Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THM lớp 7 ngữ văn full (Chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.4 KB, 85 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG
TỔ NGỮ VĂN
Tuần: 1
TPP : 1-4

KÊ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 7 (VNEN THCS)

Ngày soạn: 10/ 8/ 2017
Ngày dạy : 15/ 8/2017(t4,5-7A1)
17/8/2017(t3,4-7a1)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề
Bài 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

Người thực hiện: Ngô Thừa An
Lớp: 7A1
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, phiếu bài tập
-HS: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1/ HS hoạt động nhóm theo yêu cầu trong TLHD
2/ Cá nhân hát bài hát về mái trường
3/ Quan sát
Dẫn dắt vào bài mới
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
1/Đọc văn bản.
Hoạt động của GV
GV theo dõi



Hoạt động của HS
Hoạt động cá nhân: đọc
văn bản, tìm hiểu chú
thích

2/ Tìm hiểu văn bản.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Quan sát theo giỏi các cặp Hs hoạt động theo logo
đôi.
Theo giỏi giúp đỡ các
nhóm hoạt động
Chốt y

Nội dung ghi

Nội dung ghi
*Tâm trạng của người con:
- Ngủ dễ dàng, háo hức nhưng
không bận tâm ---> Con rất vô tư
*Tâm trạng của người mẹ:
- Trằn trọc, thao thức, suy nghĩ
triền miên
- Đắp mền, buông mùng, nhìn con
ngủ, xem lại đồ dùng dạy học.
-> Ngươì mẹ rất lo lắng --> yêu


thương con

 Hi vọng những điều tốt đẹp sẽ
đến với con .
" Bước qua cánh cổng ...mở ra "
---> Nhà trường đóng vai trò cực kì
quan trọng trong việc đào tạo con
người về tri thức, tình cảm , đạo lí ,
tư tưởng ...
3/ Tìm hiểu các loại từ ghép và nghĩa của từ ghép.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Quan sát theo giỏi các cặp Hs hoạt động theo logo
đôi.
Theo giỏi giúp đỡ các
nhóm hoạt động cặp
Chốt y

4. Liên kết trong văn bản
Hoạt động của GV
Quan sát theo giỏi các
cặp đôi.
Theo giỏi giúp đỡ các
nhóm hoạt động
Chốt y

Hoạt động của HS
HS làm việc theo logo

Nội dung ghi
*Từ ghép chính phụ:
- Bà nội, bà cố, bà mụ, bà Ba.

-Tiếng "bà" : có nghĩa khái quát hơn
và là tiếng chính.
- Các tiếng phụ đững sau bổ sung
nghĩa cho từ "bà".
* Từ ghép đẳng lập:
- Bàn ghế, sách vỡ, quần áo...
- Các từ trên không có tiếng chính
và tiếng phụ.
- nghĩa của từ ghép bao quát hơn
nghĩa của từng tiếng.

Nội dung ghi
- Viết như ví dụ chưa thể hiểu được.
-> Vì giữa các câu chưa có sự liên
kết.
=> Các câu cần phải có sự nối liền,
gắn bó với nhau --> Liên kết.
- Thêm những từ liên kết "còn bây
giờ" vào để đoạn văn thống nhất về
chủ đề.
C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1/ Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
GV theo dõi HĐ của HS
HS làm việc theo logo
a)Vai trò của việc học tập.
b)Sự hi sinh và tình thương mẹ
giành cho con.

=>Hai đoạn văn trên giống văn


bản"Cổng trường mở ra": Đều nói
về tình thương, sự quan tâm, lo lắng
của mẹ giành cho con bên cạnh đó
đề cao vai trò của giáo dục.
2/ Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Hoạt động của GV
GV theo dõi HĐ của HS

Hoạt động của HS
HS làm việc theo logo

Nội dung ghi
(1)- Từ ghép chính phụ: mưa phùn,
mưa bụi.
-Từ ghép đẳng lập: ốm yếu
(2)- Từ ghép chính phụ: xanh ngắt,
mùa gặt, nhãn lồng.

3/ Liên kết trong đoạn văn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV theo dõi, hướng dẫn
HS làm việc theo logo
HS
Hoạt động

Nội dung ghi

a)Vị trí các câu: 3-2-1.
c) Hai câu trên được đặt cạnh nhau
vì: Nội dung hai câu cùng hướng về
một chủ đề, câu 1 là nêu kết quả và
câu 2 là nêu nguyên nhân.
d) Viết đoạn văn.
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
HS thực hiện các yêu cầu phần vận dụng.
- HS hỏi bố mẹ về ngày khai trường đầu tiên.
- Lắng nghe, quan sát để nhận xét về tính liên kết trong lời trò chuyện.
- Kể những việc làm của mình để thầy cô vui lòng.
E- HOẠT ĐỘNGTÌM TÒI, MỞ RỘNG:
*Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………
Duyệt của BGH

Hoắc Nhi

ĐăkTô, ngày 15 tháng 8 năm 2017
Người lập kế hoạch

Ngô Thừa An


Tuần: 2
TPP : 5-8


Ngày soạn: 18/ 8 2017
Ngày dạy : 22/ 8/20116(t4,5-7A1)
24/8/2017(t3,4-7a1)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề
Bài 9: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

Người thực hiện: Ngô Thừa An
Lớp: 7A1
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, phiếu bài tập
-HS: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:
A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1/ HS hoạt động nhóm theo yêu cầu trong TLHD
2/ Cá nhân hát bài hát về gia đình.
3/ Quan sát
Dẫn dắt vào bài mới
B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
1/Đọc văn bản.
Hoạt động của GV
GV theo dõi cách đọc HS
và nhận xét
2/ Tìm hiểu văn bản.
Hoạt động của GV
GV giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận câu hỏi
a,b,c.
Quan sát theo dõi các

nhóm hoạt động theo kĩ
thuật khăn trãi bàn.
Theo dõi giúp đỡ các
nhóm hoạt động
Chốt y

Hoạt động của HS
Hoạt động cá nhân: đọc
văn bản, tìm hiểu chú
thích

Nội dung ghi
- Đọc văn bản

Hoạt động của HS
Hs hoạt động theo nhóm,
từng cá nhân ghi câu trả
lời của mình vào các góc
tờ giấy , thư kí trao đổi
thảo luận và đưa ra y
kiến thống nhất chung.
- Báo cáo kết quả.

Nội dung ghi
*Những sự việc chính:
- Cảnh chia đồ chơi
- Cảnh chia tay lớp học
- Hai anh em chia tay
* Nhân vật: Thành và Thủy
* Thủy: run bần bật, kinh hoàng,

tuyệt vọng; đã khóc cả đêm ; lặng lẽ


GV tổ chức, giao nhiệm
vụ cho học sinh hoạt động
cá nhân trả lời câu hỏi c.

theo anh ; mất hồn , loạng choạng;
nhường cho anh; tru tréo, giận dữ
không cho chia rẽ hai con búp bê;
đặt hai con búp bê vào gần
nhau...trở lại vui vẻ…
-->Thương những con búp bê --->
Nhân hậu
Vô cùng buồn khổ, đau đớn, bất
lực vì phải xa nhau.
*Thành : cắn chặt môi…nước mắt
tuôn như suối…, thấy cảnh cũng
như ... sao tai hoạ lại giáng ..., nhớ
những kỉ niệm đẹp với em, lạy trời
đây chỉ là một giấc mơ ..., nhường
hết cho em ...
--->Hai anh em rất yêu thương
nhau, nhường nhịn nhau.
* Ý nghĩa: Gia đình là quí giá, quan
trọng cần phải bảo vệ, giữ gìn..

Lắng nghe và tiếp nhận
nhiệm vụ, cá nhân suy
nghĩ báo cáo kết quả với

GV
3/ Tìm hiểu bố cục và những yêu cầu về bố cục của văn bản

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giao nhiệm vụ cho các Lắng nghe và tiếp nhận
nhóm thảo luận trả lời câu nhiệm vụ ,Hs hoạt động
a.
theo nhóm.
Quan sát theo dõi, giúp đỡ
các nhóm làm việc.
Chốt y

GV giao nhiệm vụ cho cả - Tiếp nhận nhiệm vụ,
lớp hoạt động cộng đồng
từng cá nhân đưa ra y
trả lời câu hỏi b
kiến và trao đổi.
Quan sát theo dõi, giúp đỡ
học sinh làm việc.
Chốt y

Nội dung ghi
a)* Bố cục văn bản: Cuộc chia tay
của những con búp bê.
- Từ đầu -> hiếu thảo như vậy: Chia
tay búp bê.
- Tiếp -> Trùm lên cảnh vật: Chia
tay lớp học.
- Còn lại: Anh em chia tay.

=> Bố cục hợp lí vì nó đã diễn tả
được toàn bộ nội dung câu chuyện
và lột tả được những nét tiêu biểu
của từng nhân vật theo một trình tự
hợp lí
b) Bố cục văn bản:
-P1: Ngày...chiến thắng giới thiệu
về Rùa và Thỏ
-P2: Thỏ...đường đua Cuộc đua
giữa Thỏ và Rùa.
- P3: Còn lại Tình bạn và tinh


thần đoàn kết giữa Thỏ và Rùa.
4. Tìm hiểu mạch lạc của văn bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giao nhiệm vụ cho các
HS làm việc theo logo,
nhóm thảo luận câu hỏi
cá nhân đưa ra y kiến và
a,b.
trao đổi với bạn bên
Tổ chức HS hoạt động cá cạnh, nhóm thống nhất
nhân câu hỏi c
nội dung và báo cáo.
Quan sát theo dõi các cá
nhân, nhóm làm việc.
Theo dõi giúp đỡ các
nhóm hoạt động

Chốt y

Nội dung ghi
a) Mạch lạc là sự tiếp nối của các
câu, các y theo một trình tự rõ ràng,
hợp lí.
b) Văn bản trên chưa đảm bảo tính
mạch lạc. Vì các y trong đoạn văn
rời rạc không sắp xếp theo một trình
tự hợp lí.

C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1/ Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Giao nhiệm vụ cho các
HS nhận nhiệm vụ, cá
* Cảm nhận về văn bản "Cuộc chia
nhóm thảo luận câu hỏi
nhân cùng nhau trao đổi tay của những con búp bê"
a,b.
y kiến trong nhóm.
-Là văn bản nói về tình yêu thương,
Quan sát theo dõi các
- Nhóm chốt kiến thức
gắn bó của hai anh em Thành và
nhóm làm việc.
và đại diện nhóm trình
Thủy, họ vô cùng đau đớn, xót xa

Theo dõi, giúp đỡ các
bày.
khi phải chia tay nhau vì bố mẹ ly
nhóm hoạt động và giải
hôn. Từ đó chúng ta thấy được gia
quyết tình huống nảy
đình là tổ ấm giá trị và y nghĩa đối
sinh.
với con người và chúng ta cố gắn
Chốt y
gìn giữ hạnh phúc đó.
D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
GV gia nhiệm vụ cho từng cá nhân hoàn thành các câu hỏi phần vận dụng
Cá nhân từng HS thực hiện các yêu cầu phần vận dụng.
- Tìm hiểu và kể những câu chuyện về tình cảm anh em trong gia đình.
- Tìm hiểu trong thực tế về những ví dụ về việc không chú y tính mạch lạc nên không
thuận lợi cho người tiếp nhận.
E- HOẠT ĐỘNGTÌM TÒI, MỞ RỘNG:
*Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt của BGH
Ngày 15 tháng 8 năm 2017

ĐăkTô, ngày 15 tháng 8 năm 2017
Người lập kế hoạch


Tuần: 3
TPP : 9-12


Ngô Thừa An
Ngày soạn: 25/8/2017
Ngày dạy : 29/8(t4,5-7a1), 31/8(t3,4-7a1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề
Bài 3: NHỮNG CÂU HÁT NGHĨA TÌNH
Người thực hiện: Ngô Thừa An
Lớp: 7A1
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, phiếu bài tập
-HS: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
A. Hoạt động
- Nhiệm vụ: Thực hiện -Yêu cầu HS hát một đoạn của
khởi động
yêu cầu của GV.
một làn điệu dân ca mà các em
- Mục đích: Tạo
- Hoạt động cộng đồng tự chọn.
hứng khởi cho HS
để đi vào bài mới.
- Nội dung: Câu
hỏi phần khởi
động trong tài liệu

hướng dẫn.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức
- MĐ: HS đọc
hiểu văn bản, nắm
được nội dung các
câu hát nghĩa tình,
nắm được đặc
điểm từ láy và
những chú y trong
quá trình tạo lập
văn bản.
1. Đọc văn bản
- NV: Đọc văn bản và
- Theo dõi hoạt động của HS,
(4 câu ca dao
tìm hiểu chú thích.
yêu cầu 1 học sinh đọc trước
trong TLHD)
- Hoạt động cá nhân
lớp.
2. Tìm hiểu văn
- NV: Mỗi nhóm chọn - Theo dõi các nhóm hoạt động

Ghi chú
Tùy vào kết
quả và khả
năng trình
bày của HS,

GV dẫn vào
tìm hiểu bài.

- HS đưa ra
và thực hiện
nhiều
phương án.
GV dẫn dắt
các em vào
vấn đề
chung liên
quan đến
bài học.


bản:

1 bài ca dao và trả lời
câu hỏi a,b trong
TLHD.
- Trao đổi nhóm và
trình bày sản phẩm ,
các nhóm nhận xét bổ
sung sau đó ghi kết quả
vào vở.

và giúp đỡ nếu có cứu trợ.
- Phương án:
Câu 1: " Công cha .....con ơi! "
- So sánh bằng những hình ảnh

to lớn, vĩnh hằng, nhưng cũng
rất quen thuộc (núi Thái Sơn,
nước)
- Khẳng định, nhắc nhở công
lao to lớn , sâu nặng của cha
mẹ dành cho con cái ---> con
cái cần ghi nhớ công ơn sinh
thành và dưỡng dục của cha mẹ
- Từ láy, lặp hai lần hình ảnh
núi, biển.
Câu 2 : " Anh em .....vui vầy "
->Sự gắn bó thiêng liêng của
tình anh em như những bộ
phận của cơ thể con người
không thể nào thiếu được
- Đề cao tình anh em ruột thịt
trong gia đình. Nhắc nhở anh
em phải yêu thương , đùm bọc
nhau, giúp đỡ nhau trong cuộc
sống.
- NT: So sánh, lặp từ
Câu 3 : " Ở đâu ... tiên xây "
- Dùng hình thức hát đối đáp :
nửa đầu là câu hỏi của chàng
trai, nửa sau là câu trả lời của
cô gái.
- Hỏi về nhiều địa danh của
đất nước ta nội dung đa dạng:
đặc điểm địa lí, dấu vết lịch sử,
văn hoá ...

--> Biết rất rõ, rất tự hào, yêu
quí vẻ đẹp, lịch sử, văn hoá các
vùng miền => Rất yêu quê
hương đất nước Việt Nam.
Câu 4 : " Đứng ... mai "
- Một không gian rộng lớn, trù
phú .
-Thân em: Chỉ về hình ảnh của


3. Tìm hiểu về từ
láy

người phụ nữ xinh đẹp.
-Nắng hồng: Không khí, thời
tiết buổi sáng bình minh đẹp ,
báo hiệu một sự khởi đầu tốt
đẹp.
- Cảm xúc phấn chấn, yêu đời ;
con người trẻ trung tràn đầy
sức sống.
=> Rất yêu quí, tự hào, tin
tưởng vào cuộc sống tươi đẹp .
- NT:Điệp, đảo, từ láy, so sánh,
ẩn dụ.
- Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
để rút ra kết luận về ca - Theo dõi, giúp đỡ cá nhân
dao và cách đọc hiểu
làm việc.

ca dao.
* Phương án:
- Từng cá nhân học
- Ca dao: chỉ các thể loại trữ
sinh suy nghĩ và đưa ra tình dân gian, kết hợp lời và
y kiến phát biểu, các
nhạc, diễn tả nội tâm của con
bạn nhận xét bổ sung
người.
sau đó ghi kết quả vào - Nghệ thuật: So sánh, miêu tả,
vở.
ẩn dụ, điệp từ...
- HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi
câu hỏi a.
câu hỏi a.
- Các cặp đôi trao đổi
- Theo dõi, giúp đỡ các cặp đôi
trình bày kết quả, các
trong quá trình làm việc
cặp nhận xét bổ sung.
* Phương án:
- Ghi kết quả vào vở.
- Từ láy hoàn toàn: đăm đăm
- Từ láy bộ phận: mếu máo,
liêu xiêu.
- HS hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS làm việc nhóm
câu hỏi b,c.
câu hỏi b,c.
- Các nhóm trao đổi

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm
trình bày kết quả, các
trong quá trình làm việc.
nhóm khác nhận xét bổ * Phương án:
sung.
- Oa oa, gâu gâu, ha hả ...mô
- Ghi kết quả vào vở.
phỏng âm thanh.
-> Nghĩa từ láy được tạo thành
nhờ đặc điểm âm thanh và sự
hoà phối âm thanh giữa các
tiếng.
* mềm mại: gợi dường nét, có


4. Tìm hiểu quá
trình tạo lập văn
bản.

- Hoạt động cá nhân
để trả lời câu hỏi a,b.
- Từng cá nhân học
sinh suy nghĩ và đưa ra
y kiến phát biểu, các
bạn nhận xét bổ sung
sau đó ghi kết quả vào
vở.

- HS thảo luận cặp đôi
câu hỏi c,d.

- Các cặp đôi trao đổi
trình bày kết quả, các
cặp nhận xét bổ sung.
- Ghi kết quả vào vở.
C. Hoạt động
luyện tập
- MĐ: Củng cố lại
kiến thức các em
vừa tìm hiểu để
vận dụng vào giải
quyết các bài tập.
1. Luyện tập đọc
hiểu.

2. Luyện tập về từ
láy.

- Hoạt động cá nhân
để trả lời câu hỏi a,b.
- Từng cá nhân học
sinh suy nghĩ và đưa ra
y kiến phát biểu, các
bạn nhận xét bổ sung
sau đó ghi kết quả vào
vở.
- HS thảo luận cặp đôi
câu hỏi a,b.

sắc thái biểu cảm hơn.
* đo đỏ : giảm nhẹ hơn so với

tiếng gốc
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ cá nhân
làm việc.
* Phương án:
- Để viết/ nói một văn bản cần
xác định: Viết cho ai? Viết để
làm gì? Viết cái gì? Viết như
thế nào?
- Sau đó là tìm y và sắp xếp các
y để có bố cục rành mạch.
- Diễn đạt các y thành đoạn vă,
bài văn.
- Kiểm tra và chỉnh sửa văn
bản.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi
câu hỏi c,d.
- Theo dõi, giúp đỡ các cặp đôi
trong quá trình làm việc
* Phương án: Tất cả các y trên

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ cá nhân
làm việc.
* Phương án:
- Những người lao động xưa họ
có tâm hồn yêu đời, chân chất,
tinh tế, tự hào và yêu quê
hương đất nước.
- Thể thơ: Lục bát, tự do.

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi
câu hỏi a,b.

-HS có thể
có nhiều
phương án
trả lời,
nhiều tình
huống phát
sinh nên GV
phải định
hướng và
chốt lại kiến
thức đúng,

GV chỉnh
sửa cách
trình bày,
diễn đạt và
nội dung
các câu trả
lời của HS.


- Các cặp đôi trao đổi
trình bày kết quả, các
cặp nhận xét bổ sung.
- Ghi kết quả vào vở.

3. Luyện tập các

bước tạo lập văn
bản.

- Hoạt động cá nhân
để trả lời câu hỏi c,d.
- Từng cá nhân học
sinh suy nghĩ và đưa ra
y kiến phát biểu, các
bạn nhận xét bổ sung
sau đó ghi kết quả vào
vở.
- Hoạt động cá nhân
để trả lời câu hỏi trong
TLHD.

- Theo dõi, giúp đỡ các cặp đôi
trong quá trình làm việc
* Phương án:
-Các từ láy: lấp ló, thâm thấp,
nhức nhối, xinh xắn, nho nhỏ,
chênh chếch...
- Từ phù hợp: nhẹ nhàng, xấu
xa, tan tành.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ cá nhân
làm việc.
* Phương án:
- Đặt câu: Quân giặc thua bỏ
chạy tan tác.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân,

theo dõi và giúp dỡ học sinh.
*Phương án:
- Cần xác định viết cho ai?
- Giới thiệu về một số nét đẹp
nổi tiếng của quê hương Việt
Nam.
- Sắp xếp trình bày các nội
dung theo thể thống nhất, mạch
lạc.

D. Hoạt động vận
dụng
-HS biết vận dụng - HS lựa chọn một
- Yêu cầu các em làm việc cá
những kiến thức
trong những đề trong
nhân, viết bài văn số 1 tại nhà.
học được về văn
SGK/29 để viết bài văn
miêu tả và tự sự
số 1.
để thực hành viết
bài văn số 1 tại
nhà
E. Hoạt động tìm
tòi, mở rộng.
*Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Duyệt, ngày 29 tháng 8 năm 2017

Duyệt của BGH
Người lập kế hoạch


Hoắc Nhi
Tuần: 4
TPP : 13-16

Ngô Thừa An
Ngày soạn: 1/9/2017
Ngày dạy : 5/9/2017(T4,5-7A1)
6/9(T1,2-7A1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề
Bài 3: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN CHÂM BIẾM
Người thực hiện: Ngô Thừa An
Lớp: 7A1
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, phiếu bài tập
-HS: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
A. Hoạt động
- Nhiệm vụ: Thực hiện
khởi động
yêu cầu của GV.
- Mục đích: Tạo

- Hoạt động cộng đồng
hứng khởi cho HS
để đi vào bài mới.
- Nội dung: Câu
hỏi phần khởi
động trong tài liệu
hướng dẫn.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức
- MĐ: HS đọc
hiểu văn bản, nắm
được nội dung các
câu hát than thân
châm biếm, nắm
được đặc điểm của
Đại từ và những
chú y trong quá
trình tạo lập văn
bản.
- NV: Đọc văn bản và
1. Đọc văn bản
tìm hiểu chú thích.

Hoạt động của GV
-Yêu cầu HS quang sát tranh để
liên tưởng đến những bài đã
học, giới thiệu nội dung các bài
ca dao


Ghi chú
Tùy vào kết
quả và khả
năng trình
bày của HS,
GV dẫn vào
tìm hiểu bài.

HS đưa ra
và thực hiện
nhiều
phương án.
GV dẫn dắt
các em vào
vấn đề
chung liên
quan đến
bài học.
- Theo dõi hoạt động của HS,
yêu cầu 1 học sinh đọc trước


(4 câu ca dao
trong TLHD)
2. Tìm hiểu văn
bản:
Bài 1,2: Trong
TLHD

- Hoạt động cá nhân


lớp.

- NV: Hoạt động nhóm
và trả lời câu hỏi a,b,c.
trong TLHD.
- Trao đổi nhóm và
trình bày sản phẩm ,
các nhóm nhận xét bổ
sung sau đó ghi kết quả
vào vở.

- Theo dõi các nhóm hoạt động
và giúp đỡ nếu có cứu trợ.
- Phương án:
Bài 1: Thương thay......nào
nghe
- Điệp “ thương thay ”--> Tô
đậm, kết nối nỗi thương cảm,
xót xa.
Hình ảnh gợi tả: những con vật
bé nhỏ, tội nghiệp.
- Tằm: suốt đời bị bòn rút sức
lực và phải nhả tơ quanh năm
Kiến: nhỏ nhoi, suốt đời xuôi
ngược vất vả kiếm sống vẫn
nghèo, lam lũ.
Hạc:Lang thang phiêu bạt,
lận đận, vô vọng.
Cuốc: Thấp cổ, bé họng

không tìm được công bằng.
->ẩn dụ ---> Dùng những hình
ảnh của những con vật bé nhỏ
để nói đến cuộc đời cay đắng,
khổ đau nhiều bề của người
nông dân trong xã hội cũ .
Họ phải khổ cực , lận đận ,
lênh đênh vì cuộc sống mưu
sinh.
Bài 2: Thân em.....vào đâu.
- Thân phận nhỏ bé, lênh đênh
chìm nổi, lệ thuộc hoàn toàn
của người phụ nữ.
- So sánh, hình ảnh gợi tả, cụm
từ thân em truyền thống.
--> Oán trách, phản kháng chế
độ xã hội cũ đã chà đạp lên
thân phận của người phụ nữ
trong xã hội thời xưa.
- Theo dõi hoạt động của HS,

Hoạt động cá nhân trả

HS các
nhóm sẽ
đưa ra nhiều
phương án
hoặc cách
hiểu khác
nhau. GV

dẫn dắt các
em vào vấn
đề liên quan
đến nội
dung bài
học.


lời câu hỏi d trong
TLHD.
-Cá nhân làm việc và
trình bày trước lớp và
ghi vào vở.

Bài 3,4: Trong
TLHD.

trợ giúp nếu có yêu cầu cứu
trợ.
- Phương án: Không nói trực
tiếp mà mượn hình ảnh những
của những con vật bé nhỏ để
nói đến cuộc đời cay đắng, khổ
đau nhiều bề của người nông
dân trong xã hội cũ .
- Nhận nhiệm vụ hoạt
- Phân công nhiệm vụ, theo dõi
động cặp đôi trả lời câu hoạt động của các cặp đôi, hổ
hỏi e trong TLHD.
trợ nếu cần thiết.

- Các cặp đôi thảo luận - Phương án: Những người phụ
và trình bày trước lớp, nữ, nông dân thời xưa họ phải
các cặp khác nhận xét
khổ cực , lận đận , lênh đênh vì
và ghi kết quả vào vở. cuộc sống mưu sinh.
- NV: Hoạt động nhóm - Phân công nhiệm vụ và theo
và trả lời câu hỏi a,b
dõi các nhóm hoạt động và
trong TLHD.
giúp đỡ nếu có cứu trợ.
- Trao đổi nhóm và
- Phương án:
trình bày sản phẩm ,
Bài 3: “ Cái cò ....canh ”
các nhóm nhận xét bổ
- Là lời giới thiệu chân dung
sung sau đó ghi kết quả chú để cầu hôn cho chú.
vào vở.
-Hỡi cô yếm đào: người con
gái đẹp, trẻ.
- Hay: thường xuyên, giỏi.
-->Chú tôi nghiện rượu, nghiện
chè và lười biếng.
=> Giễu cợt, mỉa mai hạng
người nghiện ngập, lười biếng.
Chỉ biết hưởng thụ chứ không
muốn lao động.
Bài 4: “ Số cô....trai ”
- Nhại lời thầy bói nói với
người đi xem bói --> gậy ông

đập lưng ông .
Nói nước đôi, nói những điều
hiển nhiên là như thế.
- NT: Phóng đại.
=> Phê phán, châm biếm thói
mê tín, dị đoan
- Theo dõi hoạt động của HS,
và hổ trợ nếu cần thiết.


3. Tìm hiểu về
Đại từ.

-NV: Hoạt động cá
nhân trả lời câu hỏi c
trong TLHD.
-Cá nhân làm việc và
trình bày trước lớp và
ghi vào vở.
- NV: Hoạt động nhóm
và trả lời câu hỏi a,b
trong TLHD.
- Trao đổi nhóm và
trình bày sản phẩm ,
các nhóm nhận xét bổ
sung sau đó ghi kết quả
vào vở.

- Phương án: Nhân dân sử dụng
các từ ngữ châm biếm, mỉa

mai, dùng biện pháp phóng đại.

- Phân công nhiệm vụ và theo
dõi các nhóm hoạt động và
giúp đỡ nếu có cứu trợ.
* Phương án:
- (1) Tôi: trỏ vật(con cò)
+ Chức vụ: CN, VN.
-(2) Tôi: trỏ người (Thành)
+ Chức vụ: CN, VN.
-(3) Ấy: trỏ người
+ Chức vụ: CN
-(4) Thế: Trỏ hoạt động, tính
chất sự việc.
+ Chức vụ: Phụ ngữ của ĐT.
-(5) Ai: Dùng để hỏi.
-(6) Sao: Dùng để chỉ tính chất
NV: Hoạt động cá nhân sự việc.
- Phân nhiệm vụ và theo dõi cá
trả lời câu hỏi b trong
nhân hoạt động.
TLHD.
*Phương án: Định nghĩa đại từ
-Cá nhân làm việc và
trong TLHD.
trình bày trước lớp và
ghi vào vở.
NV: Hoạt động cá nhân
- Phân nhiệm vụ và theo dõi cá
trả lời câu hỏi b vào

nhân hoạt động.
phiếu học tập.
*Phương án:
-Cá nhân làm việc và
- Đại từ trỏ người, sự vật: tôi,
trình bày trước lớp và
chúng tôi, nó, chúng nó, ta,
ghi vào vở.
chúng ta, họ, mày, hắn.
- Đại từ trỏ số lượng: ra sao,
bao giờ.
- Đại từ trỏ hoạt động...sự việc:
Vậy, thế.
- Đại từ hỏi người, vật: ai, gì.
- Đại từ hỏi số lượng: bao
nhiêu.
- Đại từ hỏi hoạt động...sự việc:


Sao, thế nào.
C. Hoạt động
luyện tập
-MĐ: Vận dụng
những kiến thức
đã học để giải
quyết các bài tập.
1. Luyện tập đọc
hiểu

Cá nhân HS

sẽ đưa ra
nhiều
*NV: Hoạt động cá
-GV theo dõi các cá nhân làm
phương án
nhân: Hoàn thành câu
việc và có hướng hổ trợ khi cần khác nhau.
hỏi a trong TLHDH.
thiết.
GV theo dõi
- Cá nhân hoạt động và *Phương án
và nhận xét
- Thân em như hạt mưa sa
trình bày.
cho phù
Hạt
vào
đài
cát
hạt
ra
ruộng
cày
- Các bạn và GV nhận
hợp.
-Thân
em
như
tấm
lụa

đào
xét và ghi vào vở.
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

*NV: Hoạt động cặp
đôi: Hoàn thành câu
hỏi b trong TLHDH.
- Các cặp hoạt động và
trình bày.
- Các bạn và GV nhận
xét và ghi vào vở.

2. Luyện tập về
Đại từ.

- GV theo dõi và có thể giúp đỡ
các cặp của học sinh nếu các
em có cứu trợ.
* Phương án:
- Giống về nội dung: Đều châm
biếm, mĩa mai, phê phán những
thói hư tật xấu của con người
trong xã hội.
- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát,
lặp từ, ẩn dụ...
- GV theo dõi và có thể giúp đỡ
*NV: Hoạt động nhóm:
các nhóm nếu các em có cứu

Hoàn thành câu hỏi a,b
trợ.
trong TLHDH.
- Kiểm tra kết quả các nhóm.
- Các nhóm hoạt động
* Phương án:
và trình bày.
a)-Thế(1): trỏ số lượng(13 tuổi)
- Các nhóm khác và
- Thế(2): trỏ hoạt động(học bài)
GV nhận xét và ghi vào
-Thế(3): trỏ tính chất( đẹp)
vở.
b) Đại từ: chú, con
Không phải đại từ: Ông, ông
bà, anh em.
-GV theo dõi các cá nhân làm
*NV: Hoạt động cá
việc và có hướng hổ trợ khi cần
nhân: Hoàn thành câu
thiết.
hỏi c trong TLHDH.
* Phương án:


- Cá nhân hoạt động và
trình bày.
- Các bạn và GV nhận
xét và ghi vào vở.
3. Luyện tập tạo

lập văn bản.

- Ai làm bể chậu hoa này của
lớp?
- Sức khỏe anh dạo này thế
nào?
- GV theo dõi và có thể giúp đỡ
*NV: Hoạt động nhóm: các nhóm nếu các em có cứu
Mỗi nhóm chọn một
trợ.
tình huống trong
* Phương án:
TLHDH và viết đoạn
- Bảo vệ môi trường sống xanh
văn.
sạch đẹp là vấn đề đang được
- Các nhóm hoạt động cả thế giới quan tâm. Có rất
và trình bày.
nhiều hội nghị tầm cỡ toàn cầu
- Các nhóm khác và
hoặc khu vực đã được tể chức
GV nhận xét và ghi vào để bàn bạc và tìm ra hướng giải
vở.
quyết nạn ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng hiện nay. Trong
mấy năm gần đây, những thiên
tai ghê gớm, khủng khiếp như
động đất, sóng thần, cháy rừng,
lũ lụt… xảy ra liên miên,
chứng tỏ bà mẹ thiên nhiên

đang nổi giận và trừng phạt
loài người vì những hành vi cố
tình xâm phạm và phá vỡ quy
luật cân bằng sinh thái.
- Kho tàng văn học dân gian
Việt Nam luôn là dòng sữa mát
lành nuôi dưỡng tâm hồn
chúng ta. Cùng với các thể loại
khác, ra đời trong xã hội cũ, ca
dao diễn tả tâm hồn, tư tưởng,
tình cảm của nhân dân trong
các mối quan hệ lứa đôi, gia
đình, quê hương, đất nước...
không chỉ là lời ca yêu thương
tình nghĩa, ca dao còn là tiếng
hát than thân cất lên từ cuộc
đời xót xa, cay đắng của người
Việt Nam, đặc biệt là của người
phụ nữ trong xã hội cũ.
Trong xã hội phong kiến, người
phụ nữ luôn bị coi nhẹ, rẻ rúng,

- HS các
nhóm sẽ có
nhiều cacgs
cảm thụ và
viết khác
nhau. GV
theo dõi
đánh giá

học sinh
dựa theo
cảm nhận
văn chương,
cách dùng
từ, cách
diễn đạt...


D. Hoạt động vận
dụng.
-MĐ: HS biết vận
dụng những kiến
thức đã học để trả
lời câu hỏi 1,2,3
và liên hệ thực tế
ở địa phương nơi
em đang ở.
E. Hoạt động tìm
tòi mở rộng

-NV: HS hoàn thành
câu hỏi 1,2,3 trong
TLHDH và liên hệ
thực tế ở địa phương.

- NV: HS hoàn thành
phần này vào vở và
làm việc ở nhà.


họ không được quyền quyết
định trong mọi lĩnh vực cuộc
sống. Tư tưởng “trọng nam
khinh nữ” đã chà đạp lên quyền
sống của họ, đàn ông được coi
trọng, được quyền “năm thê
bảy thiếp”, được nắm quyền
hành trong xã hội, trong khi đó
phụ nữ chỉ là những cái bóng
mờ nhạt, không được coi trọng.
Họ phải làm lụng, vất vả cung
phụng chồng con, một nắng hai
sương mà cuộc đời thì tăm tối.
Họ phải cất lên tiếng nói của
lòng mình.
- GV phân công nhiệm vụ cụ
thể cho từng học sinh.

- GV phân nhiệm vụ cụ thể cho
từng học sinh.

*Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
........................................................................................................................................
Duyệt, ngày 5 tháng 9 năm 2017
Duyệt của BGH
Người lập kế hoạch
Hoắc Nhi


Ngô Thừa An


Tuần: 5
TPP :21-25

Ngày soạn: 8/9/2017
Ngày dạy : 12/9(T4,5-7A1)
13/9(T1,2-7A1)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề
Bài 5: SÔNG NÚI NƯỚC NAM

Người thực hiện: Ngô Thừa An
Lớp: 7A1
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, phiếu bài tập
-HS: Bảng nhóm, chuẩn bị bài.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
A. Hoạt động
- Nhiệm vụ: Thực hiện
khởi động
yêu cầu của GV.
- Mục đích: Tạo
- Hoạt động chung cả
hứng khởi cho HS lớp.
để đi vào bài mới.

- Nội dung: Câu
hỏi phần khởi
động trong tài liệu
hướng dẫn.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức
- MĐ: HS đọc
hiểu văn bản, nắm
được thể thơ, nội
dung chính của bài
thơ, phân tích
được cấu tạo từ
Hán Việt và đặc
điểm của văn biểu
cảm.
1. Đọc văn bản
- NV: Đọc văn bản và
(Bài thơ: Sông núi tìm hiểu chú thích.
nước Nam trong
- Hoạt động cá nhân

Hoạt động của GV
-Yêu cầu HS nối tên nhân vật
liên quan đến sự kiện lịch sử
tương ứng.
*Phương án:
1-d, 2-c,3-b,4-e,5-a.

Ghi chú

Tùy vào kết
quả và khả
năng trình
bày của HS,
GV dẫn vào
tìm hiểu bài.

HS đưa ra
và thực hiện
nhiều
phương án.
GV dẫn dắt
các em vào
vấn đề
chung liên
quan đến
bài học.
- Theo dõi hoạt động của HS,
yêu cầu 1 học sinh đọc trước lớp.


TLHD)
2. Tìm hiểu văn
bản:

- NV: Hoạt động cặp
đôi và trả lời câu hỏi a
trong TLHD
- Trao đổi cặp và trình
bày sản phẩm , các cặp

nhận xét bổ sung sau
đó ghi kết quả vào vở.
- NV: Hoạt động cá
nhân và trả lời câu hỏi
b trong TLHD
- Từng học sinh tìm
hiểu và trình bày sản
phẩm , các bạn nhận
xét bổ sung sau đó ghi
kết quả vào vở.
- NV: Hoạt động nhóm
và trả lời câu hỏi c,d
trong TLHD
- Trao đổi nhóm và
trình bày sản phẩm ,
các nhóm khác nhận
xét bổ sung sau đó ghi
kết quả vào vở.

- Theo dõi các cặp hoạt động và
giúp đỡ nếu có cứu trợ.
* Phương án:
a)- Số câu: 4 câu
- Số chữ: 7 chữ
- Cách hiệp vần: vần chân, vần
lưng.
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
- NV: GV phân công nhiệm vụ
cho từng cá nhân và quan sát hs
làm và trợ giúp nếu cần.

*Phương án:
b)Bài thơ ra đời gắn với truyền
thuyết khi Ly Thường Kiệt đem
quân đánh giặc thì ban đêm nghe
trong đền thờ hai vị thần đọc
vang bài thơ này.
- NV: GV phân công nhiệm vụ
cho từng nhóm và quan sát hs
làm và trợ giúp nếu cần.
*Phương án:
*Hai câu đầu :
+ Cảnh báo quân xâm lược.
+ Khẳng định y chí bảo vệ chủ
quyền của chúng ta.
“Đế”: y thức độc lập, bình đẳng,
ngang hàng, không chịu phụ
thuộc vào nước lớn.
- “Nam đế cư”: Vua nước Nam
xử ly mọi công việc của nước
Nam.
=> Khẳng định nước VN thuộc
chủ quyền của người VN, đó là
điều hiển nhiên, là chân ly.
*/Hai câu cuối :
-Lũ giặc tàn ngược lại dám xâm
lược, dám làm trái chân ly thì
nhất định sẽ phải chuốc lấy sự
thất bại thảm hại.
-Giọng thơ hào hùng , đanh thép.
=> Lời cảnh cáo đanh thép, kiên


HS các
nhóm sẽ
đưa ra nhiều
phương án
hoặc cách
hiểu khác
nhau. GV
dẫn dắt các
em vào vấn
đề liên quan
đến nội
dung bài
học.


3. Tìm hiểu về từ
Hán Việt

quyết -> thể hiện y chí quyết
chiến, quyết thắng giữ vững chủ
quyền dân tộc.
d) Dùng từ "đế": y thức độc lập,
bình đẳng, ngang hàng, không
chịu phụ thuộc vào nước lớn.
- Dùng cách nói" Chúng
mày..chuốc lấy bại vong" y nói
nếu quân giặc cứ ngang tàng, vô
cớ xâm lược thì phải tự chuốc
lấy hậu quả thảm bại của hành

động đó.
 Bài thơ bày tỏ y kiến về chủ
quyền của dân tộc và ẩn chứa
bên trong là cảm xúc yêu nước,
căm thù giặc của tác giả.
-NV: Phân công nhiệm vụ và
theo dõi các nhóm hoạt động và
giúp đỡ nếu có cứu trợ.
- NV: Hoạt động nhóm * Phương án:
và trả lời câu hỏi a,b
a)-Nam: nước Nam
trong TLHD.
- quốc: nước
- Trao đổi nhóm và
- sơn: núi
trình bày sản phẩm ,
-hà: sông
các nhóm nhận xét bổ
- Nam: nước Nam
sung sau đó ghi kết quả - đế: vua
vào vở.
- cư: ở
b) Những từ ghép có nghĩa:
- sơn hà: sông núi.
-NV: Hướng dẫn và phân công
nhiệm vụ cho học sinh và phát
phiếu học tập cho các em.
-NV:Hoạt động cá nhân c)* Phương án:
trả lời câu hỏi c,d trong - Thiên tử: thiên là trời.
TLHD vào phiếu bài

-Thiên kinh vạn quyển: nghìn
tập.
- thiên vị: thiên là nghiêng, lệch.
-Cá nhân làm việc và
d)Từ dùng độc lập: Nam, cư
trình bày trước lớp và
Từ không dùng độc lập: quốc,
ghi vào vở.
sơn, hà, thiên...
-NV: Phân công nhiệm vụ và
theo dõi các nhóm hoạt động và

- HS có thể
trình bày
cách hiểu
của mình về
các từ theo
nhiều cách
khác nhau.
GV cần phải
định hướng
cho các em
tìm đến kết
quả đúng
nhất.


4. Tìm hiểu chung
về văn biểu cảm


- Nhận nhiệm vụ hoạt
động nhóm trả lời câu
hỏi a,b trong TLHD.
- Các nhóm thảo luận
và trình bày trước lớp,
các nhóm khác nhận
xét và ghi kết quả vào
vở.

- NV: Hoạt động cặp
đôi và trả lời câu hỏi c
trong TLHD.
- Trao đổi cặp và trình
bày sản phẩm , các bạn
nhận xét bổ sung sau
đó ghi kết quả vào vở.

C. Hoạt động
luyện tập
MĐ: Học sinh biết
vận dụng những
hiểu biết của mình
để khai thác nội
dung bài thơ Phò
giá về kinh, xác
định và phân biệt
được nghĩa của từ
Hán Việt.
1. Đọc văn bản và
trả lời câu hỏi

- Nhận nhiệm vụ hoạt
động nhóm trả lời câu
hỏi a,b,c trong TLHD.
- Các nhóm thảo luận
và trình bày trước lớp,
các nhóm khác nhận
xét và ghi kết quả vào
vở.

giúp đỡ nếu có cứu trợ.
* Phương án:
a) Là lời của cô gái-->Thể hiện
cảm xúc vui sướng, hạnh phúc
như chẽn lúa đòng đòng phơi
mình tự do dưới ánh nắng ban
mai.
b) Bài ca dao trên biểu cảm bằng
cách gián tiếp, hai đoạn văn trên
biểu cảm bằng cách trực tiếp.
c)(1) Tình cảm, cảm xúc, sự
đánh giá .
(2) thế giới xung quanh
(3)lòng đồng cảm
(4) đẹp thấm nhuần tư tưởng
nhân văn.

- Phân công nhiệm vụ, theo dõi
hoạt động của các nhóm, hổ trợ
nếu cần thiết.
* Phương án:

a) Thể thơ: Ngủ ngôn
b)Nội dung:
*Hai câu đầu :
-Đặt 2 động từ ở đầu câu, 2 địa
danh nổi tiếng, 2 câu thơ đối
xứng.
+Chiến thắng: Chương Dương,
Hàm Tử - hai chiến công vang
dội năm 1285, sự thất bại thảm
hại của kẻ thù.Tâm trạng
mừng vui, phấn chấn của vị


tướng quân đầy mưu lược.
*/Hai câu cuối:
+ Động viên xây dựng, phát triển
đất nước trong hoàn cảnh hoà
bình và niềm tin sắt đá vào sự
bền vững muôn đời của đất
nước.
Tinh thần yêu chuộng hoà
bình, hy vọng vào tương lai tươi
sáng, tin ở sức mạnh dân tộc.
c) Cách biểu cảm trong hai bài
thơ đều nói về niềm tin, lòng tự
hào dân tộc.
- Phân công nhiệm vụ và theo
dõi các hs hoạt động và giúp đỡ
nếu có cứu trợ.
- Phương án:

hoa (1): bộ phận của cây
2. Phân biệt nghĩa
hoa (2): tốt, đẹp
các yếu tố Hán
-NV: Hoạt động cá
phi(1): bay
Việt đồng âm.
nhân trả lời câu hỏi vào phi (2): trái
phiếu bài tập.
phi (3): vợ lẻ của vua
-Cá nhân làm việc và
tham(1): ham muốn
trình bày trước lớp và
tham (2): dự
ghi vào vở.
gia (1): nhà
gia (2): thêm vào
- Theo dõi hoạt động của HS,
và hổ trợ nếu cần thiết.
* Phương án:
- Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm
phạm, giang san, quốc gia
3. Phân biệt từ
- Từ ghép chính phụ: ái /quốc,
ghép Hán Việt
- NV: Hoạt động nhóm
c p
và trả lời câu hỏi trong thủ/ môn, thiên/ vị, chiến /thắng,
TLHD.
c

p
p c
c p
- Trao đổi nhóm và
thiên/ thư, thiên/ tử, tuyên/ ngôn,
trình bày sản phẩm ,
p
c
p c
p
c
các nhóm nhận xét bổ
cường/ quốc.
sung sau đó ghi kết quả c
p
D. Hoạt động vận vào vở.
dụng.
-MĐ: HS biết vận - NV: HS hoàn thành

cá nhân HS
sẽ đưa ra
nhiều
phương án
khác nhau.
GV theo dõi
và nhận xét
cho phù
hợp.

- HS các

nhóm sẽ có


dụng những kiến
thức đã học để trả
lời câu hỏi và liên
hệ thực tế ở các
văn bản, bài làm
cá nhân.
E. Hoạt động tìm
tòi mở rộng

phần này vào vở và
làm việc ở nhà.

nhiều cách
cảm thụ và
viết khác
nhau. GV
theo dõi
đánh giá
học sinh
dựa theo
cảm nhận
văn chương,
cách dùng
từ, cách
diễn
đạt...của
từng hs


*Rút kinh nghiệm sau khi thực hiện chủ đề:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
........................................................................................................................................
Duyệt, ngày 12 tháng 9 năm 2017
Duyệt của BGH
Hoắc Nhi


Tuần: 6
TPP :21-24

Ngày soạn: 15/9/2017
Ngày dạy : 19/9(T4,5-7A1)
20/9(T1,2-7A1)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Chủ đề
Bài 6: QUA ĐÈO NGANG

Người thực hiện: Ngô Thừa An
Lớp: 7A1
Chuẩn bị của GV và HS:
-GV: Tài liệu, phiếu bài tập
-HS: Bảng nhóm, chuẩn bị bài.
Mục tiêu bài học:
Tổ chức các hoạt động:
Tên hoạt động
Hoạt động của HS
A. Hoạt động

- Nhiệm vụ: Thực hiện
khởi động
yêu cầu của GV.
- Mục đích: Tạo
- Hoạt động chung cả
hứng khởi cho HS lớp trả lời 2 câu hỏi
để đi vào bài mới. trong TLHD
- Nội dung: Câu
hỏi phần khởi
động trong tài liệu
hướng dẫn.
B. Hoạt động
hình thành kiến
thức
- MĐ: HS đọc
hiểu văn bản, nắm
được thể thơ, nội
dung chính của bài
thơ, cách sử dụng
từ Hán Việt và đặc
điểm của văn biểu
cảm.
1. Đọc văn bản
(Bài thơ: Qua đèo - NV: Hoạt động cá
ngang trong
nhân. Đọc văn bản và
TLHD)
tìm hiểu chú thích.

Hoạt động của GV

-NV:Yêu cầu HS quan sát tranh
để nói về nội dung và chọn bức
tranh thích nhất.
*Phương án:
Các bức tranh miêu tả cảnh đẹp
của quê hương Việt Nam

Ghi chú
Tùy vào kết
quả và khả
năng trình
bày của HS
cảm nhận
về những
bức tranh
mà GV dẫn
vào tìm hiểu
bài.
HS đưa ra
và thực hiện
nhiều
phương án.
GV dẫn dắt
các em vào
vấn đề
chung liên
quan đến
bài học.

- Theo dõi hoạt động của HS,

yêu cầu 1 học sinh đọc trước lớp.


×