Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tuyển chọn những bài văn hay ôn thi vào lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.66 KB, 33 trang )

Đoạn trích "Cảnh ngày xuân"
I.MB:-Truyện Kiều của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du không chỉ là một kiệt tác của thơ ca cổ dân tộc sáng ngời tinh thần nhân đạo mà
trong phơng diện nghệ thuậ, áng thơ tuyệt bút này còn là mẫu mực tuyệt vời về ngôn ngữ, về tự sự, về bút pháp tả cảnh, tả ng ời, tả tình tt c
u đạt đến đỉnh cao của ngôn ngữ văn học dân tộc. Đoạn trích tả cảnh ngày mùa xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Kiều,
nằm sau đoạn tả tài sắc hai chị em Kiều, trớc đoạn Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng. Đây là bức tranh thiên nhiên mùa xuân tơi
đẹp, trong sáng và lễ hội mùa xuân tng bừng, náo nhiệt.
II. Thân bài
1-Khái quát: Cảnh ngày xuân là đoạn thơ tiêu biểu nhất trong Truyện Kiều về bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình của Nguyễn Du. Đoạn
trích gồm 18 câu thơ nằm ở phần đầu của tác phẩm có tên là Gặp gỡ và đính ớc.
-Kết cấu đoạn trích: theo trình tự thời gian của cuộc du xuân. Bốn câu đầu: Khung cảnh ngày xuân. Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong
tiết thanh minh. Sáu câu cuối: cảnh chị em Kiều du xuân trở vể.
2- Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh ngày xuân.
- Hai câu đầu là hình ảnh khái quát về một ngày xuân tơi đẹp với hình ảnh cánh én chao liệng trên bầu trời thanh bình tràn ngập ánh xuân tơi
tắn trong sáng. Đồng thời, thông qua bút pháp nghệ thuật ẩn dụ tinh tế, nhà thơ cũng ngỏ ý thời gian trôi nhanh quá, ngày xuân qua nhanh quá
nh con én đa thoi, chín mơi ngày xuân mà nay đã ngoài sáu m ơi. Cách tính thời gian, sự cảm nhận về thời gian của thi nhân thật sâu sắc,
tinh tế và thi vị. Hai chữ thiều quang không chỉ gợi lên cái màu hồng của ánh xuân, cái ấm áp của khí xuân mà còn gợi lên cái mênh mông bao
la của đất trời mùa xuân.
- Hai câu thơ tiếp theo mới thực là bức tranh tuyệt mĩ: Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Đây là bức chân
dung của cảnh ngày xuân, chỉ giản đơn có cỏ xanh, hoa trắng mà đủ cảnh, đủ màu, làm hiện lên cả một không gian mùa xuân khoáng đạt, một
không gian nghệ thuật hữu hình, hữu sắc, hữu hơng. Trên không gian bao la rộng lớn của bầu trời, mặt đất là thảm cỏ xanh non mơn mởn, ngào
ngạt hơng thơm trải dài tít tắp đến tận chân trời. Nổi bật trên mầu xanh thanh bình của bầu trời, trên màu xanh non ngọt ngào của thảm cỏ là màu
trắng tinh khiết của hoa lê. ở đây, Nguyễn Du học tập hai câu thơ cổ Trung Quốc: Phơng thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa, nhng khi
đa vào bài thơ của mình, tác giả đã rất sáng tạo. Câu thơ Trung Quốc dùng hình ảnh cỏ thơm (phơng thảo) thiên về mùi vị thì Nguyễn Du thay
bằng cỏ xanh thiên về màu sắc. Đó là màu xanh nhạt pha với vàng chanh tơi tắn hợp với màu lam trong sáng của nền trời buổi chiều xuân làm
thành gam nền cho bức tranh, trên đó điểm xuyết những đốm trắng hoa lê. Bức tranh dung hoà những sắc độ lạnh mà bên trong vẫn rạo rực sức
sống tơi mới của mùa xuân. Chữ trắng đảo lên trớc tạo bất ngờ sự mới mẻ, tinh khôi, thanh khiết nh kết tinh những tinh hoa của trời đất. Chữ
điểm gợi bàn tay ngời hoạ sĩ vẽ nên thơ nên hoa, bàn tay tạo hoá tô điểm cho cảnh xuân tơi, làm bức tranh trở nên có hồn, sống động.
- Hai câu thơ tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du quả là tuyệt bút! Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm,
gợi tả. Tác giả đã rất thành công trong bút pháp nghệ thuật kết hợp giữa tả và gợi. Qua đó, ta thấy tâm hồn con ng ời tơi vui, phấn chấn trong cái
nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn, hồn nhiên, nhạy cảm tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.
3. Tám câu thơ giữa: khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh .


- Nguyễn Du đã rất tài tình khi tách hai từ Lễ hội ra làm đôi để gợi tả hai hoạt động diễn ra cùng một lúc: Lễ tảo mộ, Hội đạp thanh. Vào
ngày Thanh minh, tiết đầu tháng ba, mùa xuân khí trời mát mẻ, ngời ta đi quét tớc, sửa sang lại phần mộ của ngời thân nên có lễ tảo mộ. Mùa
xuân cũng là dịp để đi chơi ở chốn đồng quê, đợc giẫm lên cỏ xanh giữa đất trời mùa xuân trong trẻo là một cáI thú, nên việc chơi xuân ấy mới
trở thành ngày hội, gọi là hội đạp thanh.
- Không khí lễ hội đợc gợi tả từ một hệ thống từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm:
+ Nhiều danh từ ghép (yến anh, tài tử, giai nhân, chị em, ngựa xe, áo quần) gợi tả sự đông vui tấp nập, nhiều ng ời đI hội mà chủ yếu là trai
thanh gáI lịch, nam thanh nữ tú.
+ Đoạn thơ sử dụng nhiều tính từ (nô nức, gần xa, ngổn ngang) gợi tả tâm trạng háo hức ngời đi hội.
+ Các động từ (sắm sửa, dập dìu) gợi tả đợc không khí rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội.
+ Cụm từ nô nức yến anh là một ẩn dụ gợi lên hình ảnh từng đoàn nam thanh, nữ tú nô nức đi chơi xuân nh những đàn chim én, chim oanh
bay ríu rít. Trong lễ hội mùa xuân náo nhiệt nổi bật những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân tay trong tay dạo chơi, niềm vui lễ hội nh
bao trùm cả nhân gian. Những so sánh rất giản dị ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm giúp ngời đọc hình dung cảnh ngày hội vô cùng đông vui,
náo nhiệt: ngựa xe nối nhau nh dòng nớc bất tận, ngời đi dự hội mặc trang phục đẹp đi lại đông đúc, chật nh nêm cối. . - Thông qua buổi du xuân
của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một truyền thống văn hoá lễ hội xa xa.
- Lễ là tảo mộ là lễ thăm viếng, sửa sang, quét tớc phần mộ ngời thân. Trong lễ tảo mộ, ngời ta rắc những thoi vàng vó, đốt tiền giấy hàng
mã để tởng nhớ những ngời đã khuất. Hội là đạp thanh vui chơi chốn đồng quê, đạp lên những thảm cỏ xanh, là một cuộc sống hiện tại và
có thể tìm đến những sợi tơ hồng của mai sau. Lễ là hồi ức và tởng niệm quá khứ theo truyền thống uống nớc nhớ nguồn, hội là khát khao
và hoài vọng nhìn về phía trớc của cuộc đời. Lễ và hội trong tiết Thanh minh là một sự giao hoà độc đáo.
- Thông qua lễ hội du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một truyền thống đẹp về văn hoá lễ hội xa xa. Chứng tỏ nhà thơ
rất yêu quý, trân trọng vẻ đẹp và giá trị truyền thống văn hoá dân tộc.
4. Sáu câu thơ cuối: gợi tả khung cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
- Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân, một vẻ đẹp dịu dàng, thanh nhẹ: nắng nhạt, khe nớc nhỏ, một nhịp cầu bắc ngang nhng đã
nhuốm màu tâm trạng.
-Mọi hoạt động cũng thật nhẹ nhàng: bóng tịch dơng đã chênh chếch xế chiều: Tà tà bóng ngả về đây, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng nớc
uốn quanh. Nhng đây không chỉ là hoàng hôn của cảnh vật mà dờng nh con ngời cũng chìm trong một cảm giác bâng khuâng khó tả. Cuộc du
ngoạn xuân cảnh đã tàn, lễ hội tng bừng, náo nhiệt đã chấm dứt, tâm hồn con ngời nh cũng chuyển điệu cùng cảnh vật, một tâm trạng bâng
khuâng xao xuyến mà ngời ta vẫn thờng có sau một cuộc vui. Cảnh nh nhạt dần, lặng dần, mọi chuyển động đều nhẹ nhàng, không gian mang
dáng dấp nhỏ nhoi, bé hẹp, phảng phất buồn. Tâm trạng con ngời có cái bâng khuâng xao xuyến về cuộc du xuân đã tàn, có cả linh cảm về việc
gặp nấm mộ Đạm Tiên và cuộc gặp gỡ chàng th sinh Kim Trọng phong t tài mạo tót vời.
- Sử dụng nhiều từ láy nh nao nao, tà tà, thanh thanh, tác giả không chỉ biểu đạt sức thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời, đặc

biệt hai chữ nao nao thoáng gợi nên một nét buồn khó hiểu. Hai chữ thơ thẩn có sức gợi rất lớn, chị em Kiều ra về trong sự bần thần, nuối
tiếc, lặng buồn. Dan tay tởng là vui nhng thực ra là chia sẻ cái buồn không nói hết. Cảm giá bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân đã
hé mở một vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ tha thiết với niềm vui cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng. Chính các từ này đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh
vật.
Đoạn thơ còn hay bởi đã sử dụng bút pháp cổ điển: tả cảnh gắn với tả tình, tả cảnh ngụ tình, tình và cảnh tơng hợp.
III.Kết bài Đoạn thơ có kết cấu hợp lý, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, kết hợp giữa bút pháp tả với bút phát gợi có tính chất điểm xuyết chấm
phá
-Nguyễn Du đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp, tơi vui, sống động, hữu hình, hữu sắc, hữu hơng; một khung cảnh lễ hội
mùa xuân tơi vui, nhộn nhịp, trong sáng.
-Với nét bút tài hoa, với tấm lòng nhân đạo sâu sắc, Nguyễn Du đã làm dâng lên trong lòng ngời đọc một vẻ đẹp thanh xuân, một niềm vui
xôn xao náo nứcvề cảnh về tình, đậm đà dân tộc.
MB2:Trong kho tàng văn học cổ Việt Nam, Truyện Kiều của Nguyễn Du là tác phẩm kiệt xuất nhất. Tác phẩm không chỉ nổi tiếng vì cốt
truyện hay, lời văn trau chuốt, giá trị tố cáo đanh thép, giá trị nhân đạo cao cả, mà còn vì nghệ thuật miêu tả cảnh đặc sắc. Nhiều bức tranh tứ
thời xuân, hạ, thu, đông sinh động, gợi cảm. Có bức tranh cảnh chiều xuân, có bức tranh là tâm cảnh cô đơn của Kiều ở lầu Ngng Bích, Cảnh
nào cũng có dụng ý dự báo những biến động của đời nhân vật. Nguyễn Du đã lấy cảnh ngày xuân tơi đẹp trong sáng nhng đã ẩn chứa những
mầm mống buồn bã của Thuý Kiều. Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là một đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên tài tình, tuyệt
diệu của Nguyễn Du.
oạn trích "Kiều ở lầu Ngng Bích"
I>MB
- Đoạn trích nằm ở phần thứ hai Gia biến và lu lạc. Sau khi bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không
chịu tiếp khách làng chơi, không chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, phẫn uất, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Tú bà sợ mất vốn bèn lựa lời
khuyên giải, dụ dỗ Kiều. Mụ vờ chăm sóc thuốc thang, hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho ngời tử tế. Tú bà đa Kiều ra sống riêng ở lầu
Ngng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để thực hiện âm mu mới đê tiện hơn, tàn bạo hơn.
- Đoạn trích miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi đáng thơng ; nỗi nhớ ngời thân da diết và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha của
Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích. Đồng thời thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.
II>TB : 1.Kết cấu đoạn trích : 3 phần
+ Sáu câu đầu : hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
+ Tám câu tiếp : nỗi thơng nhớ Kim Trọng và thơng nhớ cha mẹ của nàng.
+ Tám câu cuối : tâm trạng đau buồn, âu lo của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật.
2. Sáu câu thơ đầu: Hoàn cảnh và tâm trạng của Kiều.

- Kiều ở lầu Ngng Bích thực chất là bị giam lỏng (khoá xuân). Sáu câu thơ đầu là một không gian nghệ thuật và một tâm trạng nghệ thuật
đồng hiện.
- Kiều trơ trọi giữa một không gian mênh mông, hoang vắng: bốn bề bát ngát xa trông. Cảnh non xa, trăng gần gợi hình ảnh lầu Ng ng
Bích đơn độc, chơi vơi giữa mênh mông trời nớc. Từ trên lầu cao nhìn ra chỉ thấy những dãy núi mờ xa, những cồn cát bụi bay mù mịt. Cái lầu
chơi vơi ấy giam một thân phận trơ trọi, không một bóng hình thân thuộc bầu bạn, không cả bóng ngời.
Hình ảnh non xa trăng gần, cát vàng, bụi hồng có thể là cảnh thực mà cũng có thể là hình ảnh mang tính ớc lệ để gợi sự mênh mông,
rợn ngợp của không gian, qua đó diễn tả tâm trạng cô đơn của Kiều.
- Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi thời gian tuần hoàn, khép kín. Tất cả nh giam hãm con ngời, nh khắc sâu thêm nỗi cô đơn khiến Kiều
càng bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi bẽ bàng mây sớm đèn khuya . Sớm và khuya, ngày và đêm, ngày lại qua ngày, Kiều thui thủi quê ngời một
thân, chỉ biết làm bạn với áng mây buổi sớm, ngọn đèn canh khuya. Đối diện với mây đèn, nàng càng thấm thía cáI bẽ bàng của thân phận. Lớp
lớp những nỗi niềm chua xót, đau thơng khiến tấm lòng Kiều nh bị chia xẻ: Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng. Vì vậy, dù cảnh có đẹp đến
mấy, tâm trạng Kiều cũng không thể vui đợc. Nàn rơI vào cảnh cô đơn tuyệt đối.
3.Tám câu tiếp: Tâm trạng nhớ thơng Kim Trọng và thơng nhớ cha mẹ của Kiều:
* Nhớ Kim Trọng: Nhớ ngời tình là nhớ đến tình yêu nên bao giờ Kiều cũng nhớ tới lời thề đôi lứa. Kiều tởng nh thấy lại kỷ niệm thiêng
liêng đêm thề nguyện, đính ớc Tởng ngời dới nguyệt chén đồng. Cái đêm ấy, khi mà đôi lứa Đinh ninh hai miệng một lời song song hình nh
chỉ mới ngày hôm qua. Một lần khác nàng nhớ về Kim Trọng cũng là Nhớ lời nguyện ớc ba sinh. Kiều xót xa hình dung ngời yêu vẫn cha biết
tin nàng bán mình, vẫn ngày đêm mòn mỏi chờ trông chốn Liêu Dơng xa xôi. Nàng nhớ ngời yêu với tâm trạng đau đớn: Tấm son gột rửa bao
giờ cho phai. Có lẽ tấm son ấy là tấm lòng Kiều son sắt, thuỷ chung, không nguôi nhớ thơng Kim Trọng. Cũng có thể là Kiều đang tủi nhục
khi tấm lòng son sắt đã bị dập vùi, hoen ố, không biết bao giờ mới gột rửa cho đợc. Những câu thơ độc thoại nội tâm đã diễn tả thật sâu sắc, tinh
tế tâm trạng ngập tràn nhớ thơng, đau đớn vò xé tâm can của Kiều khi nhớ về Kim Trọng.
+ Nhớ cha mẹ: nàng thấy xót khi tởng tợng, ở chốn quê nhà, cha mẹ nàng vẫn tựa cửa ngóng chờ tin tức ngời con gái yêu. Nàng xót thơng
da diết và day dứt khôn nguôi vì không thể quạt nồng ấp lạnh, phụng dỡng song thân, băn khoăn không biết hai em có chăm sóc cha mẹ chu
đáo hay không. Thành ngữ quạt nồng ấp lạnh, điển cố sân Lai, gốc tử đều nói lên tâm trạng nhớ thơng, tấm lòng hiếu thảo của Kiều. Nàng
tởng tợng nơi quê nhà tất cả đã đổi thay, gốc tử đã vừa ngời ôm, cha mẹ ngày thêm già yếu. Cụm từ cách mấy nắng ma vừa cho thấy sự xa cách
bao mùa ma nắng, vừa gợi đợc sự tàn phá của thời gian, của thiên nhiên lên con ngời và cảnh vật. Lần nào nhớ về cha mẹ, Kiều cũng nhớ ơn
chín chữ cao sâu và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy của cha mẹ.
* Nỗi nhớ thơng của Kiều đã nói lên nhân cách đáng trân trọng của nàng. Hoàn cảnh của nàng lúc này thật xót xa, đau đớn. Nhng quên đi
cảnh ngộ bản thân, nàng đã hớng yêu thơng vào những ngời thân yêu nhất. Trái tim nàng thật giàu yêu thơng giàu đức hi sinh. Nàng thật sự là
một ngời tình thuỷ chung, một ngời con hiếu thảo, một ngời có tấm lòng vị tha cao cả đáng quý.
* Kiều nhớ Kim Trọng trớc nhớ cha mẹ sau. Theo nhiều nhà hủ nho thì nh vậy là không đúng với truyền thống dân tộc, nhng thật ra điều này

vừa phù hợp với qui luật tâm lý, vừa thể hiện sự tinh tế của ngòi bút Nguyễn Du. Kiều bán mình cứu cha và em là đã đền đáp đợc một phần công
lao cha mẹ, giải quyết xong mối xung đột giữa chữ hiếu và chữ tình:
Duyên hội ngộ, đức cù lao
Bên tình bên hiếu, bên nào nặng hơn?
Để lời thề hải minh sơn,
Làm con trớc phảI đền ơn sinh thành.
Trong lòng nàng luôn ám ảnh mặc cảm phụ tình chàng Kim:
Ôi Kim lang, hỡi Kim lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
Chính vì vậy, trong hoàn cảnh cô đơn ngập tràn thơng nhớ, Kiều nhớ đến Kim Trọng trớc là phù hợp với logic tình cảm, thể hiện đợc trái tim giàu
lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
4 . Tám câu cuối : tâm trạng của Kiều thể hiện qua cách nhìn cảnh vật.
- Đoạn thơ này đợc xem là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chơng cổ điển, là một minh chứng cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
của ngòi bút thiên tài Nguyễn Du. Để khắc hoạ tâm trọng của Kiều lúc bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh
ngụ tình tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này.
- Đây là 8 câu thơ thực cảnh mà cũng là tâm cảnh. Mỗi biểu hiện của cảnh đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng của ngời; mỗi một cảnh lại
khơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khác nhau, với những lý do buồn khác nhau trong khi nỗi buồn đã đầy ắp tâm trạng để rồi tình buồn lại tác động
vào cảnh, khiến cảnh mỗi lúc lại buồn hơn, nỗi buồn mỗi lúc một ghê gớm, mãnh liệt hơn.
- Cách sử dụng ngôn ngữ độc thoại, điệp ngữ cũng thật sâu sắc và tinh tế. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều đợc tác giả khắc hoạ qua điệp từ
buồn trông đứng đầu mỗi câu có nghĩa là buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhng trông mà
vô vọng. Buồn trông có cái thảng thốt lo âu, có cái xa lạ khuất tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của ngời con gái ngây thơ lần đầu lạc bớc giữa
cuộc đời ngang ngợc. Điệp ngữ buồn trông kết hợp với các hình ảnh đứng sau đã diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau. Điệp ngữ lại đợc
kết hợp với các từ láy chủ yếu là những từ láy tợng hình, dồn dập, chỉ có một từ láy tợng thanh ở câu cuối tạo nên nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn
ngày một tăng, dâng lên lớp lớp, nỗi buồn vô vọng, vô tận. Điệp ngữ tạo âm hởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc
của tâm trạng.
Cảch 1: Buồn trông cửa bể chiều hôm,Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển là một hình ảnh rất đắt để thể hiện nội tâm nàng Kiều. Một cánh buồm nhỏ nhoi, đơn độc giữa biển
nớc mênh mông trong ánh sáng le lói cuối cùng của mặt trời sắp tắt; cũng nh Kiều trong không gian vắng lặng của hiện tại nhìn về phơng xa với
nỗi buồn nhớ da diết về gia đình, quê hơng. Con thuyền gần nh mất hút, vẫn còn lênh đênh giữa dòng đời, biết bao giờ mới đợc trở về sum họp,
đoàn tụ với những ngời thân yêu.

Cảnh 2: Buồn trông ngọn nớc mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Những cánh hoa nhỏ bé, mong manh, tàn lụi , trôi man mác trên ngọn nớc mới sa khiến Kiều càng buồn hơn bởi nàng nh nhìn thấy trong đó
thân phận mình lênh đênh, vô định, ba chìm bảy nổi giữa sóng nớc cuộc đời, không biết rồi sẽ trôi dạt đi đâu, sẽ bị dập vùi ra sao.
Cảnh 3: Buồn trông ngọn cỏ rầu rầu
Nội cỏ "rầu rầu", "xanh xanh" - sắc xanh héo úa, mù mịt, nhạt nhoà trải dài từ chân mây đến mặt đất. Còn đâu cái "xanh tận chân trời" nh sắc
cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm. Màu xanh này gợi cho Kiều một nỗi chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô quạnh và
những chuỗi ngày vô vị, tẻ nhạt, một tơng lai mù mịt, héo tàn không biết kéo dài đến bao giờ. Sắc cỏ rầu rầu tàn úa ấy nàng đã một lần nhìn thấy
mới ngày nào trên nấm mồ Đạm Tiên : Sè sè nắm đất bên đờng.
Cảnh 4: Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Dờng nh nỗi buồn càng lúc càng tăng, càng dồn dập. Một cơn "gió cuốn mặt duềnh" làm cho tiếng sóng bỗng nổi lên ầm ầm nh vây quanh
ghế Kiều ngồi. Cái âm thanh "ầm ầm tiếng sóng" ấy chính là âm thanh dữ dội của cuộc đời phong ba bão táp đã, đang ập đổ xuống đời nàng và
còn tiếp tục đè nặng lên kiếp ngời nhỏ bé ấy trong xã hội phong kiến cổ hủ, bất công. Tất cả là đợt sóng đang gầm thét, rì rào trong lòng nàng.
Lúc này Kiều không chỉ buồn mà còn lo sợ, kinh hãi nh rơi dần vào vực thẳm một cách bất lực. Nỗi buồn ấy đã dâng đến tột đỉnh, khiến Kiều
thực sự tuyệt vọng. Thiên nhiên chân thực, sinh động nhng cũng rất ảo. Đó là cảnh đợc nhìn qua tâm trạng theo quy luật "Cảnh nào cảnh chẳng
đeo sầu - Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ".
=> Cảnh đợc miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động để diễn đạt nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo
âu, kinh sợ, dồn đến bão táp nội tâm cực điểm của cảm xúc trong lòng Kiều. Tất cả là hình ảnh về sự vô định, mong manh, sự dạt trôi bế tắc, sự
chao đảo, nghiêng đổ dữ dội. Lúc này Kiều trở nên tuyệt vọng, yếu đuối nhất. Cũng vì thế mà nàng đã mắc lừa Sở Khanh để rồi dấn thân vào
cuộc đời "thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần".
III.KB
-Kiều ở lầu Ngng Bích là một trong những đoạn thơ thay nhất trong Truyện Kiều.
-Với hai mơi dòng thơ tả cảnh ngụ tình, tả tâm trạng nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm tinh tế, đoạn trích miêu tả chân thực cảnh
ngộ cô đơn, buồn tủi đáng thơng ; nỗi nhớ ngời thân da diết và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo vị tha của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngng
Bích.
-Đoạn trích đã chứng tỏ tài năng văn chơng xuất chúng, giàu chất nhân văn, đậm cái tình của Nguyễn Du đối với kiếp ngời bất hạnh.
MB :Sau khi t nguyn bỏn mỡnh cu cha, Kiu khụng ng phi ri vo mt tờn cũ mi Mó Giỏm Sinh v m ch lu
xanh Tỳ B. Bit cha ộp c Kiu tip khỏch lng chi, Tỳ B bốn a Kiu ra lu Ngng Bớch. Thc ra, õy cng ch
l khonh khc tm thi yờn thõn ri sau ú, i nng b xụ y i gia bao mu mụ c ỏc ca m Tỳ B m nng cha
lng ht c. on th trớch Kiu lu Ngng Bớch ỳng l mt bc tranh tõm tỡnh y xỳc ng. Nguyn Du ó t
nhõn vt Thuý kiu vo cnh ng y cho Kiu t bc l tõm trng ca mỡnh.

KB :Trong on th ny, chỳng ta nhn ra c mt c im trong bỳt phỏp Nguyn Du: cnh v tỡnh bao gi cng ho
hp, t cnh l t tỡnh, trong t cnh ó cú t tỡnh. Truyn Kiu cú hn ba ngn cõu (3254 cõu). on trớch trờn ch
chim mt phn rt nh trong kit tỏc ú. Nhng õy l on th c nhiốu ngi bit n v quý trong nht, vỡ cỏi ti ln
ca nh th, nhng trc ht l vỡ cỏi tỡnh ln ca nh th i vi nhõn vt, i vi con ngi, i vi cuc i.
Đoàn thuyền đánh cá
I. MB: - Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới với tập thơ Lửa thiêng (1940), đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu
của nền thơ hiện đại Việt Nam. Sau CM thơ của HC vắng bóng trên diễn đàn thi ca một thời gian khá dài. Đến giữa năm 1958, Huy Cận có
chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ Huy Cận mới thực sự nảy nở trở lại, dồi dào trong cảm
hứng về thiên nhiên đất nớc, về lao động và niềm vui trớc cuộc sống mới.
- Bài "Đoàn thuyền đánh cá" đợc sáng tác trong thời gian ấy và in trong tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng (1958). Bài thơ khắc hoạ nhiều hình
ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trớc đất nớc và cuộc sống.
II. TB:
*Bài thơ đợc bố cục theo trình tự thời gian, không gian chuyến ra khơi của đoàn thuyền, gồm 3 phần:
- Phần 1 (2khổ đầu): cảnh đoàn thuyền ra khơi
- Phần 2 (5 khổ tiếp theo): cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
- Phần 3 (khổ cuối): hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
Bài thơ đã tạo ra một khung cảnh không gian và thời gian rất đáng chú ý:
- Không gian rộng lớn bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió;
- Thời gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn đến bình minh, cũng là thời gian của một chuyến ra biển rồi trở về của đoàn thuyền
đánh cá: mặt trời xuống biển, cả trời đất vào đêm, trăng lên cao, đêm thở, sao lùa rồi sao mờ, mặt trời đội biển nhô lên trong một ngày mới.
Điểm nhịp thời gian cho công việc của đoàn thuyền đánh cá là nhịp tuần hoàn của thiên nhiên vũ trụ.
a. Cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi:
* Cảnh hoàng hôn trên biển đợc miêu tả bằng một hình tợng độc đáo.
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa .
- Với sự liên tởng so sánh thú vị, qua biện pháp so sánh và nhân hoá đặc sắc, Huy Cận đã miêu tả rất thực sự chuyển đổi thời khắc giữa ngày
và đêm khiến cảnh biển vào đêm thật kỳ vĩ, tráng lệ nh thần thoại. Đó là buổi hoàng hôn thật rực rỡ, huy hoàng, tráng lệ, gần gũi, ấm áp đầy sức
sống: Vũ trụ nh một ngôi nhà lớn với màn đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ với những lợn sóng hiền hoà gối đâu nhau chạy ngang trên biển
nh những chiếc then cài cửa. gợi sự gần gũi nh ngôi nhà thân quen, gợi sự bình yên đối với ng ời dân chài . Phác hoạ đợc một bức tranh phong
cảnh kỳ diệu nh thế hẳn nhà thơ phải có cặp mắt thần và trái tim nhạy cảm.

*Khi thiên nhiên bớc vào trạng thái nghỉ ngơi thì con ngời bắt đầu làm việc.
- Màn đêm mở ra đã khép lại không gian của một ngày. Giữa lúc vũ trụ, đất trời nh chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì ngợc lại, con ngời bắt
đầu hoạt động Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồn cùng gió khơi. Sự đối lập này làm nổi bật t thế lao động của con ngời trớc
biển cả.
- Nhịp thơ nhanh mạnh nh một quyết định dứt khoát. Đoàn ng dân đã xuống đáy thuyền ra khơi và cất cao tiếng hát khởi hành. Từ lại vừa
biểu thị sự lặp lại tuần tự, thờng nhật, mỗi ngày của công việc lao động vừa biểu thị ý so sánh ngợc chiều với câu trên: đất trời vào đêm nghỉ ngơi
mà con ngời bắt đầu lao động, một công việc lao động không ít vất vả.
- Hình ảnh câu hát căng buồm - cánh buồm căng gió ra khơi là ẩn dụ cho tiếng hát của con ngời cso sức mạnh làm căng cánh buồm. Nó vừa
khoẻ, vừa lạ lại vừa thật. Câu hát là niềm vui, niềm say sa hứng khởi của những ngời lao động lạc quan yêu nghề, yêu biển và say mê với công
việc chinh phục biển khơi làm giàu cho Tổ quốc.
+ ở đây tác giả tả khí thế của đoàn thuyền đó ra khơi qua hình ảnh câu hát căng buồm cùng gió khơi. Đó là một ẩn dụ hay, biến cái ảo thành
cái thực -> khí thế phơi phới, mạnh mẽ của đoàn thuyền và niềm vui, sức mạnh ngời lao động trên biển, làm chủ cuộc đời đang chinh phục biển
khơi.
b. Cảnh đánh cá trên biển d ới trời trăng sao . Tác giả sáng tạo hình ảnh đẹp: Thiên nhiên và con ngời.
*Thiên nhiên ở đây là: Mây, gió, trăng sao chủ động hoà nhịp với cuộc sống lđ của ngời dân chài. Gió làm bánh lái, trăng làm buồm, trăng gõ
nhịp thuyền xua cá vào lới
+ Thiên nhiên ở đây là biển. Biển không chỉ giàu mà còn rất đẹp. Biển đẹp một cách thơ mộng. Khi màn đêm bắt đầu buông xuống, trời
khuya dần, trăng bắt đầu lên, chúng ta có thể hình dung giữa không gian bao la sóng nớc, giữa ánh sáng rất dịu dàng, mờ ảo, mơ hồ của ánh trăng
trên biển, lúc ấy biển mang màu sắc thật nên thơ. Nó lấp lánh, dịu dàng, thanh thoát. Biển đợc so sánh nh lòng mẹ bao la ôm ấp chở che ru vỗ ng-
ời dân làng chài tự bao đời: Biển cho ta cá .thủa nào.
+ Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long là hình ảnh nhân hoá đẹp. Đêm đ ợc miêu tả nh một sinh vật đại d ơng : nó thở. Tiếng thở của biển đêm chính
là ánh sao lùa sóng nớc, hoà với tiếng gõ thuyền trong nhịp điệu hối thúc của đêm tàn Nhng tởng tợng của nhà thơ đợc cắt nghĩa bằng bất ngờ:
sao lùa nớc Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm. Đây là một hình ảnh đảo ngợc, sóng biển đu đ a lùa ánh sao trời nơi đáy n ớc chứ không phải
bóng sao lùa sóng n ớc . Đây là một hình ảnh lạ - một sáng tác nghệ thuật của nhà thơ Huy Cận khiến cho cảnh thiên nhiên sinh động. Tất cả làm
nên một bức tranh hoà nhịp kỳ diệu giữa thiên nhiên và con ng ời lao động .
-Thiên nhiên ở đây cong là những đàn cá: rực rỡ, lấp lánh nh một đêm hội.
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé,

Đêm thở: sao lùa nớc Hạ Long .
Huy Cận đã ngợi ca sự giàu có của biển cả bằng cách liệt kê tên của các loài cá khác nhau: Cá nhụ, cá chim cùng cá đé - cá song lấp lánh

đuốc đen hồng. Chim, thu, nhụ, đé là những loài cá quý ở vùng biển nớc ta, những loài cá mang lại giá trị kinh tế lớn cho ngành thuỷ sản Việt
Nam.Vẻ đẹp của biển hoà cùng với màu sắc của muôn loài cá trên biển. Huy Cận sử dụng một loạt các tính từ chỉ màu sắc: lấp lánh, đen hồng,
vàng choé. Tất cả tạo nên một bức tranh sơn mài nên thơ và đầy chất lãng mạn. Những con cá song giống nh ngọn đuốc đen hồng đang lao đi
trong luồng nớc dới ánh trăng lấp lánh quả là hình ảnh ẩn dụ độc đáo. Tuy nhiên Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé lại là hình ảnh đẹp nhất.
ánh trăng in xuống mặt nớc, những con cá quẫy đuôi nh quẫy ánh trăng tan ra vàng chéo.
*Hình ảnh con ngời:
-Đợc miêu tả qua hình ảnh con thuyền: Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lớt giữa mây cao với biển bằng. ,
+ Hình ảnh nói quá, hoán dụ, các động từ mạnh cho thấy: con thuyền đánh cá hay chính là những con ng ời lđ vốn nhỏ bé trớc biển cả bao la giờ
đây qua cái nhìn của nhà thơ trở nên lớn lao, kỳ vĩ và ngang tầm vũ trụ. Một con thuyền đặc biệt có gió là ngời cầm lái, còn trăng là cánh buồm
-> gợi sự nhịp nhàng, hoà quện của đoàn thuyền với biển trời.
+ Con thuyền băng băng lớt sóng ra khơi để dò bụng biển. Công việc đánh cá đ ợc dàn đan nh một thế trận hào hùng -> Gợi sự khéo léo nh
nghệ sĩ của ngời dân chài và tâm hồn phóng khoáng, dũng cảm chinh phục biển cả.
=> Nh vậy, tầm vóc của con ng ời và đoàn thuyền đã đ ợc nâng lên, hoà nhập vào kích th ớc của thiên nhiên vũ trụ . Không còn cái cảm giác nhỏ
bé lẻ loi khi con ngời đối diện với trời rộng, sông dài nh trong thơ Huy Cận trớc cách mạng. Hình ảnh thơ thật lãng mạn, bay bổng và con ng ời có
tâm hồn cũng thật vui vẻ, phơi phới. Công việc lao động nặng nhọc của ngời đánh cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên
nhiên.
- Con ngời xuất hiện qua tiếng hát căng tràn mặt biển, gọi cá vào.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
+ Tiếng hát gợi sự thân thiết, gợi niềm vui, gợi sự phấn chấn yêu lao động. Đó còn là tiếng hát ngợi ca cuộc sống mới, tiếng hát ngợi ca khí
thế lao động hang say, tiếng hát ngợi ca cuộc đời
- Đặc biệt là t thế khoẻ khoắn của ngời dân chài: Sao mờ, kéo l ới kịp trời sáng
Lới xếp buồm lên đón nắng hồng .
+ Câu thơ nh tạo nên hình ảnh đẹp nh tạc vào biển cả mênh mông t thế khoẻ khoắn, mạnh mẽ của ngời dân chài ăn sóng nói gió, gợi lên khí
thế lao động hăng say, khẩn trơng của ngời lao động trên nền trời đang sáng dần, ửng hồng. Từ bạc, vàng vừa gợi màu sắc sáng đẹp, vừa gợi
sự quý giá, giàu có của biển ban tặng con ngời cần cù, dũng cảm.
+ Lới xếp buồm lên đón nắng hồng tạo một sự nhịp nhàng giữa lao động của con ng ời với sự vận hành của vũ trụ . Con ngời muốn chia sẻ
niềm vui với ánh bình minh.
c. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở vềkhi bình minh lên:
- 4 câu cuối đã dựng lên quang cảnh kỳ vĩ về cuộc chạy đua của con ng ời (đoàn thuyền) với mặt trời.

+ Hình ảnh câu hát lại mở đầu cho khổ thơ: Câu hát căng buồm với gió khơi. Nh vậy, câu hát đã theo suốt cuộc hành trình của ngời dân
chài. Câu hát mở đầu lúc họ bắt đầu lên đờng ra khơi, và khi trở về lại những câu hát ấy. Cấu trúc lặp: nh một điệp khúc ngân nga, nhấn mạnh
niềm vui lao động làm giàu đẹp quê h ơng . Có lẽ câu hát lúc ra đi là câu hát lạc quan tin tởng khi trở về con thuyền sẽ đầy ắp cá tơi, còn câu hát
lúc trở về là câu hát vui sớng trớc thành quả lao động sau một đêm vất vả.
+ Kh«ng chØ cã h×nh ¶nh c©u h¸t ®ỵc lỈp l¹i ë khỉ ci, ta cßn thÊy h×nh ¶nh mỈt trêi còng xt hiƯn. NÕu khỉ ®Çu lµ mỈt trêi cđa hoµng h«n
th× ®©y lµ mỈt trêi cđa b×nh minh. B×nh minh b¸o hiƯu mét ngµy míi, b¸o hiƯu mét sù sèng sinh s«i n¶y në, lµ sù khëi ®Çu cđa nh÷ng niỊm vui,
niỊm h¹nh phóc mµ ngêi d©n chµi cã ®ỵc sau mét chun hµnh tr×nh rÊt vÊt v¶ vµ cùc nhäc.
+ §Ỉc biƯt ë khỉ th¬ ci cã mét h×nh ¶nh rÊt hay, rÊt hoµnh tr¸ng vµ l·ng m¹n: §oµn thun ch¹y ®ua cïng mỈt trêi“ ”. §oµn thun ë ®©y
s¸nh ngang víi h×nh ¶nh mỈt trêi. Huy CËn ®· lÊy mét sù vËt bÐ nhá, b×nh dÞ ®Ĩ ngÇm so s¸nh víi h×nh ¶nh vÜ ®¹i cđa thiªn nhiªn: “MỈt trêi”.
H×nh ¶nh nh©n ho¸, nãi qu¸ -> søc dåi dµo, vÉn h¨ng say m¹nh mÏ sau mét ®ªm lao ®éng vÊt v¶ cđa ngêi d©n chµi. Nãi nh vËy lµ t¸c gi¶ ®· lµm
nỉi bËt t thÕ cđa nh÷ng con ng êi lao ®éng , bëi nãi ®oµn thun nhng thùc chÊt lµ nãi ®Õn ngêi d©n chµi, ®oµn thun ë ®©y lµ mét ho¸n dơ ®Ĩ chØ
ngêi ng d©n. Hä trë vỊ trong mét t thÕ s¸nh ngang víi vò trơ, thËm chÝ trong cc ch¹y ®ua víi thiªn nhiªn hä ®· chiÕn th¾ng. ChÝnh nh÷ng con
ngêi lao ®éng Êy ®· chiÕn th¾ng thiªn nhiªn vµ lµm chđ thiªn nhiªn.
+ Khi mỈt trêi lã r¹ng, mét ngµy míi b¾t ®Çu còng lµ lóc ®oµn thun trë vỊ bÕn: “MỈt trêi ®éi biĨn nh« mµu míi M¾t c¸ huy hoµng–
mu«n dỈm ph¬i”. Ta l¹i b¾t gỈp mét h×nh ¶nh mỈt trêi kh¸c, kh«ng ph¶i cđa thiªn nhiªn mµ cđa mu«n ngµn m¾t c¸ lÊp l¸nh trong bi b×nh
minh. ý th¬ ph¶ng phÊt kh«ng khÝ thÇn tho¹i, anh hïng ca, b¶n anh hïng ca lao ®éng. §ã lµ niỊm vui chiÕn th¾ng, niỊm vui ®đ ®Çy khi ®ỵc mïa
c¸, niỊm vinh quang cđa ng êi lao ®éng rÊt b×nh dÞ, nhá bÐ. Nã lµm nỉi bËt t thÕ lµm chđ vò trơ cđa nh÷ng con ng êi lao ®éng .
- Huy CËn kh¾c ho¹ ®Ëm nÐt ®Đp kh kho¾n cđa ngêi d©n chµi (qua c©u h¸t…) vµ vỴ ®Đp giµu cã cđa biĨn kh¬i qua kÕt cÊu ®Çu ®u«i t ¬ng
øng.
III.KB: Bµi th¬ §oµn thun ®¸nh c¸“ ” cã ©m hëng võa kh kho¾n, s«i nỉi, võa ph¬i phíi, bay bỉng. Lêi th¬ dâng d¹c, ©m ®iƯu th¬ nh khóc
h¸t say mª hµo høng víi ch÷ “h¸t” lỈp ®i lỈp l¹i 4 lÇn, khiÕn bµi th¬ nh mét khóc ca – khóc ca cđa t×nh yªu lao ®éng.
Bài thơ là khúc ca sảng khối của người lao động đánh cá, thể hiện niềm phấn khởi trước những thành quả lao động của mình. Hình ảnh con
người hiện lên trong bài thơ là hình ảnh conngười mới làm chủ thiên nhiên, nhiệt tình lao động sản xuất để làm giàu cho tổ quốc, gắn với biển cả
q hương.
*Tóm lại , Qua bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá ” Huy Cận cho ta thấy được sự giàu đẹp của biển cả quê hương và vẻ đẹp của con người lao động
mới . Chất lãng mạn , trữ tình của bài thơ đã truyền cho ta cảm xúc dạt dào , ta cảm nhận được cái đẹp trong cuộc sống mới giúp ta có niềm tin thêm
yêu đời , yêu cuộc sống . Với sự sáng tạo độc đáo trong bút pháp lãng mạn , bài thơ giữ được vò trí xứng đáng trong nền thơ ca hiện đại của chúng ta .
§ång chÝ-ChÝnh H÷u
I. MB: Chính Hữu(1926-2007), tên thật: Trần Đình Đắc, quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh, là nhà thơ - chiến sĩ trong suốt thời gian chống Pháp
Mỹ. Sáng tác chủ yếu tập trung vào hình ảnh ngời lính trong hai cuộc kháng chiến. Đặc biệt là tình cảm đồng chí, đồng đội, sự gắn bó của tiền

tuyến với hậu phơng.
- Thơ của ông bình dị, cô đọng, hàm súc, cảm xúc dồn nén; vừa mang nét rắn rỏi, gân guốc của ngời sinh ra từ mảnh đất miền Trung đầy nắng
gió, vừa mang nét hào hoa, lãng mạn của ngời lính trung đoàn Thủ đô đã từng sống nhiều năm ở mảnh đất Hà thành.
-Tác phẩm tiêu biểu: Bài thơ Ngày về, Tuyển tập thơ Chính Hữu, Đầu súng trăng treo
*Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác mùa xuân 1948, thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đồng chí đợc đánh giá là tiêu biểu
của thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946-1954, nó đã làm sang trọng một hồn thơ chiến sĩ của Chính Hữu. Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội
thắm thiết, sâu nặng của những ngời lính cách mạng. Đồng thời còn làm hiện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội cụ Hồ
thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
II.TB
*. Nhan đề: (đồng là cùng; chí là chí hớng) Đồng chí là chung chí hớng, chung lý tởng. Ngời cùng trong một đoàn thể chính trị hay một tổ
chức cách mạng thờng gọi nhau là đồng chí. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đồng chí là cách xng hô quen thuộc trong các cơ quan, đoàn
thể cách mạng, đơn vị bộ đội. Vì vậy, tình đồng chí là bản chất cách mạng của tình đồng đội và thể hiện sâu sắc tình đồng đội.
* Mạch cảm xúc: Bài thơ theo thể tự do, 20 dòng chia làm 3 đoạn. Cả bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí, đồng
đội, nhng ở mỗi đoạn sức nặng của t tởng và cảm xúc đợc dẫn dắt để dồn tụ vào những dòng thơ gây ấn tợng sâu đậm.
Bảy dòng đầu là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí.
Mời dòng tiếp theo biểu hiện cụ thể, thấm thía của tình đồng chí và sức mạnh của nó.
Ba dòng thơ cuối đợc tác giả tách ra thành một đoạn kết, đọng lại và ngân rung với hình ảnh đặc sắc Đầu súng trăng treo nh là một biểu t-
ợng đẹp, giàu chất thơ về ngời lính.
1. Trớc hết, ở đoạn đầu, với 7 câu tự do, dài ngắn khác nhau, có thể xem là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí.
- Mở đầu bằng hai câu đối nhau rất chỉnh :
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Giọng thơ nhẹ nhàng, tự nhiên nh những lời tâm sự chân thành, mộc mạc. Hai câu thơ đầu tiên giới thiệu quê hơng "anh" và tôi những
ngời lính xuất thân là nông dân. "Nớc mặt đồng chua" là vùng đất ven biển nhiễm phèn khó làm ăn, "đất cày lên sỏi đá" là nơi đồi núi, trung du,
đất bị đá ong hoá, khó canh tác. Hai câu chỉ nói về đất đai - mối quan tâm hàng đầu của ngời nông dân, cho thấy sự tơng đồng về cảnh ngộ xuất
thân nghèo khó là cơ sở sự đồng cảm cùng giai cấp của những ngời lính cách mạng.
"Anh với tôi đôi ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau
- Từ tôi chỉ 2 ngời, 2 đối tợng chẳng thể tách rời nhau kết hợp với từ xa lạ làm cho ý thơ sâu sắc hơn, có ý nghĩa khẳng định hơn. Tự ph -
ơng trời tuy chẳng quen nhau nhng cùng một nhịp đập của trái tim, cùng nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Đảng, của Bác Hồ, cùng tham gia

chiến đấu. Giữa họ đã nảy nở một thứ tình cảm cao đẹp: Tình đồng chí - tình cảm ấy không phải chỉ là cùng cảnh ngộ mà còn là sự gắn kết trọn
vẹn cả về lý trí, lẫn lý tởng và mục đích cao cả: chiến đấu giành độc lập tự do cho tổ quốc.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
- Tình đồng chí còn đợc nảy nở và trở thành bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui, nỗi buồn. Đó là mối tình tri
kỷ của những ngời bạn chí cốt đợc biểu hiện bằng hình ảnh cụ thể, giản dị mà hết sức gợi cảm: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ . Chung
chăn có nghĩa là chung cái khắc nghiệt, khó khăn của cuộc đời ngời lính, nhất là chung hơi ấm để vợt qua cái lạnh, mà sự gắn bó là thành thật
với nhau. Câu thơ đầy ắp kỷ niệm và ấm áp tình đồng chí, đồng đội.
- Hai tiếng Đồng chí! kết thúc khổ thơ thật đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ Đồng chí và dấu chấm cảm, tạo một nét nhấn nh một điểm
tựa, điểm chốt, nh đòn gánh, gánh hai đầu là những câu thơ đồ sộ. Đồng chí là sự kết tinh của rất nhiều, rất nhiều những tình cảm đẹp, giản dị,
gần gũi mà ai cũng biết, ai cũng hiểu. Đó là tình anh em, tình bè bạn, tình làng xóm, quê hơng Nhng giờ đây khi cùng chung mục đích lí tởng,
chí hớng thì gọi là đồng chí. Hai chữ Đồng chí còn vang lên nh một nốn nhấn trong bản nhạc ngợi ca tình đồng chí đồng đội. Nếu là nôt bổng
thì nó ngân vang, bay xa. Nếu là nôt trầm thì nó cũng làm xao xuyến lòng ngời. Có thể xem đồng chí nh một phát hiện, một lời khẳng định, một
tiếng gọi trầm xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng ngời về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng . Câu thơ nh một bản lề gắn kết hai phần bài thơ
làm nổi rõ một kết luận: cùng hoàn cảnh xuất thân, cùng lý tởng, cùng chia sẻ khó khăn thì trở thành đồng chí của nhau. Đồng thời nó cũng mở
ra ý tiếp theo: đồng chí còn là những biểu hiện cụ thể và cảm động ở mời câu thơ sau.
2. Mời câu thơ tiếp theo diễn tả những biểu hiện cụ thể về vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.
- Đồng chí đó là sự cảm thông sâu xa những tâm t, nỗi lòng thầm kín của nhau:
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính
Đó là tình tri kỷ, hiểu bạn nh hiểu mình và còn vì mình là ngời trong cuộc, ngời cùng cảnh ngộ. Với ngời nông dân, ruộng nơng, căn nhà là cả
cơ nghiệp, là ớc mơ ngàn đời của họ; họ luôn gắn bó, giữ gìn và chắt bóp cho những gì mình có. Vậy mà họ đã gác lại tất cả để ra đi đánh giặc:
Ngời ra đi đầu không ngoảnh lại. Sau lng thềm nắng lá rơi đầy. Câu thơ Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay hết sức tạo hình và biểu cảm. Để
cả cơ nghiệp của mình hoang trống mà ra đi biết ngời thân ở lại trống trải nhng cũng mặc kệ một cách dứt khoát nh vậy thì đó quả là sự hy
sinh lớn lao và đó cũng là quyết ra đi mà không dửng dng vô tình. Các anh hiểu rõ lòng nhau và còn hiểu rõ nỗi niềm ngời thân của nhau ở hậu
phơng: Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính, Giếng nớc, gốc đa là hình ảnh hoán dụ có ý nghĩa biểu tợng gợi về quê hơng, về ngời thân nơi
hậu phơng của ngời lính. Nh vậy, câu thơ nói quê hơng nhớ ngời lính mà thực chất là ngời lính nhớ nhà, nỗi nhớ hai chiều ngày càng da diết. Vậy
là ngời lính đã chia sẻ vớinhau mọi tâm t, nỗi niềm, chia sẻ cả những chuyện thầm kín, riêng t nhất. Họ cùng sống với nhau trong kỷ niệm, trong
nỗi nhớ và vợt lên trên nỗi nhớ.
- Không chỉ chia sẻ cùng nhau những niềm vui, nỗi buồn hay các câu chuyện tâm tình nơi quê nhà mà họ còn chia sẻ những gian lao thiếu

thốn của cuộc đời ngời lính - "sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi. Họ đã nhìn thấu và thơng nhau từ những chi tiết nhỏ của đời sống, cùng chịu
bệnh tật và những cơn sốt rét rừng ghê gớm mà hầu nh ngời lính nào cũng phải trải qua. Họ cùng thiếu, cùng rách. Đây là hoàn cảnh chung của
bộ đội ta trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp Rải lá cây làm chiếu. Manh áo phủ làm chăn.
- Những hình ảnh thơ đợc đa ra rất chân thực nhng cô đọng và gợi cảm biết bao -> diễn ta sâu sắc sự gắn bó đồng cam cộng khổ của các anh,
giúp vợt qua mọi thiếu thốn gian truân, cực nhọc của đời lính.
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cời buốt giá
Chân không giày
Tác giả đã xây dựng những cặp câu sóng đôi, đối ứng nhau (trong từng cặp câu và từng câu). Đáng chú ý là ngời lính bao giờ cũng nhìn bạn,
nói về bạn trớc khi nói về mình, chữ anh bao giờ cũng xuất hiện trớc chữ tôi. Cách nói ấy phải chăng thể hiện nét đẹp trong tình cảm thơng
ngời nh thể thơng thân, trọng ngời hơn trọng mình. Chính tình đồng đội đã làm ấm lòng những ngời lính để họ vẫn cời trong buốt giá và vợt lên
trên buốt giá.
- Họ quên mình đi để động viên nhau, truyền cho nhau hơi ấm: Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay. Đây là một cử chỉ rất cảm động chứa chan
tình cảm chân thành. Nó không phải cái bắt tay thông thờng mà là hai bàn tay tự tìm đến với nhau truyền cho nhau hơi ấm để vợt lên buốt giá,
những bàn tay nh biết nói. Và đó không phải sự gắn bó bất chợt mà là sự gắn bó trong chiến đấu, đồng cam cộng khổ khiến tình đồng chí thêm
sâu dày để đi tới chiều cao: cùng sống chết cho lý tởng. Trong suốt cuộc kháng chiến trờng kỳ đầy gian lao vất vả ấy, tình cảm đồng chí đã đi vào
chiều sâu của sự sống và tâm hồn ngời chiến sĩ để trở thành những kỷ niệm không bao giờ quên.Câu thơ không chỉ nói lên tình cảm gắn bó sâu
nặng của những ngời lính mà còn thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy.
3. Ba câu cuối của bài thơ là biểu tợng đẹp nhất, giàu chất thơ nhất về tình đồng chí, đồng đội cao đẹp.
- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc vừa mang chất hiện thực, vừa mang chất lãng mạn:
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo .
Công việc thực sự của ngời lính, và tình đồng chí đợc tôi luyện trong thử thách gian lao, trong công việc đánh giặc thực sự là thử thách lớn
nhất. Cũng chính ở cái nơi mà sự sống, cái chết chỉ kề nhau trong tích tắc ấy thì tình đồng chí mới thực sự thiêng liêng, cao đẹp. Ba câu thơ cuối
nh đã dựng lên bức tợng đài sừng sững về tình đồng chí. Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt của thiên nhiên: Trong cảnh rừng hoang sơng
muối - rừng mùa đông ở Việt Bắc sơng muối phủ đầy trời, nhng những ngời lính vẫn đứng cạnh bên nhau, im lặng, phục kích chờ giặc tới. Từ
chờ -> t thế chủ động. Hình ảnh của họ sát cánh bên nhau vững chãi làm mờ đi cái gian khổ ác liệt của cuộc chiến, tạo nên t thế thành đồng
vách sắt trớc quân thù. Tình đồng chí khiến họ vẫn bình thản và lãng mạn bên thềm cuộc chiến đấu, thấy cuộc đời vẫn đẹp đẽ và thơ mộng ngay

giữa nguy hiểm, giao lao.
- Hai câu thơ đối nhau thật chỉnh và gợi cảm giữa khung cảnh và toàn cảnh. Khung cảnh lạnh lẽo, buốt giá. Toàn cảnh và tình cảm ấm nồng
của ngời lính với đồng đội của anh -> Ca ngợi sức mạnh của tình đồng đội đã giúp ngời lính vợt lên tất cả sự khắc nghiệt của thời tiết. Tình đồng
đội đã sởi ấm lòng các anh giữa rừng hoang mùa đông và sơng muối buốt giá.
- Hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh độc đáo, bất ngờ, là điểm nhấn của 3 phần, điểm sáng của toàn bài thơ. Hình ảnh thơ rất thực và
cũng rất lãng mạn. Hình ảnh này là có thật trong cảm giác, đợc nhận ra từ những đêm hành quân, phục kích chờ giặc. Trong những đêm phục
kích giặc giữa rừng khuya, ngời lính còn có thêm một ngời bạn là trăng. Trăng treo trên nền trời, nhìn lên trăng nh treo trên đầu ngọn súng. Nhịp
thơ ở đây là nhịp 2-2 nh gợi lên nhịp lắc của một cái gì chung chiêng lơ lửng trong bát ngát chứ không phải là cột chặt, vừa thực vừa gợi lên nhiều
liên tởng phong phú: súng là hình ảnh của chiến tranh khói lửa, trăng là hình ảnh của thiên nhiên trong mát, của cuộc sống thanh bình. Sự hoà
nhÞp gi÷a sóng vµ tr¨ng võa to¸t lªn vỴ ®Đp t©m hån ngêi lÝnh vµ t×nh ®ång chÝ cđa hä, võa nãi lªn ý nghÜa cao c¶ cđa cc chiÕn tranh yªu níc:
ngêi lÝnh cÇm sóng lµ ®Ĩ b¶o vƯ cc sèng hoµ b×nh, ®éc lËp, tù do cho Tỉ qc. Sóng vµ tr¨ng lµ gÇn vµ xa, lµ chiÕn sÜ vµ thi sÜ, lµ thùc t¹i vµ m¬
méng. TÊt c¶ ®· hoµ qn, bỉ sung cho nhau trong cc ®êi ngêi lÝnh c¸ch m¹ng. C©u th¬ nh nh·n tù cđa c¶ bµi, võa mang tÝnh hiƯn thùc, võa
mang s¾c th¸i l·ng m¹n, lµ mét biĨu tỵng cao ®Đp cđa t×nh ®ång chÝ th©n thiÕt.
- 3 c©u th¬ ci lµ bøc tranh ®Đp vỊ t×nh ®ång chÝ ®ång ®éi cđa ngêi lÝnh, lµ biĨu tỵng ®Đp ®Ï giµu chÊt th¬ vỊ cc ®êi ngêi chiÕn sÜ, cđa t×nh
®ång chÝ, ®ång ®éi.
III.KB
Tãm l¹i: Víi ng«n ng÷ th¬ c« ®äng h×nh ¶nh ch©n thùc, gỵi t¶, cã søc kh¸i qu¸t, giäng th¬ s©u l¾ng, xóc ®éng nh mét lêi t©m t×nh, tha thiÕt.
Bµi th¬ nãi vỊ t×nh ®ång chÝ, ®ång ®éi th¾m thiÕt, s©u nỈng cđa nh÷ng ngêi lÝnh c¸ch m¹ng. §ång thêi cßn lµm hiƯn lªn h×nh ¶nh ch©n thùc, gi¶n
dÞ mµ cao ®Đp cđa anh bé ®éi cơ Hå thêi kú ®Çu cđa cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
- Bµi th¬ ®· ®¸nh dÊu 1 bíc ngt míi cho khuynh híng s¸ng t¸c cđa th¬ ca kh¸ng chiÕn.
*Một số MB:
1. “ Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
Núi không đè nổûi vai vươn tới
Lá ngụy trang reo với gió đèo ”
Thật đẹp làm sao hình ảnh người chiến só quân đội nhân dân Việt Nam trong thơ Tố Hữu . Hình ảnh người lính trên đường ra trận trong
những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đã để lại trong lòng bạn đọc một dấu ấn khó phai mờ . Cũng viết về người lính kháng
chiến thời chống Pháp nhưng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu lại thể hiện vẻ đẹp ở khía cạnh khác . Đó là mối tình đồng chí đồng đội
được hình thành và phát triển trong điều kiện chiến đấu vô cùng thiếu thốn gian khổ để tạo nên phẩm chất đđẹp đẽ , một trong những
nguòn sức mạnh của quân đội ta .

2.Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ra đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc cuối năm 1947. Nhà thơ Chính Hữu
lúc đó là chính trị viên đại đội thuộc trung đồn Thủ đơ, cùng đơn vị của mình tham gia chiến đấu suốt chiến dịch. Bài thơ
là kết quả của những trải nghiệm thực tế và những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc. Bài
thơ nói về tình đồng đội, đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng mà phần lớn họ xuất thân từ nơng
dân. Đồng thời bài thơ cũng thể hện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp còn rất khó khăn thiếu thốn.
*KB
1. Cã thĨ nãi, bài thơ Đồng chí không phải là bài thơ hay nhất nhưng nó lại là bài thơ được nhiªï người biết đến nhất , thậm chí nhắc đến Chính Hữu
người ta nghó ngay đến Đồng chí . Bài thơ đã được phổ nhạc nhưng dù là thơ hay nhạc mãi mãi tình đồng chí keo sơn gắn bó vẫn sống mãi trong lòng
mọi người . Tình đồng chí ấy có lẽ sẽ sống mãi với q hương, với Tổ quốc, với thế hệ hơm nay, ngày mai hay mãi mãi về sau.
2. Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu rất hàm súc , mộc mạc , chân thực và có sức gợi tả khái quát cao , đã khắc họa được một trong những phẩm chất
đẹp của anh bộ đội cụ Hồ . Đớ là mối tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn , gian khổ có nhau , sóg chết có nhau . Bài thơ có thực có hư, tạo nên vẻ
đẹp hài hòa , gây cho người đọc những suy tư sâu sắc , những xúc động sâu lắng . Có thể nói bài thơ Đồng chí là một tượng đài chiến só tráng lệ , mộc
mạc , bình dò cao cả và thiêng liêng . Tình đồng chí ấy có lẽ sẽ sống mãi với q hương, với Tổ quốc, với thế hệ hơm nay, ngày mai hay mãi mãi
về sau.
L NG(Kim Lân)À
A. M ở b à i
- Kim Lân là nhà văn am hiểu cuộc sống nơng thơn và người dân Miền Bắc. Ơng có sở trường viết truyện ngắn và truyện của ơng thường
viết về đề tài nơng dân. Truyện ngắn “Làng” được ơng sáng tác trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp đang bùng nổ trên quy mơ tồn quốc.
Đây là một tác phẩm xuất sắc thể hiện thành cơng hình ảnh người nơng dân thời đại cách mạng và kháng chiến mà tình u làng q đã hồ
nhập tròng lòng u nước và tinh thần của người dân kháng chiến. Nhân vật ơng Hai trong truyện có những nét tình cảm cao đẹp và đáng q
đó.
B .Thân bài:
.Tóm tắt Trong kháng chiến, Ơng Hai - người làng chợ Dầu, buộc phải rời làng. Sống ở nơi tản cư, lòng ơng ln day dứt nhớ về q hương.
Ngày nào ơng cũng ra phòng thơng tin vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc tin rồi nghe lỏm chẳng xót một câu nào về tin tức của làng. Bao
nhiêu là tin hay về những chiến thắng của làng ruột gan ơng lão cứ múa cả lên, trong đầu bao nhiêu ý nghĩ vui thích.Tại qn nước đó, ơng
Hai nghe tin làng Dầu làm việt gian theo giặc, ơng rất khổ tâm và xấu hổ. Về nhà ơng nằm vật ra giường nhìn lũ con, nước mắt cứ trào ra. Lòng
ơng đau xót và nhục nhã khơn cùng. Ơng khơng dám đi đâu, chỉ ru rú ở nhà. Nghe bất cứ ai nói chuyện gì, ơng cũng nơm nớp lo sợ, sợ rằng
người ta nói chuyện ấy… Bà chủ nhà đã đuổi khéo vợ chồng con cái nhà ơng. Ơng Hai lâm vào hồn cảnh bế tắc: khơng thể bỏ về làng vì về
làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ, cũng khơng thể đi đâu khác vì khơng đâu người ta chứa người làng chợ Dầu. Ơng cảm thấy nhục nhã xấu hổ,

chỉ biết tâm sự với đứa con về nỗi oan ức của mình.Chỉ khi tin này được cải chính, ơng mới vui vẻ và phấn chấn, ơng cứ múa cả hai tay
lên mà đi khoe với mọi người: Nhà ông bị giặc đốt, làng ông bị giặc phá. Và ông lại tiếp tục sang nhà bác Thứ để khoe về cái làng của
mình.
2Phân tích Tình yêu làng nói chung:
- Ở mỗi người nông dân, quả thực tình yêu làng quê là bản chất có tính truyền thống. Yêu làng, gắn bó với làng, tự hào về làng của mình vốn
là tâm lý rất quen thuộc có tính gốc rễ. Vậy người nông dân thường tự hào, hãnh diện về làng: Làng ta phong cảnh hữu tình
Dân cư giang khúc như hình con long
ở nhân vật ông Hai, tình yêu quê hương, yêu làng chợ Dầu đã quyện chặt với lòng yêu nước. Đây là vẻ đẹp đáng quý của nhân vật, cũng là điều
tâm huyết nhất mà nhà văn muốn nói với người đọc.
Trước hết đó là tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi đi tản cư.
- Cũng như bao con người Việt Nam khác ông Hai cũng có một quê hương để yêu thương, gắn bó. Làng chợ Dầu luôn là niềm tự hào, kiêu
hãnh của ông.Tình yêu làng của ông được thể hiện thật đặc biệt. ấy là cái tính khoe về làng mình, lúc ấy khuôn mặt ông biến chuyển lạ thường,
hai con mắt sáng hẳn lên:
+ Trước CM, mỗi bận có dịp đi đâu xa ông thường khoe về cái làng của mình: Nào là nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh, nào là đường làng lát
toàn đá xanh , ông kheo cả cái sinh phần của viên tổng đốc.
+Sau CM, ông Hai thay đổi hẳn, ông vân yêu làng nhưng TY của ông đã khác , giờ đây, yêu làng ông khoe về những ngày tập quân sự , khoe
những hố, những ụ, những giao thông hào,
=>Với ông Hai, dường như làng đã như máu, như thịt, như chính một phần cơ thể của ông
+Kháng chiến bùng nổ, người dân phải dời làng đi sơ tán, ông Hai cũng theo dòng người ấy sơ tán đến một miền quê xa xôi, hẻo lánh. Ông Hai
thực sự buồn khi phải xa làng. Ở nơi tản cư, lòng ông đau đáu nhớ quê, cứ “ nghĩ về những ngày làm việc cùng anh em”, ông nhớ làng quá.
- Ông Hai luôn khoe và tự hào về cái làng Dầu không chỉ vì nó đẹp mà còn bởi nó tham gia vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc.
- Ông luôn tìm cách nghe tin tức về kháng chiến “chẳng sót một câu nào”. Nghe được nhiều tin hay , những tin chiến thắng của quân ta, ruột
gan ông cứ múa cả lên, náo nức, bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc.
Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc : (Nhưng khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc thì bao nhiêu tình cảm tốt đẹp
ấy trong ông Hai bỗng nhiên biến thành những nỗi lo âu, dằn vặt)
- Khi nghe tin quá đột ngột, ông Hai sững sờ, xấu hổ và uất ức: “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như
không thở được”. Khi trấn tĩnh lại được phần nào, ông còn cố chưa tin cái tin ấy”. Nhưng rồi những người tản cư đã kể rành rọt quá, lại khẳng
định họ “vừa ở dưới ấy lên” làm ông không thể không tin. Niềm tự hào về làng thế là sụp đổ tan tành trước cái tin sét đánh ấy. Cái mà ông yêu
quý nhất nay cũng đã lại quay lưng lại với ông. Không chỉ xấu hổ trước bà con mà ông cũng tự thấy ông mất đi hạnh phúc của riêng ông, cuộc
đời ông cũng như chết mất một nửa.

- Từ lúc ấy trong tâm trí ông Hai chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt. Ông tìm cách lảng tránh những lời bàn
tán và cúi gằm mặt xuống ra về. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt mà đi”, về đến nhà ông nằm vật ra giường, rồi tủi thân nhìn
đàn con, “nước mắt ông lão cứ giàn ra”. Bao nhiêu câu hỏi dồn về xoắn xuýt, bủa vây làm tâm trạng ông rối bời trong cơn đau đớn, hụt hẫng
đến mê dại, dữ dằn và gay gắt Ông cảm thấy như chính ông mang nỗi nhục của một tên bán nước theo giặc, cả các con ông cũng sẽ mang nỗi
nhục ấy.
- Suốt mấy ngày ông không dám đi đâu. Ông quanh quẩn ở nhà, nghe ngóng tình hình bên ngoài. “Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm
bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cái chuyện
ây”. Thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam –nhông… là ông lủi ra một góc nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!”
- Nhưng chính lúc này, tình cảm đẹp trong con người ông Hai lại càng được bộc lộ rõ hơn bao giờ hết. Những đau đớn, dằn vặt, sự hổ thẹn đến
tột cùng đã đẩy ông Hai vào một tình huống phải lựa chọn. Quê hương và Tổ Quốc, bên nào nặng hơn? Quê hương đáng yêu, đang tự hào
Nhưng giờ đây dường như mới chỉ nghĩ tới đó, lòng ông Hai đã nghẹn đắng lại. Tình yêu quê hương và tình yêu tổ quốc xung đột dữ dội
trong lòng ông. Một ý nghĩ tiêu cực thoáng qua trong đầu: Hay là quay về làng. Nhưng rồi ông cảm thấy “rợn cả người”. Ông đã từng nhớ làng
da diết, từng ao ước được trở về làng. Nhưng “vừa chớm nghĩ, lập tức ông lão phản đối ngay” bởi vì “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ”.
Cuối cùng ông đã quyết định: “không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Như vậy,tình yêu làng dẫu có thiết
tha, mãnh liệt đến đâu, cũng không thể mạnh hơn tình yêu đất nước. Quyết định ấy thật đau đớn xót xa trong lòng ông. Với ông làng đã trở
thành máu thịt, làng đã là một phần cơ thể anh. Quyết định ấy chẳng khác nào tự tay ông cầm dao cắt đi chính một phần máu thịt trên cơ thể
mình.
- Song chuẩn mực cho tình yêu và niềm tự hào về quê hương, đối với ông Hai lúc bấy giờ là cuộc kháng chiến. Tuy đau xót tưởng chừng bế tắc
nhưng trong cõi thẳm sâu của tấm lòng, người nông dân ấy vẫn hướng về kháng chiến, vẫn tin ở những điều tốt đẹp, cố giữ cho tâm hồn không
vẩn đục, để đón đợi một điều gì đỡ đau đớn, tuyệt vọng hơn.
+ Tâm sự với đứa con, ông Hai muốn bảo con nhớ câu “nhà ta ở làng chợ Dầu”. Đó chính là những lời tâm sự để ông vơi đi nỗi ân hận phải rời
bỏ làng, để khẳng dịnh ty làng vẫn chảy mạnh mẽ âm thầm trong trái tim ông. Phải chăng, trong tâm hồn người nông dân chất phác ấy vẫn
không phút nào nguôi ngoai nỗi nhớ quê hương, yêu quê hương và nỗi đau đớn khi nghe tin quê hương rời xa công việc chiến đấu chung của đất
nước bấy giờ? Nghe con nói: “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh”, nước mắt ông Hai cứ giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má, giọng ông như nghẹn lại: “ừ
đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ?”. Dó cúng chính là tấm lòng thuỷ chung của ông với kháng chiến, với cách mạng m à bi ểu t ư ợng l à B ác H
ồ thật sâu nặng, bền vững và thiêng liêng.
Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng kháng chiến (Niềm vui của ông Hai khi tin đồn được cải chính)
- Đến khi biết đích xác làng Dầu yêu quý của ông không phải là làng Việt gian, nỗi vui mừng của ông Hai thật là vô bờ bến: “Ông cứ múa tay
lên mà khoe cái tin ấy với mọi người”, mặt ông “tươi vui, rạng rỡ hẳn lên”. Đối với người nông dân, căn nhà là cơ nghiệp của cả một cuộc đời,
vậy mà ông sung sướng hể hả loan báo cho mọi người biết cái tin “Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ” một cách tự hào như một niềm hạnh phúc thực

sự của mình.Phải chăng đó chính là minh chứng duy nhất chứng minh cho tấm lòng của ông với đất nước, với cuộc kháng chiến. Phải chăng đó
chính là nỗi lòng sung sướng trào ra hồn nhiên như không thể kìm nén được của người dân quê khi được biết làng mình là làng yêu nước dẫu
cho nhà mình bị giặc đốt. Tình yêu làng, sự hi sinh cho Tổ quốc của ông Hai thật là sâu sắc và cảm động.
Trong hoàn cảnh toàn dân đang hướng tới cuộc kháng chiến chống pháp, bảo vệ độc lập dân tộc, ông Hai đã biết đặt tình yêu đất nước lên
trên tình yêu cá nhân của mình với làng chợ Dầu, ông dành tất cả cho cách mạng. Đó chính là nét đẹp trong con người ông Hai nói riêng và
người nông dân Việt Nam nói chung.
- Văn hào I li a, E ren bua có nói: “ Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu đồng quê trở nên tình yêu Tổ quốc”. Ông Hai đúng là một con người
như thế. Niềm vui, nỗi buồn của ông đều gắn bó với làng. Lòng yêu làng của ông chính là cội nguồn của lòng yêu nước.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai
- Nhà văn Kim Lân đã khá thành công khi xây dựng nhân vật ông Hai, một lão nông cần cù, chất phác, yêu mến, gắn bó với làng quê như máu
thịt Cách lựa chọn tình huống khá độc đáo là sự thử thách bên trong bộc lộ chiều sâu tâm trạng. Tâm lý nhân vật được nhà văn miêu tả cụ thể,
gợi cảm qua các diễn biến nội tâm, qua các ý nghĩ, cảm giác, hành vi, ngôn ngữ. Đặc biệt là nhà văn đã diễn tả đúng và gây được ấn tượng mạnh
mẽ về sự ám ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật. Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại….) cũng thực sự phù hợp, hấp dẫn.
C. Kết bài
Qua truyện ngắn “Làng”, tác giả đã khắc hoạ thành công hình tượng một người nông dân yêu làng, yêu nước hồn nhiên chất phác nhưng xúc
động. Hình tượng nhân vật ông Hai vừa phản ánh chân thực những nếp cảm, nếp nghĩ của người nông dân Việt Nam trong thời kì đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp, vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đối với nhiều thế hệ bạn đọc. Qua truyện ngắn này, ta có thể hiểu được một
cách sâu sắc thêm về hình ảnh những người dân kháng chiến Việt Nam với tình yêu quê hương đất nước.
Một số câu hỏi liên quan
Câu 1. Nhan đề của truyện là “Làng” sao không phải là “Làng Dầu” chẳng hạn. Từ nhan đề của truyện, em hiều gì về chủ đề của tác
phẩm?
Nhan đề của truyện là “Làng” không phải là “Làng Dầu” vì nếu là “làng Dầu” thì vấn đề mà tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ
hẹp, cụ thể ở một làng. Dụng ý của tác giả muốn nói tới một vấn đề mang tính phổ biến ở khắp các làng quê, có trong mọi người nông dân. Bởi
thế “làng” là nhan đề hợp lý với dụng ý của tác giả. Qua đó ta hiểu chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông
dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.
Như vây, nhan đề “làng” vừa nói lên được cái riêng là tình yêu làng của ông Hai, đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung :
tấm lòng yêu nướccủa những người dân quê đất Việt.
Câu 2: Trong “Làng”, Kim Lân có kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe nhà ông bị giặc đốt, đốt nhẵn. Chi tiết này dường như vô lý.
Ý kiến của em như thế nào? Ghi lại vắn tắt.
Trong “Làng”, chi tiết kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe nhà ông bị đốt nhẵn … Mới đọc chi tiết này, ta thấy dường như vô lý bởi

ngôi nhà là cả một tài sản quá lớn. Hơn thế nó còn gắn với bao kỷ niệm vui buồn rất thiêng liêng của mỗi con người. Mất nó ai mà không xót xa
đau đớn? Nhưng ông Hai lại có cử chỉ “Múa tay lên để khoe” đó là biểu hiện của tâm trạng sung sướng, sung sướng đế tột độ. Tâm trạng này
dường như có vẻ không bình thường? Đặt ông Hai trong hoàn cảnh của “Làng” - làng Dầu đang bị hai tiếng việt gian theo tây - thì ông Hai
không vui sướng sao được vì nhà bị tây đót là bằng chứng hùng hồn rằng làng Dầu của ông vẫn theo kháng chiến, theo cách mạng, đó là một
làng quê anh hùng, đứng dậy chống thực dân Pháp. Chắc hẳn mất nhà ông Hai cũng đau lắm chứ, xót xa lắm chứ. Nhưng dù thế nào thì nhà còn
có thể xây dựng lại được, song danh dự của làng đâu dễ lấy lại? Ông đã quên nỗi đau, sự mất mát riêng để tự hào sung sướng trong vẻ đẹp, sức
mạnh chung của làng quê, đất nước. Thế đấy niềm vui, nỗi buồn của ông Hai luôn gắn liền với vận mệnh của Làng Dầu. Thế mới biết ông Hai
yêu làng quê tha thiết đến chừng nào! Tình yêu làng quê được mở rộng, hoà quyện trong tình yêu tổ quốc thật sâu nặng và thiêng liêng.
BÀI 2 : LẶNG LẼ SA PA.
I - Mở bài:
- Nguyễn Thành Long là một trong những cây bút văn xuôi thành công ở thể loại truyện ngắn và bút kí. Tác phẩm của ông thường nhẹ nhàng,
đậm chất trữ tình, đậm chất thơ.
- Lặng lẽ Sa Pa được viết ra năm 1970, in trong tập Giữa trong xanh. Là kết quả của chuyến đi thực tế tai miền tây Tổ quốc: Lào Cai-Sa Pa.
- Đây là một tác phẩm mang đầy chất thơ của NTL: cái thơ mộng, vẻ huyền ảo lung linh của thiên nhiên Sa Pa quyện chặt với cái đẹp của tâm
hồn con người - lớp trí thức trẻ đang ngày đêm lo nghĩ và làm việc hết mình cho đất nước, cho cách mạng. Chất thơ còn nằm trong vẻ đẹp của
mối quan hệ giữa con người với nhau trong cách dựng truyện của tác giả, thấm đến từng chi tiết truyện.
II – Thân bài:
1. Giới thiệu cốt truyện, nhân vật
- “LLSP” có cốt truyện đơn giản, xoay quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác ở trạm khí
tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi nhưng đã để lại nhiều cảm xúc và ấn tượng tốt đẹp cho cô gái và ông họa sĩ già về
những con người làm việc say mê mà thầm lặng cho đất nước mà tiêu biểu là anh thanh niên - nhân vật chính của truyện - trong cái lặng lẽ của
Sa Pa, nơi mà người ta tưởng như chỉ có sự nghỉ ngơi.
- Các nhân vật phụ (ông họa sĩ, cô gái, bác lái xe) không chỉ tham gia vào câu chuyện mà còn góp phần làm nổi rõ nhân vật chính và chủ đề của
truyện.
- Truyện có một chất thơ bàng bạc toát lên từ các chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp như những bức tranh và chất thơ ấy còn ở chính
trong tâm hồn các nhân vật với những suy nghĩ, cảm xúc thật trong sáng, đẹp đẽ. Chất thơ của truyện lại đi liền với chất họa. Truyện cũng có thể
xem là những bức tranh đẹp, những bức tranh về cảnh thiên nhiên Sa Pa, về cuộc gặp gỡ giữa ba nhân vật và bức chân dung kí họa về nhân vật
chính – anh thanh niên
2. Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa
-Trước hết,”LLSP” là một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, huyền ảo, độc đáo làm say đắm lòng người.

- Vẻ đẹp Sa Pa bắt đầu bằng những rặng đào với những đường núi quanh co uốn lượn kề bên con thác trắng xóa.
- Sa Pa còn đẹp và thơ mộng hơn bởi những cánh đồng cỏ trong thung lũng, những đàn bò lang cổ đeo chuông đang thung thăng gặm cỏ
- Trong khung cảnh rộng lớn của thiên nhiên, đất trời, điểm xuyết những tia nắng thật kì lạ: “ Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây,
những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc…”, rồi “nắng mạ bạc cả con đèo”.
- Mây Sa Pa cũng được tác giả tả rất nhiều và rất lạ: “Mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia. Mây hắt từng chiếc quạt trắng lên từ các thung
lũng”, rồi “mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe”
- Không chỉ có vậy, Sa Pa còn được tô điểm thêm những màu sắc tươi sáng của các loại cây lạ, và nhất là các loại hoa. Thật bất ngờ khi nhìn
thấy “những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng”. Còn hoa ở Sa Pa thật đẹp, ngay giữa mùa hè đã rực
rỡ ngát hương với “ hoa dơn, thược dược, lay ơn, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong…
=>Phong cảnh Sa Pa đẹp biết nhường nào. Được ngắm nhìn thiên nhiên Sa Pa ta có cảm giác như được chiêm ngưỡng những tác phẩm hội họa
lung linh, kì ảo. Con mắt nhìn tinh tế của trái tim nghệ sĩ biết yêu và rung động trước cái đẹp của Nguyễn Thành Long và bút pháp lãng mạn đã
chọn lọc được những nét đẹp tiêu biểu của thiên nhiên Sa Pa, khơi gợi trong lòng ta một tình yêu quê hương đất nước.
3Vẻ đẹp của con người Sa Pa
Truyện không chỉ là một bức tranh lãng mạn về cảnh đẹp thiên nhiên Sa Pa, mà còn ngợi ca những con người đang say mê lao động với
lòng nhiệt huyết đáng trân trọng.
- Truyện “LLSP” đưa ra bốn nhân vật: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường và anh thanh niên ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn cao
hai nghìn sáu trăm mét. Anh thanh niên là nhân vật chính của truyện không chỉ xuất hiện ngay từ đầu truyện mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ
chốc lát giữa các nhân vật kia với anh, khi xe của họ dừng lại nghỉ. Nhân vật ấy chỉ hiện ra trong chốc lát, đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận
một ấn tượng, một “ký họa chân dung” về anh, rồi dường như anh lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao
Sa Pa. Nhân vật anh thanh niên hiện ra đủ để cho mọi người nhận được rằng “Trong cái im lặng của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã
nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.
a.Hình ảnh anh thanh niên
-Anh không xuất hiện từ đầu mà chỉ hiện ra trong cuộc gặp gỡ chốc lát với bác lái xe, ông họa sĩ , cô gái trẻ khi xe của họ dừng lại nghỉ. Chỉ
chốc lát nhưng cũng đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận một ấn tượng, một kí họa chân dung về anh, rồi dường như anh lại khuất lấp vào giữa
mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở củ núi rừng Sa Pa.
-Anh còn hiện ra qua cái nhìn và sự cảm nhận của các nhân vật khác, đặc biệt là ông họa sĩ già và anh cũng tự bộc lộ qua cuộc gặp gỡ ngắn ngủi
với mọi người
* Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thật đặc biệt.
-Quanh năm suốt tháng, anh sống một mình trên đỉnh núi cao, giữa cỏ cây và mây mù lạnh lẽo.Tác giả giới thiệu anh qua lời của bác lái xe: “
Anh thanh niên hai mươi bảy tuổi, người cô độc nhất thế gian, một mình trên trạm khí tượng ở đỉnh cao hai ngàn sáu trăm mét, rất “thèm

người”…”Thử thách lớn nhất đối với chàng trai trẻ ấy chính là sự cô độc.Sống đơn độc nơi rừng núi mà làm việc thì không phải là chuyện dễ
dàng. Biết bao vất vả, gian lao rình rập, thiếu thốn vật chất
-Hơn nữa lại phải làm việc trong điều kiện khắc nghiệt. Công việc của anh là đo gió, đo mưa, tích mây, đo chấn động mặt đất góp phần vào việc
dự báo thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu. Gian khổ nhất là vào lúc một giờ sáng, dù mưa gió, tuyết lạnh thế nào cũng phải trở
dậy ra ngoài làm việc.
=>Quả thực, điều kiện sống và làm việc đó là một thử thách lớn đối với tuổi trẻ vốn sung sức và khát khao hành động. Nhưng anh vẫn vượt qua
được. Cái gì đã giúp anh vượt qua được hoàn cảnh ấy ? Đó là ý chí, nghị lực, những phẩm chất và sức mạnh bên trong của nhân vật đã giúp anh
vượt lên tất cả để sống một cuộc đời đầy ý nghĩa
* Anh thanh niên có những suy nghĩ và quan niệm đúng đắn về cuộc sống và công việc
-Anh sống gắn bó với sự nghiệp của đất nước, rất có trách nhiệm với cuộc đời. Đất nước có chiến tranh, anh xin ra trận. Không được ra trận, anh
làm công tác khí tượng trên núi cao. Không ai có thể bắt buộc anh lên cái nơi “khỉ ho cò gáy” này để làm việc và cống hiến. Trong khi bao nhiêu
người sau khi ra trường đã cố chạy chọt tìm bằng được một nơi làm việc giữa thủ đô thì anh đã khoác ba lô vui vẻ vượt suối băng rừng để lên
công tác ở nơi này. Anh tự nguyện lên đây không phải do sự bốc đồng nhất thời mà là cả một sự nhận thức chín chắn, đúng đắn, sâu sắc nhất.
Anh thanh niên, một cán bộ vật lý kiêm khí tượng địa cầu, đã sẵn sàng đi đến bất cứ nơi nào để có thể phát huy tài năng và thực hiện ước mơ
của mình. Anh tự đặt và trả lời câu hỏi : “Mình sinh ra là gì ? Mình để ở đâu ? Mình vì ai mà làm việc ?
-Anh có những suy nghĩ rất đẹp về ý nghĩa của cuộc sống, về hạnh phúc trong đời. Với anh hạnh phúc là trong công việc. Khi kể lại thành tích
nhờ phát hiện kịp thời đám mây khô, không quân ta đã hạ nhiều máy bay Mĩ ở cầu Hàm Rồng, anh nói : “kể từ hôm đó, cháu sống thật hạnh
phúc”.
-Anh rất yêu công việc của mình. Đối với anh, công việc là niềm đam mê cháy bỏng, là niềm hạnh phúc lớn nhất. Hơn ai hết, anh hiểu rõ công
việc thầm lặng của mình là có ích mọi người, nó gắn liền anh với cuộc sống chung của đất nước. Anh tâm sự với ông họa sĩ : “Khi ta làm việc,
ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được ? Huống chi công việc của cháu gắn liền với bao anh em đồng chí dưới kia.Công việc của
cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất”. Dù công việc có vất vả nhưng anh không thể sống thiếu nó.
- Cái mà tác giả muốn làm nổi bật ở nhân vật này không phải là những công việc khó khăn đòi hỏi phải có tinh thần trách nhiệm cao mà là một
hoàn cảnh sống và làm việc thật đặc biệt. Cái khó khăn, thách thức lớn nhất đối với anh chính là sự cô độc. Đã có những phút anh phải yếu mềm
trước cơn “thèm người” đang dâng trào trong huyết quản. Anh đã làm đủ mọi cách để gặp con người, được nghe họ nói, được thấy họ cười, dù
chỉ trong một giây phút. Những khuôn mặt chưa bao giờ anh gặp sao bỗng trở nên thân thiết lạ lùng! Nhưng cuối cùng, chàng trai đã vượt qua
cơn xúc động để trở về với cuộc sống bình thường.
-Thậm chí, mặc dù đã sống một mình trên đỉnh núi cao 2600mét nhưng anh vẫn ước được làm việc ở đỉnh núi cao hơn nữa : Đỉnh Phan xi Păng
cao 3143 mét bởi anh nghĩ : “ Làm công tác khí tượng ở độ cao như thế mới là lý tưởng chứ”.Đó là ước vọng được vươn cao hơn trong công
việc để đạt được mục đích tốt đẹp nhất.

 Những suy nghĩ đẹp ấy khiến anh thêm yêu cuộc sống và con người xung quanh, “thấy cuộc đời đẹp quá!”, giúp anh có thêm nghị lực để
sống một cuộc sống đẹp, đầy ý nghĩa, gắn bó với mọi người dù một mình đơn độc làm việc trên núi cao.
* Anh thanh niên còn là người biết hành đông đẹp .
-Anh đã đề ra cho mình nhiệm vụ công tác và đã vượt mọi khó khăn thử thách để đạt được kết quả tốt nhất. Chỉ có một mình ở trạm khí tượng
trên núi cao nhưng anh tự nguyện, tự giác, yên tâm công tác chưa hề để xẩy ra một sơ suất dù nhỏ.
-Công việc của anh ở nơi đây thật là vất vả và đơn điệu, phải lặp đi lặp lại những con số nhưng anh không cảm thấy nhàm chán. Thậm chí từng
phút, từng giờ anh làm bạn với đủ loại máy móc : “đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết
hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu”. Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao. Và anh đã lập ra
một thời gian biểu để thực hiện nó một cách nghiêm ngặt. Đây là lời anh tâm sự với ông hoạ sĩ già: “Gian khổ nhất là lần ghi bão về lúc một giờ
sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn,
ngọn đèn báo bão vặn to đến cỡ nào vẫn không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và im lặng ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào
xô tới…” Qua lời anh nói ta có thể hình dung được bao nhiêu vất vả, khó khăn mà anh đã chịu đựng.
- Điều đáng quý là anh thanh niên nói rất thành thật. Anh là con người, có những phút giây anh cũng ngại khó, ngại khổ nhưng với lòng hăng
say trong công tác, người con trai của rừng núi Sa Pa vẫn tự cố gắng vượt qua hoàn cảnh khó khăn, làm việc trong sự tự nguyện, tự giác, để
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, gặt hái những thành quả tốt đẹp. Công việc của anh thật chẳng kém gì nhiệm vụ của các anh chiến sĩ
biên phòng đang ngày đêm bảo vệ Tổ quốc.
 Chính vì tất cả những điều trên mà cuộc sống của người thanh niên ấy giữa núi cao mây mù vẫn không buồn tẻ. Anh đã dồn tất cả thời
gian, tâm sức mình cho nhiệm vụ. Sự say mê công việc đã giúp anh không cảm thấy cô đơn.
* Anh thanh niên còn có phong cách sống rất đẹp
Ngoài ra anh tổ chức cuộc sống của mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp, phong phú cả vật chất và tinh thần, một cuộc sống chủ động,
làm chủ mình và có ích cho đời.
- Anh biết sống cho sự nghiệp chung lớn lao và cũng biết sống cho riêng mình. Anh trọng cái đẹp : anh trrồng hoa, một vườn hoa đầy mầu sắc.
Đó là vẻ đẹp của tâm hồn anh và anh hào phóng tặng cho mọi người. Gian nhà của anh sạch sẽ, gọn gàng. Anh chạy về trước là để pha trà, cắt
hoa tặng khách chứ không phải để thu dọn nhà cửa vì khách tới thăm bất ngờ như họa sĩ tưởng. Anh trồng rau, nuôi gà là để tự cung cấp cho
mình thức ăn.

×