Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thiết kế tính toán công trình chung cư 10 tầng, 1 tầng hầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 95 trang )

Mục lục

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH . 1
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH ........................................................................1
1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình ..........................................................................1

1.1.2. Vị trí cơng trình .................................................................................................1
1.1.3. Quy mơ cơng trình ............................................................................................1
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ..........................................................1
1.2.1. Giải pháp mặt bằng ...........................................................................................1

1.2.2. Giải pháp mặt đứng và hình khối ......................................................................4
1.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC ........................................................................6

1.3.1. Hệ thống điện ....................................................................................................6
1.3.2. Hệ thống cấp thoát nước ...................................................................................6
1.3.3. Hệ thống thơng gió ............................................................................................8
1.3.4. Hệ thống chiếu sáng ..........................................................................................8
1.3.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy .......................................................................8
1.3.6. Hệ thống chống sét ............................................................................................8
1.3.7. Hệ thống thoát hiểm ..........................................................................................8
1.3.8. Hệ thống thoát rác .............................................................................................8

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH ...... 9
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU ..................................................................9
2.1.1. Giải pháp kết cấu theo phương đứng ................................................................9
2.1.2. Giải pháp kết cấu theo phương ngang .............................................................10
2.1.3. Giải pháp kết cấu phần móng ..........................................................................11
2.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH ...................................................11
2.2.1. Bê tơng ............................................................................................................11


2.2.2. Cốt thép ...........................................................................................................12
2.2.3. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ ..........................................................................12

CHƯƠNG 3. TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ ..... 14
3.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.................................................................................14
3.2. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ ...................................................................................14
3.2.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) ....................................................................14
Trang i


Mục lục

3.2.2. Tải trọng tạm thời ngắn hạn (hoạt tải) ............................................................16
3.2.3. Tải trọng gió ....................................................................................................16

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN .................................. 17
4.1. CƠ SỞ TÍNH TỐN .........................................................................................17
4.1.1. Sàn làm việc 1 phương ....................................................................................17
4.1.2. Sàn làm việc hai phương .................................................................................18
4.1.3. Ngun lý tính tốn bố trí cốt thép. ................................................................18
4.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG.......................................................................................19
4.3. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN................................................................................19
4.3.1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn ................................................................................19
4.3.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm.................................................................................19
4.4. TẢI TRỌNG ......................................................................................................20
4.4.1. Tĩnh tải ............................................................................................................20
4.4.2. Hoạt tải ............................................................................................................21
4.5. TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO Ơ SÀN MỘT PHƯƠNG ....................22
4.5.1. Xác định moment trên bản sàn 1 phương .......................................................22
4.5.2. Tính tốn cốt thép cho moment giữa nhịp ......................................................23

4.5.3. Tính tốn cốt thép cho moment trên gối .........................................................24
4.6. TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ THÉP CHO Ơ SÀN HAI PHƯƠNG ......................25

4.6.1. Xác định moment trên bản sàn hai phương ....................................................25
4.6.2. Tính tốn cốt thép cho moment giữa nhịp ......................................................27
4.6.3. Tính tốn cốt thép cho moment trên gối .........................................................28
4.7. TÍNH TỐN VÕNG NỨT CHO SÀN..............................................................32

4.7.1. Kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt .............................................................32
4.7.2. Tính tốn chiều rộng vết nứt ...........................................................................34

4.7.3. Tính tốn độ võng cho sàn. .............................................................................38

CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ KẾT CẤU CẦU THANG BỘ........... 44
5.1. CƠ SỞ TÍNH TỐN .........................................................................................44

5.1.1. Xác định sơ đồ tính .........................................................................................45
5.1.2. Nguyên lý tính tốn và bố trí thép...................................................................46
5.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG.......................................................................................46
Trang ii


Mục lục

5.3. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN................................................................................46
5.3.1. Sơ bộ chiều dày bản thang ..............................................................................46
5.3.2. Sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ ....................................................................46
5.4. TẢI TRỌNG ......................................................................................................46
5.4.1. Tĩnh tải ............................................................................................................46
5.4.2. Hoạt tải ............................................................................................................47

5.5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC .......................................................................................48

5.5.1. Tính tốn cho bản thang ..................................................................................48
5.5.2. Tính tốn cho bản chiếu nghỉ ..........................................................................48
5.5.3. Tính tốn cho dầm chiếu nghỉ .........................................................................49
5.6. TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ THÉP ......................................................................51
5.6.1. Tính tốn cho bản thang ..................................................................................51
5.6.2. Tính tốn cho bản chiếu nghỉ ..........................................................................53
5.6.3. Tính tốn cho dầm chiếu nghỉ DCN1 và DCN3 .............................................53
5.6.4. Tính tốn cho dầm chiếu nghỉ DCN2 .............................................................56

CHƯƠNG 6. THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC X .......... 58
6.1. CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN................................................................................58
6.1.1. Chọn sơ bộ chiều dày sàn ................................................................................59
6.1.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm.................................................................................59
6.1.3. Chọn sơ bộ tiết diện cột...................................................................................59
6.1.4. Chọn sơ bộ tiết diện vách ................................................................................61

Trang iii


Danh mục hình ảnh

Trang iv


Danh mục biểu bảng

Trang v



Chương 1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình

PHẦN I. KIẾN TRÚC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH

1.1.1. Mục đích xây dựng cơng trình

Nhằm mục đích phục vụ nhu cầu nhà ở của người dân thành phố Nha Trang. Bên
cạnh đó, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu tư của nước
ngồi vào thị trường ngày càng rộng mở.

Hơn nữa, đối với ngành xây dựng nói riêng, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng

đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng.

Chính vì thế, cơng trình được thiết kế và xây dựng nhằm góp phần giải quyết các mục
tiêu trên. Đây là một chung cư cao tầng được thiết kế và thi công xây dựng với chất
lượng cao, đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống của người dân.
1.1.2. Vị trí cơng trình
Cơng trình Chung cư 10 tầng tọa lạc tại xã Vĩnh Thái, thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hịa.
1.1.3. Quy mơ cơng trình
- Diện tích xây dựng cơng trình: 22,22 x 37,22 = 827,03 (m2)
- Cơng trình gồm 1 tầng hầm , 10 tầng nổi và 1 tầng tum

- Chiều cao nhà là 37,95m tính từ mặt đất tự nhiên đến sàn tầng mái (xác định theo

điều 3a trong ghi chú của phụ lục II thông tư số 06/2021/TT-BXD), chiều cao các tầng

gồm có:
- Tầng 1: 4,2 m.
- Tầng 2-10: 3,3 m.
- Tầng tum: 3,3 m.

- Cơng trình thuộc cấp II: Do cơng trình khơng có trong phụ lục I, vì vậy cấp cơng
trình được xác định theo loại và quy mô kết cấu theo mục 2.1.1, bảng 2, phụ lục II thông
tư số 06/2021/TT-BXD
- Thời hạn sử dụng của cơng trình thuộc mức 3, khơng nhỏ hơn 50 năm theo bảng 1
QCVN 03:2022/BXD.
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.2.1. Giải pháp mặt bằng

Các tầng có mặt bằng bố trí tương đối đối xứng qua 2 trục vng góc của cơng trình,

kiến trúc nhà vng vắn đơn giản và gọn được bố trì ban cơng thị ra vừa phá đi sự đơn
điệu trong kiến trúc vừa tạo điều kiện thuận lợi cho thơng gió chiếu sáng.

Trang 1


Chương 1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình

Mặt bằng tầng điển hình của cơng trình là nhà hành lang giữa gồm 8 căn hộ được bố

trí trên hành lang dọc theo chiều dài cơng trình phía cuối hành lang là cầu thang bộ thoát
hiểm, giữa nhà là khu vực giao thơng chính theo phương đứng gồm 2 thang máy và 1
cầu thang bộ.

- Tầng hầm gồm có lối lên xuống ơ tơ , xe máy xuống gara, phịng bảo vệ , nơi đặt

các hệ thống kỹ thuật, hệ thống điện nước, nơi thu gom rác. Có tầng hầm làm hạ trọng
tâm cơng trình , tăng sự ổn định khi chịu tải trọng ngang cho cơng trình.
- Tầng 1 gồm: sảnh dẫn lối vào, các phòng bảo vệ, khu vực dịch vụ và siêu thị phục
vụ người dân trong khu vực và khu đô thị.
- Tầng 2 đến tầng 10 là các tầng dùng để ở, mỗi tầng có 8 căn hộ gồm:

4 Căn hộ C1  70m2, gồm có phòng khách, phòng ăn, 1 nhà vệ sinh, 2 phòng ngủ.

2 Căn hộ C2  80m2 , gồm có phịng khách, phòng ăn, 1 nhà vệ sinh, 1 phòng ngủ.

2 Căn hộ C3  100m2, gồm có phịng khách, phịng ăn, 1 nhà vệ sinh, 2 phịng ngủ.

Hình 1.1: Mặt băng tầng hầm.

Trang 2


Chương 1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình

Hình 1.2: Mặt bằng tầng 1.

Hình 1.3: Mặt bằng tầng 2-10.

Trang 3


Chương 1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình

Hình 1.4: Mặt bằng tầng mái.
1.2.2. Giải pháp mặt đứng và hình khối


Cơng trình có hình khối kiến trúc hiện đại phù hợp với tính chất là một chung cư kết
hợp với các tiện ích cần thiết. Với những nét ngang và thẳng đứng tạo nên sự bề thế

vững vàng cho công trình. Tạo hình kiến trúc của cơng trình là sự kết hợp giữa cố điển
và hiện đại mang phong thái tự do, phóng khống.

Giao thơng theo phương đứng cơng trình được bố trí 2 thang máy và 1 cầu thang bộ
ở giữa nhà và 1 cầu thang bộ bên hông nhà giúp lưu thông theo phương đứng được thuận
lợi, tránh quá tải.

Trang 4


Chương 1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình

Hình 1.5: Phối cảnh mặt trước cơng trình.

Trang 5


Chương 1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình

Hình 1.6: Phối cảnh mặt sau cơng trình.
1.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC

1.3.1. Hệ thống điện

Dung tích bể chứa được thiết kết trên cơ sở số lượng người sử dụng và lượng nước
dự trữ khi xảy ra sự cố mất điện và chữa cháy. Từ bể chứa nước sinh hoạt được dẫn

xuống các khu vệ sinh, phục vụ nhu cầu sinh hoạt mỗi tầng bằng hệ thống ống thép tráng
kẽm đặt trong các hộp kỹ thuật.
1.3.2. Hệ thống cấp thoát nước
Về cấp nước:

- Dung tích bể chứa được thiết kết trên cơ sở số lượng người sử dụng và lượng nước
dự trữ khi xảy ra sự cố mất điện và chữa cháy. Từ bể chứa nước sinh hoạt được dẫn

Trang 6


Chương 1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình

xuống các khu vệ sinh, phục vụ nhu cầu sinh hoạt mỗi tầng bằng hệ thống ống thép tráng

kẽm đặt trong các hộp kỹ thuật.

- Nhu cầu dùng nước được tính theo cơng thức sau:
Qngđ = Nq/1000 (m3/ngđ)
Trong đó:

q = 200 l: tiêu chuẩn dùng nước (bảng 1, TCVN: 4513-1988)

N: số người dùng nước trong cơng trình ở đây ta có 72 căn hộ, mỗi căn hộ ước tính
có khoảng 5 người.
Qngđ = 5×72×200/1000 = 72 (m3/ngđ)

- Từ nhu cầu cấp nước ta có thể tính được dung tích bể nươc máy như sau:
Vkét = k(Wkét + Wcc)


Trong đó:

k: Hệ số dự trữ két nước mái. k = 1-1,5.

Wkét: Dung tích điều hoà của két nước mái (khi mở máy bơm bằng tay) được tính
theo cơng thức:
Wkét = Qngđ/n = 72/2 = 26 m3.

Trong đó:

n là số lần mở máy bơm nhiều nhất trong 1 ngày (n = 2-4).
Wcc: Lưu lượng nước chữa cháy trong 10 phút khi vận hành bằng tay và 5 phút khi
vận hành tự động được tính theo cơng thức:
Wcc = 0,6 × qcc × ncc = 0,6 × 2 × 2,5 = 3 m2
Trong đó:

qcc : lưu lượng nước trong một vòi chữa cháy. (bảng 3, TCVN: 4513-1988)

ncc : số vòi chữa cháy hoạt động đồng thời (bảng 3, TCVN: 4513-1988)

 Vkét = k(Wkét + Wcc) = 1,2 × (26+3) 34,8 m2

- Cơng trình sử dụng bồn nước inox Đại thành mỗi bồn có dung tích 6000l, số bồn

nước cần cho cơng trình là: 34,8 / 6 = 5,8  6 bồn.
Về thoát nước:

- Thoát nước mưa: Nước mưa trên mái được thốt xuống dưới thơng qua hệ thống
ống nhựa đặt tại những vị trí thu nước mái nhiều nhất. Từ hệ thống ống dẫn chảy xuống


rãnh thu nước mưa quanh nhà đến hệ thơng thốt nước chung của thành phố.

- Thoát nước thải sinh hoạt: Nước thải khu vệ sinh được dẫn xuống bể tự hoại làm

sạch sau đó dẫn vào hệ thống thốt nước chung của thành phố.

Trang 7


Chương 1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình

1.3.3. Hệ thống thơng gió

Về quy hoạch: xung quanh cơng trình trồng hệ thống cây xanh để dẫn gió, che nắng,
chắn bụi, điều hồ khơng khí. Tạo nên mơi trường trong sạch thống mát.

Về thiết kế: Các phịng ở trong cơng trình được thiết kế hệ thống cửa sổ, cửa đi, ơ
thống, tạo nên sự lưu thơng khơng khí trong và ngồi cơng trình. Đảm bảo mơi trường
khơng khí thoải mái, trong sạch.
1.3.4. Hệ thống chiếu sáng
Kết hợp ánh sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo.

Chiếu sáng tự nhiên: Các phòng đều có hệ thống cửa để tiếp nhận ánh sáng từ bên

ngoài kết hợp cùng ánh sáng nhân tạo đảm bảo đủ ánh sáng trong phòng.

Chiếu sáng nhân tạo: Được tạo ra từ hệ thống điện chiếu sáng theo tiêu chuẩn Việt
Nam về thiết kết điện chiếu sáng trong công trình dân dụng.

1.3.5. Hệ thống phịng cháy chữa cháy


Tại mỗi tầng và tại nút giao thông giữa hành lang và cầu thang. Thiết kết đặt hệ thống
hộp họng cứa hoả được nối với nguồn nước chữa cháy. Mỗi tầng đều được đặt biển chỉ
dẫn về phòng và chữa cháy. Đặt mỗi tầng 4 bình cứu hoả CO2MFZ4 (4kg) chia làm 2
hộp đặt hai bên khu phòng ở.

1.3.6. Hệ thống chống sét

Được trang bị hệ thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét
nhà cao tầng. (Thiết kế theo TCVN 46 – 84).
1.3.7. Hệ thống thoát hiểm
Cơng trình có hệ thống 2 cầu thang bộ là hệ thống thuận tiện cho việc giao thơng
trong cơng trình, cũng như thốt hiểm khi có sự cố xảy ra.
1.3.8. Hệ thống thoát rác

Rác thải được tập trung ở các tầng thơng qua kho thốt rác bố trí ở các tầng, chứa
gian rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận để đưa rác thải ra ngồi.

Trang 8


Chương 2. Tổng quan về kết cấu cơng trình

PHẦN II. KẾT CẤU
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

2.1.1. Giải pháp kết cấu theo phương đứng

Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò quan trọng đối với kết cấu nhà nhiều tầng

bởi vì:
- Chịu tải trọng của dầm sàn truyền xuống móng và xuống nền đất.

- Chịu tải trọng ngang của gió và áp lực đất lên cơng trình.

- Liên kết với dầm sàn tạo thành hệ khung cứng, giữ ổn định tổng thể cho cơng trình,
hạn chế dao động và chuyển vị đỉnh của cơng trình.
Hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng bao gồm các loại sau :

- Hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng, kết cấu
ống.

- Hệ kết cấu hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung-vách, kết cấu ống lõi và
kết cấu ống tổ hợp.

- Hệ kết cấu đặc biệt: Hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm truyền, kết cấu có

hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.

Mỗi loại kết cấu đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng, phù hợp với từng cơng
trình có quy mơ và u cầu thiết kế khác nhau. Do đó, việc lựa chọn giải pháp kết cấu
phải được cân nhắc kỹ lưỡng, phù hợp với từng cơng trình cụ thể, đảm bảo hiệu quả
kinh tế - kỹ thuật.

Hệ kết cấu khung có ưu điểm là có khả năng tạo ra những khơng gian lớn, linh hoạt,
có sơ đồ làm việc rõ ràng. Tuy nhiên, hệ kết cấu này có khả năng chịu tải trọng ngang
kém (khi cơng trình có chiều cao lớn, hay nằm trong vùng có cấp động đất lớn). Hệ kết
cấu này được sử dụng tốt cho cơng trình có chiều cao đến 15 tầng đối với cơng trình
nằm trong vùng tính tốn chống động đất cấp 7, 10 -12 tầng cho công trình nằm trong
vùng tính tốn chống động đất cấp 8, và khơng nên áp dụng cho cơng trình nằm trong


vùng tính tốn chống động đất cấp 9.

Hệ kết cấu khung – vách, khung – lõi chiếm ưu thế trong thiết kế nhà cao tầng do

khả năng chịu tải trong ngang khá tốt. Tuy nhiên, hệ kết cấu này đòi hỏi tiêu tốn vật liệu
nhiều hơn và thi công phức tạp hơn đối với cơng trình sử dụng hệ khung.
Hệ kết cấu ống tổ hợp thích hợp cho cơng trình siêu cao tầng do khả năng làm việc

đồng đều của kết cấu và chống chịu tải trọng ngang rất lớn.

Trang 9


Chương 2. Tổng quan về kết cấu cơng trình

Tuỳ thuộc vào u cầu kiến trúc, quy mơ cơng trình, tính khả thi và khả năng đảm

bảo ổn định của công trình mà có lựa chọn phù hợp cho hệ kết cấu chịu lực theo phương
đứng.

Căn cứ vào quy mô công trình ( 10 tầng + 1 hầm), sinh viên sử dụng hệ chịu lực
khung lõi (khung chịu toàn bộ tải trọng đứng và lõi chịu tải trọng ngang cũng như các
tác động khác đồng thời làm tăng độ cứng của cơng trình) làm hệ kết cấu chịu lực chính
cho cơng trình.
2.1.2. Giải pháp kết cấu theo phương ngang

Việc lựa chọn giải pháp kết cấu sàn hợp lý là việc làm rất quan trọng, quyết định tính
kinh của cơng trình. Cơng trình càng cao, tải trọng này tích lũy xuống cột các tầng dưới
và móng càng lớn, làm tăng chi phí móng, cột, tăng tải trọng ngang do động đất. Vì vậy

cần ưu tiên lựa chọn giải pháp sàn nhẹ để giảm tải trọng thẳng đứng.
Các loại kết cấu sàn đang được sử dụng rông rãi hiện nay gồm:

- Sàn sườn bê tông cốt thép
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.

Ưu điểm: Tính tốn đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi

công phong phú nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.

Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn,

dẫn đến chiều cao tầng của cơng trình lớn. Khơng tiết kiệm không gian sử dụng.
- Sàn không dầm
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.

Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao cơng trình. Tiết kiệm được
không gian sử dụng. Dễ phân chia không gian. Việc thi công phương án này nhanh hơn
so với phương án sàn dầm bởi không phải mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm,

cốt thép được đặt tương đối định hình và đơn giản. Việc lắp dựng ván khn và cốp pha
cũng đơn giản.

Nhược điểm: Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành

khung do đó độ cứng nhỏ hơn so với phương án sàn dầm, do vậy khả năng chịu lực theo
phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm. Sàn phải có chiều dày lớn
để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do đó khối lượng sàn tăng.
- Sàn không dầm ứng lực trước


Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Cốt thép được ứng lực trước.

Ưu điểm: Giảm chiều dày, độ võng sàn. Giảm được chiều cao cơng trình. Tiết kiệm

được khơng gian sử dụng. Phân chia không gian các khu chức năng dễ dàng
Nhược điểm: Tính tốn phức tạp. Thi cơng địi hỏi thiết bị chuyên dụng.

Trang 10


Chương 2. Tổng quan về kết cấu cơng trình

- Sàn không dầm dạng hộp rỗng
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Có các hộp nhựa tạo rỗng bỏ bớt phần bê
tông không làm việc trong sàn.

Ưu điểm: Sàn hộp có trọng lượng nhẹ nên có thể vượt nhịp lớn từ 8-20m. Chiều dày
dù khác nhau nhưng sàn bê tơng khơng dầm vẫn có thể chịu được tải trọng gấp đôi kể
cả khi cắt giảm trọng lượng bê tông, dẫn đến làm giảm tải trọng tác dụng vào hệ cột và
móng của cơng trình.
Nhược điểm: Độ cứng tổng thể của cơng trình nhỏ hơn so với phương án sàn dầm
truyền thống, do đó cần phải kiểm sốt kỹ hơn các vấn đề về chuyển vị của cơng trình.

Q trình thi cơng cần tn thủ đúng kỹ thuật cơng nghệ để đảm bảo chất lượng cơng
trình.
- Kết luận

Căn cứ yêu cầu kiến trúc, lưới cột, công năng của công trình, điều kiện thi cơng tại
địa phương, sinh viên chọn phương án hệ sàn sườn bê tơng cốt thép tồn khối. Có thể
linh hoạt trong việc lựa chọn phương án thi cơng, việc tính tốn đơn giản, đảm bảo khả

năng chịu lực của cơng trình cũng như chi phí hợp lý.
2.1.3. Giải pháp kết cấu phần móng
Hệ móng cơng trình tiếp nhận tồn bộ tải trọng của cơng trình rồi truyền xuống móng.

Với quy mơ cơng trình 1 tầng hầm, 1 tầng thương mại và 9 tầng căn hộ cùng với điều

kiện địa chất khu vực xây dựng tương đối yếu nên sinh viên lựa chọn 2 phương án móng
cọc ép ly tâm ứng suất trước và móng cọc khoan nhồi để tính tốn và đưa ra lựa chọn
phù hợp.
2.2. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO CƠNG TRÌNH
2.2.1. Bê tơng
Bảng 2.1: Thông số vật liệu bê tông (lấy theo mục 6.1 TCVN 5574:2018).
Cấp độ bền

Thông số
Rb = 14,5 Mpa = 1,45 (kN/cm2)
Rbt = 1,05 Mpa = 0,105 (kN/cm2)

B25(M350)

Kết cấu sử dụng
Sàn, dầm, cầu
thang

Rb,ser = 18,5 Mpa = 1,85 (kN/cm2)
Rbt,ser = 1,55 Mpa = 0,155 (kN/cm2)
Eb = 30×103 Mpa = 30102 (kN/cm2)
Rb = 17 Mpa = 1,7 (kN/cm2)

B30(M400)


Cột, móng, vách

Rbt = 1,15 Mpa = 0,115 (kN/cm2)
Rbt,ser = 1,75 Mpa = 0,175 (kN/cm2)
Trang 11


Chương 2. Tổng quan về kết cấu cơng trình

Rb,ser = 22 Mpa = 2,2 (kN/cm2)
Eb = 32,5×103 Mpa = 32,5×102 (kN/cm2)
2.2.2. Cốt thép
Bảng 2.2: Thông số vật liệu cốt thép (lấy theo mục 6.2.3.3 TCVN 5574:2018) .
Vật liệu

Cấp độ bền

Thông số
Rs = 210 (MPa) = 21 (kN/cm2)

CB240-T

Rsw = 170 (MPa) = 17 (kN/cm2).
Es = 20×104 (MPa) = 20×103 (kN/cm2).

Cốt thép

Rs = 260 (MPa) = 26 (kN/cm2)
CB300-V


Rsw = 210 (MPa) = 21 (kN/cm2)
Es = 20×104 (MPa) = 20×103 (kN/cm2).

2.2.3. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ

Lớp bê tông bảo vệ cần phải đảm bảo được các điều kiện sau:

- Sự làm việc đồng thời của cốt thép với bê tông.

- Sự neo cốt thép trong bê tông và khả năng bố trí các mối nối của các chi tiết cốt
thép.

- Tính toàn vẹn của cốt thép dưới các tác động của mơi trường xung quanh (kể cả khi

có mơi trường xâm thực).
- Khả năng chịu lửa của kết cấu.

Chiều dày lớp bê tông bảo vệ được xác định dựa theo các u cầu trong điều này có
kể đến vai trị của cốt thép trong kết cấu (là cốt thép dọc chịu lực hoặc cốt thép cấu tạo),
loại kết cấu (cột, bản sàn, dầm, các cấu kiện của móng, tường và các kết cấu tương tự),
đường kính và loại cốt thép.
Giá trị tối thiểu của chiều dày lớp bê tông bảo vệ của cốt thép chịu lực (kể cả cốt thép
nằm ở mép trong của các cấu kiện rỗng tiết diện vành khuyên hoặc tiết diện hộp) lấy
theo Bảng 19 TCVN: 5574-2018.
Bảng 2.3: Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông bảo vệ
Điều kiện làm việc của kết cấu nhà
1. Trong các gian phịng được che phủ với độ ẩm bình
thường và thấp (không lớn hơn 75 %)


Chiều dày tối thiểu
của lớp bê tông bảo vệ
20

Trang 12


Chương 2. Tổng quan về kết cấu cơng trình

Điều kiện làm việc của kết cấu nhà
2. Trong các gian phòng được che phủ với độ ẩm nâng cao
(lớn hơn 75 %) (khi khơng có các biện pháp bảo vệ bổ
sung).
3. Ngồi trời (khi khơng có các biện pháp bảo vệ bổ sung).
4. Trong đất (khi khơng có các biện pháp bảo vệ bổ
sung),trong móng khi có lớp bê tơng lót.

Chiều dày tối thiểu
của lớp bê tông bảo vệ

25

30
40

Trong mọi trường hợp, chiều dày lớp bê tông bảo vệ cũng cần được lấy khơng nhỏ

hơn đường kính thanh cốt thép và không nhỏ hơn 10 mm.

Dựa vào điều 10.3.1 TCVN: 5574-2018 và Bảng 2.3 ta chọn lớp bê tông bảo vệ cho


cơng trình như sau:
Trong dầm, sàn, vách lõi: 20mm.
Trong cột, sàn mái: 35mm.
Trong móng: 50mm.

Trang 13


Chương 3. Tiêu chuẩn và tải trọng thiết kế

CHƯƠNG 3. TIÊU CHUẨN VÀ TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
3.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Trong q trình tính tốn thiết kế kết cấu cần tuân theo các tiêu chuẩn (TCVN) hiện
hành về kết cấu đó. Đối với tính tốn thiết kế kết cấu bê tơng tồn khối và tải trọng tác
động cần thn theo các tiêu chuẩn sau:

- TCVN 2737 - 2023: Tải trọng và tác động

- TCVN 5574 - 2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 10304 - 2014: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 9386 - 2012: Thiết kế cơng trình chịu động đất.
- TCVN 9362 - 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
- TCVN 9394 - 2012: Đóng và ép cọc thi cơng và nghiệm thu.

3.2. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ

Tùy theo thời hạn tác dụng, các tải trọng được phân thành tải trọng thường xuyên, tải
trọng tạm thời (dài hạn và ngắn hạn) và tải trọng đặc biệt A.

3.2.1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)

Tĩnh tải là tải trọng khơng biến đổi trong suốt q trình xây dựng và sử dụng cơng

trình nó bao gồm trọng lượng bản thân của bản bê tông cốt thép, trọng lượng các lớp
hồn thiện sàn (gạch lát, vữa tạo dốc, tơ trần,…) và các tải khác (trần thạch cao, tường
xây trực tiếp lên sàn, vật liệu san lấp tạo cao độ…).
Hệ số độ tin cậy f lấy theo bảng 1 TCVN: 2737-2023.

Bảng 3.1: Trọng lượng đơn vị và hệ số độ tin cậy của một số loại vật liệu xây dựng.
STT

Tên vật liệu

Đơn vị

Trọng lượng (kN)

f

1

Bê tông cốt thép

m3

25

1,1


2

Vữa xi măng, cát

m3

16

1,3

3

Gạch men, ceramic

m3

20

1,1

4

Tường xây 100

m2

1,8

1,1


5

Tường xây 200

m2

3,3

1,1

6

Bê tông gạch vỡ

m3

16

1,3

7

Hệ thống MEP và trần treo

m2

0,2

1,3


Trang 14


Chương 3. Tiêu chuẩn và tải trọng thiết kế

3.2.1.1. Tải trọng hồn thiện

Tải trọng tính tốn của tải hồn thiện được tính như sau:

g s   gic  f (kN/m2).
n

Trong đó:

- g ic = ihi: Trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i (kN/m2).
- i: Trọng lượng riêng của vật liệu (kN/m3).

- f: Hệ số độ tin cậy về tải trọng lớp cấu tạo.
- hi: Chiều dày lớp cấu tạo .

Lớp gạch Ceramic

Lớp vữa lát và tạo độ dốc

Lớp bản sàn bê tơng cốt thép
Lớp vữa trát trần

Hình 3.1: Các lớp cấu tạo cơ bản của sàn.
3.2.1.2. Tải trọng tường xây
Tải trọng tường xây có 2 dạng phân bố là tải tường xây trực tiếp trên sàn và tường

xây trực tiếp trên sàn.

Tải tường ngăn được xây trực tiếp trên sàn có thể quy thành phân bố đều trên diện
tích ơ sàn để đơn giản trong tính tốn, cơng thức tính tốn như sau:
g st 

f   t  Lt  Ht
(kN/m2)
S

Tải trọng tường phân bố trên dầm quy thành tải phân bố đều theo chiều dài, công thức

tính tốn như sau:

gdt   f   t  H t (kN/m)

Trong đó:

- t: Khối lượng riêng của tường gạch (kN/m2).
- Lt: Tổng chiều dài tường trên ô bản sàn (m).

- Ht: Chiều cao tường (m).
- S: Diện tích ơ sàn (m).

Trang 15



×