Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Khoá Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Ô Tô Nhóm 6.Full.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 72 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ & THƯƠNG MẠI HÀ NỘI
~~~~~~*~~~~~~

CHUN ĐỀ/ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NGHÊN CỨU HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE
TOYOTA CAMRY 2014
Giảng viên hướng dẫn (thầy) : Trần Xuân Quỳnh
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Mạnh Thắng
: Lò Ngọc Thanh
: Nguyễn Trường Thao
: Phạm Duy Tiên

Lớp

: YOT01

Khố

: K15LT

Ngành

: Cơng nghệ ô tô

Hà Nội 2023

I



UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG
NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐĂNG KÝ CHUYÊN ĐỀ, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên đăng ký (sĩ số trong nhóm: 4 ):
Nghề: Cơng nghệ ơ tơ:
STT

Mã số sinh
viên

Họ và tên

Lớp

Khóa

1

221A35323

Nguyễn Mạnh Thắng

YOTO1


K15LT

2

221A35324

Lò Ngọc Thanh

YOTO1

K15LT

3

221A35325

Nguyễn Trường Thao

YOTO1

K15LT

4

221A35326

Phạm Duy Tiên

YOTO1


K15LT

2.Tên đề tài đăng ký : Hệ thống khởi động trên xe TOYOTA CAMRY 2014.
3.Mục đích: Mở rộng thêm kiến thức chun ngành, góp phần vào việc sử dụng
và sửa chữa hiệu quả xe ô tô.
4. Kết quả đạt được : (Sản phẩm, báo cáo chuyên đề, khóa luận, bản thiết kế),
Nắm được những kiến thức về Hệ thống khởi động trên xe TOYOTA CAMRY
2014.
5. Giáo viên hướng dẫn: Trần Xuân Quỳnh
Sinh viên đã hiểu rõ yêu cầu của chuyên đề, khóa luận và cam kết thực hiện theo
tiến độ và hoàn thành đúng thời hạn.
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN HƯỚNG
DẪN

CÁC SINH VIÊN ĐĂNG


(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

II


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG
NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI

HÀ NỘI

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2022

PHIẾU GIAO CHUYÊN ĐỀ, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1 Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài:
STT Mã số sinh viên
1
2
3
4

221A35323
221A35324
221A35325
221A35326

Họ và tên
Nguyễn Mạnh Thắng
Lò Ngọc Thanh
Nguyễn Trường Thao
Phạm Duy Tiên

Lớp

Khóa


YOT01
YOT01
YOT01
YOT01

K15LT
K15LT
K15LT
K15LT

2 Tên đề tài đăng ký: Hệ thống khởi động trên xe TOYOTA CAMRY 2014.
3 Mục đích: Mở rộng thêm kiến thức chuyên ngành, góp phần vào việc sử dụng
và sửa chữa hiệu quả xe ơ tơ.
4 Tóm tắt nội dung (bố cục, dữ liệu……): Nội dung chính bài khóa luận gồm
có 2 phần chính là Phần mở đầu và Phần nội dung chính. Trong phần nội dung
chính có giới thiệu về hệ thống khởi động trên xe TOYOTA CAMRY 2014 và
nêu rõ nhiệm vụ, cấu tạo, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, nguyên lý hoạt động.
5 Kết quả tối thiểu phải có (sản phẩm, báo cáo chuyên đề/khóa luận, bản thiết
kế):
1)Báo cáo đề tài khóa luận:...................................................................................
2)............................................................................................................................
3)............................................................................................................................
6. Giáo viên hướng dẫn:
Ngày giao đề tài: 10/12/2022
Ngày nộp đề tài: 20/4/2023
HIỆU TRƯỞNG

PHÒNG QL ĐÀO TẠO

III


KHOA


MỤC LỤC

MỤC LỤC.....................................................................................................IV
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................VIII
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................1
1. Đặt vấn đề..................................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài...........................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................2
4. Giới hạn đề tài...........................................................................................2
5. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG....................................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN XE TOYOTA CAMRY 2014...................3
1.1. Giới thiệu xe Toyota Camry 2014.........................................................3
1.2. Thông số của xe ô tô Toyota Camry 2014............................................3
1.3. Tổng quan hệ thống khởi động trên xe ô tô.........................................5
1.4. sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động trên ô tô.....................................7
1.5. Nhiệm vụ.................................................................................................7
1.6. Phân loại..................................................................................................8
1.7. Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động.............................11
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT
ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA CAMRY
2014...............................................................................................................13
2.1. Đặc điểm và cấu tạo hệ thống khởi động trên xe Toyota Camry
2014...............................................................................................................13
2.1.1 Công tắc từ..........................................................................................13

2.1.2 Phần ứng.............................................................................................16
2.1.3 Phần cảm.............................................................................................17
2.1.4 Chổi than và giá đỡ chổi than...........................................................17
2.1.5. Bộ truyền giảm tốc............................................................................18
2.1.6 Bộ phận truyền động..........................................................................20
IV


2.1.7 bánh răng khởi động và then xoắn...................................................22
2.1.8 Bộ hấp thụ mô men............................................................................22
2.1.9 Nguyên lý hoạt động của máy khởi động.........................................23
2.1.10 Hoạt động của máy khởi động........................................................27
2.1.11. Hoạt động của hệ thống khởi động................................................28
2.1.12. Các chế độ làm việc của máy khởi động.......................................30
CHƯƠNG III: QUY TRÌNH KIỂM TRA, CHUẨN ĐỐN, BẢO
DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE
TOYOTA CAMRY 2014............................................................................32
3.1. Chuẩn đoán hư hỏng máy khởi động.................................................32
3.2. Kiểm tra một số hư hỏng thường gặp đối với hệ thống khởi động xe
Toyota Camry 2014.....................................................................................34
3.4. Quy trình tháo và kiểm tra máy khởi động xe Toyota Camry 2014
.......................................................................................................................41
3.5. bảo dưỡng hệ thống khởi động...........................................................57
PHẦN III. KẾT LUẬN................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................61

V


DANH MỤC HÌNH ẢN

Hình 1.1 Tổng quan xe Toyota Camry 2014.........................................................3
Hình 1.2 Vị trí làm việc máy khởi động................................................................6
Hình 1.3 Sơ đồ chung hệ thống khởi động...........................................................6
Hình 1.4 Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động......................................................7
Hình 1.5 Phân loại máy khởi động........................................................................8
Hình 1.6 Loại giảm tốc..........................................................................................9
Hình 1.7 Loại bánh răng đồng trục......................................................................10
Hình 1.8 Loại bánh răng hành tinh...................................................................10Y
Hình 2.1 Máy khởi động xe toyota camry 2014..................................................14
Hình 2.2 Cơng tắc từ...........................................................................................15
Hình 2.3 Giai đoạn 1...........................................................................................16
Hình 2.4 Giai đoạn 2...........................................................................................16
Hình 2. 5 Giai đoạn 3..........................................................................................17
Hình 2.6 Phần ứng...............................................................................................17
Hình 2.7 Phần Cảm.............................................................................................18
Hình 2.8 Chổi than và giá đỡ chổi than...............................................................18
Hình 2.9 Bộ truyền động bánh răng hành tinh....................................................19
Hình 2.10 Khớp truyền động cưỡng bức.............................................................21
Hình 2.11 cơ cấu ăn khớp....................................................................................21
Hình 2.12 cơ cấu nhả khớp..................................................................................22
Hình 2.13 bánh răng khởi động và then xoắn.....................................................23
Hình 2.14 Bộ hấp thụ mơ men............................................................................23
Hình 2.15 Chiều đường sức từ............................................................................24
Hình 2.16 Các đường sức từ................................................................................24
Hình 2.17 Khung dây trong từ trường.................................................................25
Hình 2.18 Đường sức từ trong khung dây...........................................................25
Hình 2.19 lực trong khung dây............................................................................25
Hình 2.20 Cổ góp, chổi than................................................................................26
Hình 2.21 Tăng mơmen.......................................................................................26
Hình 2.22 Tăng từ thơng.....................................................................................27

Hình 2.23 Dùng nam châm điện..........................................................................27
Hình 2.24 Sơ đồ nguyên lý máy khởi động.........................................................28
Hình 2.25 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống máy khởi động. 2

VI


Hình 3.1 Kiểm tra máy khởi động trên bệ thử bằng thiết bị phù hợp.................33
Hình 3.2 Kiểm tra chổi than khởi động...............................................................34
Hình 3.3 Kiểm tra cuộn kéo................................................................................35
Hình 3.4 Kiểm tra cuộn giữ.................................................................................35
Hình 3.5 Kiểm tra bánh răng chủ động...............................................................37
Hình 3.6 tháo cực âm ắc quy...............................................................................40
Hình 3.7 Tháo nắp bảo vệ ngăn mạch.................................................................41
Hình 3.8 Tháo giắc máy khởi động.....................................................................41
Hình 3.9 Tháo bulơng bắt máy khởi động...........................................................42
Hình 3.10 Thử cuộn kéo cơng tắc từ...................................................................42
Hình 3.11 thử cuộn giữ........................................................................................43
Hình 3.12 Kiểm tra khả năng hồi về của bánh răng khởi động...........................43
Hình 3.13 Kiểm tra khoạt động khi khơng tải.....................................................44
Hình 3.14 tháo đai ốc cực C................................................................................45
Hình 3.15 tháo 2 đai ốc cơng tắc từ.....................................................................45
Hình 3.16 Tháo cụm cơng tắc từ ra.....................................................................45
Hình 3.17 Kiểm tra píttơng..................................................................................46
Hình 3.18 Đo điện trở..........................................................................................46
Hình 3.19 Tháo 2 bu lơng thân máy....................................................................47
Hình 3.20 Nhấc động cơ khởi động ra................................................................47
Hình 3.21 Tháo 2 vít nắp sau..............................................................................47
Hình 3.22 Tháo giá đỡ chổi than và lị xo chổi than...........................................48
Hình 3.23 Đo điện trở giá đỡ chổi than...............................................................48

Hình 3.24 Kiểm tra chiều dài chổi than...............................................................49
Hình 3.25 Tháo cụm rotor máy khởi động..........................................................49
Hình 3.26 Kiểm tra điện trở rotor........................................................................50
Hình 3.27 Kiểm tra độ đảo cổ góp......................................................................50
Hình 3.28 Kiểm tra đường kính cổ góp...............................................................51
Hình 3.29 Kiểm tra chiều sâu rãnh của cổ góp...................................................51
Hình 3.30 Tháo bộ giảm tốc bánh răng hành tinh...............................................52
Hình 3.31 Tháo tháo trục bánh răng hành tinh, cần đẩy.....................................52
Hình 3.32 Tháo ly hợp máy khởi động...............................................................53
Hình 3.33 Kiểm tra ly hợp máy khởi động..........................................................53

VII


DANH MỤC BẢNG BIỂ
Bảng 1.1 Thơng số kỹ thuật chính trên xe Toyota Camry 2014.........................5Y
Bảng 3.1 Bảo dưỡng sửa chữa các chi tiết của máy khởi động...........................56
Bảng 3.2 Bảo dưỡng sửa chữa ắc quy.................................................................57
Bảng 3.3 Bảo dưỡng sửa chữa rơle khởi động....................................................57

VIII


IX


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Theo xu hương phát triển tồn cầu hố, nền kinh tế Việt Nam đang tiến
sang một thời kì mới thời kỳ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước gắn

liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và
trên toàn thế giới. Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động kinh
tế cũng như những hoạt động khác của xã hội. Trong nhiều năm gần đây
cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật và nhu cầu của con
người tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh. Nhằm
thỏa mãn càng nhiều nhu cầu về giao thông vận tải và thị hiếu của con người.
Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ trên ô tô đã dần được thay thế bởi các hệ
thống kết cấu hiện đại. Tuy vậy chúng ta cũng gặp khơng ít khó khăn trong
việc khai thác sử dụng và làm quen với các hệ thống đó. Hơn nữa khi công
nghệ sản xuất ô tô liên tục được nâng lên theo xu thế cạnh tranh kéo theo sự
thay đổi cơ bản trong cơng nghệ sửa chữa thì một số thói quen trong sử dụng,
sửa chữa cũng khơng cịn thích hợp. Chuyển từ việc sửa chữa chi tiết sang
sửa chữa thay thế. Do đó trong q trình khác thác nhất thiết phải sử dụng kỹ
thuật chuẩn đoán.
Trên thị trường Việt Nam hiện nay đã xuất hiện nhiều chủng loại xe khác nhau
của các hãng như Toyota, Honda, Hyundai, Mercedes-Benz, Isuzu, Vinfast...
Mỗi hãng xe khác nhau có cơng nghệ sản xuất khác nhau,thậm chí cùng 1 hãng
xe ở những dịng xe khác nhau cũng có cấu tạo và kỹ thuật chuẩn đốn khác
nhau. Do vậy để làm tốt cơng tác quản lý chất lượng ơ tơ, có thể quyết định
nhanh chóng các tác động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm vững kỹ thuật
chuẩn đốn trên ơ tơ ngày nay. Chuẩn đốn trên ơ tơ là một cơng tác phức tạp
cần đòi hỏi người tiến hành phải nắm được kết cấu cụ thể. Cũng để giúp cho các
sinh viên của trường TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ & THƯƠNG
MẠI HÀ NỘI có thể tìm hiểu sâu hơn vấn đề này các giảng viên của khoa CN
ô tô đã giao cho em tìm hiểu đồ án mơn học “Nghiên cứu hệ thống khởi động
trên xe Toyota TOYOTA CAMRY 2014”.
2. Mục tiêu đề tài.
- Nghiên cứu tổng quan về hệ thống khởi động trên ô tô, lịch sử phát triển và
phân loại các hệ thống khởi động hiện nay.
- Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động trên

xe Toyota Camry 2014.
1


- Quy trình chuẩn đốn, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khởi động.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu hệ thống khởi động trên xe Toyota Camry 2014
- Phạm vi nghiên cứu hệ thống khởi động trên xe Toyota Camry 2014
4. Giới hạn đề tài.
Do kiến thức chun mơn và thời gian cịn hạn chế nên đề tài chỉ nghiêm cứu hệ
thống khởi động trên xe Toyota Camry 2014
Đề tài tập trung nghiêm cứu lý thuyết về hệ thống khởi động trên Toyota Camry
2014, và chuẩn đốn các hư hỏng thường gặp.
5. Tính cấp thiết của đề tài.
Cùng với sự phát triển của công nghệ vật liệu, hệ thống khởi động trong ngày
càng nhỏ gọn nhưng trái ngược với nó cơng suất và mơ mem càng tăng, yêu cầu
đặt ra đối với máy khởi động là kích thước phải nhỏ gọn, cơng suất lớn, dễ bảo
dưỡng sửa chữa và giá thành hợp lý. Cho ta thấy tầm quan trọng của hệ thống
khởi động đối với động cơ đốt trong, việc nghiêm cứu và cải tiến hệ thống khởi
động là vấn đề ngay và luôn.
6. Nội dung chính.
- Nghiên cứu qua tài liệu sách báo về lĩnh vực ô tô.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hệ thống khởi động trên xe Toyota Camry
2014, nguyên lý hoạt động, cấu tạo. Do thời gian, điều kiện nghiên cứu và trình
độ cịn nhiều hạn chế nên đồ án mơn học của em khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các thấy cô giáo và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án tốt
nghiệp này:
Nội dung của bài bao gồm 3 phần :
Chương 1 : Tổng quan xe Toyota Camry 2014 ,hệ thống khởi động trên ô tô.

Chương 2 : Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động
trên xe Toyota Camry 2014.
Chương 3 : Quy trình kiểm tra, chuẩn đốn, bảo dưỡng và sữa chữa hệ thống
khởi động trên xe Toyota Camry 2014.

2


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN XE TOYOTA CAMRY 2014
1.1. Giới thiệu xe Toyota Camry 2014

Hình 1.1 Tổng quan xe Toyota Camry 2014.
Ơ tơ Toyota Camry có nhiều loại khác nhau, trong đó Toyota Camry 2014 đã
được gây đươc ấn tượng mạnh tại thị trường Việt Nam. Nó trở thành dòng xe
vượt trội hơn cả ở phân khúc dòng sedan hạng trung. Liên tiếp trong những năm
gần đây chiếc dòng xe này vẫn giữ vững đươc phong độ đẳng cấp của mình qua
nhiều thay đổi phù hợp với thời đại.
1.2. Thông số của xe ô tô Toyota Camry 2014.
Động cơ

4 xy lanh thẳng hàng, VVT-i kép

Hộp số

Tự động 6 cấp

Số chỗ ngồi

5


Kích thước (Dài x Rộng x Cao)

4825 x 1825 x 1470 (mm)

Bán kính quay vịng (min)

5,5m

Khoảng sáng gầm xe

160 mm

Công suất tối đa(bhp/rpm)

178 / 6000
3


Mô men xoắn tối đa (Nm/rpm)

231 / 4100

Hệ dẫn động

Cầu trước (FWD)

Tiêu chuẩn khí thải

Euro 4


Phanh

Đĩa thơng gió

Đèn trước

HID dạng bóng chiếu

Gương chiếu hậu

Chỉnh và gập điện, tích hợp đèn báo rẽ,
cùng màu thân xe

Tay lái

4 chấu, bọc da, trợ lực lái điện, chỉnh điện
4 hướng

Cửa sổ

Chỉnh điện, chống kẹt

Khóa cửa từ xa



Chìa khóa

1 chìa có remote, 1 chìa khóa thường


Bảng đồng hồ trung tâm

Optitron, có màn hình hiển thị đa
thơng tin

Hệ thống điều hịa

Tự động 3 vùng độc lập

Hệ thống âm thanh

CD 1 đĩa, 6 loa, AM/FM, MP3

Ghế

Bọc da

Túi khí

Tài xế và hành khách phía trước, túi khí
bên hơng phía trước, túi khí đầu gối
người lái

An tồn

ABS, EBD, BA

Cảm biến lùi




Đèn sương mù



Hệ thống chống trộm



Bảng 1.1 Thơng số kỹ thuật chính trên xe Toyota Camry 2014.
4


1.3. Tổng quan hệ thống khởi động trên xe ô tơ
Hệ thống khởi động đóng vai trị quan trọng nhất trong hệ thống điện ôtô.
Hệ thống khởi động sử dụng năng lượng từ bình ắc quy và chuyển năng lượng
này thành cơ năng quay máy khởi động. Máy khởi động truyền cơ năng này cho
bánh đà trên trục khuỷu động cơ thông qua việc gài khớp. Chuyển động của
bánh đà làm hỗn hợp khí nhiên liệu được hút vào bên trong xylanh, được nén và
đốt cháy để quay động cơ. Hầu hết các động cơ đòi hỏi tốc độ quay khoảng
200rpm.
Khi bạn khởi động động cơ nó khơng thể tự quay với cơng suất của nó.
Trước khi tia lửa điện xuất hiện ta phải dùng lực từ bên ngoài để làm quay động
cơ. Máy khởi động thực hiện công việc này. Máy khởi động sẽ ngừng hoạt động
khi động cơ đã nổ.
Có hai hệ thống khởi động khác nhau được dùng trên xe. Cả hai hệ thống
này đều có mạch điện riêng, một mạch điều khiển và một mạch motor. Một hệ
thống có một motor khởi động riêng. Hệ thống này được dùng trên hầu hết các
dòng xe đời cũ. Loại cịn lại có motor khởi động giảm tốc. Hệ thống này được

dùng trên hầu hết các dòng xe hiện nay. Một công tắc từ công suất lớn hay
Solenoid sẽ đóng mở motor. Nó là thành phần của cả hai mạch điều khiển và
mạch motor.
Cả hai hệ thống được điều khiển bởi công tắc máy và được bảo vệ qua cầu
chì. Trên một số dịng xe, một rơle khởi động đựơc dùng để khởi động mạch
điều khiển. Trên xe hộp số tự động có một cơng tắc khởi động trung gian ngăn
trường hợp khởi động xe khi đang cài số. Trên xe hộp số thường có cơng tắc ly
hợp ngăn trường hợp khởi động xe mà không đạp ly hợp. Trên các dịng xe đặc
biệt có cơng tắc an tồn cho phép xe khởi động trên đường đồi dốc mà không
cần đạp ly hợp.

5


Hình 1.2 Vị trí làm việc máy khởi động.

Hình 1.3 Sơ đồ chung hệ thống khởi động.

1. ắc quy

2. Khoá điện

6

3. Máy khởi động


1.4. sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động trên ô tô.

Hình 1.4 Sơ đồ tổng quan hệ thống khởi động.


1.5. Nhiệm vụ.
Hệ thống khởi động trên ơ tơ có nhiệm vụ khởi động động cơ bằng cách kéo
động cơ quay với tốc độ cần thiết, đảm bảo cho động cơ có thể tạo hịa khí và
nén hịa khí đến nhiệt độ thích hợp để q trình cháy hịa khí và sinh cơng diễn
ra.
Tốc độ vịng quay khởi động tối thiểu của động cơ xăng khoảng 50-100 v/p và
của động cơ diesel khoảng 100- 200 v/p.

7


1.6. Phân loại.
Hiện nay hệ thống khởi động thường sử dụng 3 loại máy khởi động:
+ Loại giảm tốc: loại R và loại RA
+ Loại bánh răng đồng trục ; loại G và loại GA
+ Loại bánh răng hành tinh: loại P

Hình 1.5: Phân loại máy khởi động
Loại giảm tốc: loại R và loại RA.
Loại bánh răng đồng trục ; loại G và loại GA.
Loại bánh răng hành tinh: loại P

8


1.6.1. Loại giảm tốc.

Hình 1.6: Loại giảm tốc.
Motor khởi động bao gồm các thành phần được chỉ rõ hình vẽ dưới. Đó là

kiểu của bộ khởi động có sự kết hợp, tốc độ motor cao và sự điều chỉnh của
bánh răng giảm tốc. Toàn bộ motor nhỏ hơn và nhẹ hơn motor khởi động thơng
thường, nó vận hành ở tốc độ cao hơn. Bánh răng giảm tốc chuyển mô men xoắn
tới bánh răng chủ động ở 1/4 đến 1/3 tốc độ motor. Bánh răng chủ động quay
nhanh hơn bánh răng trên bộ khởi động thông thường và mô men xoắn lớn hơn
rất nhiều (công suất khởi động).
Bánh răng giảm tốc được gắn trên một vài trục như bánh răng chủ động. Và
khác với bộ khởi động thông thường, công tắc từ đẩy trực tiếp bánh răng chủ
động (không qua cần dẫn động) tới ăn khớp với vòng răng bánh đà.
Động cơ điện nhỏ gọn với tốc độ cao được sử dụng để quay hộp số giảm tốc,
như vậy sẽ làm tăng momen khởi động.
Công tắc từ chỉ để đẩy bánh răng bendix gây ra. Được sử dụng rộng dãi trên xe
nhỏ gọn và nhẹ.
1.6.2. Loại bánh răng đồng trục.
Motor khởi động thông thường bao gồm các thành phần được chỉ rõ hình
vẽ. Bánh răng chủ động trên trục của phần ứng động cơ và quay cùng tốc độ.
Một lõi hút trong công tắc từ (solenoid) được nối với nạng gài. Khi kích hoạt
nam châm điện thì nạng gài sẽ đẩy bánh răng chủ động khớp với vành răng bánh
đà.
9


Khi động cơ bắt đầu khởi động khớp ly hợp một chiều ngắt nối bánh răng chủ
động ngăn cản mô men động cơ làm hỏng motor khởi động.
Công suất đầu ra là 0.8, 0.9 và 1KW. Trong hầu hết trường hợp thay thế bộ khởi
động cho motor cũ bằng motor có bánh răng giảm tốc.
Bánh răng bendix được lắp ở cuối của trục rotor.
Lực của công tắc từ đẩy bánh răng bendix nhờ đòn dẫn hướng. Sử dụng chủ yếu
trên xe nhỏ.


Hình 1.7: Loại bánh răng đồng trục.
1.6.3. Loại bánh răng hành tinh.

10


Hình 1.8: Loại bánh răng hành tinh.
Trên xe Toyota Camry 2014 sử dụng loại bánh răng hành tinh
Bánh răng hành tinh cũng dùng để giảm tốc nhằm tăng momen quay. Trục rotor
sẽ truyền lực qua bánh răng hành tinh đến bánh răng bendix.
Nhờ trọng lượng nhỏ momen lớn, ít tiếng ồn. Nên được sử dụng ở nhiều loại xe
nhỏ đến trung bình.
Nguyên lý hoạt động của bánh răng hành tinh dựa trên nguyên tắc dẫn động, nếu
hai bánh răng có sự ăn khớp ngồi thì sẽ quay ngược chiều, cịn ăn khớp trong
thì sẽ quay cùng chiều.
1.7. Các yêu cầu kỹ thuật đối với hệ thống khởi động.
Do tính chất, đặc điểm và chức năng nhiệm vụ của hệ thống khởi động như
đã trình bày ở trên, những yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với hệ thống khởi động
điện bao gồm:
a, Kết cấu gọn nhẹ, chắc chắn làm việc ổn định với độ tin cậy cao.
b, Lực kéo tái sinh ra trên trục của máy khởi động phải đảm bảo đủ lớn, tốc độ
quay cũng phải phải đạt tới trị số nào đó để cho trục khuỷu của động cơ ôtô quay
nhất định.
c, Khi động cơ ôtô đã làm việc, phải cắt được khớp truyền động của hệ thống
khởi động ra khỏi trục khuỷu của động cơ ơtơ.
d, Có thiết bị điều khiển từ xa khi thực hiện khởi động động cơ ôtô (nút nhấn
hoặc công tắc khởi động) thuận tiện cho người sử dụng.
Công suất tối thiểu của máy khởi động trong hệ thống khởi động điện được tính
theo cơng thức sau:
Pkt= Mc.Π. nmin/30 (w)

Trong đó nmin - tốc độ quay nhỏ nhất tương ứng với trạng thái nhiệt đọ của động
cơ ơtơ khi khởi động, vịng/ phút ( với trị số tốc độ này, động cơ ôtô phải tự
động làm việc được sau ít nhất hai lần khởỉ động, thời gian khởi động kéo dài
không quá 10s đối với động cơ xăng và không quá 15s đối với động cơ diezen,
khoảng thời gian cách giữa hai lần khởi động liên tiếp không quá 60s). Trị số

11



×