Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kế hoạch bài dạy HĐTNHN lớp 7 tuần 19+20, Chủ đề 5, tiết 5560 Ấn tượng về cảnh quan thiên nhiên (CV 5636)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.96 KB, 12 trang )

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

CHỦ ĐỀ 5: VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC (10 tiết + 2 tiết kiểm tra, đánh giá cuối kỳ 1)
(Sách Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)
1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (PPCT)
TT Bài học
Nội dung
Nội dung thực hiện
hoạt động
11 Bảo vệ di
Tìm hiểu
1. Tìm hiểu các di tích,
tích, danh
nội dung
danh lam thắng cảnh.
lam thắng
2. Hành vi nên và không
cảnh (4T)
nên khi tham quan di tích,
danh lam thắng cảnh.
Thực hành
Cùng tham gia bảo vệ di
trải nghiệm
tích, danh lam thắng cảnh.
Báo cáo, thảo Chia sẻ các biện pháp bảo
luận
vệ cảnh quan thiên nhiên, di
tích, danh lam thắng cảnh.

12


Kiểm tra đánh giá cuối kỳ 1
Ấn tượng về Tìm hiểu
1. Tìm hiểu về cảnh quan
cảnh quan
nội dung
thiên nhiên.
thiên nhiên
2. Mỗi cảnh quan một câu
(6T)
chuyện.
Thực hành
1. Lập kế hoạch thiết kế sản
trải nghiệm
phẩm về cảnh quan thiên
nhiên
Thực hành
2. Thiết kế sản phẩm về
trải nghiệm
cảnh quan thiên nhiên
Báo cáo, thảo - Giới thiệu sản phẩm về
luận
cảnh quan thiên nhiên.
- Đánh giá cuối chủ đề 5

Số TT
tiết
49

Thời
điểm

Tuần 17

50
51
Tuần 18
52
53; 54
55;
56

Tuần 19

57
58;
59
60

Tuần 20

2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thiết kế được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau
chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
- Biết được những việc làm cụ thể để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh nói
chung và những di tích, danh lam thắng cảnh cụ thể ở địa phương nơi học sinh
sinh sống.
- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ những di tích, danh lam thắng cảnh. Thực
hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại những
nơi đến tham quan.



Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

TIẾT 55-60:

Ngày soạn: 14/ 01/ 2024
ẤN TƯỢNG VỀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN
Thời gian: 06 tiết
1. Tìm hiểu nội dung (tiết 55; 56)
2. Thực hành trải nghiệm (tiết 57; 58; 59)
3. Báo cáo, thảo luận (tiết 60)

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết rung cảm với cảnh quan, di tích, truyền thống, thể hiện sự trân trọng, tự
hào về truyền thống tốt đẹp của địa phương, đất nước;
- Thiết kế được sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân về những
gì đã trải nghiệm trong chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện những cơng việc
của bản thân trong học tập và cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa
dẫm, ỷ lại; biết kiên trì thực hiện kế hoạch học tập, lao động.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch hoạt động với mục
tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp; biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các
thành viên tham gia hoạt động. Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua
hoạt động nhóm.
- Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề, thoả thuận, thuyết phục được
các bạn trong nhóm để được hỗ trợ, chia sẻ nhằm hồn thành nhiệm vụ được giao.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng trân trọng những người gìn giữ, bảo vệ,
tôn tạo những cảnh quan, danh lam thắng của đất nước.

- Trách nhiệm với bản thân: Có tinh thần tự học hỏi và rèn luyện bản thân
- Trách nhiệm với gia đình, cộng đồng: Biết trân trọng, bảo vệ những danh lam
thắng cảnh thiên nhiên của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, Tivi, Phiếu học tập, bảng nhóm
- Tranh ảnh, tư liệu về các cảnh quan thiên nhiên
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thơng tin về một cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh
của quê hương, đất nước mà em yêu thích.
- Sưu tầm những câu chuyện có ý nghĩa gắn với một cảnh quan thiên nhiên của đất
nước.
1


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

- Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật nói về cảnh quan thiên nhiên
của địa phương, đất nước mà em đã tìm thơng tin.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT: 55+56
1. Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm
Hoạt động 1.1. Tìm hiểu về cảnh quan thiên nhiên.
a. Mục tiêu: HS nêu được một số cảnh quan thiên nhiên của địa phương, đất nước.
Có hiểu biết về giá trị, nét đặt trưng của cảnh quan thiên nhiên mà HS đã thăm quan,
tìm hiểu.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu, chia sẻ những hiểu biết của bản thân về
cảnh quan thiên nhiên.
c. Kết quả/Sản phẩm: HS nêu được một số cảnh quan thiên nhiên của địa phương,
đất nước.

d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ :
Thực hiện nhiệm vụ:
1. GV yêu cầu HS nêu một số cảnh quan
1. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân,
thiên nhiên của địa phương, đất nước mà
trao đổi kết quả với bạn cùng bàn.
em biết.
2. GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn
2. HS chia sẻ với các bạn về 1 số danh
về 1 số danh lam thắng cảnh Thanh Hoá
lam thắng cảnh Thanh Hoá
GV gới thiệu 1 số danh lam thắng cảnh Thanh Hoá:

Khu du lịch Sầm
Sơn
Vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên
nhiên

Điểm du lịch sinh
thái

Di tích và di chỉ
khảo cổ
Di tích lịch sử

Bãi biển Sầm Sơn. Lễ hội Sầm Sơn. Đền Độc Cước. Đền Cơ

Tiên. Hịn Trống Mái· Núi Trường Lệ
VQG Cúc Phương. VQG Bến En. KBT Pù Hu. KBT Pù
Luông· KBT Xuân Liên· KBT Tam Quy
Suối cá Cẩm Lương· Suối cá Cẩm Liên· Suối cá Văn Nho· Cửa
Đạt· Am Tiên· Động Từ Thức· Động Kim Sơn. Động Long
Quang· Động Tiên Sơn· Động Ngọc Hoàng· Hang Con
Moong· Hang Co Luồng· Núi Nưa· Núi Hàm Rồng· Núi
Nhồi· Núi Nấp· Bãi cò Tiến Nông· Rừng Thông Đông Sơn · Khu
rừng bảo vệ cảnh quan Đền Bà Triệu· Đèo Tam Điệp
Đông Sơn· Núi Đọ· Cồn Chân Tiên· Khu di tích lị gốm Tam
Thọ· Di chỉ Đa Bút
Đền thờ Mai An Tiêm· Đền Bà Triệu· Đền thờ Lê Hồn· Đền thờ
Dương Đình Nghệ. Thành nhà Hồ· La Thành Tây Đô· Đàn Nam
Giao nhà Hồ· Đền Đồng Cổ· Đền thờ Lê Lai· Lam Kinh· Thái
miếu nhà Hậu Lê· Phủ Trịnh và Nghè Vẹt· Khu lăng miếu Triệu
2


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Tường· Nhà Thờ Trạng Quỳnh· Đền thờ Lê Văn Hưu· Chiến khu
Ba Đình · Chiến khu Ngọc Trạo· Bến phà Ghép· Cụm di tích lịch
sử Nam Ngạn· Cầu Hàm Rồng· Cầu Đò Lèn· Nghè Xuân Phả
e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
Mỗi vùng miền trên Tổ quốc thân yêu của chúng ta đều có những danh lam
thắng cảnh, những cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng, mang lại giá trị về tinh thần cũng
như góp phần phát triển ngành du lịch. Chúng ta hãy cùng giữ gìn, bảo vệ những cảnh
quan đó cho chính chúng ta và các thế hệ mai sau.
Hoạt động 1.2. Mỗi cảnh quan một câu chuyện.
a. Mục tiêu: HS biết thêm về những cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của

đất nước được các nhóm trình bày trong triển lãm. Từ đó, hình thành cảm xúc về các
cảnh quan thiên nhiên đó.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu, chia sẻ những hiểu biết của bản thân về
cảnh quan thiên nhiên.
c. Kết quả/Sản phẩm: Bài viết, chia sẻ của học sinh, nhóm HS về cảnh quan thiên
nhiên
d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giao nhiệm vụ :
1. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực
hiện theo yêu cầu: Hãy chia sẻ một câu
chuyện có ý nghĩa mà em biết về một cảnh
quan thiên nhiên.
- GV gợi ý nội dung:
* Chia sẻ câu chuyện ý nghĩa:
+ Truyền thuyết trong dân gian về sự hình
thành, ra đời của cảnh quan đó;
+ Câu chuyện về một nhân vật nổi tiếng
trong lịch sử gắn liền với cảnh quan…
* Cảm nhận của em về những câu chuyện
đã được các bạn chia sẻ.
2. HS chia sẻ câu chuyện ý nghĩa về
cảnh quan thiên nhiên.
- HS nêu cảm nhận về những câu chuyện
các bạn chia sẻ.
3. GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị
phần thực hành trải nghiệm.

Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm về cảnh
quan thiên nhiên.

Thực hiện nhiệm vụ:
1. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân và theo
nhóm Tìm hiểu chia sẻ một câu chuyện có
ý nghĩa mà em biết về một cảnh quan thiên
nhiên.

2. HS thảo luận nhóm. Mỗi nhóm 4 bạn.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
3. HS chuẩn bị kế hoạch ở nhà và thực
hành trải nghiệm ở nhà.

3


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
Mỗi vùng, miền trên đất nước ta đều có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp,
gắn với những truyền thuyết trong dân gian, những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử có
ý nghĩa sâu sắc trong việc giáo dục các thế hệ mai sau.
Phụ lục:
1. Truyền thuyết về Hòn trống Mái (Sầm Sơn):

Hòn Trống Mái năm 2005
Vị Khu di tích núi Trường Lệ,
trí Thành phố Sầm Sơn,

Tỉnh Thanh Hóa

Theo những câu truyện dân gian được kể lại, ở vùng Sầm Thơn, có một chàng
trai tên Ngư Phủ, khỏe mạnh lại siêng năng. Vào một buổi chiều, khi thuyền đã cập
bến, trời bỗng nổi cơn giông dữ dội, giữa khơng trung, một cánh cị trắng sức cùng lực
kiệt lao xuống vũng Tiên. Thấy vậy, chàng Ngư Phủ mang cị về chăm sóc, từ đó, cị ở
lại cùng chàng.
Như mọi khi, chàng Ngư Phủ ra biển quăng chài, cò ở nhà một mình trong lịng
rất vui sướng bởi hơm nay, là hết hạn đội lốt cò và được trở về tiên giới. Cò trở thành
một người con gái nhan sắc tuyệt trần, nhưng nàng khơng trở lại thiên đình làm tiên
nữ, mà nguyện ở lại trần gian.
Ngư Phủ trở về, ngạc nhiên khi thấy nhà cửa gọn gàng, cơm canh đã ở trên
mâm, mà vắng bóng cị như mọi khi. Chàng buồn rầu, bỗng từ trong liếp nàng bước ra
e lệ cúi chào, cuộc thiên duyên giữa chàng Ngư Phủ và một tiên nữ đã trở thành hiện
thực. Chốn thiên đình, hết hạn phải làm kiếp cị, mà vẫn chưa thấy con gái trở về, hay
tin nàng kết hôn với người hạ giới, Ngọc Hồng nổi trận lơi đình sai người xuống
trừng phạt.
Chàng Ngư Phủ hết lời khuyên nhủ nàng trở về trời, nhưng nàng một mực ở lại
cùng chàng. Nàng dùng phép, biến vợ chồng thành đôi chim, khi sứ giả bước vào định
bắt, thì đơi chim biến thành hai tảng đá. Sau này chúng được gọi là Hòn Trống Mái,
biểu tượng cho sự thủy chung, khát khao hạnh phúc và được sống trong tình yêu.
2. Truyền thuyết về vịnh Hạ Long:
Ngày xưa, khi nước Việt ta mới được thành lập đã bị giặc ngoại xâm đánh
chiếm. Thấy thế Ngọc Hoàng đã cử Rồng Mẹ cùng đàn Rồng Con của mình xuống hạ
giới để giúp đỡ người Việt đánh giặc. Khi các thuyền giặc ồ ạt tiến từ biển vào bờ
cũng là lúc đàn Rồng hạ phàm. Ngay lập tức, đàn Rồng phun lửa thiêu cháy thuyền
giặc và một phần nhả Châu Ngọc đã tạo thành một vức tường đá vô cùng vững chắc
sừng sững giữa đất trời khiến thuyền giặc đâm vào vỡ tan tành. Sau khi đánh tan giặc
ngoại xâm giúp người Việt, đàn Rồng mới có dịp chiêm ngưỡng khung cảnh nơi đây.
4



Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Thấy mặt đất thanh bình, cây cối xanh tươi và những con người thì cần cù, chịu khó
nên Rồng Mẹ đã quyết định cùng Rồng Con ở lại nơi vừa mới diễn ra trận đấu để có
thể bảo vệ con dân Đại Việt mn đời. Và ngày nay, nơi Rồng Mẹ đáp xuống chính
là Vịnh Hạ Long còn nơi đàn Rồng Con hạ giới là vịnh Bái Tử Long. Nơi đuôi đàn
Rồng quẫy nước trắng xoá là Bạch Long Vĩ (tức bán đảo Trà Cổ ngày nay) với bãi cát
mịn và dài hơn chục kilômét.
TIẾT: 57+58+59
2. Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng)
Hoạt động 2.1. Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước và biết lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới
thiệu về một cảnh quan thiên nhiên.
b. Nội dung: Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên.
c. Kết quả/Sản phẩm: Kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên
nhiên:
d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ :
Thực hiện nhiệm vụ:
1. GV yêu cầu HS đọc phần 1 SGK,
1. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, đọc
trang 45.
Tìm hiểu nội dung của kế hoạch thiết kế
Tìm hiểu nội dung của kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan
sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan
thiên nhiên (SGK)

thiên nhiên.
2. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
Xây dựng kế hoạch thiết kế sản phẩm
giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên.
* Dự kiến sản phẩm
- Xác định cảnh quan thiên nhiên mình
2. HS thảo luận nhóm. Đại diện các
muốn giới thiệu.
nhóm trình bày kết quả thảo luận: Kế
- Lựa chọn hình thức sản phẩm: có thể
hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về
là bài viết ngắn, tranh vẽ, thơ, mơ hình
một cảnh quan thơng.
cảnh quan thu nhỏ…hoặc hình thức
khác.
- Thống nhất ý tưởng của sản phẩm.
Ví dụ: Sản phẩm của nhóm:
- Phân cơng các thành viên chuẩn bị.
- Cảnh quan thiên nhiên muốn giới
+ 2 bạn lập dàn ý cho bài thuyết trình và thiệu: Hịn Trống Mái (Sầm Sơn)
tổng hợp ý kiến đóng góp của các bạn
- Hình thức thể hiện sản phẩm:
khác để bài viết được sinh động.
+ Thuyết trình về vẻ đẹp và đặc điểm
+ 1 bạn: tìm tranh, ảnh liên quan đến
thiên nhiên: Hòn Trống Mái (Sầm Sơn).
Hòn Trống Mái (Sầm Sơn)
5



Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

+ 1 bạn: tìm, cắt ghép video giới thiệu
+ Kết hợp tranh, ảnh, video minh hoạ.
Hòn Trống Mái (Sầm Sơn)
3. Hãy chia sẻ kế hoạch thiết kế sản
phẩm giới thiệu về một cảnh quan
thiên.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
4. GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị
4. HS chuẩn bị kế hoạch ở nhà và thực
phần thực hành trải nghiệm.
hành trải nghiệm ở nhà.
Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm về cảnh
quan thiên nhiên.
e. Kết luận. GV nhận xét, đánh giá Kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh
quan thông của các nhóm. Phân cơng các nhóm thiết kế sản phẩm về cảnh quan thiên
nhiên
Hoạt động 2.2. Thiết kế sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên
a. Mục tiêu: Biết thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan, viết được bài thuyết
minh, chia sẻ hiểu biết về một cảnh quan thiên nhiên đã được tham quan, trải nghiệm.
b. Nội dung: Thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan
c. Kết quả/Sản phẩm: Sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên
d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ :
Thực hiện nhiệm vụ:
1. GV yêu cầu HS: Thiết kế sản phẩm 1.HS hoạt động cá nhân theo nhiệm vụ
giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên đã phân công:

(theo ý tưởng đã chọn)
Thiết kế một sản phẩm về cảnh quan
2. GV cho HS thảo luận nhóm:
thiên nhiên
Các nhóm Thiết kế sản phẩm giới thiệu
về một cảnh quan thiên nhiên
Gợi ý: Viết bài thuyết minh cho sản
2. Các nhóm trình bày sản phẩm: Bài
phẩm, chia sẻ hiểu biết, cảm xúc về cảnh giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên
quan thiên nhiên được giới thiệu để trình
bày.
3. GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm:
Các nhóm trình bày sản phẩm: Bài giới
thiệu về cảnh quan thiên nhiên
4. GV giao nhiệm vụ cho HS
3. HS chuẩn bị kế hoạch ở nhà và thực
Hoàn thiện Bài giới thiệu về cảnh quan
hành trải nghiệm ở nhà.
thiên nhiên.

6


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

e. Kết luận. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thơng của
các nhóm. u cầu các nhóm hồn thành bài Giới thiệu sản phẩm về cảnh quan thiên
nhiên để báo cáo ở tiết sau.
Phụ lục: Sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên
1. Hòn Trống Mái là một danh thắng thuộc cụm Di tích Lịch sử văn hóa của núi

Trường Lệ, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tổng quan, Hịn Trống Mái gồm ba
tảng đá: một tảng lớn nằm ở dưới, bên trên có hai tảng nhỏ hơn, một có đầu nhọn
trơng giống hình dáng gà trống, một đối diện, nhỏ hơn có dáng tựa gà mái.
Hịn Trống Mái được Bộ Văn hóa Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch)
cơng nhận là cụm Di tích danh thắng cấp Quốc gia năm 1962.
2. Phố cổ Hội An
Phố cổ Hội An nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, là địa điểm du lịch
nổi tiếng và thu hút rất nhiều lượt khách du lịch mỗi năm.
Tới Hội An, ta sẽ được đưa vào khơng gian văn hóa truyền thống của dân tộc với
các làng nghề xưa như làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng đúc đồng
Phước Kiều.
Nơi đây mang nét kiến trúc độc đáo cổ kính, tiêu biểu là Hội Quán Phúc Kiến,
Chùa Cầu, miếu Quan Công (Chùa Ông) và nhà thờ tộc Trần.
Ngoài những giá trị văn hố qua kiến trúc đa dạng, Hội An cịn lưu giữ một nền
tảng văn hoá phi vật thể khá đồ sộ: phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ
thuật dân gian, lễ hội văn hoá,...
TIẾT: 60
3. Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá.
Hoạt động 3.1. Giới thiệu sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên.
a. Mục tiêu: HS biết thêm về vẻ đẹp về cảnh quan thiên nhiên của địa phương, đất
nước thơng qua tranh ảnh. Từ đó, hình thành cảm xúc tích cực về các cảnh quan thiên
nhiên đó.
b. Nội dung: GV tổ chức cho các nhóm Giới thiệu sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên
đã thiết kế của các nhóm.
c. Kết quả/Sản phẩm: Bài thuyết trình cùng các bức tranh, tấm ảnh của HS về cảnh
quan thiên nhiên
d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Giao nhiệm vụ
1. GV yêu cầu HS trưng bày các sản
phẩm của các nhóm.
2. GV yêu cầu các nhóm trình bày
thuyết minh về sản phẩm của nhóm.

Thực hiện nhiệm vụ:
1. HS trưng bày các sản phẩm Giới thiệu
sản phẩm về cảnh quan thiên nhiên.
2. Đại diện các nhóm trình bày thuyết
minh về sản phẩm nhóm mình
7


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

3. GV đánh giá, nhận xét kết quả hoạt - HS quan sát các sản phẩm, lắng nghe bài
động nhóm của HS.
thuyết minh của các nhóm
Phụ lục
1. Vịnh Hạ Long.
- Cảnh quan thiên nhiên muốn giới thiệu: Vịnh Hạ Long.
- Hình thức thể hiện sản phẩm:
+ Thuyết trình về vẻ đẹp và đặc điểm thiên nhiên, con người ở vịnh Hạ Long.
+ Kết hợp tranh, ảnh, video minh hoạ.
Hiện nay, Việt Nam được biết đến không chỉ là một nước đầy tiềm năng về kinh tế
phát triển mà còn là một địa điểm du lịch nổi tiếng với cảnh đẹp hùng vĩ lay động lịng
người. Được UNESCO cơng nhận là một trong bảy kì quan thiên nhiên thế giới mới,
vẻ đẹp của vịnh Hạ Long đã và thu hút một lượng lớn khách du lịch trong và ngoài

nước. Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, là một địa điểm thiên nhiên tuyệt đẹp với
diện tích khoảng hơn 1500 km2 và hơn 1600 các đảo lớn nhỏ. Đây là một di sản vô
cùng độc đáo bởi nó đánh dấu những mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hình
thành và phát triển của Việt Nam. Đến vơi Hạ Long, bạn sẽ không thể bỏ lỡ đảo Bồ
Hịn căn nhà của các lồi động thực vật, đỉnh núi Yên Tử, hang Sửng Sốt và hòn
Trống Mái. Ngồi ra, Hạ Long có khí hậu ẩm ướt, nhiệt đới phù hợp cho khách du lịch
đến thăm bất cứ lúc nào. Đến với Hạ Long, bên cạnh việc hòa mình vào thiên nhiên
đầy thơ mộng, du khách cịn có cơ hội thưởng thức những đồ biển ngon với giá cả hợp
lí và sự phục vụ tốt nhất cũng như có thể thư giãn với các trị chơi dưới nước như bơi
lội, lặn, lướt ván... Người dân nơi đây cũng rất thân thiện và hiếu khách. Một Hạ Long
huyền bí, mơ mộng và thanh lịch như vậy đã trở thành niềm tự hào của người dân Việt
Nam. Mỗi người cần phải có ý thức, trách nhiệm bảo tồn và giữ gìn di sản văn hố q
giá này.
2. Phố cổ Hội An:
Phố cổ Hội An nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, là địa điểm du lịch
nổi tiếng và thu hút rất nhiều lượt khách du lịch mỗi năm.
Tới Hội An, ta sẽ được đưa vào không gian văn hóa truyền thống của dân tộc với
các làng nghề xưa như làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng đúc đồng
Phước Kiều.
Nơi đây mang nét kiến trúc độc đáo cổ kính, tiêu biểu là Hội Quán Phúc Kiến,
Chùa Cầu, miếu Quan Cơng (Chùa Ơng) và nhà thờ tộc Trần.
Ngồi những giá trị văn hố qua kiến trúc đa dạng, Hội An cịn lưu giữ một nền
tảng văn hố phi vật thể khá đồ sộ: phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ
thuật dân gian, lễ hội văn hoá,...
- Cảm xúc của em:
+ Hào hứng, mong được một lần đặt chân đến phố cổ Hội An.
+ Tự hào vì cảnh đẹp quê hương được bạn bè quốc tế biết đến rộng rãi.
3. Suối Cá thần Cẩm Lương
8



Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Suối cá tại chân núi Trường Sinh thuộc
bản Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện miền
núi Cẩm Thủy cách trung tâm TP Thanh
Hóa gần 100 km về phía tây Bắc
Suối Cá thần Cẩm Lương (cịn gọi
là Mó Ngọc) nằm bên chân núi Trường
Sinh, thuộc bản Ngọc, xã Cẩm Lương,
huyện miền núi Cẩm Thủy, tỉnh Thanh
Hóa.

Suối Cá thần Cẩm Lương (cịn gọi là Mó Ngọc) Đàn cá ở suối cá thần này có hàng
nghìn con lớn, nhỏ, mỗi con cá có thể nặng từ 2 kg đến 8 kg, có cá chúa nặng tới
30 kg, gồm các loài: Cá dốc hay cá bỗng, thuộc bộ Cá chép, có tên trong Sách đỏ Việt
Nam); cá chài, cá mại. Hình thù các lồi cá này rất lạ, màu sắc phong phú như: màu
đỏ, xanh, hồng. Mỗi khi bơi, thân cá thần phát sáng nhiều màu, lấp lánh ánh bạc rất
đẹp. Vào mùa nước cạn, lòng suối Ngọc chỉ sâu khoảng 20 cm đến 40 cm, nước trong
vắt, có thể đưa tay xuống nước vuốt ve những con cá thần. Đây là điều hấp dẫn nên đã
thu hút hàng nghìn lượt du khách đến suối cá thần Cẩm Lương mỗi năm. Bên cạnh
suối cá thần, xã Cẩm Lương hiện đang còn giữ được nguyên vẹn hệ thống rừng
nguyên sinh với các loài động, thực vật đặc trưng của vùng nhiệt đới, thuộc dãy núi đá
vôi Pù Luông - Cúc Phương. Tuy mật độ cá dày đặc nhưng nước suối không bao giờ
tanh. Người dân ở đây vẫn thường nấu ăn bằng nước của dịng suối này. Hiện nay, đã
có đường cầu treo qua sơng Mã để du khách có thể qua lại dễ dàng.
Người ta tin rằng cá ở đây linh thiêng nên mọi người chỉ đến chiêm ngưỡng và
cầu may, không ai đánh bắt. Theo niềm tin của người dân trong vùng, đây là giống cá
thần. Sự sung túc của đàn cá trên dòng suối sẽ đem lại sự bình yên no ấm cho cuộc
sống của bà con dân tộc Mường, nên truyền đời người dân trong khu vực ln gìn giữ

ni nấng, khơng ai dám ăn thịt loại cá này, vì đó là hành động xúc phạm đến thần
linh, chẳng những gây ra tai hoạ cho mình mà còn cho cả cộng đồng.
Hoạt động 3.2. Đánh giá chủ đề 5
1. Tự đánh giá mức độ tham gia các hoạt động
a. Mục tiêu: Giúp HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn trong
hoạt động.
b. Nội dung: Học sinh tự đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của chủ đề theo các

tiêu chí 01, 02.
c. Kết quả/Sản phẩm: Phiếu đánh giá của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tự đánh giá theo mẫu:
9


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Họ và tên: .......................................................................... Lớp: ............................
Chủ đề: .....................................................................................................................
Tiêu chí: 01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động
A. Rất tích cực
B.
Tích cực
C. Chưa tích cực
Tiêu chí: 02 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề
Nhiệm vụ
Hoàn
Hoàn

Cần cố
thành tốt thành
gắng
1. Em thiết kế được một số SP thể hiện sự hiểu
biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến tham quan
cảnh quan thiên nhiên.
2. Em tham gia tổ chức được buổi triển lãm giới
thiệu SP về cảnh quan thiên nhiên đã thiết kế.
3.Em thể hiện được những hiểu biết và cảm xúc
của mình về cảnh quan thiên nhiên thông qua SP
đã thiết kế.
4. Em kể tên được một số di tích danh lam thắng
cảnh của địa phương
5. Em thực hiện được những hành vi, việc làm
bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ và đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS nộp tờ phiếu đánh giá và chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và khuyến khích HS nhìn nhận những điểm tích cực, tiến bộ ở bạn của
em.
2. Đánh giá mức độ tham gia các hoạt động
a. Mục tiêu: Giúp HS học được cách đánh giá về sự tham gia các bạn trong hoạt động.
b. Nội dung: Học sinh đánh giá theo nhóm mức độ tham gia các hoạt động các tiêu chí
01, 02.
c. Kết quả/Sản phẩm: Phiếu đánh giá của nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đánh giá mức độ tích cực tham gia và kết quả

làm việc của em và các bạn trong nhóm theo mẫu:
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
STT
Họ và tên
Mức độ tham gia
Kết quả hoạt động
thành viên
Rất
Tích
Chưa Hồn Hồn Cần
10


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

tích
cực

cực

tích
cực

thành
tốt

thành

cố
gắng


1
2
3
4
....
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ và đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm nộp tờ phiếu đánh giá và chia sẻ.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và khuyến khích HS nhìn nhận những điểm tích cực, tiến bộ của học
sinh.
4. Kết thúc hoạt động
4.1. GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động. Nhận xét tinh thần, thái độ
tham gia hoạt động của các bạn trong lớp.
4.2. GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra lưu ý,
những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện.
4.3. Đọc và tìm hiểu trước nội dung chủ đề 6: Tập làm chủ gia đình
---------***--------Hiệu trưởng

Tổ trưởng

Giáo viên

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)


(Ký, ghi rõ họ tên)

11



×