop.
Đặc biệt, với nhiều hấp dẫn và tiện ích như vậy, FB dễ gây nghiện với giới trẻ. Các nhà tâm lí học
đã giới thiệu một căn bệnh mới mang tên FAD (Facebook Addiction Disorder) – chứng nghiện FB,
thường xảy ra với người trẻ tuổi, dưới 25. Nó là một loại nghiện hành vi, còn dễ gây nghiện hơn cả
rượu, thuốc lá,… Một bộ phận trong giới trẻ hiện nay đang rơi vào tình trạng lạm dụng FB quá đà. FB
vào Việt Nam từ năm 2007, trở nên phổ biến từ năm 2010, cho đến nay đã có số người sử dụng tăng
nhanh vào loại đứng đầu thế giới. Nhiều người lo ngại cả một thế hệ sẽ trượt dài trên FB. Họ nằm dài
hằng ngày, hằng đêm cập nhật từng phút, thậm chí ăn, ngủ cùng FB. Mỗi khi viết câu gì đó (status), hay
post ảnh lên là chỉ ngồi đợi mọi người cùng nhau “chém gió”, rồi hàng giờ liền ngồi bình luận
(comment), like lại. Họ bỏ cả nửa thời gian mỗi ngày để tán gẫu, trò chuyện, cứ vài phút lại lướt FB một
cách vô thức. Không vào được FB họ thấy bứt rứt, khó chịu, khơng n. Họ qn ăn, mất ngủ vì nó. Họ
mua điện thoại, laptop cũng chỉ vì muốn được FB ở khắp mọi nơi. Có những con nghiện, đến mức ăn gì,
uống gì, nghĩ gì, làm gì cũng đưa lên đó, thậm chí, mua cái áo mới cũng chụp hình lên để mọi người
cùng “chém gió”, đang ăn cũng phải viết mấy status để cập nhật, vừa tắm xong cũng vào đó than “Lạnh
quá!”, đang chạy thốt hiểm cũng vào FB. Họ đã tiêu phí thời gian, sức khoẻ của mình vào FB để rồi sao
lãng học hành, công việc. Nhiều bạn trẻ mê FB mà quên đọc sách, bỏ bê bài vở, kết quả học tập sa sút,
“phây” đến phờ phạc thì cịn đâu sức lực để học tập, làm việc. Nhiều thống kê cho thấy, những học sinh,
sinh viên lạm dụng FB thì kết quả học tập kém hơn nhiều những người không dùng FB. FB tưởng mang
lại ánh sáng của tri thức thì lại đẩy người ta vào tăm tối của ngu dốt. Những người nghiện FB có biết
rằng họ đã bị tha hoá, bị đánh giá thấp trong mắt người khác, ngay cả bạn bè trong nhóm của họ cũng
thấy khó chịu vì những nội dung ngớ ngẩn, nhàm chán, vơ nghĩa lí mà họ đưa lên đó.
Nghiện thì dễ mà cai lại khó. Cũng như nghiện Net, nghiện game, nghiện chát,…những con nghiện
FB cũng thừa nhận là khó cai, cai mãi khơng thành, đến mức có cả “Hội những người cai FB nhưng
không thành” lên tới cả gần 1600 thành viên.
Vì những mặt trái của nó, FB từng bị cấm ở một số quốc gia, một số công sở, trường học. Nhiều
phụ huynh chưa khỏi lo lắng vì nạn nghiện game, nghiện chát,… thì giờ lại lo lắng vì nạn nghiện FB.
Trò lên “phây”, thầy lo lắng, cha mẹ phiền lòng. FB đúng là con dao hai lưỡi.
Vậy làm thế nào để sử dụng FB một cách hiệu quả và ngăn chặn những tác hại của nó ?


4


Khơng thể phủ nhận mặt tốt của FB. Vì vậy khơng nên và khơng thể cấm dùng nó. FB khơng có lỗi.
Lỗi chăng là ở người dùng. Những người sáng lập ra trang mạng xã hội này hẳn phải nghiên cứu để
phát huy hiệu quả, ngăn chặn, khắc phục mặt hạn chế của nó. Các quốc gia và các cơ quan hữu trách
phải nghiên cứu để kiểm sốt, quản lí nó một cách chặt chẽ hơn. Phải tăng cường giáo dục và tự giáo
dục về “văn hoá trên mạng”. Nhà trường, gia đình và xã hội phải quản lí, giáo dục, định hướng cho con
em mình chặt chẽ, hiệu quả hơn. Vừa qua, trường THPTDL Lương Thế Vinh đưa lên Website của
trường những điều cấm kị khi lên FB đối với học sinh trường này được nhiều người hoan nghênh. Tuy
nhiên, việc kiểm sốt và xử lí người vi phạm khơng dễ. Vì vậy, điều quan trọng là định hướng, giáo dục
các em và các em tự giáo dục mình.
Tuổi trẻ cần nhận thức rõ mặt lợi, hại của FB để khơng là tín đồ ngu muội của FB mà là người sử
dụng một cách thông minh, hiệu quả. Cần hướng tới cái cái tích cực, trong sáng, lành mạnh, cái đẹp, cái
có ích. Đừng lên FB q nhiều, chỉ dùng một cách có mức độ khi cần thiết, khơng kết bạn dễ dãi, không
đưa lên FB những nội dung xấu, hay những điều vụn vặt, vơ nghĩa lí. Phải thận trọng với những nội dung
mình đưa lên, tuyệt đối không xúc phạm người khác, làm ảnh hưởng xấu đến người khác. Khơng để lộ
mình q nhiều, đừng coi nó như nhật kí mà cái gì cũng đưa vào đó. Phải giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt, khơng nói tục, chửi bậy,viết tắt, viết kí hiệu, xuyên tạc tiếng Việt, lạm dụng tiếng nước
ngoài, “sáng tạo” những chữ dở Tây dở ta,….Đừng phí hồi thời gian q báu của đời mình vào những
bình luận dơng dài, dớ dẩn. Phải tỉnh táo nhận biết đúng sai, phải trải, tránh mọi cạm bẫy, khơng a dua
theo kiểu “tâm lí đám đơng”. Hãy biết lên tiếng khi cần thiết và hãy học cách im lặng. Hãy sống tích cực
với cuộc đời thực, mở lòng với cuộc sống xung quanh. Nhà trường và xã hội cần tạo ra những sân chơi
hấp dẫn thu hút giới trẻ vào đó để họ khơng chỉ biết “ôm” FB.
Cuộc sống thực vô cùng rộng lớn và hấp dẫn với bao điều bí ẩn, diệu kì sao ta lại chỉ đắm chìm
trong thế giới ảo? Thời gian của đời người thật ngắn ngủi sao ta lại tiêu phí thời gian vào những điều vơ
bổ, thậm chí có hại? Làm sao tìm lại được thời gian đã mất ? Vậy phải biết quí cuộc sống này trong
từng phút giây, phải biết sống sao cho thật ý nghĩa.
Giờ đây đã có nhiều ứng dụng mới, phần mềm mới, những trang mạng mới để kết nối như: Google

Plus, Zing Me,… Trong xã hội hiện đại luôn đổi mới như ngày nay, hẳn sẽ còn nhiều cái mới nữa ra đời
như FB và hơn thế nữa. Tuổi trẻ chúng ta nhạy bén tiếp thu những cái đó nhưng hãy là người thơng minh
để dùng những cái đó một cách hiệu quả chứ khơng là nạn nhận của nó.
Bây giờ đã là mùa thi, “mùa cai FB” như nhiều bạn trẻ nói, đủ thấy ma lực và ảnh hưởng ghê gớm của
nó. Hãy tập trung cao độ vào học tập, hãy cháy lên để mà toả sáng. Và hãy nhớ, đừng mê FB mà quên
đọc sách, đừng mải nói chuyện với người trên mạng mà quên giao tiếp với người thân, đừng “phây” đến
phờ phạc, phí phạm đời mình vào những điều vơ nghĩa.
Chúc các thầy cô và các em thành công !
* Lời bàn:
Cơn "nghiện" Facebook không chỉ lan ra đối với các em HS mà khá đông bộ phận giới trẻ, nhân viên văn
phịng, thậm chí các giáo viên trong trường cũng gia nhập "ngôi nhà ảo" này. Tôi đã từng đọc các nghiên
cứu của nước ngoài về tác hại của Facebook. Trong đó, các em HS "nghiện" Facebook rất dễ mắc bệnh
"tự yêu mình". Những người dùng Facebook hay tự quảng cáo về bản thân, khoe khoang thái quá, luôn
muốn mình là trung tâm của sự chú ý. Nhiều khi, các em gặp những chuyện buồn phiền, không biết tâm
sự với ai, nên "trút" cả vào Facebook và hoàn toàn phụ thuộc cảm xúc vào những chia sẻ của đám đơng.
Ngồi ra, hệ lụy của việc "nghiện" mạng xã hội còn khiến các em học hành sa sút, sức khỏe không tốt
(giảm thị lực, mất ngủ, tinh thần mệt mỏi…). Do đó, các phụ huynh cần phải giám sát thời gian sử dụng
internet của con cái, không nên để trẻ mất quá nhiều thời gian vào việc truy cập trang Facebook. Ngoài ra,
cần phải giáo dục các con ý thức bảo vệ thơng tin, nội dung, hình ảnh riêng tư khi được đưa lên mạng xã
hội nhằm chia sẻ với người thân, bạn bè... tránh bị kẻ xấu lợi dụng để sử dụng vào mục đích khơng tốt.
Các nhà nghiên cứu tại đại học Chicago (Mỹ) năm 2012 đã phát hiện rằng mạng xã hội cũng gây nghiện hơn
cả như rượu, thuốc lá.
Theo đó, có những dấu hiệu cho thấy bạn là một kẻ nghiện mạng xã hội (thử kiểm tra xem nhé): dành hơn 5
giờ mỗi ngày để vào một trang mạng xã hội; triệu chứng nghiện nặng (vật vã, bức bối) khi rớt mạng hay

5


trang mạng đó khơng truy cập được; đang lái xe vẫn truy cập mạng trên điện thoại di động mà không để ý
đang lấn đường hay xe lủng bánh!

Các nhà nghiên cứu ở đại học Bắc Carolina (Mỹ) phát hiện rằng khi bạn bấm nút like trên Facebook hay retweet trên Twitter, lập tức có một chất hóa học gọi là dopamine được tiết ra trong não. Chất này có liên quan
rất mạnh đến tâm trạng của con người như gây hưng phấn, bứt rứt, lo lắng.
Những người tham gia cuộc nghiên cứu của đại học Chicago năm 2012 thừa nhận họ trong thâm tâm khơng
muốn dành q nhiều thì giờ cho các trang mạng xã hội vì làm xao nhãng cơng việc của họ, nhưng rất khó để
mà thốt ra khỏi các mạng đó.
Fox News ngày 21.2 dẫn nghiên cứu tương tự của trường y, đại học Stanford (Mỹ) cho biết những người bị
trầm cảm, bị những chứng liên quan đến rối loạn cũng như ám ảnh xã hội thì có nhiều khả năng bị nghiện
internet.
Với trẻ em, việc nghiện internet, nghiện mạng xã hội thì gia tăng các triệu chứng trầm cảm, gặp các vấn đề
về học thuật và xã hội, và có nguy cơ bị bệnh thể chất và béo phì.
Ước tính 1/8 người Mỹ đang bị nghiện thứ “ma túy” mới này.
Những người nghiện mạng xã hội, khi khơng vào internet thì vật vã bứt rứt như con nghiện bị thiếu thuốc,
theo một nghiên cứu chung của đại học Swansea (Anh) và đại học Milan (Ý), tạp chí Time đưa tin ngày 19.2.
Việc dành quá nhiều thì giờ truy cập internet sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm thần, cuộc nghiên cứu này
cảnh báo.
Cai nghiện khơng khó, nếu quyết tâm
Tại bệnh viện Tavistock & Portman ở đông bắc London (Anh), bác sĩ Richard Graham cho biết mỗi năm ông
điều trị khoảng 100 bệnh nhân bị nghiện từ game đến internet, độ tuổi từ thiếu nhi đến người lớn 35 tuổi.
“Những bệnh nhân này bắt đầu với việc bỏ qua hay quên làm những việc cơ bản cần thiết cho cuộc sống, như
chăm sóc bản thân. Rồi họ không ăn uống, không ngủ nghỉ, tránh gặp mặt mọi người và thậm chí bỏ học, bỏ
làm việc”, bác sĩ Graham nói.
Cũng theo bác sĩ Graham, các thiếu nữ tuổi teen là nhóm đối tượng dễ bị nghiện nhất, vì nhóm này chịu áp
lực từ những fan của họ và từ nhu cầu muốn được mọi người nhìn thấy mình trên mạng!
Muốn cai nghiện mạng xã hội, địi hỏi phải dứt khốt tiết chế và có thời gian biểu cho các hoạt động.
Cô Gemini Adams, viết truyện tranh, là một trường hợp tự cai nghiện mạng xã hội thành công. Cô năng tập
yoga, mỗi lần dùng Facebook không quá 30 phút, và một lần trong tuần cô không động đến internet suốt 24
giờ.
“Tôi làm việc ở nhà và với tư cách nhà văn, tôi cần tra cứu nhiều trên mạng. Cứ viết 20 phút thì tơi lướt
Facebook để kiểm tra vài thứ trên đó. Nhưng thật nguy hiểm khi bạn nghĩ chỉ cần lướt Facebook vài giây,
phản hồi vài điều. Và sau đó từ vài giây bạn sẽ ở Facebook đến 30 phút”, cô Adams chia sẻ.

Nghiện” Face book: Thói quen nguy hiểm…
Phải thừa nhận rằng, FB đem lại rất nhiều tiện ích, nhất là sự kết nối thơng tin và những ứng dụng giải trí thú
vị (chơi game, nghe nhạc, xem phim…). Nếu sử dụng đúng mục đích và ở chừng mực phù hợp, mạng xã hội
này sẽ là công cụ hữu hiệu cho những công dân hiện đại ưa chuộng công nghệ. Tuy nhiên, khi bước vào thế
giới của FB, rất nhiều người đã không cưỡng nỗi sự lơi cuốn như mê hoặc của nó. Vào FB vì thế thành một
thói quen khơng thể từ bỏ, một hội chứng “nghiện”…
Lướt FB của nhiều bạn trẻ không khó tìm gặp những status (trạng thái) - những “tun ngôn” bản thân gây
bất ngờ như: “Một ngày không vào FB cứ thấy bứt rứt, “nhớ” FB quá!!!” hay “Ăn mì tơm sống qua ngày
nhưng được vào FB là OK hết!”… Rất nhiều học sinh, sinh viên nếu ngày nào khơng vào FB thì thấy “ngứa
ngáy khơng chịu được”, họ có thể thức thâu đêm để cập nhật status (tình trạng), comment (bình luận), like
ảnh hay các link, page… thử các ứng dụng, gia nhập các hội nhóm…. ; một số “nghiện” đến mức online chỉ
vì một mục đích duy nhất là để vào…Facebook!!!
Bạn T, lớp 11 trường THPT Phan Đình Phùng chia sẻ: “Em biết dùng FB từ khi chưa có máy tính, thấy bạn
bè chơi nên cũng vào cho biết, rồi giờ nghiện hẳn, không vào là cứ bứt rứt không yên. Em mê FB tới mức chỉ
muốn được ngồi lì trước máy tính để tán gẫu, xem, đọc rồi like những page mình thích”. Cũng một trường
hợp tương tự, bạn T.L - Sinh viên trường Đại học Hà Tĩnh cho biết: “Cứ hễ bật máy tính lên để chuẩn bị làm

6


việc gì đó thì mình lại bị cuốn vào FB, hết xem ảnh của mấy đứa bạn lại qua comment đi comment lại. Mỗi
mùa thi, ngồi ôm quyển sách đọc được năm ba câu thì ghé qua FB đến cả tiếng đồng hồ. Khổ nỗi, cứ đọc
sách là buồn ngủ mà vào FB cả đêm lại thấy tỉnh táo như thường (cười). "
Khác với những “con nghiện” vô tư này, có nhiều bạn nhận ra những rắc rối do nghiện FB và trăn trở tìm
cách “cai” bằng nhiều biện pháp khác nhau: xóa phần mềm FB trong điện thoại; cài phần mềm khác thay thế
hoặc có bạn cịn dán khẩu hiệu “một ngày lên FB 1 lần” khắp phòng học… Đã có người cai được, nhưng
khơng ít thì đâu vẫn vào đó. FB quả thực là thói quen dễ nghiện nhưng khó bỏ!
...Những hệ lụy
Bên cạnh với những lợi ích mà facebook đem lại thì việc lạm dụng nó đã làm cho người dùng bị ảnh hưởng
rất nhiều về thời gian, sức khỏe cũng như công việc. Chị H.T.T - đường Lý Tự Trọng, TP Hà Tĩnh có con

đang học THPT tâm sự: “Con tôi chuẩn bị sang năm là thi đại học rồi mà cứ có thời gian là cháu lại truy cập
FB để tán chuyện với bạn bè. Tơi nói thế nào cũng khơng chịu nghe, kiểm sốt bằng máy tính bàn thì cháu
vào bằng máy điện thoại. Thu máy điện thoại thì cháu ra quán net để giải tỏa nhu cầu vào FB. Tôi và nhiều
bậc phụ huynh rất lo lắng về vấn đề này”. Hội chứng “nghiện” FB khiến nhiều bạn trẻ tiêu tốn thời gian, sức
khỏe dẫn đến chểnh mảng học hành, kết quả học tập sa sút.
Mất tập trung cho việc học tập đã đành, các em học sinh, sinh viên có nhiều nguy cơ bị lây nhiễm những thói
hư, tật xấu bởi các mối quan hệ trên FB vì ở độ tuổi này các em chưa có nhận thức chín chắn nên dễ bị lôi
kéo và ảnh hưởng bởi những tác động xấu từ thế giới “ảo”. Khơng ít bạn sử dụng lời lẽ thiếu văn hóa thậm
chí văng tục, chửi bậy nhau trên FB; chia sẻ những hình ảnh, thơng tin thiếu lành mạnh hoặc thành lập những
hội nhóm vơ bổ: “Hội phát cuồng vì trai xinh, gái đẹp trường…”; “Hội phát cuồng vì sự cute của couple…”;
“Hội những người phát tởm vì em…..”; “Hội phát tởm vì sự xinh đẹp giả tạo của….”. Trên FB của nhiều bạn
trẻ Hà Tĩnh, xuất hiện câu cửa miệng kỳ quặc kiểu như: “GATO” (gen ăn tức ở), “Đậu xanh rau má”, tự
kỷ… “ném đá” chỗ này rồi “chém gió” chỗ kia. Vậy mới thấy, tính năng chia sẻ, kết nối thơng tin của FB
quả như một “con dao hai lưỡi”, thơng tin bổ ích cũng có nhiều song thơng tin tiêu cực thật khó để kiểm soát.
Hội chứng “nghiện” FB đang trở thành thực trạng đáng báo động trong giới trẻ hiện nay. Tuy nhiên, nghiện
hay không nghiện FB căn bản vẫn là ở nhận thức của người sử dụng. Điều đó địi hỏi các bạn trẻ phải biết
sắp xếp hợp lý thời gian học tập và vui chơi giải trí; biết cách chia sẻ, yêu thương và học hỏi những điều hay
từ bạn bè. Bên cạnh đó, để ngăn chặn những hệ lụy đáng tiếc, gia đình, nhà trường và các cơ quan chức năng
cần kịp thời tuyên truyền, giáo dục, tăng cường quản lý học sinh, sinh viên đồng thời đưa ra những giải pháp
đẩy lùi những tư tưởng tiêu cực, độc hại đang lây lan trong giới trẻ thông qua mạng xã hội Facebook.

* Đề bài 2: : Suy nghĩ về hiện tượng học tủ, học vẹt
Dàn bài
1. Mở bài
- Học tập là nghĩa vụ cũng là quyền lợi thiêng liêng của mỗi người. Học chính là niềm vui của con
người nhờ có học xã hội và nhân loại tiến những bước dài.
- Hiện nay có một hiện tượng đáng buồn xảy ra phổ biến trong thế giới học đường là học tủ, học
vẹt…đây là điều đáng cho chúng ta suy nghĩ.
2. Thân bài
a. Giải thích khái niệm

- Cần hiểu thế nào là học vẹt, học tủ – những từ được xem là biệt ngữ của giới “nhất quỷ nhì ma”
những đã trở nên vô cùng quen thuộc với xã hội bởi ai ai trong chúng ta đều từng ngồi trên nghế
nhà trường
+ Học vẹt dùng để chỉ việc học nhưng không hiểu bản chất của vấn đề đang học, người học nhắc lại
những khiến thức SGK như con vẹt hay cái máy mà thơi. Giống như người xưa từng nói “thực bất
kì vi” - ăn nhưng khơng biết vị cũng để chỉ cách học này.
+ Học tủ thường gặp trong các kì thi học sinh chỉ chăm chăm học phần kiến thức mà được cho là
“tủ” – chắc chắn đề thi sẽ cho vào, bỏ rơi các phần kiến thức khác, nhưng tất cả các thông tin về
“tủ” chỉ do “truyền miệng” người nọ nói với người kia chứ khơng có thật.
-> Như vậy việc học vẹt hay học tủ người học từ đặt mình vào mạo hiểm mà khơng biết
b. Thực trạng vấn đề

7


- Việc học vẹt, hcọ tủ không phải là trường hợp hiếm hoi hay đơn lẻ mà trở thành một thực trạng
phổ biến đáng buồn trong các bạn học sinh.
- Trên lớp mải nói chuyện, khơng nghe giảng về nhà học những kiến thức trong sách giáo khoa như
các máy, miến sao mai trả lời như nhắc lại những điều đã học trơn tru là được, những kiến thức ấy
không có tác dụng gì với người học.
- Nhất là vào các dịp thi như học kì, tốt nghiệp và ngay cả kì thi đại học quan trọng cũng diến ra
việc học vẹt học tủ. Thời gian không dành cho việc “sơi kinh nấu sử” mà đốn già đốn non đề vào
phần gì.
- Nếu được hỏi 10 bạn sẽ khơng dướii 5 bạn học sinh sẽ trả lời rằng mình có học vẹt, học tủ.
c. Nguyên nhân
- Nguyên nhân của căn bệnh trên chính là bệnh lười. Ngày thường cịn dành thời gian để chơi, xem
ti vi, chơi game…không ôn bài tiếp thu kiến thức thường xuyên, khi thi, giũa một rừng kiế n thức
nhất là với những môm học thuộc đành phải học tủ và cầu mong làm được bài.
- Điều khác nữa là trong lớp mải nói chuyện, làm việc riêng, không chú ý vào bài giảng nên không
hiểu lâu dần thành mất gốc, học vẹt chỉ là học phần ngọn không hiểu chắc chắn về kiến thức cơ bản.

- Bản thân học sinh không xác định được mục đích học tập đúng đắn, rõ ràng.
- Một thực tế khơng thể phủ nhận là ngun nhân cịn có từ chính những người lớn, từ chương trình
học cịn nặng về lí thuyết yếu thực hành của nước ta.
d. Hậu quả
- Việc học như trên để lại hậu quả nghiêm trọng. Học vẹt nên kiến thức không chắc nếu bài học
thuộc lịng thì có thể thi qua nhưng nếu cần vận dụng thì đành cắn bút hay gian lận, quay cóp.
- Học tủ gây nên nhiều việc dở khóc dở cười, bị “ tủ đè” không biết trách ai, đến lúc thi xong hối
hận thì việc cũng đã rồi. Đơi khi kì thi ấy vơ cùng quan trọng trong đời mỗi người.
- Việc học này khiến cho người có đi học nhưng khơng có kiến thức hay kiến thức bị thiếu hụt,
khơng hệ thống, có học nhưng khơng thể thực hành, không thể ứng dụng vào c/s.
- Việc học tủ, học lệch trở nên phổ biến là vô cùng nguy hại, ảnh hưởng không chỉ tương lai của
một cá nhân mà của toàn xã hội.
-> Từ việc trên ấy tới những tiêu cực đau lòng trong giáo dục Việt Nam nhiều năm qua như bài tốn
chưa tìm ra lời giải.
e. Giải pháp
- Để làm chủ kiến thức khổng lồ trong tương lai cần bắt đầu từ nhưng điều cơ bản hôm nay, khơng
ai có thể xây nhà từ nóc được. Vì vậy hãy bắt đầu từ viên gạch đầu tiên, từ chính hơm nay.
- Cần phải xác định mục đích học tập đúng đắn. Học để có kiến thức, để trở thành con người phát
triển toàn diện, đáp ứng được yêu cầu của c/s hiện đại.
- Có thái độ học tập đúng đắn
- Có phương pháp học tập khoa học.
- Cần nhận thức được thật đầy đủ mối nguy hại của học tủ, học vẹt.
3. Kết bài
Lê-nin từng dạy : học, học nữa, học mãi
Mỗi bạn học sinh cần lựa chọn một phương pháp học cho phù hợp.

AN TỒN GIAO THƠNG

1/Mở bài
Trong những năm gần đây, tình hình trật tự an tồn giao thơng ở nước ta có nhiều diễn biến


8


phức tạp, đặc biệt là trên lĩnh vực giao thông đường bộ.
2/ Thân bài
a/ Nêu thực trạng tai nạn giao thông .
Mỗi ngày , các phương tiện thông tin đại chúng đều có bản tin về sơ lượng các vụ tai nạn giao
thông xảy ra trên các địa bàn trên cả nước . Đáng báo động, tính chất các vụ tai nạn ngày
càng nghiêm trọng, thể hiện qua số người chết tăng mạnh. Có vụ tai nạn do hai xe khách va
vào nhau làm thiệt mạng hàng vài chục người . Hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn khơng
hề suy giảm, ngược lại nó cịn tăng lên rất nhiều. Cứ mỗi năm, Việt Nam có tới gần một nghìn
vụ tai nạn giao thơng, nhiều nhất là xe máy.
b/ Hậu quả
Tai nạn giao thông và những thiệt hại do tai nạn gây ra đang là nỗi lo và vấn đề bức xúc của
tồn xã hội. Đó là thiệt hại về sinh mạng, thiệt hại về nhân lực, trí tuệ, gây tổn thương về tinh
thần xã hội, về vật chất, tiền của và cả nỗi đau thể xác, tinh thần dai dẳng. Tai nạn giao thơng
có ảnh hưởng nặng nề đối với trẻ Việt Nam. Có rất nhiều trẻ trực tiếp bị tai nạn giao thông gây
tử vong hoặc thương tật nặng nề và cịn có biết bao trẻ khác bị ảnh hưởng gián tiếp bởi cha,
mẹ các em bị tai nạn giao thông cướp đi sinh mệnh hoặc tàn tật. Theo thống kê, những người
thiệt mạng do tai nạn giao thông chủ yếu là đàn ông, trụ cột của gia đình. Những người vợ xót
xa khi mất đi người chồng thân yêu, đứa con nghẹn ngào vì tới đây sẽ chẳng còn được vòng
tay người cha dạy dỗ . Họ mang đến sự thương tâm cho toàn xã hội.
c/ Nguyên nhân
Nguyên nhân gây ra tình trạng tai nạn giao thơng cao ở nước ta có rất nhiều . Đó là sự hiểu
biết cịn hạn chế về an tồn giao thông đường bộ, về quy định giao thông, về các hành vi lái xe
an tồn.Số đơng dân chúng cịn có quan niệm rằng tai nạn giao thông là do số mệnh con người
quyết định.Họ không thấy rằng phần lớn tai nạn giao thơng là có thể phịng tránh được.
Mơi trường giao thơng khơng an tồn và cơ sở hạ tầng giao thơng nghèo nàn. Ví dụ, có rất ít
các biển báo giao thơng và các khu vực an tồn cho người đi bộ.Việc sử dụng mũ bảo hiểm là

rất ít mặc dù có nhiều mũ bảo hiểm chất lượng tốt.Việc chấp hành luật lệ giao thơng cịn kém.
Những hành động nguy hiểm thường gặp của thanh niên như lạng lách, đua xe máy là nguồn
gốc của nhiều tại nan giao thông . Đồng thời , việc người dân sử đã sử dụng rượu bia , nồng độ
cồn trong máu quá mức cho phép cũng là nguyên nhân gây ra những vụ tai nạn khơng đáng có
.
d/ Giải pháp khắc phục
Trước thực trạng đáng bức xúc trên , Bộ Y tế, Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia đã triển
khai các hoạt động nhằm tăng nhận thức về phòng tránh tai nạn và an tồn giao thơng. Áp
phích, tờ rơi về an tồn giao thơng và sử dụng mũ bảo hiểm đã được phân phát rộng rãi trên
toàn quốc . Các tiểu phẩm phát trên truyền hình cũng góp phần vận động để giúp cho công
chúng hiểu rõ hơn về luật giao thông và nghiêm chỉnh chấp hành luật. Quy định bắt buộc phải
đội mũ bảo hiểm khi sử dụng phương tiện xe gắn máy tham gia giao thông và xử phạt nghiêm
minh những trường hợp không chấp hành luật cũng đã hạn chế bớt tình trạng tai nạn giao
thơng .
Cịn đối với giao thơng học đường cần sự đồng thuận giữa gia đình, nhà trường và xã hội ,
khơng chỉ được thể hiện bằng văn bản, giấy tờ, những lời hứa suông,... mà phải bằng hành
động cụ thể. Nhà trường cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá của học sinh, sinh viên,
trong đó có các hoạt động về tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông. Cần coi ý thức chấp
hành pháp luật về giao thông như một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá ý thức rèn
luyện đạo đức của học sinh, sinh viên: xếp loại đạo đức trung bình đối với học sinh, sinh viên
vi phạm giao thông lần một và xếp loại yếu nếu vi phạm lần hai trong cùng một năm học.
Đồng thời việc đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành
cho người đi bộ ở khu vực , đặc biệt nơi có đơng trẻ em cũng cần được thực hiện . Tổ chức các
cuộc thi an tồn giao thơng cho mọi người đặc biệt là thanh thiếu niên.Huấn luyện cho các
tuyên truyền viên đi đến từng hộ gia đình tuyên truyền về phòng chống tai nạn bao gồm cả
các tai nan giao thông.Hỗ trợ các địa phương xây dựng sân chơi an tồn cho trẻ để trẻ có thể

9



chơi an tồn xa đường giao thơng…
e/ Phê phán những thái độ , hành động coi nhẹ an toàn giao thơng
Ngày nay , tình trạng đua xe của giới trẻ, tầng lớp thanh niên - những người chủ tương lai đất
nước đang gây bức xúc trong dư luận . Đó là những thanh niên đua địi với bản tính “con nhà
giàu” cùng với sự rủ rê của bạn bè, họ sẵn sàng đánh cược với tính mạng của mình. Những bậc
cha mẹ nuông chiều con , khi hay tin con mình xảy ra tai nạn, nhận ra thì đã quá muộn,. Nếu
như những thanh thiếu niên kia biết quý bản thân mình, biết tn thủ luật lệ giao thơng thì sẽ
chẳng có những điều thương tâm và đáng tiếc.
Một mặt khác , do sự tắc trách của một số cơ quan xây dựng, rút xén vật liệu khiến cho chất
lượng đường xá kém . Cịn có những kẻ chỉ vì lợi ích cá nhân mà quên đi tính mạng, sự an tồn
của người đi đường, rải đinh xuống lịng đường để thu lợi bởi những đồng tiền kiếm được từ vá
xe, thay lốp. Họ cố tình khơng hiểu sự nguy hiểm của việc làm đó, với tốc độ cao như vậy
những người tham gia giao thông khi bị thủng săm đột ngột sẽ bị văng người ra khỏi xe và
nguy cơ tử vong là rất lớn.
3/Kết bài
Là một học sinh, mỗi chúng ta phải xem xét lại mình , phải tự giác làm đúng các ngun tắc an
tồn giao thơng mà nhà trường và xã hội đã chỉ dẫn.Có như thế thì tuổi trẻ học đường đã góp
một phần nào trong việc giảm thiểu tai nạn giao thông, một vấn nạn mà xã hội và đất nước
đang tìm cách khắc phục.
I. Mở bài :
- Đặt vấn đề : trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là điểm nóng thu
hút nhiều sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây ra.
- Nhận thức: tuổi trẻ học đường – những công dân tương lai của đất nước – cũng phải có
những suy nghĩ và hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
II. Thân bài :
1. Thực trạng tai nạn giao thông ở Việt nam hiện nay:
+ Đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên cả nước, 33 -34 người chết và bị thương / 1 ngày
+ Trong số đó, có khơng ít các bạn học sinh, sinh viên là nạn nhân hoặc là thủ phạm gây ra
các vụ tai nạn giao thông.
2. Hậu quả của vấn đề:

+ Thiệt hại lớn về người và của, để lại những thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân và hậu quả
nặng nề cho cả cộng đồng.
+ Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội.
3. Nguyên nhân của vấn đề :
+ Ý thức tham gia giao thơng của người dân cịn hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành
nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ
bảo hiểm. . .)
+ Thiếu hiểu biết về các quy định an tồn giao thơng (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng
đường . . .)
+ Sự hạn chế về cơ sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ khơng đảm bảo an tồn...)
+ Đáng tiếc rằng, góp phần gây ra nhiều tai nạn giao thơng, cịn có những bạn học sinh đang
ngồi trên ghế nhà trường.
4. Hành động của tuổi trê học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông:
+ Tham gia học tập luật giao thông đường bộ ở trường lớp. Ngoài ra, bản thân mỗi người phải
tìm hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an tồn giao thơng.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an tồn giao thơng: khơng lạng lách, đánh võng trên
đường đi, không đi xe máy khi chưa có bằng lái, khơng vượt đèn đỏ, đi đúng phần đường, dừng
đỗ đúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho
người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư...
+ Đi bộ sang đường đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật và trẻ em
qua đường đúng quy định.
+ Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân trong gia đình, tham gia các hoạt động
tuyên truyền xung kích về an tồn giao thơng để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất cả
mọi người, tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an tồn giao thơng...
III. Kết bài :

10


- An tồn giao thơng là hạnh phúc của mỗi người mỗi gia đình và tồn xã hội.

- Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong trong
nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức... cần có những suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu thực
hiện những giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng. . .
.

Nghị luận về bạo lực học đờng.
Hin nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng đã và đang đưa tin rất nhiều về tình trạng
bạo lực học đường. Sự thực thì vấn nạn này đang có xu hướng gia tăng và phát triển hết sức phức
tạp. Chúng ta hãy tìm hiểu thêm về vấn đề nóng bỏng này thông qua đề nghị luận xã hội sau. Mong
rằng mỗi chúng ta hãy tự trang bị cho mình những nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vấn đề này. Dưới
đây chỉ là dàn bài sơ lược, mong rằng sẽ nhận được sự bổ sung đóng góp từ các bạn.
Suy nghĩ của anh (chị) về vấn nạn bạo lực học đường.
Dàn ý
* Đặt vấn đề: Trước đây, chúng ta thường có tâm lý chủ quan nghĩ rằng bạo lực học đường
là một vấn đề hết sức xa xôi, không xảy ra phổ biến. Đồng thời cũng vì thế mà không ý thức được
sâu sắc về tầm ảnh hưởng, tác động, hậu quả nghiêm trọng của nó tới thế hệ trẻ nói riêng, con người
nói chung. Song thời gian gần đây, bạo lực học đường đã có những chiều hướng gia tăng, phát triển
phức tạp và trở thành một vấn đề nóng bỏng, một vấn nạn nhức nhối khiến mọi người khơng khỏi
bàng hồng, kinh ngạc. Phải chăng đó chính là một dự báo “sóng ngầm đang thành bão”. Đứng
trước thực trạng đó mỗi chúng ta cần có nhận thức và hành động như thế nào?
* Giải quyết vấn đề:
1. Giải thích:
- Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm
trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường
học.
- Bạo lực học đường hiện nay có xu hướng gia tăng nhanh chóng, diễn ra ở nhiều nơi do đó đang trở
thành một vấn nạn của xã hội.
2. Hiện trạng.
a. Biểu hiện của hành động bạo lực học đường có thể xảy ra dưới nhiều hinh thức như:
+ Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần

con người thơng qua lời nói.
+ Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thông qua những
hành vi bạo lực.
b. Chứng minh:
- Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên google ta có thể tìm thấy hàng loạt các clip bạo lực của nữ
sinh: Ở Phú Thọ, nữ sinh đánh bạn bằng giày cao gót; ở Hà Nội; Ở TPHCM, Nghệ An…
- Học sinh có thái độ khơng đúng mực vs thầy cô giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cô…
- Lập nên các nhóm hội hoạt động đánh nhau có tổ chức.
- Giáo viên đánh đập, xúc phạm tới nhân phẩm của học sinh…
3. Nguyên nhân:
- xảy ra vì những lí do trực tiếp rất khơng đâu: Nhìn đểu, nói móc, tranh giành người u, khơng
cùng đẳng cấp...
- Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm soát hành vi ứng xử của
bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống.
- do ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bạo lực: phim, ảnh, sách, báo, đồ chơi mang tính bạo lực
(kiếm, súng...)
- sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình; tình trạng bạo lực trong gia đình cũng là
một phần nhân tố ảnh hưởng khơng tốt. Và một khi bạo lực gia đình vẫn cịn tồn tại thì bạo lực học
đường sẽ vẫn cịn có nguy cơ gia tăng. (Ở đây để vấn đề thêm sâu sắc có thể liên hệ với hình ảnh
cậu bé Phác trong “chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu để vấn đề thêm sâu sắc.)
- Sự giáo dục trong nhà trường: nặng về dạy kiến thức văn hóa, đơi khi lãng quên nhiệm vụ giáo

11


dục con người “tiên học lễ hậu học văn”.
- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, bng xi, chưa có sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực,
đồng bộ, triệt để.
4. Hậu quả : * Với nạn nhân:
- Tổn thương về thể xác và tinh thần

- Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại
- Tạo tính bất ổn trong xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội.
*Đối với người gây ra bạo lực:
- Mất dần nhân tính.: Con người phát triển khơng tồn diện: phát triển ngược trở lại phía “con”,
ngược lại tính “ người”
- Mầm mống của tội ác mất hết tính người sau này.
- Làm hỏng tương lại chính mình, gây nguy hại cho xã hội.
- Bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.
5. Giải pháp:
- Đối với những người gây ra bạo lực học đường: cố gắng mở rộng nâng cao nhận thức:
• Giữ cho trái tim ln ấm nóng tình yêu thương.
ý thức rõ ràng về hành động và hậu quả hành động do bản thân thực hiện
• Địa ngục do ta mà có, thiên đường cũng do chính ta tạo nên
Nhận thức rõ vai trị sức mạnh của tình người.• Nơi lạnh nhất ko phải là bắc cực mà là nơi khơng
có tình thương
- Xã hội cần có những giải pháp đồng bộ, chặt chẽ giáo dục con người trong gia đình, nhà trường,
trong tồn xã hội; coi trọng dạy kĩ năng sống, vươn tới những điều chân thiện mỹ.
- Có thái độ quyết liệt phê phán răn đe, giáo dục cải tạo, biện pháp trừng phạt kiên quyết làm gương
cho người khác.
* Chữa laị phần này.
tăng cường vai trị của gia đình với ý nghĩa là rào cản của hiện tượng vi phạm pháp luật của người
chưa thành niên.
- Công tác giáo dục được thể hiện cụ thể như việc lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường
trách nhiệm trong quản lý và giáo dục con cái, kiểm tra các hoạt động hằng ngày của các em để kịp
thời uốn nắn, sửa chữa các lệch lạc trong suy nghĩ và hành động, không để các em bị lợi dụng, lôi
kéo vào con đường tiêu cực là việc làm hết sức cần thiết.
- Các bậc cha mẹ cần được nâng cao tri thức về phòng, chống vi phạm, tội phạm, tệ nạn xã hội để
hiểu được vi phạm tội phạm và tệ nạn xã hội là gì; nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến
việc gây ra các hành vi này; cách nhận biết người phạm tội, vi phạm pháp luật, mắc nghiện ma túy;
tội phạm và tệ nạn xã hội gây ra tác hại gì cho bản thân, gia đình, xã hội; có thể cai nghiện ma túy

được không; cai nghiện bằng cách nào để họ có định hướng và có biện pháp quản lý, giáo dục con
cái.
- Xây dựng gia đình thực sự là tổ ấm cho các em lớn khôn và trưởng thành, không vi phạm pháp
luật, không phạm tội và mắc tệ nạn xã hội; đảm bảo được đời sống kinh tế gia đình để trẻ em có
được những điều kiện sống tối thiểu như ăn ở, mặc, sinh hoạt, học hành.
Thứ hai, tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, giữa nhà trường và các cơ quan
chức năng khác trong việc quản lý, giáo dục các em và phòng chống vi phạm pháp luật của học
sinh, sinh viên. Cụ thể là, các cơ sở đào tạo có trách nhiệm quản lý giáo dục học sinh, sinh viên
trong các trường học, đưa nội dung giáo dục, pháp luật và các quy định bảo vệ an ninh, trật tự vào
chương trình giáo dục chính khóa ở các cấp học; phối hợp tốt với gia đình trong việc quản lý, giáo
dục học sinh, sinh viên, bảo vệ an ninh, trật tự trong khu vực nhà trường.
Thứ ba, tăng cường công tác quản lý, tuyên truyền và phát huy hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan
nhà nước trên các lĩnh vực sau đây:

12


- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôn trọng pháp luật, trách
nhiệm cơng dân trong phịng, chống vi phạm tội phạm; thơng qua các loại hình văn hóa nghệ thuật,
phổ biến rộng rãi những gương người tốt, việc tốt; phản ảnh kịp thời những hiện tượng tiêu cực,
giúp các cơ quan chuyên trách phát hiện kịp thời những hành vi vi phạm, phạm tội, thường xuyên
kiểm tra và kiên quyết khắc phục những hiện tượng không lành mạnh trong các hoạt động văn hóa,
báo chí, văn nghệ; xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm Luật Báo chí, Luật Xuất bản.
- Cần nâng cao hiệu quả các biện pháp quản lý nhà nước về an ninh trật tự, củng cố các lực lượng
nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, nhất là các lực lượng ở cơ sở, bảo vệ
dân phố, dân phòng, bảo vệ chuyên trách, bán chuyên trách của các cơ quan, xí nghiệp; đẩy mạnh
phong trào quần chúng tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc, liên tục phát động quần chúng tấn công
trấn áp tội phạm; kịp thời phát hiện, phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn các loại tội phạm nguy hiểm;
phối hợp với ngành nội chính tiến hành điều tra, truy tố, xét xử kịp thời các đối tượng phạm tội;
nghiên cứu, dự báo tình hình tội phạm, đề xuất chủ trương, biện pháp đấu tranh phù hợp.

- Triển khai tốt việc dạy nghề cho các đối tượng ở các trại giam, đưa chương trình việc làm vào các
trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hỗ trợ giải quyết việc làm cho các đối tượng
vừa ra khỏi các trường giáo dưỡng hoặc trại giam nhanh chóng tái hịa nhập với cộng đồng

6. Mở rộng: (phản đề)
- “Không nên mất niềm tin vào con người. Nhân loại là cả một đại dương. Nếu một vài giọt nước
trong đại dương ấy dơ bẩn thì cả đại dương cũng khơng vì thế mà trở thành dơ bẩn được.”
(Mahatma Gandhi).
=>Hiện tượng trên chỉ là một phần rất nhỏ của xã hội nên khơng phải vì thế mà chúng ta mất đi
niềm tin vào con người vào thế hệ trẻ. Cần nhân rộng những tấm lòng cao cả, nêu gương người tốt
việc tốt điển hình --> Hình thành thái độ đồng cảm, sẻ chia, yêu thương giúp con người nói chung,
thế hệ trẻ nói riêng tiến tới những vẻ đẹp nhân cách Chân thiện mĩ, phát huy những truyền thống
nhân ái, nhân đạo từ ngàn xưa trước khi chúng ta phải đối phó với căn bệnh vô cảm
* Kết bài: Đưa ra bào học cho bản thân: Có quan điểm nhận thức, hành động đúng đắn,
hình thành những quan niệm sống tốt đẹp...
………………………………………………………..
NghÞ luận về tác hại của thuốc lá
I, MB:
II, TB:
1, Giải nghĩa: Thuốc lá là 1 hợp chất trong đó chứa nhiều chất gây nghiện: nicôtin, côcain
và rất nhiều chất độc hại khác
2, Thực trạng
a, Thực trạng: có nhiều ngời sử dụng, ngời hút trong c/s hàng ngày ở hầu hết các lứa tuổi, k phân
biệt nam nữ
- Ngời ta thg` hút thuốc trong những cuộc vui, trong c/s sinh hoạt hàng ngày
- Ngời hút thuốc thờng bao biện bằng cách:
+ Công việc căng thẳng
+ Buồn trong c/s
- Trong đó lứa tuổi hs có, tuy k nhiều nhng là vđề đáng lo ngại . Thờng là hs nam hút
- Hút vào lúc : Những cuộc vui, phần lớn là hút lén lút vụng trộm

b, Nguyên nhân:
- Bản thân muốn làm ngời lớn, muốn chứng tỏ mình là ngời sành điệu, hđại - đây là suy nghĩ ấu trĩ
- Do bị bạn bè lôi kéo rủ rê
- Gđ k qtâm
3, Tác hại
* Bản thân:
- Có hại cho sức khoẻ, mắc nhiều bệnh
- Vi phạm vào n~ qđịnh của nhà trg`
- ảnh h xấu tới việc tu dỡng phấn đấu
- Đây là con đg` dẫn đến tệ nạn xh khác, thậm chí dẫn đến sự suy thoái về nhân cách ( Ngời hút khi bị
nghiện sẽ tìm mọi cách để hút -> trộm cắp)
- Hao tiền tốn của
* Ngời xq:
- ảnh h của khói thuốc làm cho sức khoẻ suy giảm
- Tập thể lớp có mùi thuốc sẽ bị phê bình kỉ luật, ah đến thi đua của lớp
4, Giải pháp:

13


* Bản thân:
- Họ p nhận thức đc tác hại của thuốc lá
- Họ p có bản lĩnh để tránh xa thuốc lá nói riêng và tệ nạn xh khác nói chung
- Nếu đà hút cần có qtâm để bỏ
* Gia đình:
- Quản lí con em chặt chẽ, phân tích, giảng giải cho con em h hút thuốc lá có hại ntn
* Nhà trg`, xh:
- Tuyên truyền để h mọi tác hại của thuốc lá và tránh xa nó
- Có n~ hthức kỉ kuật 1 cách hợp lí đối với n~ hs vi phạm
- K bán thuốc lá cho trẻ em tuổi vị thành niên

- Cấm các nhà máy sx


1. Mở bài
Nêu ra vấn đề (thực trạng hiện nay là chất lượng dạy và đặc biệt nhấn mạnh là chất lượng học tập
của học sinh có chiều hướng giảm sút đi rất nhiều, một trong số những nguyên nhân là thái độ thiếu
trung thực trong thi cử, gian lận, quay cóp dẫn đến học giả thi giả...)
2. Thân bài
LĐ1: Giải thích thái độ thiếu trung thực là gì?
- Thiếu trung thực là làm không đúng, không tôn trọng ý kiến của mình , với những gì đã có, đã xảy
ra.
-Trong thi cử, thiếu trung thực là gian lận, coi trọng điểm chác mà bỏ qua kiến thức thực ( đoạn này
nêu luôn biểu hiện của thái độ thiếu trung thực)
LĐ2: Nguyên nhân của việc thiếu trung thực trong thi cử xuất phát từ chính bản thân mỗi học sinh
- Học trị lười học, học khơng hết bài mà muốn được điểm cao thì phải gian lận thơi.
-Có những người cũng có kiến thức xong cứ đến giờ kiểm tra là họ không thể tự chủ được bản thân,
không tự tin và họ khơng dám tin rằng mình có thể làm được bài mà không cần đến sách, thế là
quay bài.
LĐ3: Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận nguyên nhân cũng một phần xuất phát từ bên ngoài
- Ba mẹ nào cũng muốn con mình học hành giỏi giang nên gây áp lực: nào học thêm, nào con nhất
định phải đạt học sinh giỏi... khiến các con cũng phải oằn mình gánh lấy ước muốn lớn lao của cha
mẹ cho dù khơng phải ai cũng "thơng minh vốn sắn tính trời."
- Một số người ưa thành tích ép chỉ tiêu, ép số lượng khiến học giả, thi giả nên đánh phải thiếu
trung thực mà vớt được số lượng như mong muốn.
LĐ4: Tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử
- Khơng có kiến thức khi bước vào đời
-Gian lận được mộ lần mà có thể trót lọt thì lần sau họ sẽ tiếp tục gian lận để vươn tới vị trí cao hơn.
- Người có chí dễ bi quan do nhiều người khơng bằng họ xong lại có vị trí cao hơn nhờ quay cóp,
luồn cúi
-Bằng giả, bằng thật ai biết đâu mà lần. Nhưng rồi tấm bằng cũng quyết định một phần quan trọng

trong việc tìm cơng ăn việc làm sau này nên nhiều người cứ vin vào đó để tiếp tục gian lận.
-Xã hội sẽ mất niềm tin vào ngành giáo dục của đất nước, chất lượng giảm sút không thể nâng cao
vị thế nền giáo dục trên trường quốc tế.
LĐ5: Biện pháp khắc phục
- Học bài, cố gắng học thật tốt vào và hãy tự tin vào bản thân, tin rằng thế hệ 8x, 9x chúng ta cóp
thể làm được ngay cả những điều mà chúng ta nghĩ mình khơng làm được, hãy dũng cảm thốt li
khỏi cuốn sách, quyển vở trong giờ kiểm tra, không vụ lợi, khơng vì điểm số, khơng thàn tích giả.
- Kiên quyết chống bệnh thành tích, đề cao nhân tài có thực tài thực chất
- Khen thưởng, động viên kịp thời những đối tượng đầu tàu, gương mẫu trong vấn đề gạt bỏ mặt
tiêu cực trong ngành giáo dục hiện nay.
3. Kết bài:
Bày tỏ niềm tin rằng trong tương lai, thái độ thiếu trung thực này sẽ được khắc phục
)

*h

14


II. Đề tham khảo
Đề 1: Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang
thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp
các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.
Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
Gợi ý làm bài:
1. Thơng tin về thực trạng trẻ em lang thang, cơ nhỡ.
2. Nguyên nhân của tình trạng này.
3. Thơng tin về các tổ chức xã hội, cá nhân giúp đõ trẻ em lang thang, cơ nhỡ.
-Chọn nêu vài tổ chức tiêu biểu.
-Nêu vắn tắt kết quả hoạt động trên.

4. Suy nghĩ của bản thân về hiện tượng này (yêu cầu chân thực, thể hiện sự quan tâm, đồng cảm).
………………………………………………………………..


Theo khái niệm khoa học:

- Ma túy là các chất có nguồn gốc tự nhiên (morphin...); bán tổng hợp (heroin được bán tổng hợp từ
morphin) hay tổng hợp (amphetamine ) có tác dụng lên thần kinh trung ương gây cảm giác như giảm đau,
hưng phấn hay cảm thấy dễ chịu... mà khi dùng nhiều lần thì sẽ phải sử dụng lại nó nếu khơng sẽ rất khó
chịu.
• Theo cách hiểu thơng thường trong xã hội hiện nay: trong xã hội, ma túy thường được hiểu
đó là heroin, bạch phiến. Một người bị nghiện ma túy sẽ được hiểu mọi người hiểu là nghiện
heroin hay ngược lại mà khơng có sự phân biệt về chất người đó lệ thuộc.

Phân loại
Dựa theo nguồn gốc sản sinh thì các chất ma túy gồm có:
Ma túy tự nhiên
Ví dụ thuốc phiện, cần sa... Đây là các chất ma túy có sẵn trong tự nhiên, là những ancaloit của một số lồi
thực vật như: thuốc phiện, cần sa, coca...
• Nguồn gốc:
o Từ nhựa cây thuốc phiện (cây anh túc, anh tử túc, a phiến ...), có trồng ở 12 tỉnh
miền núi phía Bắc Việt Nam
o Từ lá, hoa, quả cây cần sa (còn gọi là bồ đà, cây gai dầu) được trồng ở một số tỉnh
giáp ranh biên giới Việt Nam – Campuchia và ở Tây Nguyên
o Từ lá cây coca, chế ra chất cathinon, có nhiều ở Nam Mỹ
Ma túy bán tổng hợp
Ví dụ như heroine
Ma túy tổng hợp: Ví dụ như ectasy
Đặc điểm
Sau đây là một vài những dấu hiệu thường gặp ở các người nghiện ma túy:

• Thường xuyên vắng mặt, ít tiếp xúc với mọi người hơn để lấy thời gian sử dụng ma túy: đi vệ
sinh lâu hơn, đi ngủ sớm hơn...
• Cần một lượng tiền lớn một cách đột ngột
• Răng vỡ vụn, mắt lờ đờ...
• Khi say thuốc người nghiện rơi vào trạng thái ảo giác khơng kiểm sốt được ý thức
• Khi khơng có thuốc thì ngứa ngáy chân tay, đến cơn thì vật vã ...
• Người nghiện thường ít tiếp xúc với nước, da xanh xao, người ốm.
TÌNH HÌNH MA TÚY HIỆN NAY.
Trên thế giới : Theo thống kê của Tổ chức sức khoẻ thế giới thì trên thế giới có khoảng 48 triệu người
nghiện, trong đó 25,7 triệu người nghiện cần sa (bồ đà), 8,5 triệu người nghiện các loại thuốc ngủ và an

15


thần, 6 triệu người nghiện côcain, 3,8 triệu người nghiện thuốc phiện, heroin, hơn 1 triệu người nghiện các
chất ma túy tổng hợp khác.
Tại Việt Nam : Theo Bộ Lao Động Thương Binh & Xã hội, tính đến năm 1996 theo thống kê nước ta có
183.000 người nghiện ma túy. Gần đây, số người nghiện hút hít heroin ngày càng gia tăng, đa số còn trong
độ tuổi thanh thiếu niên.
Thành phố Hồ Chí Minh
Theo báo cáo của Chi cục Phịng chống tệ nạn xã hội thành phố Hồ Chí Minh ước tính thành phố có khoảng
20.000 người nghịên (con số thực tế chắc chắn còn lớn và lớn hơn rất nhiều)
Trong năm 1997 số người nghiện ma túy tiếp nhận vào Trung tâm Giáo dục và dạy nghề Bình triệu là 2.859 ,
năm 1998 là 7.661, có 257 là n, 178 em dưới 18 tuổi, trong sáu tháng đầu năm 1999 là 3.103. Số người
nghiện tăng nhanh trong giới trẻ, thanh thiếu niên học sinh. Khoảng 70% người nghiện mới là thanh thiếu
niên. Một số nữ thử dùng ma túy và bị nghiện, chiếm khoảng 10% số người nghiện mới. Trước đây nghiện
thường tiêm chích, nay đa số người nghiện mới là dạng hút, hít heroin.
2. Nghiện là gì?

.

Nghiện là trạng thái ngộ kinh niên hay từng thời kỳ do sử dụng lập đi lập lại một chất tự nhiên hay tổng hợp
khiến người nghiện ham muốn, không tự kiềm chế được, bằng mọi giá phải tiếp tục sử dụng. Nó gây xu
hướng tăng dần liều lượng, tạo sự lệ thuộc về tâm lý hay thể chất hoặc cả hai và có hại cho chính người
nghiện và xã hội. Những chất gây lệ thuộc như thế đụơc gọi là chất gây nghiện.
3 Ma túy là gì ?
Ma túy là những chất lấy từ thiên nhiên hoặc được tổng hợp có tác dụng gây nghiện nghiêm trọng, tạo sự lệ
thuộc về thể chất lẫn tâm lý.
5. Ma túy – Tác hại ra sao ?!
Ma túy có những tác hại vơ cùng to lớn cho cá nhân người nghiện, gia đình, người thân và xã hội.
Cá nhân người nghiện chịu những tác hại như :
– Ma túy dạng hít gây viêm mạc vùng mũi.
– Ma túy dạng hút làm tổn thương đường hô hấp, làm phổi suy yếu dễ mắc các bệnh nhiễm trùng phổi.
– Ma túy dạng chích dễ dàng làm lây các bệnh qua đường máu như sốt rét, viêm gan siêu vi B, AIDS
(SIDA).
– Ma túy chích tại các ổ chích, tụ điểm chích cịn bị pha thêm một số chất bẩn dễ gây áp-xe nơi chích phải
cưa cụt chân tay, hoặc gây nhiễm trùng máu có thể đưa đến chết người.
– Dùng ma túy quá liều có thể tim ngừng đập, ngưng thở dẫn đến chết người.
– Người nghiện lâu ngày cơ thể gầy ốm, da xám xịt, mơi thâm, tóc tai xơ xác…
– Người nghiện lâu ngày còn bị tổn thương về mặt tinh thần, kém tập trung suy nghĩ, giảm nghị lực, mất ý
chí vươn lên khiến bỏ ma túy cũng khó hơn.
– Người mới nghiện heroin, khi “phê” (ngay sau khi sử dụng ma túy) thường ga tăng kích thích tình dục dẫn
đến hành vi tình dục khơng an tồn, có thể bị lây nhiễm AIDS (nếu muốn biết rõ hơn các bện lây lan qua
đường tình dục bạn có thể vào đây ). Nhưng đặc biệt nếu sử dụng heroin trong một thời gian dài làm suy
yếu khả năng quan hệ tình dục.
– Giới nữ nghiện ma túy có khi phải bán thân để có tiền sử dụng ma túy.
Nghiện ma túy là đánh mất tuổi trẻ, phá hủy tương lai của chính mình, khơng giúp ích gì cho xã hội.
Gia đình và người thân :
– Buồn khỗ vì trong nhà có người nghiện. Cơng việc làm ăn của gia đình bị ảnh hưởng vì khách hàng thiếu
tín nhiệm.
– Mất mát tài sản, ảnh hưởng về mặt tài chính vì người nghiện phung phí tiền bạc, của cải để mua ma túy.

– Tan vỡ hạnh phúc gia đình nếu chồng hay vợ nghiện ma túy. Con cái bị bỏ bê.
– Tai tiếng, xấu hổ với hàng xóm láng giềng và bà con thân tộc vì trong nhà có người nghiện.
– Tốn tiền bồi thường cho nạn nhân của người nghiện do quậy phá, ẩu đả, đua xe lạng lách gây tai nạn giao
thông…
– Tốn tiền bạc cơng sức và thời gian chăm sóc khi người mắc những chứng bệnh do sử dụng các chất gây
nghiện.
– Tốn thời gian thăm nuôi khi người nghiện phải vào tù vì phạm pháp. Bồi thường tiền cho gia định nạn
nhân.
Xã hội :
– Nghiện ngập là đầu mối dẫn đến những tệ nạn xã hội. Để có tiền thoả mãn cơn nghiện, người nghiện
không từ một hành vi nào để kiếm tiền. Những hành vi phạm pháp như : trộm cắp, móc túi, giật đồ…. thậm
chí giết người họ cũng dám làm.

16


– Do tác hại ảo giác của một số loại ma túy người nghiện có thể có hành vi hung hãn, gây hấn, quậy phá
gây mất trật tự an ninh xã hội, có khi nỗi máu “anh hùng xa lộ” đua xe lạng lách gây tai nạn giao thông…
– Xã hội mất tiền do người nghiện sử dụng để mua ma túy, nếu mỗi người nghiện sử dụng từ 10.000 cho
đến 30.000 đồng mỗi ngày thì người nghiện nước ta tiêu tốn từ 2 tỷ cho đến 6 tỷ mỗi ngày (số tiền sự thật
chắc chắn là lơn hơn rất nhiều lần).
– Tốn kém do phải xây dựng lực lượng phòng và khắc phục, giải quyết các hậu quả do ma túy đem lại.
Dưới miệng ống cống ở Đường Đoàn Văn Bơ P.10, Q.4
Nguồn ảnh : Anh Phạm Vĩnh Lập – Phóng viên báo CA TP.HCM
Xã hội :
– Bọn bn lậu ma túy hoạt động tinh vi, tìm mọi cách dụ dỗ, lôi kéo giới thanh thiếu niên.
– Một số người nghiện ma túy mà thiếu tiền mua ma túy sẽ tiếp tay hay rủ rê, dụ dỗ, lôi kéo thậm chí cả bắt
buộc người khác dùng ma túy hịng bán ma túy để kiếm tiền sử dụng ma túy.
– Người bán ma túy dụ dỗ trẻ nhỏ đi bán ma túy và éo buộc trẻ này dùng ma túy để dễ bề sai khiến.
– Thanh thiếu niên sống gần mơi trường có nhiều cám dỗ ma túy, sống gần những nơi có bn bán ma túy

thì dễ bị lơi kéo vào con đường sử dụng ma túy hơn.
– Thiếu sân chơi thích hợp cho thanh thiếu niên

Đề 2: Bày tỏ suy nghĩ về tình trạng mơi trường hiện nay.
1. Tìm hiểu đề:
- Luận đề: Thực trạng mơi trường hiện nay.
- Thao tác: Giải thích, chứng minh, bình luận.
- Tư liệu: Trong cuộc sống.
2. Lập dàn ý:
a. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu hiện tượng đời sống được nêu trong đề bài.
b. Thân bài
- Tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người.
+ Tạo sự sống cho con người và muôn vật.
+ Che chắn cho con người khỏi những nguy hại từ thời tiết.
+ Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá cho con người
- Thực trạng môi trường hiện nay:
Môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng do các hoạt động thiếu ý thức của con người.
+ Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp ra sơng,
+ Nạn tàn phá rừng bừa bãi.

- Nguy cơ có thể xảy ra do biến đổi về môi trường:
+ Không khí bị ơ nhiễm, nguy hại đến sự sống.
+ Thiên tai nghiêm trọng
+ Đất đai bị sa mạc hóa, khơng thể canh tác, sinh sống được.
+ Nguồn tài nguyên không còn. Động, thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng, thiếu nước sạch, cạn kiệt
mạch nước ngầm.
+ Thiếu lương thực, đói nghèo, bệnh tật.
+ Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức con người.
+ Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong.

- Biện pháp khắc phục
+ Đối với các cấp lãnh đạo:

17


. Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, các ban ngành và nhân dân.
. Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch bảo vệ mơi trường.
. Xử lí thật nặng những kẻ phá hoại mơi trường.
. Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng đúng mức cho những người có cơng bảo vệ mơi trường.
+ Đối với bản thân:
. Mạnh dạn tố cáo những kẻ phá hoại mơi trường.
. Tích cực trồng rừng và kêu gọi mọi người cùng trồng rừng.
c. Kết bài
Đề 3: Văn học là một trong những loại hình nghệ thuật khơng thể thiếu trong đời sống tinh
thần của con người, song hiện nay, nhiều học sinh rất thờ ơ với môn học này. Hãy phân tích
và bình luận hiện tượng đó.
Định hướng làm bài:
a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức thực tế để viết được bài văn nghị luận xã hội
bàn về 1 hiện tượng đời sống; bố cục rõ ràng, diễn đạt trong sáng, đảm bảo hệ thống luận điểm.
b. Yêu cầu về nội dung:
- Văn học là một trong những loại hình nghệ thuật khơng thể thiếu trong đời sống tinh thần
của con người: giáo dục đạo đức, lí tưởng, bồi đắp tâm hồn…
- Thực trạng học văn hiện nay:
+ Biểu hiện
+ Nguyên nhân
Đề xuất giải pháp
Đề 4: Báo tuổi trẻ ngày 12 – 7 – 2004 đưa tin:
“Theo Ban Chỉ đạo tuyển sinh đại học năm 2004, sau hai đợt thi đã có 2637 thí sinh bị đình
chỉ thi, chủ yếu do mang và sử dụng tài liệu trong phịng thi. Hình thức mang tài liệu, phao thi

ngày càng tinh vi, chúng được giấu trong thước kẻ, điện thoại di động, trong đế giày”.
Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về thực trạng đó?
1) Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Nội dung bình luận: Hiện tượng nhiều thí sinh bị đình chỉ thi, chủ yếu do mang và sử dụng tài liệu
trong phịng thi.
- Tìm ý: (Dựa theo các câu hỏi)
+ Số lượng lớn thí sinh vi phạm phản ánh thực trạng gì về đạo đức của thí sinh ?
+ Các hình thức mang tài liệu tinh vi chứng tỏ điều gì ?
+ Hiện tượng trên cho thấy mức độ nghiêm trọng như thế nào ?
- Thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh,bình luận.
- Phạm vi dẫn chứng: Lĩnh vực tuyển sinh.
2) Lập dàn ý (gợi ý)
* Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, nhận định chung.
* Thân bài:
- Phân tích hiện tượng.
+ Hiện tượng vi phạm trên chứng tỏ một bộ phận thí sinh chưa có thái độ học tập, thi cử đúng đắn,
năng lực chưa vững vàng, thiếu tự tin.
+ Hành động gian lận.
+ Hiện tượng phạm pháp có ý thức.
+ Chứng tỏ các giám thị đã có thái độ nghiêm khắc rất cần thiết.
- Bình luận hiện tượng:
+ Đánh giá chung về hiện tượng: Số thí sinh vi phạm kia rất đáng phê phán ( Thái độ học tập, thái
độ gian lận, cố tình vi phạm).
+ Khơng nên vì một số ít có thái độ sai phạm mà “vơ đũa cả nắm”, đánh giá sai tồn bộ thí sinh.
+ Biểu dương tinh thần làm việc có trách nhiệm của các giám thị.
* Kết bài: Kêu gọi học sinh có thái độ đúng đắn trong thi cử, đảm bảo chất lượng của các kỳ thi
tuyển sinh (Tiếng nói của một hs sắp tốt nghiệp THPT và sắp thi vào ĐH, CĐ).

18



Anh (chị) có suy nghĩ gì về hiện tượng “nghiện” ka-ra-ô-kê và in-tơ-nét trong nhiều
bạn trẻ hiện nay?
I/Mở bài :
- Nêu tên hiện tượng và khái quát bản chất của hiện tượng.
II/ Thân bài:
1/ Thế nào là “nghiện”? “nghiện” ka-ra-ô-kê, in-tơ-net có nghĩa là gì?
- Nghiện là ham thích đến mức biến thành thói quen khó bỏ
- Nghiện la-ra-ơ-kê, in-tơ-net là khơng thể bỏ nó được gần như ở đâu, lúc nào trong đầu
cũng ln nhớ đến nó.
2/Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên:
a/ Thực trạng :
- Hiện tượng “nghiện” ka-ra-ô-kê, in-tơ-net” đang diễn ra lan tràn trong đời sống xã hội
hiện nay; đặc biệt là trong thanh niên, học sinh .
b/Nguyên nhân:
- Khách quan: Khoa học công nghệ phát triển, đời sống tinh thần con người ngày một nâng
cao, nhiều dịch vụ mọc lên nhiều tác động trực tiếp đến môi trường sống của can người.
- Chủ quan: Khơng phải ai cũng có đủ can đảm tránh xa những thói hư tật xấu khi mình
mắc phải. Nên dẫn đến tình trạng “nghiện” phần lớn là do ý thức chủ quan của mỗi người.
3/ Tác hại và hậu quả: việc “nghiện” ka-ra-ô-kê, in-tơ-net
- Đối với bản thân: giết chết thời gian, phá vỡ tiền đồ, thậm chí trở thành người vơ dụng.
- Đối với gia đình: tình thương yêu của người thân dành cho ngày một mai một, sống cô đơn,
buồn tủi.
- Đối với xã hội: mọi người xa lánh, cộc đời trở nên vô vị, nhạt nhẽo.
4/Biện pháp khắc phục:
- Các ngành chức năng cân đối cho phép kinh doanh, tăng cường kiểm tra thường xuyên liên
tục, quy định chặt chẽ thời gian, xử phạt nghiêm minh đối với những trường hợp vi phạm.
- Bản thân phải ý thức được rằng: “nghiện” ka-ra-ô-kê, in-tơ-net là xấu nên phải biết kiềm
chế, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, học tập để đẩy lùi căn bệnh “nghiện” này.
III/ Kết thúc vấn đề:

- Rút ra bài học về nhận thức và hành động cho bản thân
Có người cho rằng “ Nói dối có hại cho bản thân” nhưng cũng có ý kiến “ Có lúc nói dối tạo
niềm tin”. Theo em, hai ý kiến này có mâu thuẫn nhau hay không? Hãy viết một bài văn dài khoảng
400 từ trình bày quan điểm của mình

19



×