Tải bản đầy đủ (.doc) (257 trang)

Nghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.9 MB, 257 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Nguyễn Hải Lộc

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ
TRỊ CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ
NƯỚC TẠI VIỆT NAM

Ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 9.58.03.02

Hà Nội - Năm 2024


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Nguyễn Hải Lộc

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ
TRỊ CHO DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ
NƯỚC TẠI VIỆT NAM

Ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 9.58.03.02

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS Nguyễn Thế Quân
2. GS. TS Nguyễn Huy Thanh


Hà Nội - Năm 2024


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận án tiến sĩ “Nghiên cứu giải pháp quản lý dự án
định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt
Nam” là thành quả của q trình học tập, nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và
trích dẫn sử dụng của Luận án hồn tồn thu thập từ thực tế, chính xác, đáng tin cậy,
có nguồn gốc rõ ràng và được xử lý trung thực, khách quan. Kết quả nghiên cứu
không trùng với các cơng trình khoa học khác đã cơng bố.
Hà Nội, ngày … tháng 01 năm 2024
Tác giả luận án

Nguyễn Hải Lộc


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận án được Nghiên cứu sinh thực hiện tại Bộ môn Quản lý dự án và Pháp
luật, Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Lời đầu tiên, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn chân thành
đối với PGS. TS Nguyễn Thế Quân và GS. TS Nguyễn Huy Thanh giảng viên
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, đã tận tâm hướng dẫn và chia sẻ kiến thức, kinh
nghiệm trong suốt quá trình học tập và thực hiện, giúp Nghiên cứu sinh hoàn thành
nội dung luận án.
Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Xây
dựng Hà Nội, Phòng Quản lý Đào tạo, Khoa Kinh tế và Quản lý xây dựng, các thầy

giáo, cô giáo trong Bộ môn Quản lý dự án và pháp luật đã tạo điều kiện thuận lợi và
giúp đỡ để Nghiên cứu sinh hồn thành luận án.
Bên cạnh đó, Nghiên cứu sinh xin trân trọng cám ơn các nhà khoa học, các
chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp nghiên cứu
sinh kịp thời bổ sung, hoàn chỉnh nội dung luận án.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cám ơn gia đình, người thân đã luôn đồng
hành hỗ trợ về mặt tinh thần, động viên và chia sẻ những khó khăn trong q trình
học tập, nghiên cứu.
Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn./.
Tác giả

Nguyễn Hải Lộc


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT...................................................... ix
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... xii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ........................................................................... xiii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................... 1

2.

Mục đích và mục tiêu của luận án...................................................................... 3


2.1. Mục đích............................................................................................................ 3
2.2. Mục tiêu............................................................................................................. 3
3.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................... 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 3
4.

Cách tiếp cận, trình tự và phương pháp nghiên cứu của luận án........................4

4.1. Cách tiếp cận, giả thuyết và trình tự các bước nghiên cứu của luận án..............4
4.2. Phương pháp nghiên cứu của luận án................................................................. 6
5.

Cơ sở khoa học của nghiên cứu......................................................................... 6

6.

Đóng góp mới của luận án................................................................................. 7

7.

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................... 7

8.

Kết cấu của luận án............................................................................................ 8


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN
LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ................................ 9
1.1. Các chủ đề chính liên quan đến vấn đề quản lý dự án định hướng giá trị đối với
các dự án đầu tư xây dựng......................................................................................... 9
1.2. Tổng quan các nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến chủ đề nghiên cứu.10
1.2.1. Nghiên cứu ngoài nước về quản lý dự án đầu tư xây dựng............................10
1.2.2. Nghiên cứu ngoài nước về nâng cao/cải tiến giá trị dự án đầu tư xây dựng
...........................................................................................................................12
1.2.3. Nghiên cứu ngoài nước về phương thức triển khai dự án đầu tư xây dựng
...........................................................................................................................15
1.3. Tổng quan các nghiên cứu trong nước có liên quan đến chủ đề nghiên cứu .17


iv

1.3.1. Nghiên cứu trong nước về quản lý dự án đầu tư xây dựng.............................17
1.3.2. Nghiên cứu trong nước về nâng cao/cải tiến giá trị dự án đầu tư xây dựng
...........................................................................................................................23
1.3.3. Nghiên cứu trong nước về các phương thức triển khai dự án đầu tư xây
dựng……................................................................................................................. 27
1.4. Khoảng trống nghiên cứu và định hướng nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.28
1.4.1. Khoảng trống nghiên cứu............................................................................... 28
1.4.2. Định hướng mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án .29
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ VÀ KHUNG LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN...............30
2.1. Cơ sở lý luận về dự án đầu tư xây dựng, giá trị dự án đầu tư xây dựng...........30
2.1.1. Dự án, dự án đầu tư xây dựng và quản lý dự án đầu tư xây dựng..................30
2.1.2. Giá trị, hệ giá trị dự án đầu tư xây dựng......................................................... 37
2.1.3. Giá trị dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước theo quan điểm của đề

tài luận án................................................................................................................ 40
2.2. Cơ sở lý luận về phương thức triển khai dự án đầu tư xây dựng......................43
2.2.1. Tổng quan về phương thức triển khai dự án đầu tư xây dựng........................43
2.2.2. Phương thức Thiết kế - Đấu thầu – Thi công................................................. 43
2.2.3. Phương thức Thiết kế - Xây dựng.................................................................. 44
2.2.4. Phương thức Triển khai dự án tích hợp.......................................................... 45
2.3. Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị.................47
2.3.1. Quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị theo quan điểm đề tài
...........................................................................................................................47
2.3.2. Các nguyên tắc của quản lý dự án định hướng giá trị..................................... 49
2.3.3. Đặc điểm và yêu cầu của quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị
đối với dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam........................51
2.3.4. Kỹ thuật quản lý giá trị trong dự án đầu tư xây dựng..................................... 54
2.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai quản lý dự án định hướng giá trị 57
2.3.6. Một số công cụ và kỹ thuật hỗ trợ quản lý dự án định hướng giá trị..............59
2.4. Cơ sở lý luận về quản lý tri thức trong dự án đầu tư xây dựng........................63
2.4.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của tri thức trong dự án đầu tư xây dựng
...........................................................................................................................63
2.4.2. Khái niệm quản lý tri thức trong dự án đầu tư xây dựng................................ 64


v

2.4.3. Nội dung quản lý tri thức trong dự án đầu tư xây dựng..................................64
2.5. Khung lý thuyết về quản lý dự án định hướng giá trị trong các dự án đầu tư xây
dựng…..................................................................................................................... 67
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI
VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ TRỊ.........69
3.1. Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam xem xét dưới góc độ
quản lý dự án định hướng giá trị trong các dự án nói chung.................................... 69

3.1.1. Thực trạng triển khai các kỹ thuật quản lý giá trị trong các dự án..................70
3.1.2. Tìm hiểu thực trạng triển khai các kỹ thuật quản lý giá trị thông qua một số dự
án điển hình............................................................................................................. 71
3.1.3. Đánh giá chung về thực trạng tổng quát về quản lý dự án đầu tư xây dựng tại
Việt Nam xem xét dưới góc độ quản lý dự án định hướng giá trị............................72
3.2. Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam
xem xét dưới góc độ quản lý dự án định hướng giá trị............................................ 73
3.2.1. Mục tiêu của khảo sát tìm hiểu thực trạng...................................................... 73
3.2.2. Thu thập và phân tích dữ liệu thơng qua bảng hỏi khảo sát............................73
3.2.3. Thực trạng về quan điểm về giá trị dự án đầu tư xây dựng của các chuyên gia
trong các dự án sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam................................................. 77
3.2.4. Thực trạng các hoạt động về giá trị dự án được thực hiện trong các dự án đầu
tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam...................................................... 79
3.2.5. Thực trạng các công cụ, kỹ thuật, phương pháp để đảm bảo/nâng cao giá trị
dự án đã được sử dụng trong thực tế........................................................................ 82
3.2.6. Thực trạng các phương thức triển khai dự án được sử dụng và ảnh hưởng đến
quản lý dự án định hướng giá trị.............................................................................. 86
3.3. Thực trạng các quy định pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng
vốn Nhà nước tại Việt Nam trên góc độ quản lý dự án định hướng giá trị..............87
3.3.1. Hệ thống quy định pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng và các chủ đề
phân tích trên góc độ quản lý dự án định hướng giá trị............................................ 87
3.3.2. Thực trạng các quy định pháp luật dưới góc độ tạo mơi trường pháp lý cho
quản lý dự án định hướng giá trị.............................................................................. 90
3.4. Đánh giá mức độ sẵn sàng, thuận lợi và khó khăn đối với việc áp dụng quản lý
dự án định hướng giá trị trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại
Việt Nam............................................................................................................... 106


vi


3.4.1. Đánh giá mức độ sẵn sàng đối với việc áp dụng quản lý dự án định hướng giá
trị trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước................................... 106
3.4.2. Các thuận lợi, tồn tại và khó khăn khi áp dụng quản lý dự án định hướng giá
trị trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam................109
CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐỊNH HƯỚNG GIÁ
TRỊ CHO CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC
TẠI VIỆT NAM.................................................................................................... 112
4.1. Bối cảnh của hoạt động quản lý dự án hiện nay, trong thời gian tới và định
hướng giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho các dự án đầu tư xây dựng sử
dụng vốn nhà nước ở Việt Nam............................................................................. 112
4.1.1. Xu hướng đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam hiện nay và
giai đoạn tiếp theo.................................................................................................. 112
4.1.2. Sự thay đổi về quan niệm giá trị dự án trong bối cảnh mới..........................113
4.1.3. Sự chuyển đổi sang nền công nghiệp 4.0 của ngành xây dựng.....................114
4.1.4. Định hướng đề xuất giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho các dự án
đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam.............................................. 115
4.2. Xây dựng giải pháp tổng quát quản lý dự án định hướng giá trị cho các dự án
đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam............................................ 116
4.2.1. Tổ chức bộ máy thực hiện hoạt động quản lý dự án định hướng giá trị117
4.2.2. Giải pháp xác định yếu tố môi trường cho quản lý dự án định hướng giá
trị……................................................................................................................... 119
4.2.3. Giải pháp xác định Hệ giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà
nước 122
4.2.4. Giải pháp xác định các thời điểm phù hợp triển khai quản lý dự án định hướng
giá trị 127
4.2.5. Giải pháp tổ chức các hội thảo quản lý giá trị.............................................. 128
4.2.6. Đề xuất quy trình ra quyết định trong quản lý dự án định hướng giá trị
.........................................................................................................................130
4.3. Giải pháp cụ thể xác định các thời điểm cứng triển khai quản lý dự án định
hướng giá trị trong dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước theo các phương

thức triển khai dự án khác nhau............................................................................. 131
4.3.1. Đối với dự án triển khai theo phương thức Thiết kế - Đấu thầu – Thi công
.........................................................................................................................131


vii

4.3.2. Đối với dự án triển khai theo phương thức Thiết kế - Thi công...................135
4.4. Một số giải pháp hỗ trợ triển khai quản lý dự án định hướng giá trị..............136
4.4.1 Giải pháp sử dụng mơ hình thơng tin cơng trình hỗ trợ triển khai các phiên hội
thảo quản lý giá trị................................................................................................. 136
4.4.2. Giải pháp huy động tri thức hỗ trợ quản lý dự án định hướng giá trị trong các
dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước....................................................... 141
4.4.3. Giải pháp thúc đẩy để triển khai quản lý dự án định hướng giá trị trong các dự
án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước ở Việt Nam......................................... 142
4.5. Kiến nghị....................................................................................................... 144
KẾT LUẬN........................................................................................................... 148
1.

Kết quả và đóng góp của luận án................................................................... 148

a.

Đóng góp mới về mặt lý luận......................................................................... 148

b.

Đóng góp mới về mặt thực tiễn...................................................................... 149

2.


Những hạn chế của nghiên cứu...................................................................... 149

3.

Hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án........................................................ 150

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN....................................................................... 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 152
PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Xác định các chủ đề nghiên cứu chính liên quan đến vấn đề quản lý dự
án định hướng giá trị phục vụ nghiên cứu tổng quan của Luận án........................PL1
Phụ lục 02: So sánh giữa các phương thức triển khai dự án.................................. PL4
Phụ lục 03: Một số hoạt động định hướng giá trị được triển khai trong một số dự án
được cung cấp thông tin........................................................................................ PL7
Phụ lục 04: Phiếu khảo sát thực trạng................................................................... PL9
Phụ lục 05: So sánh quan điểm về giá trị DAĐTXD cơng trình dân dụng sử dụng
VNN của các nhóm chuyên gia tham gia khảo sát.............................................. PL18
Phụ lục 06: So sánh Thực trạng các hoạt động đảm bảo/nâng cao giá trị dự án trong
các DA ĐTXD cơng trình dân dụng sử dụng VNN nhận thức bởi các nhóm chuyên
gia tham gia khảo sát........................................................................................... PL20


viii

Phụ lục 07: Kết quả khảo sát về thực trạng các công cụ, kỹ thuật, phương pháp để
đảm bảo/nâng cao giá trị dự án đã được sử dụng trong thực tế theo các nhóm đối
tượng................................................................................................................... PL23
Phụ lục 08: Các quy định pháp luật chính về quản lý dự án ĐTXD nhóm theo nội

dung.................................................................................................................... PL25
Phụ lục 09. Các câu hỏi nghiên cứu để đánh giá thực trạng các quy định pháp luật
dưới góc độ tạo mơi trường pháp lý cho QLDAGT trong các dự án sử dụng vốn nhà
nước.................................................................................................................... PL27
Phụ lục 10. Đánh giá quy định pháp luật về quy hoạch xây dựng dưới góc độ tạo
mơi trường pháp lý cho quản lý dự án định hướng giá trị................................... PL30
Phụ lục 11: Đánh giá quy định pháp luật về đề xuất, thẩm định, phê duyệt chủ
trương đầu tư dự án dưới góc độ tạo mơi trường pháp lý cho QLDAGT............PL31
Phụ lục 12: Đánh giá quy định pháp luật về đề xuất, thẩm định, phê duyệt dự án
dưới góc độ tạo mơi trường pháp lý cho QLDAGT............................................ PL32
Phụ lục 13. Thông tin chính về các loại thiết kế xây dựng.................................. PL33
Phụ lục 14. Đánh giá quy định pháp luật về thiết kế xây dựng dưới góc độ tạo mơi
trường pháp lý cho QLDAGT............................................................................. PL34
Phụ lục 15: Đánh giá tổng hợp quy định pháp luật dưới góc độ tạo mơi trường pháp
lý cho quản lý dự án định hướng giá trị............................................................... PL36
Phụ lục 16: Các quy định thực hiện nâng cao giá trị DAĐTXD.......................... PL38
Phụ lục 17: Kết quả đánh giá mức độ sẵn sàng của ngành xây dựng Việt Nam đối
với việc áp dụng quản lý dự án định hướng giá trị trong các DAĐTXD sử dụng vốn
nhà nước.............................................................................................................. PL39
Phụ lục 18: Yêu cầu đối với các nhân sự chính tham gia đội ngũ quản lý dự án định
hướng giá trị........................................................................................................ PL43
Phụ lục 19: Thời điểm mềm tổ chức nghiên cứu VMW theo gợi ý của PMI

PL47


ix

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
AHP


Phương pháp phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process)

AN-QP

An ninh, quốc phịng

BCKTKT

Báo cáo kinh tế kỹ thuật

BCNCKT

Báo cáo nghiên cứu khả thi

BCNCTKT

Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

BCR

Tỷ suất lợi ích – chi phí (Benefit Cost Ratio)

BIM

Mơ hình thơng tin cơng trình (Building Information Modeling)

CBĐT

Chuẩn bị đầu tư


CĐT

Chủ đầu tư

CMCN

Cách mạng công nghiệp

CTĐT

Chủ trương đầu tư

CTXD

Cơng trình xây dựng

DA

Dự án

DAĐT

Dự án đầu tư

DAĐTXD

Dự án đầu tư xây dựng

DB


Phương thức triển khai dự án thiết kế - thi công (Design – Build)

DBB

Phương thức triển khai dự án thiết kế, đấu thầu, thi công (Design
– Bid – Build)

ĐCTK

Điều chỉnh thiết kế

ĐNCGT

Đội nghiên cứu quản lý giá trị

ĐPV

Điều phối viên các hội thảo quản lý giá trị (Facilitator)

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

EBCR

Tỷ suất lợi ích – chi phí kinh tế

EIRR


Suất thu lợi nội tại kinh tế

ENPV

Giá trị hiện tại ròng kinh tế

EPC

Hợp đồng tổng thầu thiết kế - mua sắm – thi công (Engineering,
Procurement and Construction)

EVM

Công cụ quản lý giá trị thu được (Earned Value Management)


x

FAST

Kỹ thuật phân tích chức năng hệ thống (Funtional Analysis
System Technique)

FEED

Thiết kế kỹ thuật tổng thể

GĐQLDA

Giám đốc Quản lý dự án (Project Manager)


GĐQLGT

Giám đốc Quản lý giá trị (Value Manager)

IDP

Quy trình Thiết kế tích hợp (Integrated Design Process)

IPD

Triển khai dự án tích hợp (Integrated Project Delivery)

IRR

Suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return)

ITOE

Mơ hình Tiến bộ khoa học kỹ thuật – Công nghệ – Tổ chức –
Môi trường

KTXH

Kinh tế xã hội

LC

Xây dựng tinh gọn (Lean Construction)


NPV

Giá trị hiện tại rịng (Net Present Value)

NSNN

Ngân sách nhà nước

PESTEL

Mơ hình Chính trị, Kinh tế, Văn hóa - Xã hội, Cơng nghệ, Mơi
trường



Pháp

luật

(Political,

Economic,

Social,

Technological, Environmental and Legal)
PMBOK

Tài liệu “Cẩm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” của
Viện quản lý dự án quốc tế


PMI

Viện quản lý dự án quốc tế (Project Management Institute)

PPP

Đối tác công – tư

QĐĐT

Quyết định đầu tư

QLDA

Quản lý dự án

QLDAGT

Quản lý dự án định hướng giá trị

QLNN

Quản lý nhà nước

RC

Hợp đồng quan hệ đối tác (Relational Contract)

TCN


Trước Công nguyên

TKBVTC

Thiết kế bản vẽ thi công

TKCS

Thiết kế cơ sở


xi

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

TMĐT

Tổng mức đầu tư

TOE

Mơ hình Cơng nghệ - Tổ chức và Môi trường (Technology,
Organisation and Environment)

TVD

Thiết kế định hướng giá trị mục tiêu (Target Value Design)


UBND

Uỷ ban nhân dân

VĐTC

Vốn đầu tư cơng

VA

Phân tích giá trị (Value Analysis)

VE

Kỹ thuật giá trị (Value Engineering)

VM

Kỹ thuật Quản lý giá trị (Value Management)

VMW

Hội thảo Quản lý giá trị (Value Management Workshop)

VNN

Vốn nhà nước



xii

DANH MỤC BẢNG
Tiêu đề bảng

Trang

Bảng 2.1. Quá trình quản lý giá trị nói chung..........................................................56
Bảng 3.1. Quan điểm của các chuyên gia tham gia khảo sát về giá trị DA ĐTXD
công trình dân dụng sử dụng VNN..........................................................................77
Bảng 3.2 Thực trạng các hoạt động đảm bảo/nâng cao giá trị dự án được thực hiện
trong các DA ĐTXD cơng trình dân dụng sử dụng VNN ở Việt Nam....................80
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát về thực trạng các công cụ, kỹ thuật, phương pháp để đảm
bảo/nâng cao giá trị dự án đã được sử dụng trong thực tế.......................................83
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát về các phương thức triển khai dự án được sử dụng trong thực tế
...................................................................................................................................86
Bảng 4.1. Khung phân công nhiệm vụ cho các loại nhân sự tham gia hoạt động quản
lý dự án định hướng giá trị....................................................................................118
Bảng 4.2: Các tiêu chí thể hiện hệ giá trị của DAĐTXD dân dụng sử dụng VNN 124


xiii

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Tiêu đề sơ đồ/hình vẽ

Trang

Sơ đồ 1: Trình tự các bước nghiên cứu của luận án...................................................5
Hình 2.1. Quan hệ giữa các bên trong phương thức DBB.......................................44

Hình 2.2. Quan hệ giữa các bên trong phương thức DB..........................................45
Hình 2.3. Sơ đồ mơ tả sự tích hợp các bên tham gia dự án......................................46
Hình 2.4. Các nguyên tắc của quản lý dự án định hướng giá trị................................49
Hình 2.5. Các cơ hội quản lý giá trị (RIBA)............................................................55
Hình 2.6. Các phương thức hình thành tri thức mới................................................65
Hình 2.7. Các cơ hội quản lý giá trị.........................................................................68
Hình 2.8. Khung tổng quát tổ chức VMW................................................................68
Hình 2.9. Khung lý thuyết nghiên cứu QLDAGT....................................................68
Hình 3.1. Các bước thiết lập Bảng hỏi khảo sát, xử lý dữ liệu....................................74
Hình 3.2: Mẫu khảo sát phân theo trình độ..............................................................75
Hình 3.3: Mẫu khảo sát phân theo số năm kinh nghiệm..........................................75
Hình 3.4: Mẫu khảo sát phân theo loại hình đơn vị của người tham gia..................76
Hình 3.5: Mẫu khảo sát phân theo khu vực người tham gia....................................77
Hình 3.6. Mơ hình TOE.........................................................................................106
Hình 3.7. Mơ hình ITOE.......................................................................................108
Hình 3.8. Mức độ sẵn sàng của các DAĐTXD sử dụng VNN đối với việc áp dụng
quản lý dự án định hướng giá trị............................................................................109
Hình 4.1. Giải pháp tổng quát quản lý dự án định hướng giá trị cho các dự án đầu tư
xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam.......................................................116
Hình 4.2. Các yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến hoạt động QLDAGT............120
Hình 4.3. Tổ chức hội thảo quản lý giá trị.............................................................129
Hình 4.4. Ra quyết định trong QLDAGT tại các thời điểm cứng.............................130
Hình 4.5. Ra quyết định trong QLDAGT tại các thời điểm mềm.............................131
Hình 4.6. Xác định các thời điểm triển khai VMW trong giai đoạn chuẩn bị dự án
của dự án triển khai theo phương thức DBB.........................................................132
Hình 4.7. Xác định các thời điểm VMW trong giai đoạn thực hiện cho dự án triển
khai theo phương thức DBB khơng lập BCKTKT ĐTXD.....................................134
Hình 4.8. Xác định các thời điểm VMW trong giai đoạn thực hiện cho dự án triển
khai theo phương thức DBB và lập BCKTKT ĐTXD...........................................134



xiv

Hình 4.9. Xác định các thời điểm cứng triển khai VMW cho dự án không lập
BCKTKT ĐTXD triển khai theo phương thức DBB.............................................134
Hình 4.10. Xác định các thời điểm cứng triển khai VMW cho dự án lập BCKTKT
ĐTXD triển khai theo phương thức DBB..............................................................135
Hình 4.11. Xác định các thời điểm cứng triển khai VMW cho dự án triển khai theo
phương thức DB sử dụng hợp đồng EPC..............................................................136
Hình 4.12. Xác định các thời điểm cứng triển khai VMW cho dự án triển khai theo
phương thức DB sử dụng hợp đồng EC.................................................................136
Hình 4.13. Khung tổng quát triển khai QLDAGT sử dụng BIM cho tồn bộ dự án.
.................................................................................................................................137
Hình 4.14. Khung chi tiết triển khai các VMW trên nền tảng BIM.......................137
Hình 4.15. Khung triển khai QLDAGT trên nền tảng BIM...................................139
Hình 4.16. Khung triển khai QLDAGT trên nền tảng BIM cho DAĐTXD không lập
BCKTKT triển khai theo phương thức DBB.........................................................139
Hình 4.17. Khung triển khai QLDAGT trên nền tảng BIM cho DAĐTXD lập
BCKTKT triển khai theo phương thức DBB.........................................................140
Hình 4.18. Khung triển khai QLDAGT trên nền tảng BIM cho DAĐTXD không lập
BCKTKT triển khai theo phương thức DB............................................................140
Hình 4.19. Mơ hình huy động tri thức trong hoạt động QLDAGT........................141


1

1. Tính cấp thiết của đề tài

MỞ ĐẦU



2

Cơng nghiệp xây dựng có vai trị quan trọng cho sự phát triển kinh tế, Việt
Nam là một quốc gia đang phát triển, đầu tư xây dựng (ĐTXD) rất lớn, do đó, có
nhiều dự án đầu tư xây dựng (DAĐTXD), sử dụng các nguồn vốn khác nhau. Trong
đó, các dự án sử dụng vốn nhà nước (VNN) chiếm tỷ lệ đáng kể. Yêu cầu sử dụng
hiệu quả nguồn vốn này luôn là sự quan tâm của cơ quan quản lý nhà nước
(QLNN), cũng như hoạt động quản lý của chủ đầu tư (CĐT) và các bên tham gia.
Các DAĐTXD sử dụng VNN, cũng như các DAĐTXD sử dụng vốn khác,
khi hình thành đều xác định rõ mục đích, mục tiêu cụ thể về công năng, hiệu quả
kinh tế
- xã hội (KTXH), mơi trường, tài chính, an ninh - quốc phịng (AN-QP), v.v…,
được phê duyệt và phải đạt được khi hoàn thành. Pháp luật quy định rõ việc sử dụng
vốn đầu tư công (VĐTC) phải bảo đảm chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả và khơng
để thất thốt, lãng phí. Về ngun tắc, việc quản lý các dự án phải tuân thủ yêu cầu
trên. Dù vậy, vẫn xảy ra nhiều vấn đề gây ảnh hưởng đến mục đích, mục tiêu đầu
tư, gây lãng phí nguồn lực. Thực tế cho thấy, có dự án khi phê duyệt đôi khi chưa
được khảo sát, nghiên cứu kỹ, bỏ sót phương án đáng giá; lựa chọn giải pháp thiết
kế, sử dụng vật liệu và thiết bị chưa tối ưu cả trong thi công. Ở nhiều dự án, thời
gian thực hiện dài hoặc kéo dài, dẫn đến hồ sơ thiết kế ban đầu khi đưa vào thi cơng
bị lạc hậu, kém phù hợp, gây khó khăn cho vận hành, bảo trì. Như vậy, đã có
khoảng cách nhất định giữa kỳ vọng và kết quả đạt được của một số dự án, đặc biệt
là các dự án lớn và phức tạp sử dụng VNN, đây là vấn đề cần được giải quyết.
Những vấn đề kể trên không chỉ xảy ra tại Việt Nam, mà cũng đã và đang
xảy ra ở nhiều quốc gia khác, kể cả các nước phát triển. Để giải quyết các vấn đề
trên, trên bình diện quốc tế, có nhiều nghiên cứu chú trọng đến việc đảm bảo giá trị
dự án đã được tiến hành, dẫn đường cho các giải pháp áp dụng trong thực tiễn, như:
Thiết kế theo giá trị mục tiêu (Target Value Design - TVD), kỹ thuật đảm bảo/nâng
cao tính dễ xây dựng/khả năng thi công (Constructability), kỹ thuật giá trị (Value

Engineering - VE), kỹ thuật quản lý giá trị (Value Management -VM), hay phương
thức triển khai dự án tích hợp (Integrated Project Delivery - IPD), v.v... Các nghiên
cứu đều đề cập đến việc tìm kiếm các giải pháp có thể đưa đến được kết quả tối ưu


3
mà khơng làm thay đổi chi phí hoặc các điều kiện khác của dự án, hoặc tìm cách
giảm chi phí mà vẫn giữ nguyên được kết quả, thông qua việc ra quyết định dựa trên
việc huy động tri thức. Xu thế này đã bắt đầu được tiếp nhận ở Việt Nam, thể hiện
qua một số nghiên cứu cũng như các hoạt động sử dụng kỹ thuật VM, VE.
Kết quả áp dụng kỹ thuật VM, VE đã giúp giải quyết một số vấn đề về giá trị
của dự án, tuy nhiên, chúng mới chỉ được xem xét rời rạc ở một số thời điểm nhất
định, chủ yếu dựa vào nhóm các chuyên gia tham gia vào một vài thời điểm trong
quá trình ĐTXD. Dù các thời điểm nói trên là quan trọng, nhưng cách tiếp cận hiện
nay chưa đảm bảo được các DAĐTXD, vốn có nhiều vấn đề liên tục nảy sinh khi
xem xét đến việc đảm bảo và/hoặc nâng cao giá trị. Do đó, cần có cách tiếp cận tổng
thể và toàn diện để giải quyết, cách tiếp cận này, được đặt tên là “Quản lý dự án
định hướng giá trị” sẽ là một lựa chọn cho các nhà quản lý dự án (QLDA). Quản lý
dự án định hướng giá trị là cách tiếp cận mới, tích hợp và phát triển QLDA theo
quy định hiện tại với cơ sở lý luận và thực tiễn của VE, VM để tìm ra các cơ hội
nâng cao giá trị cho dự án. Điểm mới của cách tiếp cận này so với việc sử dụng các
kỹ thuật VE, VM ở chỗ, nó khơng chỉ đơn thuần là việc sử dụng các kỹ thuật nói
trên tại các thời điểm rời rạc, mà chú trọng xem xét một cách tồn diện theo suốt
q trình triển khai nhằm đảm bảo khơng bỏ sót các thời điểm có cơ hội nâng cao
giá trị, với một hệ giá trị được xác định và thống nhất. Cách tiếp cận này sẽ tạo điều
kiện thuận lợi để sử dụng các công cụ, kỹ thuật phù hợp cho đề xuất giải pháp, ra
quyết định hỗ trợ QLDA có hiệu quả hơn.
Các DAĐTXD sử dụng VNN tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh chặt chẽ bởi
một hệ thống quy định pháp luật. Dù các dự án này đã có hệ giá trị xác định, được
khẳng định thông qua các bước lập, thẩm định, phê duyệt, nhưng quá trình ĐTXD

bị phân mảnh do quản lý rời rạc của chủ thể QLDA và chủ thể sử dụng, các đơn vị
tham gia dự án cũng thường chỉ tham gia vào một hoặc hai hoạt động chính, nên
việc quản lý hệ giá trị này chưa hình thành được một hệ thống tổng thể và toàn diện
xuyên suốt dự án. Mặt khác, cách hiểu và quan niệm về giá trị dự án và các định
hướng đảm bảo/nâng cao giá trị cho các DAĐTXD của các chủ thể khác nhau, chưa
rõ ràng, nhất quán đưa đến những khó khăn cho triển khai thực hiện để đem lại kết
quả tích cực. Thực tiễn cho thấy, cách tiếp cận hiện tại chưa giải quyết được triệt để
vấn đề nói trên, do đó, Quản lý dự án định hướng giá trị là một lựa chọn phù hợp.


4
Từ đó, câu hỏi nghiên cứu được đặt ra: (1) Quản lý dự án đầu tư xây dựng
định hướng giá trị thực chất là gì? (2) Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình dân
dụng sử dụng VNN có những đặc điểm gì gắn với các thuận lợi và khó khăn khi
triển khai quản lý dự án định hướng giá trị? (3) Triển khai quản lý dự án định hướng
giá trị trong các dự án đầu tư xây dựng sử dụng VNN tại Việt Nam như thế nào?
Luận án “Nghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu
tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam” được triển khai để trả lời câu
hỏi nghiên cứu trên, do đó, Luận án có tính cấp thiết trong thời điểm hiện nay.
2. Mục đích và mục tiêu của luận án
2.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xây dựng giải pháp triển khai quản
lý dự án định hướng giá trị phù hợp điều kiện Việt Nam để cung cấp cho cá nhân và
tổ chức quản lý DAĐTXD sử dụng VNN để quản lý dự án tốt hơn.
2.2. Mục tiêu
Làm rõ khái niệm “Quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị” và các
vấn đề lý luận liên quan; làm rõ đặc điểm và thực trạng quản lý dự án trong các dự
án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam, xem xét trên quan điểm
của “quản lý dự án đầu tư xây dựng định hướng giá trị”; xây dựng được giải pháp
triển khai quản lý dự án định hướng giá trị trong điều kiện các dự án đầu tư xây

dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động QLDA ĐTXD của chủ đầu tư, đại diện của chủ đầu tư hoặc đơn
vị được chủ đầu tư ủy quyền.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về loại hình dự án: Luận án nghiên cứu các DAĐTXD cơng trình dân dụng
sử dụng VNN tại Việt Nam, bao gồm tất cả các nhóm dự án theo quy định pháp luật
hiện hành, số liệu thực trạng thu thập được và các nội dung khảo sát tập trung vào
các loại và các đối tượng tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các dự án này; Luận án
tập trung nghiên cứu các dự án được triển khai theo các phương thức Thiết kế - Đấu
thầu – Thi công và Thiết kế - Thi công;
- Không gian, thời gian: Các dự án ĐTXD cơng trình dân dụng sử dụng VNN



×