Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Gíao án Sinh 10 (ban cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.32 KB, 42 trang )

Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
Phần I: Giới thiệu chung về thế giới
sống
Tiết 1 - Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Giải thích đợc các cấp tổ chức sống và nguyên tắc thứ bậc trong tổ chức sống
- Giải thích đợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản và là đơn vị tổ chức thấp nhất trong thế giới
sống
- Trình bày đợc các đặc điểm của các cấp tổ chức sống
- Rèn kĩ năng quan sát, t duy hệ thống, khái quát hoá
- Hình thành quan điểm khoa học trong nghiên cứu sự sống
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ phóng to H
1
(SGK)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học( THCS) về tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, sinh
quyển
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: (Xen lẫn bài giảng)
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu các cấp tổ chức của thế giới sống
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
- GT chơng trình SH- THPT và SH 10
I) Các cấp tổ chức của thế giới sống
-H: Sinh vật khác vật vô sinh ở những
dấu hiệu nào?
-Cá nhân trả lời, y/c
nêu đợc: SV có sinh


trởng, sinh sản, cảm
ứng mà vật vô
sinh không có
- Treo tranh vẽ H
1
( SGK), hớng dẫn HS
quan sát, yêu cầu trả lời lệnh (SGK)
- Căn cứ H
1
cá nhân
trả lời, nêu các cấp
tổ chức sống
- H/d HS thảo luận nhóm nhỏ, hoàn
thành phiếu học tập, phân loại các cấp
tổ chức của TGS
-Nhấn mạnh về các cấp tổ chức
-Thảo luận, phân
loại các cấp tổ chức
của TGS
- Thế giới sống đợc tổ chức theo thứ
bậc chặt chẽ: Nguyên tửPhân
tửBào quanTế bàoMôCơ
quanHệ cơ quanCơ thểQuần
thểQuần xãHệ sinh tháiSinh
quyển
- GT: Tế bào là đơn vị cơ bản của sự
sống
Y/c HS giải thích tại sao?
- Cá nhân trả lời,
lớp nhận xét, bổ

sung.
- Nhận xét, nhấn mạnh lí do tế bào là
đơn vị cơ bản ( mọi cơ thể sống đều cấu
tạo từ tế bào, mọi hoạt động sống đều
diễn ra ở tế bào)
- Mọi cơ thể sống đều đợc cấu tạo từ tế
bào, tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản
của sự sống.
KL: Các cấp TCS cơ bản: Tế bào, cơ
thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
- H: Tại sao nguyên tử, phân tử, bào
quan, mô, cơ quan, hệ cơ quan không
phải là cấp độ tổ chức cơ bản?
- GT: + Với SV đơn bào: N/C tế bào là
n/c sự sống cấp cơ thể
+Với SV đa bào: Mô, cơ quanlà
những tổ chức trung gian

Hoạt động II: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Đặc điểm chung của các cấp tổ
chức sống
1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
1
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
- Y/c HS tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi:
Thế nào là nguyên tắc thứ bậc, cho VD?
Nhấn mạnh NTTB
- Cá nhân trả lời - NTTB: Tổ chức sống cấp dới làm
nền tảng để xây dựng nên tổ chức

sống cấp trên
-H: TCS cấp trên sẽ mang những đặc
điểm nh thế nào so với TCS cấp dới?
- Trả lời, y/c nêu đ-
ợc ( Đ
2
của TCS cấp
dới + đặc tính
riêng)
- GT về đặc tính nổi trội - ĐTNT: Là đặc điểm của 1 cấp độ tổ
chức nào đó đợc hình thành do sự t-
ơng tác của các bộ phận cấu tạo nên
(không có ở TCS cấp dới)
-Y/c HS làm rõ ĐTNT qua 2 cấp độ ở
H
1
, rồi hỏi: Đâu là ĐTNT đặc trng của
cơ thể sống?
- Trả lời, giải thích - ĐTNT đặc trng của cơ thể sống:
TĐC và NL, ST-PT, cảm ứng, khả
năng tự điều chỉnh
2) Hệ thống mở tự điều chỉnh
- Chia nhóm HS
- Hớng dẫn các nhóm thảo luận, trả lời
câu hỏi: Hãy lấy các ví dụ chứng minh
SV và môi trờng có quan hệ chặt chẽ?
- Lấy ví dụ, đại diện
các nhóm phân tích
đa ra kết luận về hệ thống mở
- HTM: Sinh vật không ngừng TĐC

và NL với môi trờng
- H: Làm thế nào để SV phát triển tốt? -Cá nhân trả lời
(Tạo đk tốt về thức
ăn, nơi ở)
- GT vai trò của cơ chế tự điều chỉnh - TĐC: Nhằm duy trì và điều hoà cân
bằng động trong hệ thống sống giúp
tổ chức sống tồn tại, phát triển
- H: Trong cơ thể ngời, cơ quan nào giữ
vai trò điều hoà cân bằng?
- Trả lời, nêu rõ cơ
quan là Hệ thần
kinh, hệ nội tiết
- ĐVĐ: Nếu TCS không tự điều chỉnh
đợc cân bằng thì điều gì sẽ xảy ra? Cho
ví dụ?
- Cá nhân liên hệ
trả lời, nêu ví dụ
(Có thể phát bệnh
béo phì nếu trẻ ăn
nhiều thịt, ít rau)
- Liên hệ: Làm thế nào để tránh đợc
điều đó?
- Liên hệ, trả lời,
y/c nêu đợc: cần có
chế độ ăn uống và
nghỉ ngơi hợp lí
3) Thế giới sống liên tục tiến hoá
- ĐVĐ: Vì sao sự sống tiếp diễn liên
tục từ thế hệ này sang thế hệ khác?
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự

truyền thông tin/ADN từ thế hệ này
sang thế hệ khác
- H: Các sinh vật đều có cấu tạo từ tế
bào đã chứng tỏ điều gì?
Nhấn mạnh nguồn gốc chung của SV
- Cá nhân trả lời - Các sinh vật đều có chung một
nguồn gốc
- H: Tại sao xơng rồng trên sa mạc có
nhiều gai, rễ nông, rộng? Đặc điểm này
đợc hình thành nh thế nào?
- Trả lời, nhận xét,
bổ sung
- Sinh vật luôn phát sinh biến dị, di
truyền các biến dị, thích nghi dới tác
động của CLTN SV không ngừng
tiến hoá, sinh giới đa dạng.
3) Củng cố: Đọc ghi nhớ, trả lời câu 4 (SGK)
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời câu 1,2,3 (SGK)
- Chuẩn bị Bài 2
Tiết 2 Bài 2: Các giới sinh vật
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Phát biểu đợc khái niệm về các giới sinh vật
- Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới (Hệ thống 5 giới)
2
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
- Trình bày đợc đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá
- Giáo dục quan điểm khoa học về cách nhìn nhận thế giới sinh vật

II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh phóng to H
2
(SGK), tranh ảnh về đại diện sinh giới, phiếu học tập
(đáp án)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học (THCS) về đặc điểm các nhóm sinh vật
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Thế giới sống đợc tổ chức nh thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản
- Tìm đáp án:
+ 7 chữ: Là tập hợp các cá thể sinh vật cùng loài, cùng sống trong khoảng không gian và thời
gian xác định?
+ 6 chữ: Cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống?
+ 9 chữ: Là đặc điểm của TCS và nhờ đặc điểm này mà tổ chức sống thực hiện đợc sự TĐC
và NL với môi trờng?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu giới và hệ thống phân loại 5 giới
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
- ĐVĐ: Y/c HS kể tên các ngành SV đã
học ở THCS?
- Kể tên các ngành
thực vật, động vật
I) Giới và hệ thống phân loại 5
giới
- Đa sơ đồ: 1) Khái niệm về giới
Giớingànhlớpbộhọchiloài
- H: Giới là gì? Cho VD? - Cá nhân trả lời,
y/c nêu rõ: Là đơn

vị lớn nhất nh giới
thực vật, động vật
- Là đơn vị phân loại lớn nhất bao
gồm các ngành sinh vật có chung
những đặc điểm nhất định
VD: Giới nấm, giới thực vật
- Y/c HS xếp các ngành đã kể vào giới t-
ơng ứng?
- Xếp các ngành
vào giới
2) Hệ thống phân loại 5 giới
- H/d HS quan sát H
2
- H: Sinh giới gồm những giới nào? Vị
trí thứ bậc nh thế nào?
Kết luận về các giới
- Nêu các giới và
xác định vị trí
- Giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm,
thực vật, động vật
- H: Tại sao lại xêp giới nấm ở giữa thực
vật và động vật?
- Cá nhân giải
thích, lớp nhận
xét, bổ sung
- GT về hệ thống phân loại 3 giới: VSV
cổ, Vi khuẩn, Sinh vật nhân thực
(nguyên sinh, nấm, động vật, thực vật)
Hoạt động II: Tìm hiểu đặc điểm chính của mỗi giới
HĐ của giáo

viên
HĐ của
học sinh
Nội dung
- H/d HS tìm
hiểu SGK,
thảo luận,
hoàn thành
phiếu học tập
(nhóm 1 làm
trên giấy A
1
,
treo bảng, các
nhóm nhận
xét, bổ sung)
Nhận xét,
đánh giá, đa
- Thảo
luận,
hoàn
thành
phiếu
học tập
- Nhận
xét, bổ
sung
Giới Các sinh vật
Nhân


Nhân
thực
Đơn
bào
Đa
bào
Tự d-
ỡng
Dị d-
ỡng
Khởi
sinh
Vi khuẩn + + + +
Tảo + + + +
Nấm nhầy + + +
ĐVNS + + + +
Nấm
Nấm men + + +
Nấm sợi + + +
Thực
vật
Rêu, quyết, hạt
trần, hạt kín
+ + +
Động
vật
Động vật có x-
ơng sống, không
+ + +
3

Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
đáp án
xơng sống
3) Củng cố:
- Đọc ghi nhớ, em có biết
- Bài 1,3 (SGK)
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời câu hỏi 2(SGK)
- Chuẩn bị Bài 3
Phần II: Sinh học tế bào
Chơng I: Thành phần hoá học của tế bào
Tiết 3 Bài 3: Các nguyên tố hoá học và n ớc
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào
- Trình bày đợc vai trò của nguyên tố đa lợng, vi lợng đối với tế bào
- Giải thích đợc cấu trúc hoá học của nớc quyết định các đặc tính lí hoá của nớc
- Trình bày đợc vai trò của nớc đối với tế bào
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm
- Giáo dục ý thức tự giác, quan điểm khoa học về cấu tạo tế bào
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H3.1, H3.2(SGK), phiếu học tập (đáp án)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức hoá học về cấu trúc của nớc, kiến thức thực tế về tầm quan
trọng của nớc với cơ thể sống
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B.Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ:
Sử dụng phiếu phát cho học sinh làm trong 5 phút rồi thu bài của 5 học sinh để chấm:
Hãy điền dấu + nếu đúng và dấu nếu sai vào ô tơng ứng:

Tên sinh vật Nhân

Nhân thật Đơn bào Đa bào Quang tự dỡng Hoá tự dỡng Dị dỡng
Vi khuẩn lam
Vi khuẩn sắt
Tảo
Nấm nhầy
Trùng roi
Nấm men
Thông
Bởi

2) Bài mới:
Hoạt động I:Tìm hiểu các nguyên tố hoá học cấu tạo nên tế bào
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Các nguyên tố hoá học
- Y/c HS kể tên các nguyên tố
hoá học cấu tạo nên cơ thể
sống
- Kể tên các
nguyên tố: C, H,
Ca, O.
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể
sống: C,H,O,N,S,P,Mn,Mg,K
-GT: C,H,O,N là 4 nguyên tố
hàng đầu của sự sống rồi yêu
cầu học sinh giải thích
- Giải thích lí do,
yêu cầu chỉ rõ 4
nt này chiếm khối

lợng lớn của CTS
- C,H,O,N chiếm 90% khối lợng cơ thể sống
4
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
- H/d HS thảo luận nhóm,
hoàn thành phiếu học tập
Để cả lớp quan sát bài làm của
nhóm 3 và yêu cầu nhận xét
- Thảo luận, hoàn
thành bài tập,
nhận xét, bổ sung
- Đánh giá, đa đáp án
-Nhấn: Nguyên tố vi lợng tuy
cơ thể chỉ cần với lợng nhỏ
nhng nếu thiếu cơ thể phát
triển không bình thờng
-H: Hãy nêu 1 số bệnh thờng
gặp do thiếu NT vi lợng?
- Nêu ví dụ:
Thiếu iot gây bớu
cổ, thiếu Mo lá
cây vàng úa
HĐ II: Tìm hiểu cấu tạo, vai trò và đặc tính của nớc
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Nớc và vai trò của nớc trong tế
bào
1) Cấu trúc và đặc tính lí hoá của n-
ớc
- Treo tranh vẽ H3.1,H3.2, hớng dẫn
HS quan sát và yêu cầu mô tả cấu trúc

của nớc
- Quan sát, cá nhân
mô tả cấu tạo, lớp
nhận xét, bổ sung
- Cấu trúc:
+ 1 nt O
2
kết hợp 2 nt H
2
= liên kết
cộng hoá trị
+ Đôi điện tử trong liên kết bị kéo
lệch về phía O
2
2 đầu có điện tích
trái dấu
- Đặc tính: Phân cực ( Các phân tử n-
ớc hút nhau và nớc hút các phân tử
khác)
- H/d HS quan sát H3.2
-H: Hậu quả gì xảy ra khi đa các tế
bào sống vào ngăn đá tủ lạnh?
- Cá nhân giải
thích, lớp nhận xét
- Nhấn mạnh: Các tế bào sống
( 90% là nớc) khi đa vào ngăn đá thì
nớc bị mất hoạt tính, đóng băng, các
tinh thể nớc đá có thể phá vỡ tế bào
- Đặt vấn đề để hs thảo luận trả lời:
Tại sao con gọng vó đi lại đợc ở trên

mặt nớc? Tại sao Tôm sống đợc ở dới
lớp băng?
(do các liên kết hiđro trong nớc tạo
nên sức căng mặt nớc, băng tạo lớp
cách nhiệt giữa k
2
lạnh ở trên và nớc
ở dới)
- Thảo luận, các
nhóm đa ý kiến,
nhận xét, bổ sung
2) Vai trò của nớc đối với tế bào
H: Hãy nêu vai trò của nớc với tế bào
và cơ thể sống?
- Cá nhân suy nghĩ,
trả lời, bổ sung
- Là thành phần cấu tạo tế bào
- Là dung môi hoà tan chất hữu cơ
- Là môi trờng của các phản ứng
- Tham gia chuyển hoá vật chất
( quang hợp, hô hấp) để duy trì sự
sống
3) Củng cố: + Đọc ghi nhớ, em có biết
+ GV gọi 2 hs viết nhanh câu trả lời mỗi câu hỏi lên bảng
5
NT đa lợng NT vi lợng
- VD: C,H,O,N,S,P
(chiếm khối lợng lớn-
trên 0.1%)
- Fe,Cu,Bo,Mn.

( chiếm khối lợng
rất nhỏ trong tế
bào- dới 0.1%)
- Vai trò: Tham gia
cấu tạo các đại phân
tử hữu cơ( Prôtêin,
Lipit, axitnucleic)
- Tham gia các quá
trình sống cơ bản
của tế bào (cấu tạo
enzim, hoocmon)
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
- 7 chữ: Từ chỉ các nguyên tố có khối lợng >0.1% trong khối lợng chất sống của cơ thể?
- 5 chữ: Tên 1 ngành thực vật có đại diện là cây dơng xỉ?
- 5 chữ: Là chất xúc tác các phản ứng hoá học trong tế bào?
- 7 chữ: Từ để chỉ trạng thái của phân tử nớc có 2 đầu tích điện trái dấu với nhau?
- 3 chữ: Tên của nguyên tố hoá học chiếm 0.2% khối lợng chất sống trong tế bào?
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị Bài 4
6
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
Tiết 4 Bài 4: Cacbohiđrat và lipit
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Trình bày đợc cấu tạo, tên gọi các loại đờng đơn, đờng đôi, đờng đa trong cơ thể sinh vật
- Nêu rõ đợc chức năng của các loại đờng (Cacbohidrat) trong cơ thể
- Trình bày đợc cấu tạo, tên gọi, chức năng của các loại Lipit
- Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hoá
- Hình thành quan điểm khoa học duy vật biện chứng

II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H4.1, H4.1(SGK), Phiếu học tập (đáp án)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức hoá học về Lipit và Cacbohidrat
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B.Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo và vai trò của nớc?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu về Cacbohidrat
HĐ của giáo
viên
HĐ của học sinh Nội dung
I) Cacbohidrat (Đờng)
1) Cấu trúc hoá học
- Cho HS nếm
thử: cam, sữa,
mía
- Nếm thử sản
phẩm
-H: Hãy nhận xét
độ ngọt của các
sản phẩm trên?
Giải thích?
- Cá nhân giải
thích, y/c nêu: đ-
ờng khác nhau thì
độ ngọt khác nhau
- Thành phần: C,H,O
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
-Y/c HS trả lời

lệnh (SGK)
- Cá nhân trả lời
-H/d HS thảo
luận nhóm, hoàn
thành phiếu học
tập ( Nhóm 2
trình bày trên
giấy A2 để lớp
nhận xét)
- Thảo luận nhóm,
hoàn thành phiếu
học tập, nhận xét,
bổ sung
Đờng đơn Đờng đôi Đờng đa
Ví dụ -Glucozơ,
Fructozơ (trong
quả chín)
-Galactozơ (sữa)
-Saccarozơ (đ-
ờng mía)
=Glucozơ+
Fructozơ
-Xenlulozơ
-Kitin
-Tinh bột
-Glicogen
Cấu
trúc
-Mạch thẳng
hoặc mạch vòng

-2 phân tử đ-
ờng đơn liên
kết với nhau
bằng liên kết
Glicozit
-Nhiều phân
tủ đờng liên
kết lại
-Xenlulozơ:
Các Glucozơ
liên kết =
Glicozit
Tên
khác
Mônôsaccarit Đisaccarit Polisaccarit
-H: Tại sao khi
đói lả (hạ đờng
huyết) ngời ta th-
ờng cho uống nớc
đờng thay vì ăn
các loại thức ăn
khác?
- Cá nhân trả lời,
y/c nêu đợc: Hiện
tợng đói lả do
trong cơ thể
không có năng l-
ợng dự trữ
2) Chức năng
-H: Vậy, chức

năng của đờng?
- Nêu chức năng -Là năng lợng dự trữ trong tế bào
-Tham gia cấu tạo tế bào và các bộ phận của cơ thể
Hoạt động II: Tìm hiểu về lipit
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Lipit
-H/d HS hoàn
thành bảng
-GT: Nhiều axit
béo no gây xơ vữa
động mạch
Cấu tạo của
-Hoàn thành bảng
dới sự hớng dẫn
của giáo viên
Cấu trúc Chức năng
1.Mỡ 1 Glixerol + 3 axit béo
(no ở ĐV, không no ở
TV và 1 số cá)
Dự trữ năng
lợng cho TB
2.PhotphoLipit 1 Glixerol + 2 axit béo
+ 1 nhóm Photphat
Tạo nên các
loại màng TB
7
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
Glixerol:
CH
2

OH
CHOH
CH
2
OH
-H: Tại sao cơ thể
có xu hớng dự trữ
năng lợng ở dạng
mỡ?
-Trả lời (1 gam
mỡ dự trữ năng l-
ợng gấp 2 lần 1
gam tinh bột)
3.Steroit Chứa các nguyên tử
kết vòng (là este của 1
ancol vòng và 1 axit
béo
Cấu tạo
MSC, 1 số
hoocmon
4.Sắc tố và
vitamin
-Sắc tố: diệp lục,
carotenoit
-VTM: A,E.
Tham gia các
hoạt động
của cơ thể
-H: Tại sao trẻ em
hay bị béo phì?

Tại sao ngời già
không nên ăn
nhiều mỡ?
- Cá nhân trả lời,
y/c nêu đợc: Trẻ
em ăn nhiều mỡ,
kẹo nên năng lợng
nhiều + ít vận
động. Ngời già ít
vận động, nếu ăn
nhiều mỡ năng l-
ợng dự trữ nhiều
gây xơ vữa động
mạch
Có tính kị nớc, thành phần hoá học đa dạng, không cấu
tạo theo nguyên tắc đa phân
3) Củng cố: -H: So sánh Cacbohidrat và Lipit?
-BTTN, đọc ghi nhớ.
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị Bài 5
Tiết 5 Bài 5: Prôtêin
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Phân biệt đợc các mức độ cấu trúc của Protein
- Trình bày đợc chức năng của các loại Protein
- Nêu đợc các yếu tố ảnh hởng đến chức năng của Protein và giải thích đợc ảnh hởng của các
yếu tố đó
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá
- Hình thành quan điểm khoa học biện chứng về Protein

II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Sơ đồ aa và sự hình thành liên kết peptit, mô hình cấu trúc các bậc không
gian của Protein, phiếu học tập (đáp án)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức thực tế về Protein
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B.Tiến trình:
1) Kiểm tra 15 phút
2) Bài mới
HĐ I: Tìm hiểu cấu trúc của Protein
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Cấu trúc của Protein
1) Đặc điểm chung
-H/d HS quan sát tranh vẽ aa và sự
liên kết giữa các aa
-Quan sát
-H: Hãy nêu những đặc điểm cấu
tạo của Protein?
-Cá nhân mô tả đặc
điểm, lớp nhận xét,
bổ sung
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (đơn
phân là aa)
- 1aa: NH
2
, COOH, gốc R
- Các aa liên kết = liên kết peptit
(cacboxyl aa, cùng nhau mất 1 phân
tử nớc) tạo thành chuỗi polipeptit
-ĐVĐ: có 12 aa thì có bao nhiêu

liên kết peptit trong chuỗi?
-Trả lời (11aa)
-Đa trờng hợp tổng quát: Có n aa
thì hình thành n-1 aa
-H: Khi nào các Protein khác - Cá nhân trả lời, - Số lợng, thành phần, trật tự sắp xếp các
8
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
nhau? y/c nêu đợc: Khi số
lợng, thành phần aa
thay đổi
aa quy định tính đa dạng và đặc thù của
Protein
2) Các bậc cấu trúc của Protein
-Y/c HS quan sát các bậc cấu trúc
không gian của Protein, mô tả đặc
điểm?
-Quan sát, mô tả
đặc điểm các bậc
cấu trúc của Protein
- Bậc 1: các aa liên kết (peptit) tạo thành
chuỗi polipeptit dạng mạch thẳng
- Bậc 2: Bậc 1 xoắn anpha hoặc gấp nếp
bêta nhờ liên kết hiđro giữa các nhóm
peptit gần nhau
- Bậc 3: Bậc 2 co xoắn tạo cấu trúc
không gian 3 chiều
- Bậc 4: 2 hay nhiều chuỗi polipeptit
khác nhau kết hợp lại tạo cấu trúc hình
cầu
-GT: Do ảnh hởng của t

0
, PH
làm cấu trúc 3 chiều tháo xoắn trở
về bậc 1 và 2 gọi là hiện tợng biến
tính
* Hiện tợng biến tính: Protein bị biến đổi
cấu trúc không gian và mất chức năng
-Câu hỏi liên hệ: Tại sao khi đun
nóng nớc gạch cua thì protein cua
đóng thành mảng?
-Trả lời (Do các
protein liên kết với
nhau)
-GT: 1 số VSV sống đợc ở suối n-
ớc nóng mà protein không bị biến
tính do có cấu trúc đặc biệt
HĐ II: Tìm hiểu chức năng của Protein
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Chức năng của Protein
-H: Hãy kể tên các vai trò của
Protein?
-Cá nhân trả lời, lớp
nhận xét, bổ sung
- Pr cấu trúc: cấu tạo tế bào và cơ thể
-Pr dự trữ: dự trữ các aa
-Pr vận chuyển: vận chuyển các chất
-Pr bảo vệ: bảo vệ cơ thể (cấu tạo kháng
thể)
-Pr thụ thể: thu nhận và trả lời thông tin
-Pr xúc tác: xúc tác các phản ứng sinh hoá

(cấu tạo enzim)
3) Củng cố: Giải ô chữ
- 6 chữ: đặc điểm cấu tạo của đại phân tử protein do nhiều đơn phân liên kết lại?
- 5 chữ: nguyên tố này liên kết với oxi tạo thành nớc
- 10 chữ: tên của mạch do nhiều aa liên kết lại
- 8 chữ: chất có bản chất là Protein có tác dụng giúp cơ thể kháng bệnh?
- 4 chữ: tên gọi chỉ cấu trúc bậc 2 của protein có dạng gấp nếp?
- 8 chữ: là đơn phân cấu tạo nên protein?
- 5 chữ: chất có bản chất protein có tác dụng xúc tác các phản ứng sinh hoá trong tế bào?
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời câu hỏi (SGK)
- Xem lại ADN, ARN (Sinh học 9)
Tiết 6 Bài 6: Axit nucleic
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Trình bày đợc thành phần hoá học của 1 nucleotit
- Mô tả đợc cấu trúc của ADN, ARN và chức năng của chúng
- Phân biệt đợc ADN, ARN về cấu trúc và chức năng
- Rèn kĩ năng so sánh, quan sát, phân tích, khái quát hoá
- Giáo dục quan điểm khoa học trong nghiên cứu Sinh học
II) Chuẩn bị:
9
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H
6.1
(mô hình cấu trúc ADN), H
6 2
(SGK), phiếu học tập (đáp
án)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về axit nucleic đã học (THCS)

III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu cấu tạo và chức năng của Protein?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu về ADN
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Axit đêoxiribonucleic
1) Cấu trúc ADN
a- Cấu trúc hoá học
-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (đơn phân:
nu)
-GT nguyên tắc đa phân
-H: Đơn phân của ADN là
gì? Có đặc điểm gì?
-Trả lời -1 nu:
+KT: 3.4A
0
+KL: 300 đvC
+Thành phần: 1 đờng 5C (C
5
H
10
O
4
), 1H
3
PO
4
,

1 bazơ Nitric (A,T,G,X)
-H:Hãy chỉ ra điểm khác
nhau giữa các nu?
-Cá nhân trả lời, y/c
nêu rõ: Các nu khác
nhau ở bazơ
Tên nu gọi theo tên của bazơ (A,T,G,X)
-Các nu liên kết với nhau bằng lk hoá trị (đ-
ờng-axit) tạo thành chuỗi polinucleotit
-H:Các ADN khác nhau khi
nào?
-Trả lời, y/c chỉ rõ:
Số lợng, thành phần
các nu thay đổi thì
ADN thay đổi
KL: Số lợng, thành phần, trình tự sắp xếp
các nu quy định tính đa dạng, đặc thù của
ADN
*Gen: 1 đoạn của ADN mã hoá cho 1 sản
phẩm nhất định
b-Cấu trúc không gian
-H/d HS quan sát mô hình
cấu trúc ADN, y/c hoạt động
theo cặp tìm đặc điểm trong
cấu trúc không gian
-Đại diện trả lời, lớp
nhận xét, bổ sung
-2 chuỗi polinu xoắn đều quanh 1 trục (tay
thang là lk đờng-axit, 1 bậc thang là 1 cặp
bazơ)

-Các nu trên 2 mạch lk = mối lk Hidro theo
ntbs (A=T, G=X)
-Khoảng cách giữa 2 cặp nu = 3.4A
0
-ADN xoắn theo chu kì, mỗi chu kì có 20 nu
(10 cặp) có chiều dài 34A
0
-GV nhấn mạnh đặc điểm -Ghi nhớ
2) Chức năng của ADN: Mang, bảo quản,
truyền đạt TTDT (lu giữ ở dạng SL,TP,TTSX
các nu)
-Y/c HS nghiên cứu SGK, cá
nhân nêu chức năng?
-Cá nhân trả lời,
nhận xét, bổ sung
-Trật tự nu/ADN Trật tự aa/protein
-Protein quy định đặc tính của cơ thể
-Thông tin truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác nhờ cơ chế nhân 2 của ADN
Hoạt động II: Tìm hiểu về ARN
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Axit Ribonucleic (ARN)
1) Cấu tạo đại cơng
-Cấu tạo theo ntđp (đơn phân: nu)
-H/d HS thảo luận theo
nhóm nhỏ (4hs), đọc
SGK, so sánh ADN và
ARN?
-Thảo luận, đại
diện trình bày,

nhóm khác nhận
xét, bổ sung
Đơn phân của ADN Đơn phân của ARN
-KT: 3.4A
0
-KT: 3.4A
0
-KL: 300đvC -KL: 300đvC
-TP: 1 C
5
H
10
O
4
, 1 H
3
PO
4
,
1bazơ (A,T,G,X)
-TP: 1 C
5
H
10
O
5
, 1 H
3
PO
4

,
1bazơ (A,U,G,X)
-Các loại nu: A,T,G,X -Các loại nu: A,T,G,X
2) Các loại ARN (1 mạch polinu)
-Hoàn thành
mARN tARN rARN
10
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
-GT về Riboxom:
+Tiểu phần nhỏ:
1tARN và 33Pr
+Tiểu phần lớn:
3tARN và 45Pr
phiếu học tập,
trình bày, nhận
xét, bổ sung
Cấu tạo TT các nu đặc
biệt để
Riboxom
nhận ra chiều
thông tin và
dịch mã
3 thuỳ, 1 thuỳ
mang bộ 3 đối
mã. Đầu đối
diện là vị trí
gắn aa
Nhiều vùng
có các nu
liên kết bổ

sung tạo
vùng xoắn
kép cục bộ
Chức
năng
Mang TTDT
từ nhân ra tế
bào chất t/g
tổng hợp Pr
Vận chuyển
các aa tới
Riboxom t/g
tổng hợp Pr
Cấu tạo nên
Riboxom
Ghi nhớ: Các công thức cần thiết:
1) N= A+T+G+X = 2A+2G =100% (A=T,G=X)
2) L =
2
N
* 3.4 = k * 34 (k: số chu kì xoắn)
3) M = N*300 (đvC)
4) H = 2A + 3G
5) Liên kết hoá trị: + Giữa các nu = N 2
+ Trong các nu = N
+ Có trong ADN = 2N 2
6) rN = N/2
7) rL = rN * 3.4 (A
0
)

8) rM = N*300 (đvC)
3) Củng cố: Một gen dài 5100A
0
và có 3000 liên kết hidro. Tính số nu từng loại và số liên
kết hoá trị có trong gen?
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
-Trả lời câu hỏi SGK
-Chuẩn bị bài 7
Chơng II: Cấu trúc của tế bào
Tiết 7 Bài 7: Tế bào nhân sơ
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Phát biểu đợc đặc điểm của tế bào nhân sơ
- Giải thích đợc lợi thế về kích thớc nhỏ của TBNS
- Trình bày đợc cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên TBNS
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, khái quát hoá
- Hình thành quan điểm khoa học về cấu tạo TBNS
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ phóng to H7 (SGK)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về tế bào (THCS)
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ:
- So sánh ADN và ARN về cấu trúc và chức năng?
- 1 gen có 720 nu loại G và A/G = 2/3. Hãy tính số liên kết hiđro của gen?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân sơ
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Đặc điểm chung của tế bào nhân


-Treo tranh vẽ H7.1,H7.2 (SGK). H/d
HS quan sát, y/c nêu đặc điểm
-Cá nhân trả lời,
lớp nhận xét, bổ
sung
-Cha có nhân hoàn chỉnh
-KT nhỏ (1-5 micromet) = 1/10 TBNT
-TBC không có hệ thống nội màng,
không có các bào quan có màng bao
bọc
-Nêu vấn đề: Cắt 2 miếng khoai tây:
1cm x 1cm x 1cm và 2cm x 2cm
11
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
x2cm. Nhúng 2 miếng vào dung dịch
nớc màu
-H: Cùng 1cm
3
nhng diện tích tiếp
xúc với nớc màu có gì khác nhau?
- Cá nhân trả lời
-H:Vậy, kích thớc nhỏ của TBNS có
lợi ích gì?
-u thế của kích thớc nhỏ:
Tỉ lệ S/V lớn, tốc độ TĐC nhanh
Sinh trởng, sinh sản nhanh, số lợng
tăng nhanh
-Nêu ví dụ: Vi khuẩn E.coli nếu nuôi
cấy thích hợp cứ 20 phút phân chia 1

lần, tế bào ngời nuôi cấy 24h p/c 1 lần
Hoạt động II: Tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Cấu tạo của tế bào nhân sơ (Vi
khuẩn)
-H/d HS quan sát H7.2 (SGK),
y/c kể tên các thành phần của
TBNS?
-Cá nhân trả lời,
nhận xét, bổ sung
(Vùng nhân, TBC,
MSC, thành, lông,
roi)
1) Thành tế bào, màng sinh chất, lông,
roi
-Y/c HS nghiên cứu SGK, mô tả
cấu tạo thành tế bào?
-Độc lập n/c SGK,
mô tả cấu tạo thành
TB
-Thành tế bào:
+Cấu tạo từ peptidoglican quy định hình
dạng tế bào
+Dựa vào cấu tạo tế bào chia làm 2 loại:
Gram âm (khi nhuộm thành màu đỏ) và
Gram dơng (khi nhuộm thành màu tím)
+1 số TBNS có vỏ nhầy ngoài TB Hạn
chế sự thực bào của bạch cầu
-GT phụ lục (những điểm khác
nhau giữa VK gram âm và VK

gram dơng)
-Phân biệt 2 loại
VK gram âm và
gram dơng
-H: Hãy mô tả cấu tạo của
photpholipit?
-Hệ thống kiến thức
đã học, nêu cấu tạo
(1Glixerol + 2
axitbéo +
1photphat)
-Màng sinh chất: PhotphoLipit kép +
Protein TĐC và bảo vệ tế bào
-Lông (nhung mao): giúp VK bám trên giá
thể
-Roi (tiên mao): giúp VK di chuyển
-Y/c HS trả lời lệnh (SGK) -Trả lời, y/c nêu rõ:
tế bào hồng cầu
chứng tỏ thành tế
bào quy định hình
dạng
2) Tế bào chất
-Y/c HS quan sát H7.2 +SGK
để mô tả cấu tạo của tế bào
chất?
-Bào tơng: Không có hệ thống nội màng,
bào quan có màng bọc. 1 số VK có hạt dự
trữ
-Riboxom (rARN + Pr): Không màng, kích
thớc nhỏ tổng hợp Pr

-H: Hãy đọc SGK và mô tả cấu
tạo và chức năng của vùng
nhân?
-Cá nhân trả lời,
nhận xét, bổ sung
3) Vùng nhân
-Cấu tạo: Không màng, chỉ chứa ADN
dạng vòng, 1 số chứa plasmit
-Chức năng: Chứa VCDT (ADN, plasmit)
điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào
3) Củng cố:
-Đọc ghi nhớ
12
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
-(Thảo luận) : Lợi dụng đặc tính TBNS có khả năng sinh sản nhanh, trong thực tế ngời ta đã
có những ứng dụng nào?
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
-Trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 8
Phụ lục: Phân biệt vi khuẩn gram dơng và vi khuẩn gram âm
Tính chất Gram dơng Gram âm
1. Phản ứng với chất nhuộm
gram
2. Lớp peptidoglican
3. Vỏ nhầy
4. Chống chịu với tác nhân vật

5. Chống chịu muối, điều kiện
khô hạn

-Giữ màu tím
-Dày, nhiều lớp
-Không có
-Khả năng chịu nhiệt cao
-Cao
-Giữ màu đỏ
-Mỏng, 1 lớp
-Có
-Khả năng chịu nhiệt thấp
-Thấp
Tiết 8 Bài 8: tế bào nhân thực
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Trình bày đợc đặc điểm chung của tế bào nhân thực, nêu đợc sự khác biệt giữa TBĐV và
TBTV
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của nhân tế bào
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của 1 số bào quan: Lới nội chất, riboxom, bộ máy gongi, ti
thể, lục lạp
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh
- Hình thành quan điểm khoa học biện chứng
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật thực vật, tranh vẽ 1 số bào quan,
phiếu học tập (đáp án)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về tế bào (THCS)
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Cấu tạo của nhân, gongi, lới nội chất phù hợp với chức năng nh thế nào?
2) Bài mới:

Hoạt động I: Tìm hiểu đặc điểm chung của tế bào nhân thực
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Đặc điểm chung của tế bào nhân thực
-Treo tranh vẽ H8.1 SGK -Có nhân hoàn chỉnh (có màng nhân)
-Kích thớc lớn
-H/d HS quan sát, 1 HS nêu
đặc điểm của TBNS từ đó so
sánh với TBNT?
-So sánh làm rõ đặc
điểm TBNT
-TBC có hệ thống màng chia thành các
xoang, có các bào quan có màng bọc
-H/d HS so sánh H8.1a và
H8.1b
-H: Nêu sự khác nhau giữa
TBĐV và TBTV?
-Cá nhân quan sát,
trả lời, lớp nhận xét
bổ sung, y/c nêu
rõ: +TBTV:thành, lục
lạp
+TBĐV:khung xơng,
lizoxom
13
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
Hoạt động II: Tìm hiểu cấu trúc các thành phần cấu tạo tế bào nhân thực
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Các thành phần cấu tạo tế bào nhân thực
-H/d HS sử dụng
phiếu học tập

-Y/c HS quan sát
H8.1 và mô tả cấu
tạo tế bào nhân sơ
-Y/c HS mô tả cấu
tạo của lới nội chất
-H/d hs quan sát
H8.2 (gongi)
-H: Các bộ phận nào
tham gia vận chuyển
Pr ra khỏi tế bào?
-Treo sơ đồ câm và
y/c HS điền cấu tạo
ti thể
-H/d HS quan sát
H9.2, mô tả cấu tạo
-H:Tại sao lá cây có
màu xanh? 1 số lá có
màu đỏ?
-H: Tại sao mặt trên
lá xanh hơn mặt dới
lá?
-Cá nhân quan
sát trả lời, bổ
sung
-Cá nhân mô tả
cấu tạo, nhận xét
-Cá nhân trả lời
-Độc lập n/c SGK
và xác định cấu
tạo ti thể

-Trả lời (do diệp
lục không hấp
thụ ánh sáng màu
đỏ, do
carotenoit.)
-Trả lời (do diệp
lục hình thành
ngoài ánh sáng)
Bào quan Cấu tạo Chức năng
1.Nhân tế
bào
-Hình cầu (ĐK:
5micromet)
-Phía ngoài: có màng
kép (6-9micromet), có
lỗ màng nhân
-Bên trong: Nhân con và
chất nhiễm sắc (ADN
+Pr)
Mang TTDT
điều khiển
mọi hoạt
động sống
của tế bào
2.Lới nội
chất
-LNC hạt: Hệ thống
xoang dẹt (1 đầu nối với
màng nhân, 1 đầu nối
LNC không hạt), mặt

ngoài đính Riboxom
-Tổng hợp
Protein
-Hình thành
túi mang vận
chuyển Pr
-LNC không hạt(LNC
trơn): Hệ thống xoang
hình ống,nối tiếp LNC
hạt, có nhiều enzim trên
bề mặt
-Tổng hợp
Lipit, c/h đ-
ờng, huỷ chất
độc
-Điều hoà
TĐC, duỗi cơ
3.Riboxom -Không có màng
-TP: rARN + Pr
Nơi tổng hợp
Pr trong TB
4.Bộ máy
gongi
Nhiều túi màng dẹt xếp
chồng lên nhau nhng
tách biệt
-Thu nhận
chất (Pr,
Lipit,đờng),
lắp ráp thành

sản phẩm,
bao gói, đa
đến nơi
chuyển hoá
-TBTV: t/h
polisaccarit
5.Ti thể -Bên ngoài: Màng kép
(màng ngoài trơn, không
gấp khúc; màng trong
gấp tạo các mào có đính
enzim hô hấp).
-Bên trong:(chất nền)
chứa ADN và Riboxom
Cung cấp
năng lợng cho
tế bào (ATP)
6.Lục lạp -Bên ngoài: 2 lớp màng
-Bên trong:
+Chất nền:Ko màu,
chứa ADN và Riboxom
+Tilacoit: Trên màng có
diệp lục và enzim QH.
Các tilacoit xếp chồng
nhau tạo Grana
-QH tạo chất
hữu cơ
-D/lục: Biến
đổi năng lợng
ánh sáng
(Quang năng)

thành NL hoá
học (hoá
năng)
3) Củng cố:
-GV h/d HS hệ thống kiến thức và trả lời câu hỏi: Cấu tạo và chức năng các bào quan có sự
phù hợp nh thế nào?
-BTTN
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
-Trả lời câu hỏi SGK
14
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
- Chuẩn bị Bài 9 + Bài 10
Tiết 9: Bài 9 + 10: Tế bào nhân thực
(Tiếp theo)
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của không bào, Lizoxom, khung xơng tế bào
- Trình bày rõ cấu tạo màng sinh chất, từ đó nêu bật chức năng chủ yếu của màng sinh chất
- Nắm đợc cấu tạo, chức năng của 1 số thành phần bên ngoài màng sinh chất
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá
- Giáo dục quan điểm khoa học biện chứng
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H10 (SGK), Phiếu học tập (đáp án)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về tế bào nhân thực đã học
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Câu 4 (39)
- Cấu trúc và chức năng của ti thể, lục lạp?

2) Bài mới:
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Không bào và Lizoxom
1) Không bào (TBTV)
-H/d HS quan sát
H8.1(b), y/c mô tả cấu
tạo không bào?
Quan sát H8.1b, mô
tả, nhận xét
-Phía ngoài: 1 lớp màng
-Phía trong: Dịch bào chứa CHC và hợp chất
khác
Dự trữ d
2
, chứa chất phế thải, giúp tế bào hút
nớc, chứa sắc tố thu hút côn trùng,ở ĐVNS có
không bào co bóp-tiêu hoá
2) Lizoxom (động vật)
-1 lớp màng
-Chứa enzim thuỷ phân
Phân giải TB già, TB tổn thơng không có khả
năng phục hồi và tiêu hoá nội bào
-Y/c HS trả lời lệnh
(SGK)
-Cá nhân trả lời
(Bạch cầu)
-H: Nếu Lizoxom bị phá
huỷ sẽ xảy ra điều gì?
-Trả lời (enzim thuỷ
phân tràn ra TB phân

huỷ các bào quan)
II) Khung xơng tế bào
-H/d HS quan sát H10.1,
y/c mô tả cấu trúc khung
xơng?
-Quan sát H10.1, mô
tả
-Vi ống: Hình trụ dài
-Vi sợi: Dài, mảnh
-Sợi trung gian: bền, nằm giữa vi ống và sợi
giá đỡ cho TB, tạo hình dạng đặc trng cho Tb,
neo giữ các bào quan giúp TB di chuyển
III) Màng sinh chất (Mô hình khảm động)
-Treo tranh vẽ H10.2
(SGK), y/c HS mô tả cấu
tạo MSC
-Quan sát, mô tả cấu
tạo
-Cấu tạo:
+PhotphoLipit: Quay 2 đầu a nớc ra ngoài, 2 đầu
kị nớc vào trong, 2 lớp màng liên kết yếu
+Pr: vận chuyển chất ra vào TB, tiếp nhận thông
tin
+Glicopr, Lipopr: thụ thể, kênh vận chuyển, dấu
chuẩn nhận biết đặc trng của loại TB
+ĐV + Ngời: colesterol giúp ổn định MSC
-H: MSC có chức năng
gì?
-Nêu chức năng -Chức năng: Trao đổi chất với mt, thu nhận
thông tin, nhận biết nhau và nhận ra TB lạ

IV) Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
15
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
-Gọi HS đọc SGK, nêu
đặc điểm của thành các
loại TB?
-Đọc, nêu đặc điểm 1) Thành tế bào
-TBTV: Xenlulozơ
-TB Nấm: Kitin
-TBVK: peptido Glican
Quy định hình dạng TB + bảo vệ TB
2) Chất nền ngoại bào (bên ngoài MSC của Ng-
ời, ĐV)
-Glicopr + -CVC +CHC
giúp TB thu nhận thông tin, liên kết các TB
tạo thành mô
3) Củng cố:
-Đọc ghi nhớ
-GV h/d HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Sự thống nhất giữa các thành phần cấu tạo nên
TBNT biểu hiện nh thế nào?
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời câu hỏi (SGK)
- Chuẩn bị Bài 11
Tiết 10 Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Trình bày đợc kiểu vận chuyển thụ động và chủ động các chất qua MSC
- Nêu đợc sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và chủ động
- Mô tả đợc hiện tợng nhập bào - xuất bào
- Nêu rõ đặc điểm các chất vận chuyển theo các cách khác nhau

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh
- Giáo dục quan điểm khoa học biện chứng
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H11.1, H11.2, H11.3 (SGK), Phiếu học tập (đáp án)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về cấu tạo màng sinh chất
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ:
-Mô tả cấu tạo của màng sinh chất?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu hình thức vận chuyển thụ động
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Vận chuyển thụ động
1) Khái niệm:
-H/d HS làm thí nghiệm:
Nhỏ vài giọt mực vào cốc n-
ớc rồi y/c HS quan sát, nêu
hiện tợng và nhận xét?
-GT: Đó là hiện tợng khuếch
tán
-Làm TN, mô tả hiện t-
ợng, nhận xét (Mực
chuyển động vào nớc
làm cho cốc nớc có
màu)
*Hiện tợng khuếch tán:
-Chất tan: {nđ cao} {nđ thấp}
-Nớc: {nớc tự do cao} {nớc tự do
thấp} Thẩm thấu

-Làm TN: bịt miếng da ếch
vào cốc mực rồi úp xuống,
y/c HS nhận xét
-Nhận xét thí nghiệm *Khái niệm: Là hình thức vận chuyển các
chất qua MSC không tiêu tốn năng lợng
theo nguyên lí khuếch tán
-H/d HS quan sát H11.1, y/c
nêu các kiểu và đặc điểm
chất đợc vận chuyển thụ
động?
-Quan sát, nêu đặc điểm
các kiểu vận chuyển
2) Các kiểu vận chuyển thụ động
-Qua lớp photphoLipit: Không phân cực,
kích thớc < lỗ màng
-Qua kênh Pr xuyên màng: Các chất phân
cực, các ion, chất có kích thớc lớn
16
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
(Glucozơ)
-Qua kênh Pr đặc biệt: Nớc (aquaporin)
-H: Điều kiện để các chất đ-
ợc KT qua Lipit và Pr?
-Trả lời:
+Chênh lệch nđ trong và
ngoài MSC
+Pr có cấu trúc phù hợp
với chất vận chuyển
3) Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ
khuếch tán qua màng sinh chất

-Y/c HS nghiện cứu SGK, trả
lời câu hỏi: Tốc độ khuếch
tán chịu ảnh hởng của những
yếu tố nào?
-N/c SGK và trả lời -Sự chênh lệch nồng độ các chất giữa
trong và ngoài MSC
-t
0
môi trờng
-GT 1 số loại môi trờng
-H: Sự khuếch tán trong các
mt trên ntn?
-Phân biệt các loại mt *Các loại mt:
-u trơng
-Nhợc trơng
-Đẳng trơng
-H: Khi ngâm mơ chua vào
đờng sau 1 thời gian có đ
2
gì?
-Giải thích (mơ và nớc
đều ngọt + chua)
-H: Tại sao muối da = rau
cải, lúc đầu bị quắt, vài ngày
lại trơng to lên?
-Giải thích = hiện tợng
khuếch tán
Hoạt động II: Tìm hiểu hình thức vận chuyển chủ động
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Vận chuyển chủ động (vận chuyển

tích cực)
-H: Hãy so sánh nđ Ure trong
nớc tiểu và trong máu? Chiều
v/c nh thế nào? Từ đó cho biết
thế nào là v/c chủ động?
-Cá nhân trả lời, nhận
xét, bổ sung
1) Khái niệm: Là hình thức vận chuyển
các chất từ nơi có nđ thấp đến nơi có nđ
cao và tiêu tốn năng lợng
-Những chất nào đợc MSC của
TB vận chuyển chủ động?
-Trả lời, y/c nêu đợc:
Chất TB cần, chất độc
2) Cơ chế
-H/d HS n/c ví dụ SGK và nêu
cơ chế?
-Nêu cơ chế, nhận
xét, bổ sung
- ATP +Pr đặc hiệu của loại chất vận
chuyển
-Pr biến đổi để liên kết với chất vận
chuyển và đa qua MSC
-H: Vậy điều kiện cần để v/c
chủ động là gì?
-Trả lời (nđ chất tan,
kênh Pr đặc hiệu,
năng lợng)
Hoạt động III: Tìm hiểu nhập bào và xuất bào
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung

III) Nhập bào và xuất bào
1) Nhập bào: Đa chất vào trong tế bào
bằng cách biến dạng màng sinh chất
-H/d HS quan sát H11.2 hoặc
tranh vẽ Amip bắt mồi, nêu bản
chất của nhập bào
-Quan sát, mô tả, nêu
nhận xét
-Thực bào: ăn chất có kích thớc lớn, vi
khuẩn, mảnh vỡ tế bào
-ẩm bào: Đa giọt dịch vào tế bào
-H/d HS quan sát H11.3 2) Xuất bào: Đa các chất thải, độc hại ra
khỏi tế bào bằng cách biến dạng màng
sinh chất (Tơng tự nh ẩm bào, thực bào)
3) Củng cố: GV hớng dẫn HS thảo luận và trả lời câu 3, 4 (SGK)
C. Giao nhiệm vụ về nhà: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
17
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
Tiết 11: Kiểm tra 1 tiết
( Đề + đáp án: sổ lu đề)
Tiết 12 Bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Biết sử dụng kính hiển vi, làm tiêu bản hiển vi
- Biết điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm
thấu ra vào tế bào
- Vẽ đợc các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau
- Rèn kĩ năng thao tác thực hành, ý thức hoạt động tập thể
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Kính hiển vi, ống nhỏ giọt

2- Chuẩn bị của trò: Lá thài lài tía, Nớc, muối, giấy thấm
III) Nội dung và tiến trình thực hành:
1) GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, chia nhóm
2) Nêu yêu cầu, mục đích của giờ thực hành
3) GV hớng dẫn cách thực hành:
- Quan sát co và phản co nguyên sinh
- Cách điều khiển sự đóng mở khí khổng
4) Các nhóm tiến hành quy trình thực hành, GV chỉ dẫn những điểm hs cha rõ
5) Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét
6) GV nhận xét, đánh giá chung
7) GV hớng dẫn HS làm thu hoạch
IV) Giao nhiệm vụ về nhà: Làm thu hoạch theo nhóm, chuẩn bị Bài 13

18
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
Chơng III: chuyển hoá vật chất và năng lợng trong tế bào
Tiết 13 Bài 13: Khái quát về năng l ợng và chuyển hoá vật chất
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Phân biệt đợc thế năng và động năng, lấy đợc ví dụ minh hoạ
- Mô tả đợc cấu trúc và chức năng của ATP
- Trình bày đợc quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào
- Rèn kĩ năng t duy logic, phân tích, khái quát hoá
- Hình thành ý thức tự giác, quan điểm khoa học biện chứng
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy:
+ Thí nghiệm: Dây cao su buộc chặt trên giá thể
+ Tranh vẽ H13.1, sơ đồ chuyển hoá vật chất trong sinh giới
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức vật lí có liên quan
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:

A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: (Xen lẫn bài giảng)
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu các dạng năng lợng trong tế bào
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
-H: Hãy kể tên các dạng năng l-
ợng trong TN mà em biết? Từ
đó phát biểu định luật bảo toàn
và chuyển hoá năng lợng?
-Kể tên các dạng
năng lợng, phát biểu
định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lợng
I) Năng lợng và các dạng năng lợng
trong tế bào
1) Khái niệm năng lợng
-H: Năng lợng là gì? Có những
trạng thái năng lợng nào? Cho
ví dụ?
-Dựa vào kiến thức
vật lí đã học trả lời
- NL: Là đại lợng đặc trng cho khả năng
sinh công
- Trạng thái của năng lợng:
+ Động năng: NL sẵn sàng sinh ra công
+ Thế năng: NL dự trữ, có tiềm năng sinh
công
-Thí nghiệm: Kéo dây, buông
tay

-H: Hãy chỉ rõ động năng, thế
năng trong thí nghiệm trên?
-Quan sát thí nghiệm,
cá nhân trả lời
-H: Vì sao dùng củi đun nớc thì
làm nớc sôi?
-Cá nhân trả lời (NL
trong củi biến thành
nhiệt năng làm nớc
sôi)
2) Các dạng năng lợng của tế bào
-H: Hãy kể tên các dạng năng l-
ợng trong tế bào mà em biết?
-Cá nhân kể tên dạng
năng lợng
-Nhiệt năng: giữ t
0
cơ thể ổn định, không
sinh công
-Hoá năng: NL trong liên kết hoá học,
đặc biệt là ATP
-Điện năng
-Cý: NL tiềm ẩn trong lk hoá
học (Lipit, đờng)thô nh than
đá, dầu mỏ (n) không trực tiếp
sinh công mà phải qua chuyển
hoá.
(NL tế bào sử dụng là ATP)
3) ATP- đồng tiền năng lợng của tế bào
-Treo tranh vẽ H13.1, y/c HS

mô tả cấu tạo của ATP
-Quan sát, cá nhân trả
lời, nhận xét, bổ sung
a- Cấu tạo:
-3 thành phần: bazơ nitơ Ađenin, đờng
ribozơ (C
5
H
10
O
5
), 3 nhóm photphat
-Liên kết giữa 2 nhóm phôtphat cuối
cùng dễ bị phá vỡ gp năng lợng Hợp
chất cao năng
-GT về mô hình không gian,
quá trình chuyển hoá ATP giải
phóng năng lợng
19
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
ATP ADP +Pi ATP
-H: ATP đợc sử dụng vào các
hoạt động nào trong tế bào?
-Hệ thống kiến thức
đã học + SGK trả lời
b- Sử dụng ATP trong tế bào:
-Tổng hợp CHC cần thiết cho tế bào
-Vận chuyển các chất qua màng (chủ
động)
-Sinh công cơ học: Co cơ, hoạt động lao

động
-H: Tại sao ATP đợc gọi là đồng
tiền năng lợng của tế bào?
-Cá nhân giải thích,
nhận xét
-Liên hệ: Lao động trí óc, lao
động nặng đòi hỏi tiêu tốn
nhiều năng lợng nên cần có chế
độ dinh dỡng hợp lí
Hoạt động II: Tìm hiểu quá trình chuyển hoá vật chất
HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
Nội dung
II) Chuyển hoá vật chất
-H/d HS thảo luận, trả lời câu
hỏi: Pr trong thức ăn đợc
chuyển hoá nh thế nào trong cơ
thể và nl sinh ra đợc sử dụng
ntn?
-Trả lời, y/c nêu
đợc:
+Pr thức ăn
aa Pr tế bào
+Pr tế bào + O
2

ATP và sản
phẩm thải
+ATP: co cơ,
vận chuyển chất

-GT: Quá trình này có nhiều
phản ứng phức tạp và cần enzim
xúc tác
-H: Thế nào là chuyển hoá vật
chất?
-H: Hãy phân biệt đồng hoá và
dị hoá?
-Trả lời -Khái niệm: Là tập hợp các phản ứng sinh hoá
xảy ra bên trong tế bào
-Bản chất:
+Đồng hoá: chất đơn giản CHC phức tạp
+Dị hoá: Phân giải CHC chất đơn giản +
năng lợng
-H/d HS quan sát H13.2, y/c
mô tả mối quan hệ giữa đồng
hoá và dị hoá
-Quan sát H13.2,
mô tả mối quan
hệ
-Vai trò: Giúp tế bào thực hiện các đặc tính
đặc trng khác của sự sống: ST PT, cảm ứng,
sinh sản
-GT sơ đồ chuyển hoá vật chất
và năng lợng trong sinh giới
3) Củng cố: Bài tập trắc nghiệm
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời câu hỏi (SGK)
- Chuẩn bị Bài 14
Tiết 14 Bài 14: Enzim và vai trò của enzim
trong quá trình chuyển hoá vật chất

I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Nêu đợc ví dụ về enzim, trình bày đợc cấu trúc và chức năng của enzim
- Trình bày đợc cơ chế tác động của enzim
- Giải thích đợc các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động của enzim
- Giải thích đợc cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp
- Hình thành ý thức khoa học về enzim và vận dụng vào thực tế
II) Chuẩn bị:
20
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H14 (SGK), Sơ đồ ảnh hởng của các yếu tố đến hđ của
enzim
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức thực tế về enzim
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ:
Năng lợng là gì? Năng lợng đợc tích trữ trong tế bào dới dạng nào? Trình bày cấu trúc và
chức năng của ATP?
2) Bài mới:
ĐVĐ: Tại sao cơ thể ngời tiêu hoá đợc Tinh bột nhng lại không tiêu hoá đợc Xenlulozơ?
Hoạt động I: Tìm hiểu đặc điểm của enzim
HĐ của giáo viên HĐ của học
sinh
Nội dung
I) Enzim
1) Cấu trúc
-Thành phần: Protein (Pr + chất khác)
-H/d HS n/c SGK, y/c mô tả

cấu tạo của trung tâm hoạt
động?
-Độc lập n/SGK,
cá nhân mô tả
-Trung tâm hoạt động:
+ Chỗ lõm xuống/bề mặt enzim
+ Cấu hình không gian tơng ứng với cấu hình
không gian của cơ chất
Liên kết với cơ chất
2) Cơ chế hoạt động của enzim
-H/d HS quan sát H14.1, gọi
HS mô tả cơ chế
Nhận xét, đa đáp án
-Mô tả cơ chế
hđ, nhận xét
-E liên kết với cơ chất tại TTHĐ phức hợp
Enzim-cơ chất
-E tơng tác với cơ chất làm biến đổi cơ chất
KQ: tạo sản phẩm, giải phóng enzim
-Lu ý: E xúc tác cả 2 chiều của
phản ứng, E liên kết với cơ chất
mang tính đặc thù
-H: Vậy, thế nào là E? Kể tên 1
số enzim trong tế bào sống?
-Trả lời
E là chất xúc tác sinh học đợc tổng hợp
trong tế bào sống (chỉ làm biến đổi tốc độ
phản ứng mà không biến đổi sau phản ứng)
VD: pepsin, amilaza, saccaraza, ureaza.
3) Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt tính của

enzim
-Treo tranh vẽ sơ đồ ảnh hởng
của các yếu tố, y/c HS phân
tích
-Cá nhân phân
tích, nhận xét
Nhiệt độ, độ PH, nồng độ cơ chất, chất ức chế,
chất hoạt hoá, nồng độ enzim
Hoạt động II: Tìm hiểu vai trò của enzim trong quá trình c/h vật chất
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Vai trò của enzim trong quá trình
chuyển hoá vật chất
-ĐVĐ: Nếu không có vai trò của
enzim thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
Cho ví dụ?
-Đề xuất ý kiến,
giải thích
-Nêu ví dụ: +200 ml hồ tinh bột
(HCL5%, 100
0
C, 1giờ) Glucozơ
+200 ml hồ tinh bột
(amilaza, 37
0
C, vài phút)
Glucozơ
-Xúc tác các phản ứng sinh hoá trong tế
bào
-TB điều hoà quá trình chuyển hoá vật
chất thông qua điều khiển hoạt tính của

enzim bằng chất hoạt hoá hay ức chế
+CHH: Làm tăng hoạt tính của enzim
+CUC: Làm cho enzim không liên kết
đợc với cơ chất
(TB điều hoà bằng cơ chế ức chế ngợc)
-H/d HS quan sát H14.2, GT cơ chế
ức chế ngợc
-Nhận biết cơ chế
ức chế ngợc
21
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
-H: (lệnh)
-Liên hệ: Cần ăn uống hợp lí
3) Củng cố: Đọc ghi nhớ, câu 3 (SGK)
C. Giao nhiệm vụ về nhà: Chuẩn bị nội dung thực hành theo nhóm
Tiết 15 Bài 15: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Bố trí đợc thí nghiệm và đánh giá đợc mức độ ảnh hởng của nhiệt độ lên hoạt tính của enzim,
tách ADN
- Tự thực hành đợc 1 số thí nghiệm về enzim
- Rèn kĩ năng thực hành
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: ống nhỏ giọt, H
2
O
2
, nớc đá
2- Chuẩn bị của trò: Khoai tây sống, dứa tơi, gan gà
III) Nội dung giờ thực hành:

1) GV ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, chia nhóm
2) Nêu mục đích, yêu cầu của giờ thực hành
3) Hớng dẫn HS thực hành
- E Catalaza
- Tách ADN từ E dứa tơi
4) Các nhóm thực hành, GV chỉ dẫn HS
5) HS báo cáo kết quả
6) GV nhận xét, đánh giá
7) H/d HS viết thu hoạch theo nhóm
IV) Giao nhiệm vụ về nhà:
- Tờng trình thực hành theo nhóm
- Chuẩn bị Bài 16
Tiết 16 Bài 16: Hô hấp tế bào
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Phát biểu đợc khái niệm về hô hấp tế bào, viết đợc phơng trình tổng quát của hô hấp
- Nêu đợc vị trí xảy ra hô hấp tế bào cũng nh vị trí xảy ra từng giai đoạn
- Trình bày đợc diễn biến quá trình hô hấp tế bào (đờng phân, Crep, chuỗi electron)
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích
- Giáo dục quan điểm khoa học biện chứng
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H16 (SGK), phiếu học tập
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về cấu tạo Ti thể, ATP
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ (Xen lẫn bài giảng)
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu khái niệm hô hấp tế bào
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung

I) Khái niệm hô hấp tế bào
-H: Hãy viết pttq của hô hấp? -Dựa vào kiến thức
THCS viết pttq
-PTTQ: C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
6CO
2
+ 6H
2
O
+NL
-GT khái niệm
-H/d HS quan sát H16.1, y/c trả
lời câu hỏi: ATP có nguồn gốc từ
đâu?
-Quan sát, trả lời (nguồn
gốc của ATP do Glucozơ
bị phân huỷ)
-KN: Là quá trình chuyển năng lợng của
nguyên liệu hữu cơ thành năng lợng của
ATP
-H: Hãy gọi tên các giai đoạn
của hô hấp tế bào và cho biết vị
-Trả lời, y/c nêu rõ:

+ĐP: bào tơng
22
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
trí xảy ra các giai đoạn? +Crep: chất nền ti thể
-Nhấn: Glucozơ bị phân huỷ dần
dần, nl không giải phóng ồ ạt
+chuỗi (e): màng trong
ti thể
-Y/c HS trả lời lệnh -Cá nhân trả lời (NL
trong Glucozơ quá lớn
cho phản ứng đơn lẻ)
Hoạt động II: Tìm hiểu các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
HĐ của giáo
viên
HĐ của học
sinh
Nội dung
II) Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào
-Treo tranh vẽ
H16.2, h/d HS
quan sát
-Quan sát
H16.2
-Chia nhóm, h/d
các nhóm thảo
luận hoàn thành
phiếu học tập
(nhóm 2 làm
giấy A1)
GV nhận xét,

đa đáp án đúng
-Thảo luận
nhóm, hoàn
thành phiếu
học tập
-Trình bày,
nhận xét, bổ
sung
Đờng phân Chu trình Crep
Chuỗi
chuyền (e)
1.Nơi
thực hiện
Bào tơng
(TBC)
Chất nền Ti thể Màng trong
Ti thể
2.Nguyên
liệu
Glucozơ Axit Piruvic NADH,
FADH
2
3.Diễn
biến
Glucozơ bị
biến đổi thành
axitpiruvic
-2 axpiruvic
2 axetyl-coA
+2CO

2

+2NADH
-NL tạo 2 ATP,
khử 6 NAD
+

2 FAD
+
thành 6
NADH và 2
FADH
2
-(e) chuyển
từ NADH và
FADH
2
tới
O
2
-NL giải
phóng từ qt
oxi hoá
NADH và
FADH
2
tổng
hợp nên ATP
4.Sản
phẩm

-2 axit piruvic
-2 ATP
-2 NADH
-CO
2
-2ATP
-8NADH và
2FADH
2
-H
2
O
-Nhiều ATP
(34)
-GT: ớc tính trong
chuỗi (e):
1NADH tạo 3
ATP và 1FADH
2

tạo 2 ATP
-H: Khi oxi hoá
hoàn toàn 1
Glucozơ thu đợc
bao nhiêu ATP?
-Trả lời (38
ATP)
-Y/c HS trả lời
lệnh
-Cá nhân trả

lời, nhận xét,
bổ sung
3) Củng cố:
-Đọc ghi nhớ
-Câu 3 (SGK)
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
- Trả lời câu hỏi (SGK)
- Ôn tập
Tiết 17: Ôn tập
Tiết 18: Kiểm tra học kì I
(Đề + đáp án: Sổ lu đề)
23
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
Tiết 19 Bài 17: Quang hợp
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Phát biểu đợc khái niệm Quang hợp và kể tên các nhóm sinh vật Quang hợp
- Trình bày đợc bản chất pha sáng pha tối và nêu đợc mối quan hệ giữa 2 pha Quang hợp
- Mô tả đợc tóm tắt chu trình C
3
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
- Hình thành quan điểm khoa học biện chứng
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H17 (SGK), phiếu học tập
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức về lục lạp, quang hợp (THCS)
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hô hấp tế bào? Hít thở có quan hệ nh thế nào với quá trình h
2

?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu khái niệm quang hợp
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Khái niệm quang hợp
-H: Thế nào là Quang hợp? SV
nào có khả năng QH?
-Hệ thống lại kiến
thức THCS, cá nhân
trả lời
Là quá trình sử dụng năng lợng ánh sáng
để tổng hợp CHC từ CVC
PTTQ: CO
2
+H
2
O (CHO)
n
+O
2
-GT về các nhóm sắc tố:
+Clorophin (diệp lục): Hấp thụ
quang năng, biến đổi thành
năng lợng hoá học
+Carotenoit, Phicobilin: Sắc tố
phụ, hấp thụ năng lợng ánh
sáng và truyền cho Clorophin
Hoạt động II: Tìm hiểu các pha của quá trình quang hợp
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
II) Các pha của quá trình quang hợp

-H/d HS quan sát H17.1, y/c trả
lời câu hỏi: Mối liên hệ giữa
pha sáng và pha tối quang hợp?
-Quan sát, cá nhân trả
lời
-Tính chất 2 pha của quang hợp:
+Pha sáng: (Xảy ra khi có ánh sáng): tạo
ATP, NADPH
+Pha tối: (Xảy ra cả khi có ánh sáng và
bóng tối): Nhờ ATP,NADPH của pha
sáng, CO
2
biến đổi thành Cacbohidrat, tạo
ADP, NADP
+
đợc tái sử dụng ở pha sáng
-Y/c HS trả lời lệnh -Trả lời, nhận xét
-H/d HS quan sát H17.2, thảo
luận và hoàn thành phiếu học
tập
(Nhóm 3 làm trên giấy A1)
Nhận xét, đa đáp án
-Thảo luận, hoàn
thành phiếu học tập
-Trình bày kết quả
thảo luận, nhận xét,
bổ sung
Đáp án phiếu học tập
Pha sáng Pha tối
1.Nơi thực

hiện
Màng Tilacoit Chất nền của lục lạp
2.Nguyên
liệu
-ánh sáng, nớc, sắc tố (diệp lục) -CO
2
-ATP, NADPH của pha sáng
3.Diễn
biến
-Diệp lục hấp thụ NL ánh sáng bị
kích thích
-DL bị kích thích truyền năng lợng cho
các chất vận chuyển trung gian
-CO
2
kết hợp với hợp chất 5C (RiDP) tạo
hợp chất 6C (không bền)
-H/c 6C H/c 3C (axit photpho Glixeric-
APG-) AlPG (andehit phôtpho Glixeric)
24
Giáo án Sinh học 10 Nguyễn Thị Liên
-Điện tử bị mất đi đợc bù lại bởi các
điện tử lấy từ H
2
O (quang phân li)
H
2
O 2H
+
+ 1/2O

2
+2e
-
+1 phần AlPG tái tạo RiDP giúp tế bào hấp
thụ nhiều CO
2
và khép kín chu trình
+Phần còn lại đợc dùng để tạo Tinh bột,
saccarozơ
4.Sản
phẩm
-ATP, NADPH : Sử dụng vào pha sáng
-O
2
Tinh bột, Saccarozo, ADP, NADP
+
3) Củng cố: Cho PTTQ của Quang hợp:
CO
2
+H
2
O (CHO)
n
+O
2
a-O
2
đợc sinh ra từ đâu?
b-O
2

trong CO
2
cuối cùng có mặt ở đâu?
c-Quang hợp có ý nghĩa nh thế nào đối với sự sống trên trái đất?
C. Giao nhiệm vụ về nhà:
-Trả lời câu hỏi (SGK)
-Chuẩn bị Bài 18
Chơng IV: Phân bào
Tiết 20 Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
I) Mục tiêu:
Sau khi học xong học sinh cần:
- Phát biểu đợc khái niệm chu kì tế bào
- Mô tả đợc các giai đoạn của chu kì tế bào, các kì của nguyên phân và sự biến đổi hình thái
Nhiễm sắc thể (NST)
- Nêu đợc ý nghĩa của Nguyên phân
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm
- GD quan điểm khoa học biện chứng
II) Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ H18 (SGK), Phiếu học tập (đáp án)
2- Chuẩn bị của trò: Kiến thức (THCS) về nguyên phân
III) Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
B. Tiến trình:
1) Kiểm tra bài cũ: So sánh pha sáng và pha tối của Quang hợp?
2) Bài mới:
Hoạt động I: Tìm hiểu chu kì tế bào
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
I) Chu kì tế bào
1) Khái niệm:
-H/d HS quan sát H18, nêu khái

niệm chu kì tế bào
-Quan sát, nêu khái
niệm
Là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào
(kì trung gian +phân bào)
-H: Hãy nêu đặc điểm của kì
trung gian?
-Quan sát, nêu đặc
điểm kì trung gian
2) Đặc điểm chu kì tế bào
-Kì trung gian: chiếm phần lớn thời gian
chu kì
+G1: TB tổng hợp các chất cần cho Sinh tr-
ởng
+S: ADN, NST nhân đôi
+G2: TB tổng hợp các chất cần cho phân
bào
-Nguyên phân:
+Phân chia nhân
+Phân chia tế bào chất
Cy: tế bào phân chia khi nhận
đợc tín hiệu điều khiển (bên
ngoài, bên trong)
-H: Điều gì xảy ra nếu sự điều
hoà chu kì tế bào rối loạn?
-Trả lời và giải thích
Hoạt động II: Tìm hiểu quá trình nguyên phân
HĐ của giáo viên HĐ của học Nội dung
25

×