Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở huyện phiêng, tỉnh sayyabury, nước chdcnd lào hiện nay thinakone hackpasith

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.07 KB, 12 trang )

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................3
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO,
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CẤP HUYỆN............................3
1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................3
1.1.1. Khái niệm đào tạo..............................................................................3
1.1.2. Khái niệm bồi dưỡng.........................................................................3
1.1.3. Khái niệm cán bộ, công chức.............................................................3
1.1.4. Khái niệm công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC..................................3
1.2. Vị trí, vai trị và Nội dung, phương thức công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức cấp huyện........................................................................3
1.2.1. Vị trí, vai trị của cơng tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cấp huyện..3
1.2.2. Nội dung và phương thức công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp
huyện............................................................................................................3
Chương 2: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC Ở HUYỆN PHIÊNG, TỈNH SAYYABURY – THỰC TRẠNG,
NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM.........................................................5
2.1. Khái quát về huyện Phiêng, tỉnh Sayyabury.......................................5
2.1.1. Vị trí địa lý huyện..............................................................................5
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên......................................................................5
2.1.3. Dân số và nguồn lao động..................................................................5
2.1.4. Thành tựu phát triển kinh tế xã hội những năm qua..........................5
2.2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ở huyện Phiêng, tỉnh
Sayyabury......................................................................................................5
2.2.1. Thực trạng đội ngũ CBCC.................................................................5
2.2.2. Thực trạng công tác đào tạo CBCC của huyện Phiêng, tỉnh
Sayyabury ...................................................................................................5



Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG
TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở HUYỆN
PHIÊNG, TỈNH SAYYABURY TRONG THỜI GIAN TỚI............................6
3.1. Phương hướng tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức ở huyện Phiêng, tỉnh Sayyabury.............................................................6
3.1.1. Phương hướng tăng cường công tác đào tạo CBCC..........................6
3.1.2. Nhiệm vụ tăng cường công tác đào tạo CBCC..................................6
3.2. Một số giải pháp chủ yếu.........................................................................6
3.2.1. Xây dựng cơ cấu, xác định rõ tiêu chuẩn các chức danh cán bộ.......6
3.2.2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và quy trình đào tạo bồi dưỡng cán
bộ, cơng chức...............................................................................................6
3.2.3. Đổi mới nội dung, chương trình và sự đa dạng hóa phương thức,
hình thức đào tạo, bồi dưỡng.......................................................................6
3.2.4. Tăng cường cơng tác đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức.....................................................................................................6
3.2.5. Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên làm công tác đào
tạo, bồi dưỡng..............................................................................................6
3.2.6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phụ vụ công tác đào taọ, bồi
dưỡng...........................................................................................................6
3.2.7. Hoàn thiện và thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với cơng tác đào
tạo, bồi dưỡng..............................................................................................6
3.2.8. Phát huy vai trị của các tổ chức Đảng, chính quyền và các đồn thể
nhân dân trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức..................6
KẾT LUẬN..........................................................................................................7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................8


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CBCC


: Cán bộ, công chức

CNH, HĐH

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

DCND

: Dân chủ nhân dân

ĐTBD

: Đào tạo, bồi dưỡng

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

NDCM

: Nhân dân cách mạng

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


1


MỞ ĐẦU
Trải qua chín mươi mốt năm phấn đấu, xây dựng và trưởng thành, vượt
qua mn vàn khó khăn, thử thách với bản lĩnh của một đảng cách mạng chân
chính, dày dạn kinh nghiệm, ln gắn bó máu thịt với nhân dân, Đảng Nhân Dân
Cách Mạng Lào đã lãnh đạo, tổ chức và phát huy sức mạnh to lớn của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân giành được nhiều thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp
cách mạng, viết tiếp những trang sử vẻ vang của dân tộc,
Xây dựng đội ngũ cán bộ vững mạnh tồn diện ln ln là mối quan tâm
hàng đầu của Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào. Thực tiễn hơn 60 năm
cách mạng Lào cho thấy, Đảng NDCM Lào luôn quan tâm và chăm lo đến công
tác cán bộ, coi cán bộ và công tác cán bộ là cái gốc của mọi công việc trong thực
hiện nhiệm vụ chính trị trong mọi giai đoạn cách mạng, coi công tác cán bộ là
nhiệm vụ chiến lược
Cán bộ là vấn đề quan trọng gắn liền với thành công hay thất bại của sự
nghiệp cách mạng, cán bộ có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Đối với toàn bộ sự nghiệp của cách mạng
xã hội chủ nghĩa và trong toàn bộ sự lãnh đạo của đảng, cán bộ là khâu then
chốt. Chủ tịch Hồ Chí minh đã khẳng định: “Cán bộ là cái gốc của tồn bộ cơng
việc”, “cơng việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”
Bất kì giai cấp nào trong lịch sử, muốn trở thành giai cấp lãnh đạo trong xã
hội cũng phải đào tạo đội ngũ cán bộ tiêu biểu của giai cấp mình. Mỗi giai đoạn,
mỗi thời kì cách mạng địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ tiêu biểu, đáp ứng được
yêu cầu của nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn đó. Sự nghiệp đổi mới hiện nay
địi hỏi Đảng phải xây dựng cho được đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh và
đồng bộ, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo chính trị. Trong đó, cả cán bộ đương chức
lẫn đội ngũ cán bộ kế cận phải vững mạnh, đủ tiêu chuẩn về mọi mặt.


2


Thực tế cho thấy, ở nơi nào có đội ngũ cán bộ có năng lực, nhất là cán bộ
cốt cán, thì ở đó phong trào phát triển nhiều mặt. Đảng NDCM Lào khẳng định:
“Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phải
nắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng”, “Tiếp tục đổi
mới công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của công cuộc
đổi mới và kế tục sự nghiệp cách mạng”.
Kinh nghiệm thực tiễn đã cho thấy việc thực hiện thành cơng hay thất bại
chủ trương, đường lối, chính sách đều tuỳ thuộc ở chất lượng đội ngũ cán bộ.
Trong những năm qua, đội ngũ của cán bộ công chức huyện uỷ huyện Phiêng có
những tiến bộ đáng kể, góp phần quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi
nhiệm vụ chính trị của đảng bộ. Tuy nhiên, hiện nay trong công tác cán bộ; xét
về chất lượng, số lượng và cơ cấu, cịn có mặt chưa ngang tầm với địi hỏi của
thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Những vấn đề về cán bộ và cơng tác tổ chức cán bộ là rất hệ trọng, bởi vậy
việc thực hiện không chỉ thuộc về Đảng, làm trong nội bộ Đảng, mà còn phải
dựa vào tập thể lãnh đạo để tìm và tuyển chọn được người có đức, có tài. Trong
lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch và sử dụng cán bộ phải dùng người
đúng chỗ, đúng việc và phải tuỳ tài mà dùng người.Với trách nhiệm là người
được trang bị kiến thức lí luận chính trị mà đặc biệt là kiến thức về quản lí nhà
nước và pháp luật đã được học, tôi chọn đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức ở huyện PHIÊNG, tỉnh SAYYABURY, nước CHDCND
Lào hiện nay” để làm khóa luận tốt nghiệp và mong muốn sau khi học xong có
thể vận dụng vào thực tiễn thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị.


3

NỘI DUNG
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI
DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở CẤP HUYỆN

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm đào tạo
1.1.2. Khái niệm bồi dưỡng
1.1.3. Khái niệm cán bộ, công chức
1.1.3.1. Khái niệm cán bộ
1.1.3.2. Khái niệm công chức
1.1.4. Khái niệm cơng tác đào tạo bồi dưỡng CBCC
1.2. Vị trí, vai trị và Nội dung, phương thức cơng tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, cơng chức cấp huyện
1.2.1. Vị trí, vai trị của cơng tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ cấp
huyện
1.2.2. Nội dung và phương thức công tác đào tạo cán bộ, công chức
cấp huyện
1.2.2.1. Nội dung công tác đào tạo cán bộ, công chức cấp huyện
- ĐTBD về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương chính sách
của Đảng và Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng đội ngũ CBCC Nhà nước
có lập trường chính trị vững vàng, thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chất đạo đức
tốt.
- ĐTBD kiến thức về hành chính nhà nước nhằm xây dựng một đội ngũ
cán bộ vững mạnh, tăng cường khả năng thích ứng của CBCC nhà nước trước
yêu cầu nhiệm vụ hiện tại và trong tương lai.


4

- ĐTBD kiến thức về quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN nhằm trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về kinh tế thị
trường và vai trò của nhà nước trong cơ chế mới.
- ĐTBD về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng
nghề nghiệp để xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, có năng lực xây dựng hoạch

định, triển khai tổ chức thực hiện các chính sách, quản lý các chương trình dự án
của Nhà nước có hiệu quả, đáp ứng các mục tiêu phát triển.
- ĐTBD ngoại ngữ cho CBCC nhà nước để tăng cường khả năng giao
dịch, nghiên cứu tài liệu nước ngoài trong lĩnh vực chuyên môn.
- Trang bị những kiến thức cơ bản về tin học, sử dụng công cụ tin học nhằm
từng bước hiện đại hóa và tăng cường năng lực của nền hành chính Nhà nước.
- Đối với cán bộ chính quyền cơ sở cấp huyện, bản làng, nội dung ĐTBD
chủ yếu là: ĐTBD về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương chính
sách của đảng và nhà nước; những kiến thức cơ bản về công cụ pháp luật và
hành chính.
1.2.2.2. Phương thức cơng tác đào tạo cán bộ công chức cấp huyện
Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải căn cứ vào vị trí việc làm; tiêu chuẩn
của từng chức vụ, tiêu chuẩn nghiệp vụ của từng ngạch, từng chức danh công
chức; quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ công chức của cơ quan; tập trung
đào tạo đội ngũ chuyên viên tham mưu, nghiên cứu, chú trọng đào tạo đối tượng
là công chức trong diện quy hoạch và công chức lãnh đạo quản lý.
Kết hợp giữa hình thức đào tạo tại các cơ sở đào tạo và đào tạo trong thực
tiễn công tác theo hướng chuyên sâu, phối hợp chặt chẽ với công tác khác trong
quản lý, sử dụng công chức (tiếp nhận, tuyển dụng, bố trí sắp xếp, quy hoạch, bổ
nhiệm, điều động, luận chuyển, …) để nâng cao hiệu quả đào tạo và chất lượng
đội ngũ cán bộ, công chức.


5

Việc xét chọn và cử cán bộ, công chức và người lao động đi đào tạo, bồi
dưỡng được thực hiện cơng khai, dân chủ và đúng quy trình. Ưu tiên xét cử
những CBCC hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; thuộc diện chính sách; thuộc diện
quy hoạch dự kiến bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý và công chức nữ.
Đề cao vai trò tự học và quyền của CBCC trong việc lựa chọn chương

trình bồi dưỡng theo vị trí việc làm;
Kết quả học tập là một trong những căn cứ để cơ quan xem xét bổ nhiệm,
luân chuyển, bình xét thi đua khen thưởng khi có đủ điều kiện và nhu cầu.
Chương 2: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Ở HUYỆN PHIÊNG, TỈNH SAYYABURY – THỰC TRẠNG, NGUYÊN
NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
2.1. Khái quát về huyện Phiêng, tỉnh Sayyabury
2.1.1. Vị trí địa lý huyện.
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên.
2.1.3. Dân số và nguồn lao động
2.1.4. Thành tựu phát triển kinh tế xã hội những năm qua
2.2. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC ở huyện Phiêng, tỉnh
Sayyabury
2.2.1. Thực trạng đội ngũ CBCC
2.2.2. Thực trạng công tác đào tạo CBCC của huyện Phiêng, tỉnh
Sayyabury .
2.2.2.1. Về đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị.
2.2.2.2.Về đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ
2.2.2.3. Về chế độ chính sách đối với đào tạo, bồi dưỡng CBCC.


6

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG
TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở HUYỆN
PHIÊNG, TỈNH SAYYABURY TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Phương hướng tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức ở huyện Phiêng, tỉnh Sayyabury
3.1.1. Phương hướng tăng cường công tác đào tạo CBCC
3.1.2. Nhiệm vụ tăng cường công tác đào tạo CBCC

3.2. Một số giải pháp chủ yếu
3.2.1. Xây dựng cơ cấu, xác định rõ tiêu chuẩn các chức danh cán bộ
3.2.2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và quy trình đào tạo bồi dưỡng
cán bộ, cơng chức
3.2.3. Đổi mới nội dung, chương trình và sự đa dạng hóa phương
thức, hình thức đào tạo, bồi dưỡng
3.2.4. Tăng cường cơng tác đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức
3.2.5. Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên làm công tác
đào tạo, bồi dưỡng
3.2.6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phụ vụ công tác đào taọ, bồi
dưỡng
3.2.7. Hoàn thiện và thực hiện tốt chế độ, chính sách đối với cơng tác
đào tạo, bồi dưỡng
3.2.8. Phát huy vai trị của các tổ chức Đảng, chính quyền và các đồn
thể nhân dân trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức


7

KẾT LUẬN
Đào tạo và bồi dưỡng dội ngũ công tác cán bộ, công chức là một trong
những công tác vô cùng quan trọng để nâng cao năng lực, hiệu quả thực thi cơng
vụ, cải cách hành chính, cải cách cơng vụ và hội nhập quốc tế... Đây là một
trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng cán bộ công
chức, đặc biệt là cán bộ công chức lãnh đạo, quản lý. Thông qua công tác đào
tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức sẽ bù đắp những khoảng trống về năng lực
mà người lãnh đạo cần có để đáp ứng những khung năng lực cịn thiếu của các
vị trí chức danh lãnh đạo mà họ đảm nhận. Đồng thời cơng tác cịn góp phần xây
dựng dội ngũ CBCC chuyên nghiệp, có đủt năng lực xây dựng nền hành chính

tiên tiến, hiện đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phát triển mạnh mẽ hơn.
Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ và năng lực làm việc cho cán bộ,
cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quản lý nói riêng là công
việc thường xuyên diễn ra trong suốt cuộc đời của người công chức kể từ khi
bước vào nền công vụ cho đến khi họ rời khỏi nền công vụ. Chất lượng đội ngũ
cán bộ, công chức là một trong những yếu tố đóng vai trị quyết định đến sự
thành cơng của cơng cuộc cải cách hành chính nhà nước nói chung; cải cách chế
độ cơng vụ, cơng chức nói riêng.
Tuy nhiên cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý
đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách cơng vụ và hội nhập quốc tế trong
thời gian tới cần bám sát các căn cứ chính trị, căn cứ pháp lý cũng như yêu cầu
thực tiễn về năng lực của cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không chỉ là vấn
đề chuyên mơn mà cịn là vấn đề của cả cấp uỷ cần giải quyết
Do nhận thức được vai trị của cơng tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ công
chức viên chức chiếm vị trí vai trị vơ cùng quan trọng, chính vì vậy tác giả chọn
làm rõ vấn đề này để góp phần nào giúp Đảng uỷ huyện Phiêng cải thiện đuợc
chất lượng công tác đào tạo đội ngũ CBCC trên địa bàn huyện.


8

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Ban Tổ chức Huyện Phiêng, tỉnh Sayyabury, Cộng hòa DCND Lào (2020),
Báo cáo tổng kết về việc tổ chức thực hiện quản lý CBCC năm 2016-2020 và
phương hướng - kế hoạch giai đoạn 2021-2025.

2.


Ban Tổ chức Huyện ủy Phiêng, tỉnh Sayyabury, Cộng hòa DCND Lào
(2020), Báo cáo tổng kết về ĐTBD cán bộ giai đoạn 2016-2020 và kế
hoạch giai đoạn 2021-2025.

3.

Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2016-2020) và chiến
lược 5 năm (2021-2025) của huyện Phiêng.

4.

Đảng NDCM Lào (2006), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn.

5.

Đảng NDCM Lào (2007), Chỉ thị số 08/BCT ngày 21/08/2007 của Bộ
Chính trị Đảng NDCM Lào về việc lên kế hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý
toàn quốc.

6.

Đảng NDCM Lào (2007), Quyết định số 123/BCT ngày 23/08/2007 về kế
hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ chủ chốt, cán bộ nguồn.

7.

Đảng NDCM Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn.


8.

Đảng NDCM Lào (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn.

9.

Khóa luận cư nhân Cherva về nâng cao chất lượng công tác ĐTBD CBCC
huyện Sayyabury ( 2017)

10. Luật cán bộ cơng chức nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào năm 2015.
11. Hồ Chí Minh (1994), Tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội.


9

12. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Xây dựng Đảng (2015), Tập bài giảng
Xây dựng Đảng về tổ chức, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
13. Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, cơng
chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008.
14. Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòa DCND Lào (2003), Nghị định số 82/
TTg-CP ngày 19/05/2003 ban hành Quy chế cơng chức của Nước Cộng
hịa DCND Lào.
15. Bộ Chính trị Trung ương Đảng NDCM Lào (1995), Nghị quyết số 37/1995/
NQ-TCTCTW quy định về chế độ, tiêu chuẩn cán bộ.
16. V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
17. Xinnakhon (2015), “Nâng cao chất lượng ĐTBD cán bộ, cơng chức Tỉnh
Salavan, Nước Cộng hịa DCND Lào trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn
cử nhân chính trị.




×