Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài Liệu Hóa 11 - Ôn Thi Hk1_2.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.31 KB, 9 trang )

ĐÈ CƯƠNG HK1 – HÓA 11
Bai1_ Su dien li

Câu 1: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do trong dung dịch có chứa
A. các electron chuyển động tự do.
B. các cation và anion chuyển động tự do.
C. các ion được gắn cố định tại các nút mạng.
D. các ion H+ và OH- chuyển động tự do.
Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li ?
A. Rượu etylic.
B. Dầu hỏa.
C. Axit sunfuric.
D. Glucozơ.
Câu 3: Trường hợp nào không dẫn điện ?
A. dung dịch NaCl trong nước.
B. KCl rắn, khan.
C. NaCl nóng chảy.
D. nước sơng, nước suối.
Câu 4: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện ?
A. C2H5OH.
B. Na2SO4.
C. Ba(OH)2.
D. HCl.
Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây dẫn điện ?
A. C2H5OH.
B. C12H22O11 (saccarozơ).
C. C6H12O6 (Glucozơ).
D. CuSO4.
Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ?
A. NaCl.
B. CH3COOH.


C. Cu(OH)2.
D. HNO2.
Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ?
A. Mg(OH)2.
B. HCOOH.
C. Ba(OH)2.
D. HClO.
Câu 8: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh ?
A. Cu(OH)2.
B. CH3COOH.
C. KCl.
D. HF.
Câu 9: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?
A. KOH.
B. HClO.
C. BaCl2.
D. H2SO4.
Câu 10: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?
A. KClO.
B. HBr.
C. Fe(OH)2.
D. AgNO3.
Câu 11: Dãy gồm các chất điện li yếu là:
A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl.
B. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.
C. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.
D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ?
A. HClO, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3.
B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.

C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.
D. H2SO4, MgCl2, Al 2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 13: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HBr.
B. HF.
C. HI.
D. HCl.
Câu 14: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. NaCl.
B. Na2CO3.
C. NaNO3.
D. NaOH.
Câu 15: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. NH4NO3.
B. H2SO4.
C. Ba(OH)2.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 16: Nồng độ ion Cl- có trong dung dịch FeCl3 0,15M là
A. 0,15 M.
B. 0,05M.
C. 0,45M.
D. 0,3M.
+
Câu 17: Nồng độ ion Na có trong dung dịch Na2CO3 0,05M là
A. 0,15 M.
B. 0,025M.
C. 0,05M.
D. 0,1M.
3+
Câu 18: Trong dung dịch Al(NO 3)3 thì nồng độ ion [Al ] = 0,15M. Vậy, nồng độ ion [NO3-] có giá trị là

A. 0,15M.
B. 0,45M.
C. 0,05M.
D. 0,3M.
2Câu 19: Trong dung dịch Fe2(SO4)3 thì nồng độ ion [SO4 ] = 0,15M. Vậy, nồng độ ion [Fe3+] có giá trị là
A. 0,15M.
B. 0,05M.
C. 0,1M.
D. 0,2M.
+
2+
2+
Câu 20: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na ; 0,1 mol Ba ; 0,05 mol Mg ; 0,2 mol Cl- và x mol NO3-. Giá trị
của x là
A. 0,2.
B. 0,4.
C. 0,1.
D. 0,3.
+
2+
2+
Câu 21: Dung dịch X có chứa 0,1 mol K ; 0,1 mol Cu ; x mol Mg ; 0,2 mol Cl- và 0,4 mol NO3-. Giá trị
của x là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,1.
D. 0,15.
Bai2_ Axit, bazo, muoi, hidroxit luong tinh



Câu 22: Chất nào là axit ?
A. NaNO3
B. KBr.
C. KOH.
D. HF.
Câu 23: Chất nào là axit ?
A. CaCO3.
B. Mg(OH)2.
C. CH3COOH.
D. CuCl2.
Câu 24: Chất nào là axit ?
A. Zn(OH)2.
B. H2S.
C. K2CO3.
D. Ba(NO3)2.
Câu 25: Axit nào sau đây là axit một nấc?
A. H2SO4.
B. H2S.
C. CH3COOH.
D. H3PO4.
Câu 26: Axit nào sau đây là axit một nấc?
A. H2SO4.
B. H2CO3.
C. HCl.
D. H3PO4.
Câu 27: Axit nào sau đây là axit một nấc?
A. H2SO4.
B. H2SO3.
C. HNO3.
D. H3PO4.

Câu 28: Axit nào sau đây là axit ba nấc?
A. H2SO4.
B. H2CO3.
C. HCOOH.
D. H3PO4.
Câu 29: Axit nào sau đây là axit hai nấc?
A. HNO3.
B. H2S.
C. HCl.
D. H3PO4.
Câu 30: Chất nào là bazơ?
A. CuCl2.
B. Mg(OH)2
C. NH4Cl.
D. HCl.
Câu 31: Chất nào là bazơ?
A. MgCl2.
B. Ca(OH)2.
C. Na2SO4.
D. HNO3.
Câu 32: Chất nào là bazơ?
A. Cu(OH)2.
B. H3PO4.
C. KCl.
D. Zn(NO3)2.
Câu 33: Chất nào là bazơ?
A. Ca3(PO4)2.
B. NaOH.
C. FeCl3.
D. HCl.

Câu 34: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. ZnCl2.
B. Al2(SO4)2
C. Ba(OH)2.
D. Al(OH)3.
Câu 35: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. NaOH.
B. AlCl3
C. Zn(OH)2.
D. Ca(OH)2.
Câu 36: Muối nào là muối axit ?
A. Na2CO3.
B. Fe(OH)2
C. MgCl2.
D. NaHCO3.
Câu 37: Muối nào là muối axit ?
A. Na2CO3.
B. Fe(OH)2
C. MgCl2.
D. NaHSO4.
Câu 38: Muối nào sau đây là muối trung hòa?
A. Na2HPO4
B. Na2SO4.
C. NaHSO4.
D. NaHCO3.
Câu 39: Muối nào sau đây là muối trung hòa?
A. Na2HPO4
B. NaNO3.
C. NaHSO4.
D. NaHCO3.

Bai4_Phan ung trao doi ion
Câu 40: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch .
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 41: Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch NaCl hiện tượng xảy ra là
A. sủi bọt khí.
B. xuất hiện kết tủa trắng.
C. khơng có hiện tượng.
D. Có kết tủa màu vàng.
Câu 42: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 hiện tượng xảy ra là
A. sủi bọt khí.
B. xuất hiện kết tủa trắng.
C. có kết tủa màu xanh lam.
D. vừa có kết tủa, vừa có khí.
Câu 43: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?
A. HNO3 + KOH → KNO3 + H2O.
B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3.
C. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
D. 2HCl + Fe(OH)2 → FeCl2 + 2H2O.
Câu 44: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?
A. 2HCl + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O.
B. NaOH + HCl → H2O + NaCl.
C. H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O
D. 2HCl + Fe(OH)2 → FeCl2 + 2H2O.


Câu 45: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32- + 2H+ → CO2 + H2O?
A. BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O.

B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
C. Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + 2CO2 + 2H2O.
D. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl +CO2 + H2O.
Câu 46: Cho phản ứng sau: CuSO4 + X
Y + Na 2SO4. Vậy X, Y lần lượt là:
A. NaCl, CuCl2.
B. KOH, Cu(OH)2.
C. NaOH, Cu(OH)2.
D. Ba(OH)2, Cu(OH)2.
Câu 47: Cho phản ứng sau: Fe(NO3)3 + X
Y + KNO 3. Vậy X, Y lần lượt là:
A. KCl, FeCl3.
B. K2SO4, Fe2(SO4)3.
C. KOH, Fe(OH)3.
D. KBr,FeBr3.
Bai6_Amoniac va muoi amoni
Câu 48: Tổng số nguyên tử trong phân tử amoniac là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 49: Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về amoniac?
A. Ở điều kiện thường là chất khí, khơng màu và khơng mùi.
B. Nhẹ hơn khơng khí, tan ít trong nước.
C. Trong phân tử NH3, nitơ cịn một cặp electron chưa tham gia liên kết.
D. Trong phân tử amoniac, nitơ có số oxi hóa là +3.
Câu 50: Chọn phát biểu đúng:
A. Amoniac có tính chất hóa học đặc trưng là tính khử và tính oxi hóa.
B. Amoniac có tính chất hóa học đặc trưng là tính bazơ yếu và tính khử.
C. Amoniac có tính chất hóa học đặc trưng là tính bazơ yếu và tính oxi hóa.

D. Amoniac có tính chất hóa học đặc trưng là tính axit yếu và tính khử.
Câu 51: Dung dịch amoniac trong nước làm
A. q tím khơng đổi màu.
B. q tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hố xanh.
D. phenolphtalein khơng đổi màu.
Câu 52: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ amoniac có tính khử?
A. NH3 + HCl.
B. NH3 + H2O.
C. NH3 + dung dịch AlCl 3.
D. NH3 + O2.
Câu 53: Amoniac khơng có khả năng tác dụng với chất nào sau đây?
A. HCl.
B. CuSO4 trong nước.
C. NaOH.
D. O2.
Câu 54: Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại
gần nhau thì thấy xuất hiện
A. khói màu trắng.
B. khói màu tím
C. khói màu nâu.
D. khói màu vàng.
Câu 55: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế amoniac trong phịng thí nghiệm?
A. 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O.
B. NH4HCO3 → NH3 + CO2 + H2O.
C. (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NH4Cl.
D. N2 + 3H2 ⮀ 2NH3.
Câu 56: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp
A. đẩy nước.
B. đẩy khơng khí với miệng bình ngửa.

C. chưng cất.
D. đẩy khơng khí với miệng bình úp ngược.
Câu 57: Khí NH3 mới điều chế thường có lẫn hơi nước, để thu được khí NH3 khan ta dùng
A. CaO.
B. H2SO4 đặc.
C. CuSO4 khan.
D. P2O5.
Câu 58: Nhận xét nào sau đây khơng đúng về muối amoni clorua?
A. Có cơng thức là NH4Cl.
B. Dễ tan trong nước.
C. Dễ bị nhiệt phân.
D. Dung dịch có mơi trường bazơ.
Câu 59: Chọn phát biểu sai:
A. Muối amoni là những hợp chất cộng hóa trị.
B. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước
C. Ion amoni khơng có màu.
D. Muối amoni kém bền với nhiệt.
Câu 60: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch NH4Cl và dung dịch Ca(OH)2 là
A. NH4+ + Ca(OH)2 → Ca2+ + NH3 + H2O.
B. 2Cl- + Ca2+ → CaCl2.
C. NH4+ + OH- → NH3 + H2O.
D. NH4Cl + OH- → NH3 +Cl- + H2O.


Câu 61: Dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thấy có khí mùi khai, xốc. Dung dịch X có
thể là chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NH4Cl.
C. AlCl3.
D. BaCl2.

Câu 62: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào dưới đây là không đúng?
A. NH4Cl

NH3 + HCl

B. NH4HCO3

NH3 + H2O + CO2⭡

C. NH4NO3
NH3 + HNO3
D. NH4NO2
N2 + 2 H2O
Câu 63: Muối được ứng dụng làm bột nổi (bột nở) trong thực phẩm là:
A. (NH4)2CO3
B. NH4HCO3
C. Na2CO3
D. NH4Cl
Câu 64: Thể tích khí nitơ (đktc) thu được khi nhiệt phân hồn tồn 32 gam NH4NO2 là
A. 3,5 lít.
B. 4,48 lít.
C. 11,2 lít.
D. 5,6 lít.
Câu 65: Nhiệt phân hồn tồn 16 gam NH4NO3 thì thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là
A. 2,24.
B. 4,48.
C. 6,72.
D. 5,6 lít.
Câu 66: Cho 150 ml dung dịch NH4Cl 2M tác dụng dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48.
B. 2,24.
C. 6,72.
D. 3,36.
Câu 67: Cho 100 ml dung dịch NaOH 0,2M tác dụng với 100 ml dung dịch (NH4)2SO4 0,2M, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 2,24.
C. 0,224.
D. 4,48.
Bai7_HNO3 va muoi nitrat

Câu 68: Tổng số nguyên tử trong phân tử axit nitric là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 69: Chọn phát biểu đúng:
A. Nguyên tử nitơ trong axit nitric có cộng hóa trị bằng 5.
B. Nguyên tử nitơ trong axit nitric có số oxi hóa bằng +4.
C. Khi có ánh sáng, dung dịch axit nitric có màu vàng.
D. Axit nitric ít tan trong nước.
Câu 70: Axit nitric không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. CuO.
B. KOH.
C. BaCO3.
D. HCl.
Câu 71: Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa bới axit nitric?
A. Cu.
B. Ag.

C. Mg.
D. Pt.
Câu 72: Axit nitric đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào dưới đây?
A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag.
B. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt.
C. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au.
D. CaO, NH3, Au, FeCl 2.
Câu 73: Axit nitric đặc, nguội thụ động với những kim loại nào trong các kim loại dưới đây?
A. Fe, Ag, Zn.
B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Ag, Hg.
D. Al, Cr, Cu.
Câu 74: Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 phản ứng với kim loại?
A. NO2.
B. N2O5.
C. NH4NO3.
D. NO.
Câu 75: Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc, nóng dư, thấy thốt ra khí màu nâu đỏ. Khí có màu nâu đỏ là:
A. H2.
B. N2.
C. NO.
D. NO2.
Câu 76: Cho Cu tác dụng với HNO3 dư, thấy thốt ra khí X khơng màu, hóa thành nâu đỏ trong khơng khí.
Khí X là:
A. H2.
B. N2.
C. NO.
D. NO2.
Câu 77: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc, nóng dư, sản phẩm thu được là:
A. Fe(NO3)2, H2.

B. Fe(NO3)2, NO2, H2O. C. Fe(NO3)3, NO, H2O. D. Fe(NO3)3, NO2, H2O.
Câu 78: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NH3 và O2.
B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NaNO3 và H2SO4 đặc. D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 79: Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 từ
A. khơng khí.
B. amoniac.
C. Muối nitrat.
D. Muối amoni.
Câu 80: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm:


Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sơi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 81: Phản ứng giữa HNO3 và FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi
hóa khử này là
A. 20.
B. 16.
C. 22.
D. 12.
Câu 82: Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric, giả thiết chỉ tạo ra khí nitơ. Tổng các hệ số trong
phương trình hóa học là
A. 17.
B. 24.
C. 29.
D. 20.
Câu 83: HNO3 thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với chất nào sau đây?

A. CaCO3.
B. NaOH.
C. FeCO3.
D. CuO.
Câu 84: Phản ứng nào sau đây N trong HNO3 có số oxi hóa khơng đổi ?
A. Al2O3 + HNO3 lỗng. B. FeO + HNO3 loãng. C. Cu + HNO3 loãng.
D. S + HNO3 đặc, nóng.
Câu 85: Cho các chất: Cu, FeS, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất khi tác dụng với HNO3 xảy
ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 86: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 2,24 lít khí NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 2,70.
C. 8,10.
D. 5,40.
Câu 87: Cho 4,8 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thốt ra V lít NO2 (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,68.
B. 2,24.
C. 3,36.
D. 5,60.
Câu 88: Hịa tan hồn tồn 19,2 gam kim loại X có hóa trị 2 vào dung dịch HNO3 lỗng, thu được 4,48 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại X là
A. Mg.
B. Fe.
C. Cu.

D. Zn.
Câu 89: Cho 13 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HNO3 , thu được 0,896 lít khí Y (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Khí Y là
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. N2.
Câu 90: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là:
A. Ag2O, NO, O2.
B. Ag2O, NO2, O2.
C. Ag, NO, O2.
D. Ag, NO2, O2.
Câu 91: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 là:
A. CuO, NO, O2.
B. Cu2O, NO2, O2.
C. CuO, NO2, O2.
D. Cu, NO2, O2.
Câu 92: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn KNO3 là:
A. K2O, NO, O2.
B. K2O, NO2, O2.
C. K, NO2, O2.
D. KNO2, O2.
Câu 93: Cho các muối sau đây: Al(NO3)3, AgNO3, Cu(NO3)2, NaNO3. Số muối bị nhiệt phân tạo ra kim loại

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 94: Cho các muối sau đây: Al(NO3)3, AgNO3, Cu(NO3)2, NaNO3. Số muối bị nhiệt phân tạo muối nitrit
và oxi là

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 95: Cho các muối sau đây: KNO3, Al(NO3)3, Hg(NO3)2, Cu(NO3)2, NaNO3. Số muối bị nhiệt phân tạo ra
oxit kim loại là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bai11_Cacbon


Câu 96: Cấu hình electron của nguyên tử C là
A. 1s22s22p1
B. 1s22s22p2.
C. 1s22s22p4
D. 1s22s22p6
Câu 97: Vị trí C trong bảng tuần hồn là:
A. Chu kì 2, nhóm IVA. B. Chu kì 3, nhóm IVA. C. Chu kì 2, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm VIA.
Câu 98: Các số oxi hóa của C thường gặp là
A. -2; 0; +2; +4.
B. 0; +2; +4.
C. -4; 0; +2; +4.
D. -4; +2; +4.
Câu 99: Chất nào sau đây khơng phải đạng thù hình của cacbon?
A. than chì.
B. kim cương.
C. thạch anh.
D. cacbon vơ định hình.

Câu 100: Phản ứng nào trong các phản ứng sau đây, cacbon thể hiện tính oxi hóa?
A. C + O2 ⭢ CO2.
B. C + 2CuO ⭢ 2Cu + CO2.
C. 3C + 4Al ⭢ Al 4C3.
D. C + H2O ⭢ CO + H2.
Câu 101: Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây?
A.

B.

C.
D.
Câu 102: Tổng các hệ số trong phương trình hóa học của phản ứng giữa cacbon với axit nitric đặc nóng là
A. 7.
B. 5.
C. 12.
D. 10.
Câu 103: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là
A. đá vơi.
B. muối ăn.
C. thạch cao.
D. than hoạt tính.
Bai12_Hop chat cua Cacbon

Câu 104: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cacbon monooxit có cơng thức là CO2.
B. Cacbon monooxit là oxit trung tính.
C. Cacbon monooxit là chất khí khơng màu, có mùi xốc.
D. Cacbon monooxit có tính oxi hóa mạnh.
Câu 105: CO khơng tác dụng được với chất hoặc dung dịch nào sau đây?

A. O2.
B. CuO.
C. dung dịch NaOH.
D. FeO.
Câu 106: CO không khử được các oxit trong nhóm nào sau đây?
A. Fe2O3 và MgO.
B. MgO và Al 2O3.
C. Fe2O3 và CuO.
D. ZnO và Fe2O3.
Câu 107: Cho khí CO dư qua hỗn hợp chứa bột các oxit, đun nóng sau đây: CuO; FeO; Al2O3; ZnO. Sau
phản ứng thu được hỗn hợp rắn chứa:
A. Cu, Fe, ZnO; Al 2O3.
B. CuO; Fe; Zn; Al.
C. Cu; Fe; Zn, Al 2O3.
D. CuO, FeO, Zn; Al.
Câu 108: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (khơng màu, khơng mùi, độc). X là
khí nào sau đây?
A. CO2.
B. CO.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 109: Để khử hoàn toàn 1,6 gam CuO thành Cu ở nhiệt độ cao cần dùng V lít khí CO (đktc). Giá trị V là
A. 1,12.
B. 2,24.
C. 0,56.
D. 0,448.
Câu 110: Để khử hoàn toàn m gam Fe2O3 thành Fe ở nhiệt độ cao cần dùng 6,72 lít khí CO (đktc). Giá trị m

A. 8,0.
B. 16,0.

C. 24,0.
D. 48,0.
Câu 111: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khơ khơng
nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo mơi trường lạnh khơng có hơi ẩm. Chất X là
A. H2O.
B. O2.
C. N2.
D. CO2.
Câu 112: Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên. Chất khí gây hiệu ứng nhà kính là
A. khí cacbonic.
B. khí sunfurơ.
C. khí hidro sunfua
D. khí cacbon monooxit.
Câu 113: Hấp thụ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy có hiện tượng
A. khí CO2 khơng tác dụng, bay ra ngồi.
B. có kết tủa màu trắng.
C. có kết tủa, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa màu xanh.
Câu 114: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế CO2 trong phịng thí nghiệm?
A. CaCO3 + HCl.
B. CaCO3 (toC cao).
C. C + O2 (toC).
D. CO + O2 (toC).
Câu 115: Để phân biệt CO2 và SO2 có thể dùng


A. dd Ca(OH)2
B. dd Br2
C. dd NaOH
D. dd KNO3

Câu 116: Hấp thụ hồn tồn V lít khí CO2 vào dung dịch nước vơi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Giá
trị V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 6,72.
Câu 117: Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư,sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vơi trong dư thu
được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 60g
B. 50g
C. 40g
D. 30g
Câu 118: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,2M, sau phản ứng hoàn toàn
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2.
B. 10.
C. 12.
D. 1.
Câu 119: Thành phần chính của đá vơi là canxi cacbonat. Cơng thức của canxi cacbonat là
A. CaSO3.
B. CaCl2.
C. CaCO3.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 120: Natri hiđrocacbonat là một hóa chất được dùng trong cơng nghiệp dược phẩm và cơng nghiệp thực
phẩm. Natri hiđrocacbonat có cơng thức hoá học là
A. NaCl.
B. NaHCO3.
C. NaOH.
D. Na2CO3.
Câu 121: Cặp dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với NaHCO3?

A. HCl và CaCl2.
B. NaOH và Na2CO3.
C. HCl và NaOH.
D. CaCl2 và NaOH.
Câu 122: Dung dịch chất nào sau đây có thể hịa tan được CaCO3?
A. HCl.
B. KCl.
C. KNO3.
D. NaCl.
Câu 123: Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng? Tất cả muối cacbonat đều
A. tan trong nước.
B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit.
C. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
D. khơng tan trong nước.
Câu 124: Khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng
trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 125: Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng các hệ số
tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 126: Nhiệt phân hoàn toàn m gam CaCO3 thì thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Giá trị m là
A. 10.
B. 15.
C. 30.

D. 20.
Bai14_Mo dau hoa huu co

Câu 127: Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố
A. cacbon.
B. hidro.
C. oxi.
D. nitơ.
Câu 128: Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ?
A. Al4C4.
B. CH4.
C. CO.
D. Na2CO3.
Câu 129: Chất nào sau đây không thuộc loại hợp chất hữu cơ?
A. C2H5OH.
B. C2H4.
C. CaC2.
D. C6H5CH3.
Câu 130: Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ là
A. tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ.
B. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao.
C. liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion.
D. thường kém bền với nhiệt và dễ cháy.
Câu 131: Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ thường
A. xảy ra nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
B. xảy ra chậm và tạo ra 1 sản phẩm duy nhất.
C. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
D. xảy ra nhanh và tạo ra 1 sản phẩm duy nhất.
Câu 132: Mục đích của phân tích định tính chất hữu cơ là
A. xác định công thức phân tử chất hữu cơ.

B. xác định cấu tạo chất hữu cơ.
C. xác định phân tử khối chất hữu cơ.
D. xác định các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
Câu 133: Mục đích của phân tích định lượng chất hữu cơ là


A. xác định nhiệt độ sôi của chất hữu cơ.
B. xác định phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
C. xác định cấu tạo của chất hữu cơ.
D. xác định các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
Câu 134: Trong thí nghiệm định tính nguyên tố; người ta dùng CuSO4 khan để xác định sự có mặt của
nguyên tố
A. H.
B. O.
C. C.
D. N.
Câu 135: Trong thí nghiệm định tính nguyên tố; người ta dùng dung dịch Ca(OH)2 để xác định sự có mặt
của nguyên tố
A. H.
B. O.
C. C.
D. N.
Câu 136: Trong thí nghiệm định tính nguyên tố; CuSO4 khan chuyển màu như thế nào?
A. Từ màu xanh thành màu trắng.
B. Từ màu trắng thành màu xanh.
C. Từ màu xanh thành màu đỏ.
D.Từ màu xanh thành dung dịch trong suốt.
Câu 137: Trong thí nghiệm định tính ngun tố; dung dịch Ca(OH)2 có xảy ra hiện tượng
A. Sủi bọt khí màu nâu .
B. Có kết tủa màu xanh.

C. dung dịch vẫn trong suốt.
D. Có kết tủa màu trắng.
Câu 138: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ,
người ta thực hiện một thí nghiệm được mơ tả như hình vẽ:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dd Ca(OH)2 bằng dd Ba(OH)2.
C. Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thốt ra khỏi ống nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
Bai15_Cong thuc phan tu

Câu 139: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai hợp chất có cùng cơng thức đơn giản nhất thì bao giờ cùng có cùng CTPT.
B. Hai hợp chất có cùng khối lượng mol phân tử thì bao giờ cũng phải có cùng CTPT.
C. Ancol etylic (C2H5OH) có CTĐGN là CH3O.
D. Axit axetic (CH3COOH) và anđehit fomic (HCHO) có cùng CTĐGN.
Câu 140: Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 44. Phân tử khối của X là
A. 44.
B. 46.
C. 88.
D. 22.
Câu 141: Thể tích hơi của 1,5 gam chất X bằng thể tích của 0,8 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất). Phân tử khối của X là
A. 60.
B. 30.
C. 120.
D. 32.
Câu 142: Chất X có CTPT là C4H8O2. Vậy CTĐGN của X là
A. CH2O.
B. C2H4O.

C. C2H4O2.
D. C4H8O2.
Câu 143: Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất là CH2O. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 30. Công
thức phân tử của X là
A. CH2O.
B. C2H4O2.
C. C3H6O2.
D. C4H8O2.
Câu 144: Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất là C2H4O. Tỉ khối hơi của X so với metan bằng 5,5.
Công thức phân tử của X là
A. CH2O.
B. C2H4O2.
C. C3H6O2.
D. C4H8O2.
Câu 145: Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %mC = 83,33%; %mH = 16,67%. Công thức đơn
giản nhất của X là
A. C5H12.
B. C2H4.
C. CH2.
D. C3H8.
Câu 146: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam chất hữu cơ X (C, H, O) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam
H2O. Công thức đơn giản nhất của X là
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C3H4O2.
D. C3H6O2.
Câu 147: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X (C, H, O) thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam
H2O. Biết tỉ khối của X so với CO2 bằng 2. Công thức phân tử của X là
A. C5H12O.
B. C2H4O.

C. C3H4O3.
D. C4H8O2.


Câu 148: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam chất hữu cơ X (C, H, O) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam
H2O. Khi hóa hơi 1,85 gam X thu được thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C4H10O.
B. C3H6O2.
C. C2H2O3.
D. C3H6O.
Câu 149: *Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít khí O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C4H10O.
B. C4H8O2.
C. C4H10O2.
D. C3H8O.
Bai16_Cau truc hop chat huu co

Câu 150: Chất nào sau đây, trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. C2H4.
B. C2H2.
C. C2H6.
D. C6H6.
Câu 151: Chất nào sau đây, trong phân tử có liên kết đôi?
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H4.
D. CH3OH.
Câu 152: Chất nào sau đây, trong phân tử có liên kết ba?

A. C2H4.
B. C2H2.
C. C2H6.
D. C2H5OH.
Câu 153: Chất nào sau đây, trong phân tử có 10 liên kết xích ma?
A. C2H4.
B. C2H2.
C. C2H6.
D. C3H8.
Câu 154: Hidro cacbon X mạch hở có cơng thức phân tử là C6H12. Số liên kết xích ma và pi trong phân tử
X lần lượt là
A. 17 và 1.
B. 17 và 2.
C. 19 và 1.
D. 19 và 2.
Câu 155: Licopen có công thức phân tử C40H56, là chất màu đỏ trong quả cà chua, có cấu tạo mạch hở, chỉ
chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Số liên kết đơi có trong phân tử Licopen là
A. 13.
B. 12.
C. 14.
D. 11.
Câu 156: Trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 157: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai CTCT

là của hai chất khác nhau.


B. Hai chất
có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau.
C. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử cacbon chỉ liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng.
D. Hai chất CH3-CH2-OH và CH3-O-CH3 có tính chất hóa học giống nhau.
Câu 158: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. CH2=CH=CH=CH2, CH3-CH2-C≡CH.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3OH, C2H5OH.
D. CH3CH2OH, C3H6(OH)2.
Câu 159: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. CH3 -CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3OC2H5, C3H7OH.
D. CH3CH2CH2OH, C3H6(OH)2.
Câu 160: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3-CH3, CH3-CH=CH2.
C. CH3OH, C2H5OH.
D. CH3CH2Cl, CH3CH2OH.
Câu 161: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng đẳng của nhau?
A. C2H5CHO, CH3CHO.
B. CH3-CH3, CH3-CH=CH2.
C. CH3OH, C2H5OH.
D. CH4, C2H6.



×