Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT CHYÊN
Mã đề : 261
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ VI NĂM 2014
MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1: Cho các phát biểu sau :
(a) Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Andehit tác dụng với H
2
(dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)
2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 2: Ba chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử lần lượt là : C
2
H
6
O
2
, C
2
H
2
O
2
và C
2
H
2
O
4
.
Trong phân tử của mỗi chất trên chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi cho ba chất tác dụng với
Cu(OH)
2
thì chất có khả năng phản ứng là
A. X và Z B. X và Y C. Y và Z D. Cả ba chất
Câu 3: Cho 2,8 gam andehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag
2
O
(hoặc
AgNO
3
) trong dung dịch NH
3
đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag
bằng dung dịch HNO
3
đặc, sinh ra 2,24 lít NO
2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức
của X là
A. C
2
H
5
CHO B. HCHO C. C
2
H
3
CHO D. CH
3
CHO
Câu 4: Đun nóng 6,0 gam CH
3
COOH với 6,0 gam C
2
H
5
OH (có H
2
SO
4
làm xúc tác, hiệu suất
phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 3,08 gam B. 4,4 gam C. 2,80 gam D. 6,0 gam
Câu 5. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít : NaHCO
3
(1); Na
2
CO
3
(2); NaCl (3);
NaOH (4). pH của các dung dịch tăng theo thứ tự là
A. (2), (3), (4), (1) B. (3), (2), (4), (1) C. (3), (1), (2), (4) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 6. Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi các amino axit có một
nhóm amino và một nhóm cacboxylic) bằng một lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần
phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2 gam.
Số liên kết peptit trong X là
A. 9 B. 10 C. 18 D. 20
Câu 7. Khi cho x mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc
với NaHCO
3
thì đều sinh ra x mol khí. Mặt khác, x mol chất X phản ứng vừa đủ với 2x mol
NaOH. Tên gọi của X là :
A. axit 3 – hidroxipropanoic B. axit ađipic
C. ankol o – hidroxibenzylic D. Axit salixylic
Câu 8. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO
4
và b mol NaCl (với điện cực trơ, màng ngăn
xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein sang màu hồng thì điều kiện của a và b
là
A. b > 2a B. a = 2b C. b < 2a D. b = 2a
Câu 9. Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp A gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no,
đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích
của 2,8 gam N
2
(đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO
2
. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban
đầu là
A. 27,78% B. 35,25% C. 65,15% D. 72,22%
Câu 10. Kim loại M phản ứng được với : dung dịch HCl, dung dịch AgNO
3
, dung dịch HNO
3
(đặc, nguội). Kim loại M là
A. Fe B. Zn C. Cu D. Al
Câu 11. Cho các polime sau : PE; PVC; thủy tinh hữu cơ plexglat; tơ capron; nilon – 6,6; tơ
tằm; sợi bông; cao su tự nhiên; cao su buna. Số chất bị thủy phân trong cả dung dịch axit và
dung dịch kiềm là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
Câu 12. Cho dãy các chất : NaOH; Sn(OH)
2
; Pb(OH)
2
; Al(OH)
3
; Cr(OH)
3
. Số chất trong dãy
có tính lưỡng tính là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 13. Cho dãy các chất : KOH; Ca(NO
3
)
2
; SO
3
; NaHSO
4
, K
2
SO
4
. Số chất trong dãy tạo
thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl
2
là
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt dây sắt trong khí oxi khô (2) Thép cacbon để trong không khí ẩm
(3) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl (4) Nhúng thanh đồng trong dung dịch
HNO
3
loãng
(5) Nhúng thanh kẽm trong dung dịch AgNO
3
(6) Nhúng thanh đồng trong dung dịch Fe(NO
3
)
3
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 15. Cacbon có thể tham gia một số phương trình phản ứng sau :
(1) C + 2CuO → CO
2
+ 2Cu (2) C + 4HNO
3
(đặc) → CO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2
O
(3) C + CO
2
→ 2CO (4) C + 2H
2
→ CH
4
Trong các phản ứng trên, số phản ứng cacbon thể hiện tính oxi hóa là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 16. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo trong môi
trường axit, được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
dư, nóng, thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của glucozo
trong hỗn hợp X là
A. 12,17% B. 51,3% C. 48,7% D. 24,35%
Câu 17. Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung
dịch Br
2
0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng polime
tạo thành là
A. 12,5 gam B. 19,5 gam C. 16 gam D. 24 gam
Câu 18. Cho các phát biểu sau :
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa
(b) Axit flohidric là axi yếu
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa -1, + 1, + 3, + 5 và + 7
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự : F
-
, Cl
-
, Br
-
, I
-
.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Câu 19. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp X gồn 2 ankol. Đun nóng hỗn hợp X với H
2
SO
4
đặc
ở 140
0
C sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 8,10 B. 4,05 C. 18,00 D. 16,20
Câu 20. Trong một bình kín chứa 0,35 mol C
2
H
2
; 0,65 mol H
2
và một ít bột Ni. Nung nóng
bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H
2
bằng 8. Sục X vào lượng dư
dung dịch AgNO
3
trong NH
3
đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết
tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br
2
trong dung dịch ?
A. 0,10 mol B. 0,20 mol C. 0,25 mol D. 0,15 mol
Câu 21. Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C
8
H
10
O, không phản ứng với
dung dịch NaOH là
A. 5 B. 19 C. 9 D. 10
Câu 22. Hóa hơi hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai rượu no A và B thu được 1,568 lít hơi ở
81,9
0
C và 1,3 atm. Nếu cho hỗn hợp rượu này tác dụng với Na dư thì giải phóng được 1,232
lít H
2
(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 7,48 gam CO
2
. Biết rằng B
chứa nhiều hơn A một nhóm chức, công thức hai rượu là
A. C
2
H
5
OH và C
2
H
4
(OH)
2
B. C
3
H
7
OH và C
3
H
6
(OH)
2
.
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
6
(OH)
2
. D. C
3
H
7
OH và C
2
H
4
(OH)
2
.
Câu 23. Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa
xanh. Trộn lẫn 2 dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. Na
2
CO
3
và BaCl
2
B. BaCl
2
và K
2
SO
4
C. Ba(NO
3
)
2
và Na
2
CO
3
D. Na
2
SO
4
và BaCl
2
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), thu được dung dịch
X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO
4
0,5M. Giá trị của V là
A. 60 B. 30 C. 120 D. 90
Câu 25. Nguyên tố Brom có 2 đồng vị là
79
Br
và
81
Br
. Khi cho Br
2
phản ứng vừa đủ với 3,45
gam Na thu được 15,435 gam muối. Cho biết nguyên tử khối của Na là 23, thành phần % về
số nguyên tử của đồng vị
79
Br
trong hỗn hợp hai đồng vị là
A. 45% B. 54,38% C. 44,38% D. 55%
Câu 26. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 58, trong hạt nhân của X, số hạt p và
n hơn kém nhau 1 hạt. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 19 B. 40 C. 18 D. 39
Câu 27. Cho 50 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 11,8% tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y
được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 :
5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO
3
thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N
2
duy
nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung
dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là
A. 112 B. 268,8 C. 358,4 D. 352,8
Câu 29. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đấy?
A. H
2
O (xúc tác H
2
SO
4
loãng, đun nóng) B. Cu(OH)
2
ở điều kiện thường
C. Dung dịch NaOH đun nóng D. H
2
xúc tác Ni, đun nóng.
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Câu 30. Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl
axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra
ancol là
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (3), (4), (5)
Câu 31. Điện phân dung dịch NaCl (dùng điện cực trơ và có màng ngăn xốp) thì
A. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na
+
và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl
-
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H
2
O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl
-
.
C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H
2
O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl
-
.
D. Ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Na
+
và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl
-
Câu 32. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazo từ trái sang phải là
A. Etyamin, metylamin, amoniac, phenylamin
B. Phenylamin, amoniac, metylamin, etylamin
C. Metylamin, etylamin, phenylamin, amoniac
D. Phenylamin, amoniac, etylamin, metylamin
Câu 33. Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O
2
và O
3
. Tỉ khối của
X và Y so với H
2
tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần
dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y thu được 6,72 lit CO
2
(các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 12,32 B. 10,45 C. Đáp án khác D. 11,76
Câu 34. Thủy phân hoàn toàn 8,6 gam một peptit X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 4,5
gam glyxin; 3,56 gam alanin và 2,34 gam valin. Thủy phân không hoàn toàn X thu được
tripeptit Ala – Val – Gly và đipeptit Gly – Ala, không thu được đipeptit Ala – Gly. Công thức
cấu tạo của X là
A. Ala – Val – Gly – Ala – Ala – Gly B. Gly – Ala – Gly – Val – Gly – Ala
C. Gly – Ala – Val – Gly – Gly – Ala D. Gly – Ala – Val – Gly – Ala – Gly
Câu 35. Hỗn hợp A gồm Cr, Al, Cu. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, đun nóng
(không có không khí) tạo ra 8,96 lít khí (đktc) và 12,7 gam chất rắn không tan. Lọc láy dung
dịch, thêm lượng dư dung dịch NaOH và nước clo rồi cho dung dịch BaCl
2
dư vào, thu được
25,3 gam kết tủa màu vàng. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 40,15% B. 22,31% C. 19,52% D. 23,18%
Câu 36. Điện phân dung dịch CuSO
4
với anot bằng đồng, dòng điện có I = 1,34 trong 15
phút. Sau khi điện phân khối lượng hai điện cực thay đổi như thế nào ?
A. Catot tăng 0,4 gam và anot giảm 0,4 gam
B. Catot tăng 3,2 gam và anot giảm 0,4 gam
C. Catot tăng 3,2 gam và anot giảm 3,2 gam
D. Catot tăng 0,4 gam và anot giảm 3,2 gam
Câu 37. Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Tơ nilon – 7 B. Tơ nilon – 6,6 C. Tơ nitron D. Tơ lapsan
Câu 38. Trong các khoáng chất của canxi, chất nào có thể dùng trực tiếp làm phân bón?
A. Đá vôi B. Thạch cao C. Apatit D. Đôlômit
Câu 39. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH
4
)
2
HPO
4
và KNO
3
B. (NH
4
)
2
HPO
4
và NaNO
3
C. (NH
4
)
3
PO
4
và KNO
3
D. NH
4
H
2
PO
4
và KNO
3
.
Câu 40. Cho hỗn hợp bột Mg và Fe vào dung dịch chứa đồng thời Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn Y gồm 2 kim loại.
Trong các nhận xét sau đây, nhận xét không đúng là
A. Hai kim loại trong hỗn hợp Y gồm Ag và Cu
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
B. Dung dịch X chứa hai hoặc ba muối
C. Hai kim loại Mg, Fe và AgNO
3
đều đã phản ứng hết
D. Dung dịch X có thể chứa Fe(NO
3
)
3
.
Câu 41. Cho phản ứng sau : Na
2
SO
3
+ KMnO
4
+KHSO
4
→ Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O.
Sau khi cân bằng với hệ số là những số nguyên tối giản thì hệ số của K
2
SO
4
là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 42. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được
dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan
hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z
vào 500 ml dung dịch AlCl
3
1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là
A. 23,4 gam B. 39.0 gam C. 15,6 gam D. 31,2 gam
Câu 43. Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al
2
O
3
(trong đó Oxi chiến 19,47% về
khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H
2
(đktc). Cho 3,2 lít dung
dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,6 B. 10,4 C. 23,4 D. 27,3
Câu 44. Nguyên tử nguyên tố X có 5 electron nằm trong các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố
Y có 11 electron nằm trong các phân lớp p. Hợp chất M tạo bởi X và Y chứa liên kết
A. ion B. Cho nhận
C. Cộng hóa trị không phân cực D. Cộng hóa trị phân cực
Câu 45. Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Đốt cháy sắt trong khí clo (2) Cho FeO vào dung dịch HNO
3
loãng, dư
(3) Cho Fe vào dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
(4) Cho Fe vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư
(5) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
Số thí nghiệm tạo muối sắt (II) là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 46. Hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon mạch hở X công thức phân tử C
5
H
10
thu được sản
phẩm là isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 7 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 47. Xenlunozo trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlunozo (hiệu
suất phản ứng 60% tính theo xenlunozo). Nếu dùng 1 tấn xenlunozo thì khối lượng xenlunozo
trinitorat điều chế được là
A. 1,10 tấn B. 1,485 tấn C. 0,55 tấn D. 1,835 tấn
Câu 48. Peptit Y được tạo thành từ glyxin. Thành phần % về khối lượng của nito trong peptit
Y là
A. 24,48% B. 24,52% C. 24,14% D. 24,54%
Câu 49. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V
lít khí CO
2
(ở đktc) và a gam H
2
O
.
Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
A. m = a – V/5,6 B. m = a + V/5,6 C. m = 2a – V/22,4 D. m = 2a – V/11,2
Câu 50. Chất hữu cơ X là một muối axit, công thức phân tử C
4
H
11
O
3
N có khả năng phản ứng
với cả dung dịch axit và dung dịch kiềm. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi cô
cạn thì phần rắn thu được chỉ chứa chất vô cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất trên
của X là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 8
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
(a) Đúng.Theo SGK lớp 11.
(b) Sai.Do ảnh hưởng của nhóm OH nên phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen.
(c) Đúng.
Ni
2 2
RCHO H RCH OH+ →
(d) Đúng .
( ) ( )
3 3 2
2 2
2CH COOH Cu OH CH COO Cu 2H O
+ → +
(e) Sai.Phenol có tính axit rất yếu ,không làm đổi màu được quỳ tím.
(g) Đúng.
( )
2 3 2 2 4
CH CHCH / H O kk;H SO
6 6 6 5 3 6 5 3 3
2
C H C H CH CH (cumen) C H OH CH COCH
+
=
→ → +
→Chọn A
Câu 2: Chọn đáp án D
2 2
X : OH CH CH OH
Y : HOC CHO
Z : HOOC COOH
− − −
−
−
→Chọn D
Câu 3: Chọn đáp án C
2
X X 2 3
BTE
NO Ag
X X
2,8
n 0,05 M 56 C H CHO
0,05
n 0,1 n 0,1
2,8
n 0,025 M 112 (loai)
0,025
= → = = →
= → = →
= → = =
→Chọn C
Câu 4: Chọn đáp án B
Dễ thấy hiệu suất được tính theo axit.Có ngay :
3 2 5
axit CH COOC H
n 0,1 n 0,1.0,5 0,05 m 0,05.88 4,4 (gam)= → = = → = =
Câu 5. Chọn đáp án C
Chú ý : PH càng to thì tính bazo càng mạnh.Với các bài toán kiểu này các bạn nên chặn đầu
khóa đuôi (tìm chất mạnh nhất và yếu nhât). →Chọn C
Câu 6. Chọn đáp án A
Gọi số liên kết peptit là n.Khối lượng peptit là m.Ta sẽ tư duy từng bước như sau:
Khối lượng aminoaxit là :m + 0,1.n.18
Số mol NaOH phản ứng và dư là : 2.0,1.(n+1)
Số mol nước sinh ra (bằng số mol NaOH phản ứng): 0,1.(n+1)
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng là :
m 0,1.18n 0,1.2.(n 1).40 0,1.18(n 1) m 8(n 1) 1,8+ + + − + = + + −
Khi đó có :
m 8(n 1) 1,8 m 8(n 1) 1,8 78,2 n 9+ + − − = + − = → =
→Chọn A
Câu 7. Chọn đáp án D
A.
2 2
HO CH CH COOH− − −
loại vì tác dụng với NaOH theo tỷ lệ x:x
B.
[ ]
2
4
HOOC CH COOH− −
loại vì tác dụng với NaHCO
3
thu được 2x mol CO
2
C.
6 4 2
HO C H CH OH− − −
loại vì không tác dụng với NaHCO
3
.
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
D.
6 4
HO C H COOH (o)− −
Thỏa mãn
Câu 8. Chọn đáp án A
Dung dịch sau điện phân làm hồng phenolphtalein → môi trường bazo →nước bên Anot bị
điện phân trước →Chọn A
Câu 9. Chọn đáp án A
Vì Y không phân nhánh nên Y có 2 nhóm COOH.
Để ý :
n 2 n 2
O H C A
m 2m 2 4
X : C H O
n n 2n 2n 0,2
Y : C H O
−
→ + − = =
2
CO
BTKL
C : a n 0,26
b c 2.0,26 0,2 b 0,4
8,64 m(C, H,O) H : b
b 16c 8,64 0,26.12 c 0,32
O : c
= =
+ − = =
→ = → → →
+ = − =
∑
n 2 n 2 2 4 2
BTNT.Oxi BTNT.C
2 4 2
m 2m 2 4 3 4 4
X : C H O : 0,04 X : C H O : 0,04
%C H O 27,78%
Y : C H O : 0,06 Y : C H O : 0,06
−
→ → → =
→Chọn A
Câu 10. Chọn đáp án B
Chú ý : Al – Fe – Cr thụ động với HNO
3
đặc nguội.(loại A,B)
Cu không tác dụng với dung dịch HCl →Chọn B
Câu 11. Chọn đáp án B
Các chất là : thủy tinh hữu cơ plexglat; tơ capron; nilon – 6,6; tơ tằm; sợi bông
→Chọn B
Câu 12. Chọn đáp án B
Các chất lưỡng tính bao gồm : Sn(OH)
2
; Pb(OH)
2
; Al(OH)
3
; Cr(OH)
3
→Chọn B
Câu 13. Chọn đáp án C
Các chất bao gồm : SO
3
; NaHSO
4
, K
2
SO
4
đều cho kết tủa là BaSO
4
→Chọn C
Câu 14. Chọn đáp án C
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Vậy có (2) và (5) thỏa mãn cả 3 điều kiện . →Chọn C
Câu 15. Chọn đáp án B
(1) ; (2) ; (3) C có số OXH tăng → C thể hiện tính khử.
(4) : C có số OXH giảm → C thể hiện tính OXH →Chọn B
Câu 16. Chọn đáp án B
Ag
180a 342b 7,02
Glu : a a 0,02
%Glu 51,28%
2a 4b n 0,08
Sac : b b 0,01
+ =
=
→ → → =
+ = =
=
→Chọn B
Câu 17. Chọn đáp án B
2 2 2
du phan ung du
I Br Br stiren
n 0,0125 n n 0,5.0,15 0,0125 0,0625 n= = → = − = =
BTKL
po lim e
m 26 0,0625.104 19,5→ = − =
→Chọn B
Câu 18. Chọn đáp án C
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
(a) Đúng.Theo SGK lớp 10
(b) Đúng.Theo SGK lớp 10
(c) Đúng.Theo SGK lớp 10
(d) Sai.F chỉ có số oxh là – 1
(e) Đúng.Vì tính oxh giảm dần từ F tới I →Chọn C
Câu 19. Chọn đáp án A
Để ý :
2
2 H O ROH
1
2ROH ROR H O n n
2
→ + → =
2 este là đồng phân nên :
2
este ROH H O
n n 0,9 n 0,45 m 8,1= = → = → =
→Chọn A
Câu 20. Chọn đáp án D
2
2 2
phan ung
X H
2
C H : 0,35
10,4
m 10,4 n 0,65 n n 0,35
16
H : 0,65
→ = → = = → ∆ ↓= =
2
CAgCAg
2 2
3 3
H : 0,65 0,35 0,3
CH CH : 0,1( n 0,1)
a b 0,25 a 0,15
X
a 2b 0,35 b 0,1
CH CH : a
CH CH : b
− =
≡ ¬ =
+ = =
→ → →
+ = =
=
−
→Chọn D
Câu 21. Chọn đáp án D
3 6 4 2
H C C H CH OH− − −
(Có 3 đồng phân)
3 6 4 3
H C C H O CH− − −
(Có 3 đồng phân)
6 5 2 2
C H CH CH OH− −
6 5 3
C H CH(OH) CH− −
6 5 2 5
C H O C H− −
6 5 2 3
C H CH O CH− − −
→Chọn D
Câu 22. Chọn đáp án D
Nhìn nhanh qua đáp án thấy A đơn chức và B 2 chức.
BTNT.Oxi
X
A : a(mol) a b 0,07 a 0,03
pV
n 0,07
RT
B : b(mol) a 2b 0,11 b 0,04
+ = =
= = → →
+ = =
2
BTNT.C
CO
n 0,17 0,03.3 0,04.2 0,17= → + =
→Chọn D
Câu 23. Chọn đáp án C
A. Na
2
CO
3
và BaCl
2
Loại vì X làm đổi màu quỳ
B. BaCl
2
và K
2
SO
4
Loại vì Y không làm đổi màu quỳ.
C. Ba(NO
3
)
2
và Na
2
CO
3
Thỏa mãn →Chọn C
D. Na
2
SO
4
và BaCl
2
Loại vì Y không làm đổi màu quỳ.
Câu 24. Chọn đáp án A
2
4
BTNT BTE
Fe e KMnO
Fe
0,15
n 0,15 n 0,15 n 0,15 n 0,03 V 0,06
5
+
= → = → = → = = → =
→Chọn A
Câu 25. Chọn đáp án D
BTNT
Na
Na Br
15,435
n 0,15 n 0,15 23 M M 79,9
0,15
= → = → + = → =
79
79X 81(100 X)
% Br : X 79,9 X 55
100
+ −
→ = → =
→Chọn D
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Câu 26. Chọn đáp án A
2p n 58 p 19
Z 19
n p 1 n 20
+ = =
→ → =
− = =
→Chọn A
Câu 27. Chọn đáp án D
BTKL
a min HCl 3 9
50.11,8 9,55 5,9
m 5,9 n 0,1 C H N
100 36,5
−
= = → = = →
→Chọn D
Câu 28. Chọn đáp án B
BTKL
e
Al : 2a Al : 0,02
27.2a 65.5a 3,79 a 0,01 n 0,16
Zn : 5a Zn : 0,05
→ + = → = → → =
Dung dịch sau cùng có :
BTE
2
2
BTDT
2
BTNT.nito
4
2
3
Na : 0,485
N : x
AlO : 0,02
10x 8y 0,16
b 0,365
NH : y
ZnO : 0,05
2x y 0,394 0,365
NO : b
+
−
+
−
−
→ + =
→ =
→ + = −
x 0,012
V 0,2688
y 0,005
=
→ =
=
→Chọn B
Câu 29. Chọn đáp án B
Câu 30. Chọn đáp án B
(2) cho anđehit loại A,C
(5) sinh ra phenol loại D →Chọn B
Câu 31. Chọn đáp án B
Khi điện phân NaCl thì Na
+
không bị điện phân nên loại A,D ngay lập tức .
C.Sai vì ở cực âm xảy ra quá trình khử H
2
O và ở cực dương xảy ra quá trình oxh ion Cl
-
.
→Chọn B
Câu 32. Chọn đáp án B
Câu 33. Chọn đáp án B
X 2
X Y
X 3
M 22,5 O : 3a
m 4,5 m(C, H) M 36
n 0,2 O : a
=
→ = = = →
=
∑
2 2
BTKL
CO H H O
n 0,3 n 4,5 0,3.12 0,9 n 0,45= → = − = → =
BTNT.Oxi
7
6a 3a 0,3.2 0,45 a V 4a.22,4 10,45
60
→ + = + → = → = ≈
→Chọn B
Câu 34. Chọn đáp án C
Vì không thu được Ala – Gly nên loại A,B,D ngay →Chọn C
Câu 35. Chọn đáp án D
4
BTNT BTE
Cu Cr BaCrO Al
Al
25,3
m 12,7 n n 0,1 0,1.2 3n 0,4.2
253
0,2.27
n 0,2 %Al 23,18%
0,2.27 12,7 0,1.52
= → = = = → + =
→ = → = =
+ +
→Chọn D
Câu 36. Chọn đáp án A
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
tan
e Cu
It 1,34.15.60
n 0,0125 n 0,4
F 96500
= = = → =
Chú ý : Anot bằng Cu nên bị tan.Khối lượng Cu tan sẽ chuyển thành Cu
2+
sau đó Cu
2+
lại biến
thành Cu bên Catot →Chọn A
Câu 37. Chọn đáp án C
Câu 38. Chọn đáp án C
A. Đá vôi CaCO
3
là chất không tan (loại)
B. Thạch cao CaSO
4
là chất không tan (loại)
C. Apatit
( )
3 4 2
2
3Ca PO .CaF
có thể dùng làm phân lân →Chọn C
D. Đôlômit CaCO
3
.MgCO
3
là chất không tan (loại)
Câu 39. Chọn đáp án A
Câu 40. Chọn đáp án D
A.Đúng vì Ag và Cu là hai kim loại yếu nhất
B.Đúng X có thể chứa Cu
2+
dư
C.Đúng vì có Cu trong Y nên Ag
+
phải hết
D.Sai vì Y có Cu nên X không thể chứa Fe
3+
→Chọn D
Câu 41. Chọn đáp án C
Ta chuyển về dạng ion để cân bằng:
2 2 2
3 4 4 2
5SO 2MnO 6H 5SO 2Mn 3H O
− − + − +
+ + → + +
Lắp hệ số vào phương trình ban đầu ta có :
5Na
2
SO
3
+ 2KMnO
4
+6KHSO
4
→ 5Na
2
SO
4
+ 4K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
+ 3H
2
O →Chọn C
Câu 42. Chọn đáp án C
Với m gam :
BTKL
Cl
31,95
n 0,9
35,5
−
→ = =
Với 2m:
( )
3
OH Al
n 0,9.2 1,8 n 0,5 1,8 0,5.3 0,5 n n 0,2
− +
↓ ↓
→ = = = → = + − → =
→Chọn C
Câu 43. Chọn đáp án C
2 3
2
BTNT.Oxi BTNT.Al
O O Al O
AlO
m 16,8 n 1,05 n 0,35 n 0,7
−
= → = → = → =
2
H
n 0,6= →
tổng số mol điện tích âm là 1,2
2
BTDT
H
AlO : 0,7
Y n 2,4 0,5 0,7 3(0,7 n ) n 0,3
OH : 0,5
+
−
↓ ↓
−
→ = = + + − → =
→Chọn C
Câu 44. Chọn đáp án A
2 2 6 1
2 2 6 2 5
X :1s 2s 2p 3s Na
NaCl
Y :1s 2s 2p 3s 3p Cl
→Chọn A
Câu 45. Chọn đáp án C
(1) Tạo muối sắt III
(2) Tạo muối sắt III
(3,4,5) Tạo muối sắt II →Chọn C
Câu 46. Chọn đáp án D
C C C(C) C C C C(C) C C C C(C) C= − − − = − − − =
→Chọn D
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Câu 47. Chọn đáp án A
3 2
Xenluno 3HNO Xenlunotrinitrat 3H O
162 297
+ → +
1.297
m 0,6. 1,1
162
→ = =
→Chọn A
Câu 48. Chọn đáp án C
Glyxin
14n 14n
M 75 %N
75n 18(n 1) 57n 18
= = =
− − +
Thử đáp án chỉ có C thỏa mãn vì n = 18 < 50 →Chọn C
Câu 49. Chọn đáp án A
2 2
BTKL trong ancol
O H O CO
m m(C,H,O) n n n→ = = −
∑
V a a V V
m .12 .2 16 a
22,4 18 18 22,4 5,6
→ = + + − = −
÷
→Chọn A
Câu 50. Chọn đáp án C
Với yêu cầu của đầu bài .Các chất X phù hợp có thể là :
3 7 3 3
C H NH HCO
(Có hai đồng phân)
( ) ( )
3 2 2 5 3
CH NH C H HCO
( )
3 3
3
CH NHHCO
→Chọn C
Cuối tháng 6 .đầu tháng 7 .2014 sách sẽ có trên thị trường.Các bạn có thể vào trang :
để kiểm tra.
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Tập 2: Hiện nay mình vẫn đang cập nhật (Sẽ phát hành vào khoảng tháng 8 – 2014 )
Bạn nào có nhu cầu sử dụng sách có thể liên hệ trực tiếp với mình qua
SĐT 0975 509 422
Hoặc Địa chỉ mail :
Với những bạn mua sách Hóa – Tập 1.
Mình sẽ tặng các bạn 2 bộ đề gồm
Bộ Đề Toán Gồm 82 đề thi thử (2014) của các trường THPT Chuyên và Không chuyên trên
toàn quốc .100% có hướng dẫn chấm chi tiết (Như Hướng Dẫn Chấm Của BGD)
Bộ Đề Lý Gồm 40 đề thi thử (2013 và 2014) của các trường THPT Chuyên.Bộ đề lý có giải
chi tiết.
Việc in ấn bộ đề toán này rất tốn kém và mất thời gian nên mình sẽ gửi qua mail cho các
bạn.Các bạn làm đề nào thì tự in đề đó.
Về phương pháp nhận sách:
1.Lấy trực tiếp ở Hà Nội (Khuyến khích các bạn nhờ người thân quen hẹn mình để lấy)
Có 2 địa điểm : Cổng trưởng ĐH Sư Phạm HN (Cổng số 1 – đối diện đường Xuân Thủy)
Cổng Trường ĐH Ngoại Thương HN (Phố Chùa Láng )
2.Chuyển phách nhanh qua bưu điện (mất khoảng 2 ngày)
(Sau khi lấy sách các bạn gửi địa chỉ mail cho mình .Mình sẽ gửi bộ đề Toán cho các bạn.)
Về giá sách :
Không phí bưu điện là: 130.000 VNĐ
Có phí bưu điện : 200.000
Chú ý : Với thầy (Cô) giáo có thể dùng bản word làm tư liệu dạy học.
Sau đây là Mục Lục chính thức cuốn sách Hóa – Tập 1 của mình
MỤC LỤC
PHẦN 1
KỸ THUẬT TƯ DUY GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC BẰNG
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
PHẦN 2
GIẢI CHI TIẾT 50 ĐỀ THI THỬ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN 2014
Đề 01 : Chọn Học Sinh Giỏi tỉnh Thái Bình – 2014
Đề 02 : Chọn Học Sinh Giỏi tỉnh Thái Bình – 2013
Đề 03 : Chuyên Đại Học Vinh – Lần 3 – 2014
Đề 04 : Chuyên Chu Văn An – Hà Nội – Lần 3 – 2014
Đề 05 : Chuyên Hà Nội Amsterdam Lần 1 – 2014
Đề 06 : Chuyên Chu Văn An Hà Nội Lần 1 – 2014
Đề 07 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 1 – 2014
Đề 08 : Chuyên Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội Lần 4 – 2014
Đề 09 : Chuyên Vĩnh Phúc Khối A Lần 1 – 2014
Đề 10 : Chuyên Vĩnh Phúc Khối B Lần 1 – 2014
Đề 11 : Chuyên Vĩnh Phúc Lần 2 – 2014
Đề 12 : Chuyên Vĩnh Phúc Lần 3 – 2014
Đề 13 : Chuyên Quảng Bình Lần 1 – 2014
Đề 14 : Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội – Lần 3 – 2014
Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422
Đề 15 : Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội – Lần 2 – 2014
Đề 16 : Chuyên Đại Học Sư Phạm Hà Nội – Lần 1 – 2014
Đề 17 : Chuyên Đại Học Vinh Lần 1 – 2014
Đề 18 : Chuyên Lương Văn Chánh – Lần 1 – 2014
Đề 19: Chuyên Điện Biên – Lần 1 – 2014
Đề 20: Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ – Lần 1 – 2014
Đề 21: Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 1 – 2014
Đề 22: Chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội – Lần 2 – 2014
Đề 23: Chuyên Bắc Ninh – Lần 3 – 2014
Đề 24: Chuyên Quốc Học Huế – Lần 1 – 2014
Đề 25: THPT Đặng Thúc Hứa – Lần 1 – 2014
Đề 26: Chuyên KHTN Huế – Lần 1 – 2014
Đề 27: Chuyên KHTN Huế – Lần 2 – 2014
Đề 28: Chuyên Biên Hòa – Hà Nam – Lần 1 – 2014
Đề 29: THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An – Lần 1 – 2014
Đề 30: THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An – Lần 3 – 2014
Đề 31: THPT Minh Khai – Hà Tĩnh – Lần 1 – 2014
Đề 32: THPT Minh Khai – Hà Tĩnh – Lần 2 – 2014
Đề 33: THPT Lý Thường Kiệt – Lần 3 – 2014
Đề 34: THPT Đô Lương 1 – Nghệ An – Lần 1 – 2014
Đề 35: THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An – Lần 2 – 2014
Đề 36: THPT Tiên Du – Bắc Ninh – Lần 3 – 2014
Đề 37: THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An – Lần 2 – 2014
Đề 38: THPT Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh – Lần 1 – 2014
Đề 39: Chuyên Đại Học Vinh – Lần 2 – 2014
Đề 40: THPT Cẩm Bình – Hà Tĩnh – Lần 1 – 2014
Đề 41: THPT Lục Ngạn Số 3 – Bắc Giang – Lần 1 – 2014
Đề 42: Chuyên Tuyên Quang – Lần 3 – 2014
Đề 43: Chuyên Nguyễn Huệ – Lần 3 – 2014
Đề 44: Chuyên Thái Bình Lần 1 – 2014
Đề 45: Chuyên Thái Bình Lần 2 – 2014
Đề 46: Chuyên KHTN Hà Nội – Lần 5 – 2014
Đề 47: Chuyên Trần Đại Nghĩa – TP HCM – Lần 1 – 2014
Đề 48: Chuyên Bắc Giang – Lần 1 – 2014
Đề 49: Chuyên Sư Phạm Hà Nội – Lần 4 – 2014
Đề 50: Chuyên Sư Phạm Hà Nội – Lần 5 – 2014
Cảm ơn các bạn !
Tổ trưởng tổ Hóa CLB gia sư trường ĐH Ngoại Thương Hà Nội
Nguyễn Anh Phong