Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Hoạt động thanh tra giám sát thị trường chứng khoán của ủy ban chứng khoán nhà nước thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.06 MB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC NGOAI THU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG

CHỨNG KHOÁN CỦA ỦY BAN CHỨNG KHOÁN
NHÀ NƯỚC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ngành: Kinh tế quốc tế

NGUYEN MINH TUAN

Hà Nội - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VĂN THẠC SĨ

HOAT DONG THANH TRA, GIAM SAT THI TRI
CHUNG KHOAN CUA UY BAN CHUNG KHOAN
NHÀ NƯỚC: THỰ:

7 VÀ GIẢI PHÁP

Ngành: Kinh tế quốc tế

Mã số: 8310106



Họ và tên học viên: Nguyễn Minh Tuấn
Người hướng dẫn: PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh

Hà Nội - 2023


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình khoa học do chính bản thân hồn thành. Các tài

liệu tham khảo, số liệu thống kê được sử dụng trong khóa luận có nguồn trích dẫn
đầy đủ và trung thực. Nếu có bắt kỳ sự gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm trước.

Nhà trường.

Hà Nội, ngày thang _ năm 2023
Học viên

Nguyễn Minh Tuấn


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin cảm ơn PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh là giảng viên đã trực
tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này. Cơ ln khuyến khích tơi tự do bày tỏ
quan điểm, bên cạnh đó là gửi những lời góp ý, nhận xét, dẫn dắt tôi đi đúng hướng.
trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ. Tôi rất biết ơn vì

những nhận xét rất có giá trị của cơ về luận văn này.
Bên cạnh đó, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giảng viên
chuyên ngành Kinh tế Quốc tế - Trường Đại học Ngoại Thương. Nhờ sự truyền đạt

của các giảng viên, tôi đã được trang bị những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực Kinh
tế Quốc tế trong suốt thời gian học tập. Những kiến thức này đã tạo ra một nên tảng.
vững chắc, đồng thời hỗ trợ rất lớn cho quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ của tơi.
Cuối cùng, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới người than, bạn bè đã luôn bên cạnh

đồng hành, động viên và hỗ trợ tôi đến trong suốt những năm học tập, cũng như trong.

quá trình thực hiện luận văn này.
Những hạn chế và thiếu
nghiên cứu, luận văn. Vì vậy,
và bạn đọc chính là những lời
lại giá trị thực tiễn nhiều nhất

Xin chân thành cảm ơn!

sót là điều chắc chắn khơng thể tránh khỏi ở mỗi bài
những ý kiến đóng góp đến từ q thầy cơ, ban có vấn
q báu nhất đề cải thiện đề tài đồng thời giúp nó mang.
đề có thê phục vụ cho hoạt động thực tiễn.

Học viên

Nguyễn Minh Tuấn


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LOI CAM ON...

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH.
DANH MỤC TỪ VIET TAT.

PHAN MO DAL
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tổng quan nghiên cứu

3. Mục tiêu của luận văn.
4. Đối tượng và phạm vi của luận vãi

5. Phương pháp và dữliệu nghiên cứu
6. Khung phân tích
7. Kết cầu của luận vãi

CHUONG 1 TONG QUAN CHUNG VE HOAT DONG THANH TRA, GIAM
SAT THI TRUONG CHUNG KHOAN .
10
1.1. Co sở lý thuyết về hoạt động thanh tra, giám sát thị trường ching khoan10

1.1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoản
1.1.2. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán

10
I

1.1.3. Lý thuyết về hoạt động thanh tra và giám sát

15

1.1.4. Hệ thống tổ chức hoạt động thanh tra, giảm sát thị trường chứng khoán


. . 23

1.1.5. Các yếu tố tác động đến hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán

24
1.2. Kinh nghiệm quản lý, giám sát thị trường chứng khoán của một số quốc gia
trên thế gi
13.
thiệu
chung về Ủy ban Chứng khốn Nhà nước

1.3.1. Q trình thành lập và hoạt động của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.......
30
1.3.2. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
31
1.3.3. Vai trị của Ủy ban Chứng khốn nhà nước trong hoạt động thanh tra, giám

sắt thị trường chứng khoán

33

iii


CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NU

2.1. Tổng quan thị trường chứng khoán Việt Nam.
2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam

của Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước.
42
2.2.1. Quy định pháp luật trong hoạt động hoạt động thanh tra, giám sắt thị trường
chứng khoán
42
2.2.2. Hoạt động thanh tra, giám sát tại Ủy ban Chứng khốn nhà nước
46
2.3. Thành cơng và hạn chế trong cơng tác thanh tra, giám sátt
khốn
2.3.1. Những thành công đạt được
59
2.3.2. Các hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế

61

CHƯƠNG 3 KHUYÊN NGHỊ ĐỀ CẢI THIỆN HOẠT DONG THANH TRA,
M SÁT THỊ TRƯỜNG CHUNG

3.1. Một s

KHOAN TAI VIET NAM TRONG THỜI

trường chứng khoán trong thời

3.1.1. Một số triển vọng thị trường chứng khoán

gian tới
67
ø


3.1.2. Một số thách thức dối với thị trường chứng khoán.

68

3.1.3. Định hướng phát triển thị trường chứng khoán trong thời gian tới

09

3.2. Một số khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động thanh tra, giám sát thị trường,

chứng khốn tại Việt Nam.
3.2.1. Hồn thiện khung khổ pháp lý về giám sát thị trường chứng khoán
3.2.2. Đổi mới phương thức giảm sát giao dịch
3.2.3. Tăng cường phơ biến pháp luật vệ chứng khốn và thị trường chứng khoán

73
73
73
cho

các nhà đâu tư trên thị trưởng.

74

3.2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong việc xử lý vi phạm

74

3.2.5. Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ Thanh tra, Giám sát


75

3.2.6. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của những người hành nghề chứng khốn, cơng

ty chứng khốn

76
iv


3.2.7. Xây dựng hệ thống cảnh báo công bồ thông tin
76
3.2.8. Tăng cường, bồ sung quyền cho cơ quan quản lý giám sát hoạt động của thị

trường chứng khoán trong công tác giám sát, kiểm tra và xử lý vi phạm
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..

77


DANH MỤC HÌ
Hình 1.2 Quy trình tiến hành thanh tra.....................--222-2122222221.22.
is

20

Hinh 1.1 So d6 t6 chire UBCKNN

Hinh 2.1 Chi sé VN-INDEX trong giai doan tir 2014 dén thang 6 nam 2023.........3

Hình 2.2 Giá trị vốn hóa thị trường cơ phiếu giai đoạn 2020 - 2022..................... 37

Hình 2.3 Giá trị giao dịch cổ phiếu của nhà đầu tư nước ngoài giai đoạn 2019 ~ 2021
TH...
<0. TT...
39
Hình 2.4 Quy trình giám sát giao dich tại UBCKNN..........................-..+--2.ee 48
Hình 2.5 Số lượng quyết định xử phạt UBCKNN ban hành trong giai đoạn từ năm.
2020 đến hết Quý 2 năm 2023

........56

Hình 2.6 Tỷ trọng các đối tượng vi phạm trong giai đoạn từ năm 2020 đến hết Quý 2

57
Hình 2.7 Tỷ trọng vi phạm trên các san giao dịch chứng khoán đối với hành vi vỉ
phạm cơng bố thơng tin khi giao dịch.......................---222222222222227222222trzrrrrrrrrr 58

Hình 2.8 Số lượng tài khoản mở mới trong giai đoạn 2018 ~ 2022...................... 6Š

vi


DANH MUC TU VIET TAT
1

CBTT

Công bố thông tin


2

CTCK

Công ty chứng khốn

3

CTĐC

Cơng ty đại chúng.

4

HNX

Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội

5

HSX

Sở Giao dịch chứng khốn Thành phơ Hơ Chí Minh

6

NĐT

Nhà đâu tư


7

QLQ

Quản lý quỹ

§

SEC

Uy ban Chứng khốn và Giao dịch Hoa Kỳ

9

SGDCK

Sở Giao dịch chứng khốn

10

TCTD

Tơ chức tín dụng

Il

TTCK

Thị trường chứng khốn


12

UBCKNN

Ủy ban Chứng khốn nhà nước

13

VSD/TTLKCK

Tong cơng ty lưu ký và bù trừ Việt Nam

vii


PHAN MO DAU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Thị trường chứng khốn (TTCK) đóng vai trỏ quan trong trong việc huy động
và lưu thông vốn trong nền kinh tế, được coi là một kim chỉ nam của nền kinh tế một

đất nước đang tốt hay khơng, từ đó góp phần quan trọng cho việc đưa ra các hoạch
định chính sách điều tiết kinh tế phù hợp cho cơ quan quản lý nhà nước. Ngồi ra,
TTCK cịn là kênh đầu tư hấp dẫn, dễ dàng tiếp cận đối với người dân. Sau hơn 25
năm phát triên, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có thay đổi vượt bậc về quy mơ
vốn hóa thị trường, thanh khoản cũng như số lượng nhà đầu tư gia nhập. Bên cạnh
đó, trong bối cảnh kinh tế tồn cầu, thị trường chứng khốn cũng là một kênh huy
động vốn nước ngoài hiệu quả. Nhằm thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiệu
quả, điều kiện tiên quyết là có một TTCK hoạt động một cách an toàn, minh bạch.


Trước sự tăng trưởng mạnh của thị trường, các cơ quan chức năng, thâm quyền là Ủy

ban Chứng khốn nhà nước (UBCKNN) cần có biện pháp đảm bảo cho thị trường sự
an tồn, minh bạch. Trong đó, một cơng việc mang tính quan trọng chính là hoạt động
thanh tra và giám sát. Khi thị trường có ngày càng nhiều nhà đầu tư gia nhập, cũng

đi kèm với đó là việc tăng lên của các hành vi vi phạm ảnh hưởng tới giao dịch. Các
vi phạm này dao động từ các vi phạm cơng bó thơng tin (CBTT) đến các vi phạm về
việc thao túng thị trường hay giao dịch nội gián. Trong thời gian gần đây, một số vụ

án lớn trên TTCK được phát hiện như vụ án thao túng TTCK của ơng Trịnh Văn
Quyết tại nhóm cơ phiếu của Cơng ty cổ phần tập đồn FLC hay thao túng cơ phiếu.

nhóm hệ sinh thái Louis của ông Đỗ Thành Nhân đã gây thiệt hại lớn cho các nhà đầu
tư và gây ảnh hưởng tiêu cực đến TTCK nói chung. Do đó, việc sử dụng một phương.
pháp hiệu quả đề tiến hành thanh tra, giám sát nghiêm ngặt là cần thiết. Nhằm đánh

giá lại hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát TTCK để phát hiện những thành công
và hạn chế, đề tài “Hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán của Ủy

ban Chứng khoán nhà nước: thực trạng và giải pháp” được nghiên cứu, từ đó đưa
ra các giải pháp đề cải thiện hoạt động này, giúp ngăn chặn các hành vi vi phạm trên
thị trường và góp phần xây dựng một TTCK cơng bằng, công khai, minh bạch.


2. Tổng quan nghiên cứu

Để đánh giá tính hiệu quả của công tác giám sát TTCK tại Việt Nam, Trang
(2021) sử dụng số liệu


lô tả kết quả xử lý vi phạm TTCK giai đoạn từ 2013 —

2019, từ đó chỉ ra các vấn đề TTCK đối mặt và đưa ra các giải pháp. Kết quả nghiên
cứu cho thấy tông số vi phạm trên TTCK tăng mạnh năm 2017 và 2018; năm 2019

số lượng vi phạm giảm nhẹ, nguyên nhân là do các quy định, chính sách mới liên
quan đến hoạt động giám sát được áp dụng, những công ty hay doanh nghiệp được.
niêm yết trên các sàn giao dịch đã nghiêm túc hơn trong việc thực hiện các hoạt động
trên TTCK. Phân tích về thực trạng giám sát TTCK, tác giả nhận định rằng hoạt động.

giám sát TTCK đã mang lại hiệu quả nhất định, giữ đúng vai trò phát hiện, ngăn ngừa
các vi phạm nhằm lành mạnh hóa thị trường. Tuy nhiên, trên thực tế, công tác giám.
sát TTCK gặp nhiều hạn chế như rủi ro hệ thống do khơng có sự phối hợp hài hịa

giữa những đơn vị giám sát chính chuyê; các hành vi gian lận và sai trái trên TTCK:
vẫn hiện hữu và có xu hướng gia tăng, nhiều vi phạm chưa được phát hiện kịp thời;
hệ thống giám sát còn phải đối mặt với những thách thức trong q trình giám sát

những sản phẩm tích hợp. Những hạn chế trên chủ yếu là do khung khổ pháp lý còn
bắt cập, hệ thống pháp lý chưa thật sự có mối quan hệ chặt chẽ với các chế tài xử lý
về dân sự, hình sự. Đề giải quyết tố những điểm hạn chế trên, tác giả đề xuất các giải

pháp, kiến nghị như hoàn thiện các văn bản pháp lý, củng cổ mơ hình và nâng cao.
hiệu quả nội dung giám sát TTCK.
Một số tác giả nghiên cứu về vai trò, hiệu quả của UBCKNN trong việc quản

lý, giám sát TTCK.
Toan & Walker (2009) đã có bài nghiên cứu về sự độc lập của cơ quan quản lý
TTCK, trường hợp của UBCKNN Việt Nam. Khi số lượng công ty niêm yết tăng lên


372 (165 trên HSX và 207 trên HNX), chỉ số VN-Index đã giảm xuống 400 điểm vào.
cuối tháng 7/2009 từ mức cao nhất 1.170 điểm vào tháng 3/2007 (mát tổng cộng 60%.

vốn hóa thị trường). Những sự kiện này đã làm nỗi bật vai trò độc lập của UBCKNN.
với tư cách là cơ quan quản lý thị trường vì sự phát triển ồn định của thị trường chứng.
khốn. Bài viết này xem xét vai trị của UBCKNN với tư cách là cơ quan quản lý thị
trường chính của Việt Nam theo Luật Chứng khốn 2006. Bài viết nhận định vai trò
của UBCKNN với tư cách là cơ quan quản lý chứng khoán cần được củng có và hoạt
2


động của UBCKNN cần được tổ chức cho phù hợp với trách nhiệm được mở rộng
theo Luật Chứng khoán 2006 và Luật Doanh nghiệp 2005. Theo đó, Chính phủ cần
thực hiện Mục tiêu và Nguyên tắc Quy chế Chứng khoán của Tổ chức quốc tế của

các Ủy ban chứng khoán IOSCO (International Organization of Securities
Commissions), bao gồm tính độc lập trong hoạt động và sự rõ ràng về quyền hạn,

mục tiêu và trách nhiệm giải trình của UBCKNN (Nguyên tắc
cơ quan quản lý thị trường độc lập, UBCKNN không nên trực
tránh can thiệp chính trị, đặc biệt do Bộ Tài chính là cơ quan
sát tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhà nước lớn và

1, 2, 3). Với tư cách là
thuộc Bộ Tài chính để
chịu trách nhiệm giám
các tập đoàn nhả nước.

khác. Ngoài ra bài viết kiến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và cần chỉnh
sửa những quy định pháp luật chưa thống nhất hay xung đột với nhau.

Chen & cộng sự (2021) với bài viết '“Thanh khoản, giao dịch được thống báo và

hệ thống giám sát thị trường: Bằng chứng từ thị trường chứng khoán Việt Nam”

nghiên cứu sự hiệu quả của hệ thống giám sát thị trường (MSS) trong việc cải thiện
chất lượng của TTCK Việt Nam, được đo lường bằng tính thanh khoản và mức độ

giao dịch được théng bao (informed trading). Kết quả phân tích kết luận rằng tính

thanh khoản của thị trường giảm sau khi áp dụng MSS và tác động này rõ rệt hơn đối
với các doanh nghiệp nhỏ. Mặc dù mức độ giao dịch được thông báo không thay đổi
đáng kế sau MSS, nhưng phân tích mẫu phụ cho thấy sự sụt giảm đáng kể trong giao.

dịch được thông báo giữa các doanh nghiệp lớn và có thanh khoản cao.
Cumming & Johan (2008) đã nghiên cứu hoạt động giám sát thị trường của các
ủy ban chứng khoán và sở giao dich của 25 khu vực pháp lý ở Bắc, Trung va Nam
Mỹ, Tây và Đông Âu, Châu Phi và Châu Á. Các tác giả nghiên cứu phương pháp

giám sát đơn và giám sát chéo các giao dịch để chỉ ra những gian lận thao túng của
những đối tượng tham gia và tìm hiểu sự liên kết giữa cơng tác giám sát tới biến động,
hoạt động niêm yết và vốn hóa thị trường. Dữ liệu cho thấy rằng các khu vực pháp lý
của các sở giao dịch với vai trò như tổ chức tự điều tiết - Self-regulatory Organization

(SRO) chuyên sâu hơn về giám sát thị trường đơn lẻ so với Ủy ban chứng khốn
nhưng khơng đóng vai trị lớn hơn trong hoạt động giám sát chéo. Giám sát chéo thị
trường hiệu quả hơn với các thỏa thuận cung cấp, trao đơi thơng tin, và các ủy ban

chứng khốn có nhiều khả năng tham gia vào việc chia sẻ thông tin hơn là các sở giao.
3



dịch. Kết quả phân tích cho thấy một số bằng chứng về mối quan hệ tích cực giữa
giám sát thị trường đơn lẻ và tốc độ quay vòng, nhưng mối quan hệ mạnh mẽ và bền
vững hơn nhiều giữa giám sát giữa các thị trường và tốc độ quay vòng. Dữ liệu trong
bài nghiên cứu phù hợp với quan điểm rằng có nhiều khoảng trống cho các khu vực

pháp lý để mở rộng giám sát chéo thị trường; sự thay đổi như vậy sẽ kích thích tính
tồn vẹn của thị trường, nâng cao sự tin tưởng của người đầu tư và tạo thuận lợi cho.
hoạt động giao dịch.
Carvajal & Elliott (2007) xem xét những ưu điểm và nhược điểm của các hệ
thống quản lý chứng khốn trên tồn thế giới nhằm. Kết quả nghiên cứu cho thấy
rằng một xu hướng chung xuất hiện liên quan đến việc các đơn vị quản lý thiếu khả

năng thực thi một cách hiệu quả việc tuân thủ các quy tắc và quy định hiện hành. Ở
nhiều quốc gia, sự kết hợp của nhiều yếu

tố, bao gồm không đủ thâm quyền pháp lý,

thiếu nguồn lực, bản lĩnh chính trị và kỹ năng, đã làm suy yếu năng lực của cơ quan

quản lý trong việc thực thi pháp luật hiệu quả. Điểm yếu này càng nghiêm trọng hơn
trong các lĩnh vực phức tạp về kỹ thuật như tiêu chuẩn và giám sát việc định giá tài
sản và thực tiễn quản lý rủi ro.

Nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu nhưng chủ yếu chú trọng đến vấn đề phát

hiện và ngăn chặn những hành vi thao túng TTCK.
Ledgerwood & Carpenter (2012) đã đưa ra khung phân tích đối với thao túng
thị trường chứng khốn. Tác giả xem xét loại hành vi thứ ba có thể kích hoạt hanh vi
thao túng là giao dịch phi kinh tế. Tác giả chứng minh rằng giao dịch phi kinh tế có

các đặc điểm của cả gian lận và sức mạnh thị trường, do đó cung cấp nền tảng để

phân tích hành vi thao túng theo cách nhất quán “dựa trên gian lận” và “giá giả tạo”.
Một khung phân tích được đưa ra đề hỗ trợ q trình này, trong đó mô tả thao túng,

dựa trên giá là một hành động có chủ ý được thực hiện đẻ gây ra biến động giá có
định hướng đề mang lại lợi ích cho các vị thế địn bây tài chính gắn liền với mức giá

đó. Khung phân tích này có thê đồng thời cải thiện tính thanh khoản và tuân thủ của
thị trường bằng cách cung cấp sự chắc chắn về định nghĩa và phân tích liên quan đến
hành vi nào cấu thành và không cầu thành hành vi thao túng thị trường.

Pan & cộng sự (2023) đã sử dụng mơ hình GARCH kết hợp với biểu đồ dự báo
biến động và xây dựng mơ hình GARCH tính tổng của tham số GARCH-ơ và tham.
4


số GARCH-ÿ của tỷ lệ doanh thu, logarit tỷ suất sinh lợi, và biến động khối lượng

giao dịch. Tại nghiên cứu này, phân tích dữ liệu thu được cho thấy khi giá đóng cửa,
tỷ lệ hồn vốn logarit, thay đổi khối lượng giao dịch và tỷ lệ doanh thu tăng mạnh,
xác suất thao túng thị trường của các cô phiếu riêng lẻ tăng lên đáng kế và sau khi
thao túng, các chỉ số đều cho thấy sự sụt giảm nhanh chóng. Các cơ quan quản lý cần
tiếp tục phân loại các hành vi thao túng thị trường và thiết lập các tiêu chí cảnh báo.
của các chỉ số khác nhau, điều này có lợi cho việc phát hiện nhanh hơn và chính xác

hơn các hành vi vi phạm trong quá trình giám sát.
Punniyamoorthy & Thoppan (2013) phát triển một mơ hình kết hợp bằng cách

sử dụng các kỹ thuật khai thác dữ liệu tiên tiến để phát hiện Thao túng giá cổ phiếu,

theo đó áp dụng Mạng thần kinh nhân tạo dựa trên thuật toán di truyền (Genetic
Algorithm based Artificial Neural) dé phan loai cé phiéu chimg kiến các hoạt động
gợi ý về khả năng thao túng. Giá, khối lượng và độ biến động được sử dụng làm biến
số cho mơ hình này để nắm bắt các đặc điềm của cơ phiếu. Một phân tích thực nghiệm

về mơ hình này được thực hiện để đánh giá khả năng dự đoán việc thao túng giá cổ
phiếu tại một trong những thị trường mới nơi lớn nhất - Án Độ, nơi có số lượng lớn
chứng khoán và khối lượng giao dịch đáng kẻ. Kết quả cho thấy mơ hình tốt hợp tốt

hơn các mơ hình thơng thường trong việc phát hiện thao túng TTCK. Từ đó các cơ
quan quản lý thị trường có thể áp dụng những kỹ thuật này đề đảm bảo rằng có đủ

biện pháp ngăn chặn nhằm phát hiện những hành vi thao túng trong TTCK.
Nghiên cứu hoạt động thanh tra chưa nhiều tại Việt Nam và khơng có trên thế

giới do khái niệm thanh tra và giám sát tại nước khác thường đi đôi với nhau và được.
hiểu là một. Ở Việt Nam các nghiên cứu qua tâm tới hoạt động thanh tra mới được
khai thác ở lĩnh vực ngân hàng và quản lý nhà nước.
Hùng & Duy (2013) đã chỉ ra những vấn đề đặt ra trong công tác thanh tra giám

sát chuyên ngành được thực hiện đối với tập đoàn tài
thống cơ quan thanh tra, giám sát tài chính ở Việt Nam
hợp nhất mà là cơ quan giám sát tài chính chun ngành.
chưa được cơng nhận về mặt pháp lý, nhưng các NHTM,

chính. Các tác giả mô tả hệ
không phải cơ quan giám sát
Ở nước ta, tập đồn tài chính
doanh nghiệp bảo hiểm phát


triển theo mơ hình cơng ty mẹ - con đang là xu hướng phô biến và được pháp luật

công nhận. Sự đan xen giữa hoạt động ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán trong
5


các mơ hình cơng ty mẹ - con ở qui mơ lớn, về thực chất đó là tập đồn tài chính. Tập

đồn tài chính đã thúc đây cạnh tranh, đem lại những tiện ích cho xã hội và góp phần
thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường tài chính. Tuy nhiên, song song với những lợi

ích nêu trên, sự phát triển này nếu không được giám sát nghiêm ngặt theo luật định
và có sự phù hợp với chuân mực cũng như thơng lệ tồn cầu, thì có thể dẫn đến những.

hậu quả không thẻ lường trước được gây đe dọa an ninh của hệ thống tài chính cũng.
như cho tồn bộ nền kinh tế. Tác giả chỉ ra 5 bất cập bao gồm: khung pháp lý hiện

hành cho hoạt động thanh tra giám sát tập đồn tài chính cịn bắt cập khi chưa có một
văn bản quy định cụ thể về việc thanh tra, giám sát các tập đoàn tài chính một cách
tổng thê; quy định về hệ thống báo cáo đối với mơ hình tập đồn tài chính cịn nhiều
hạn chế, gây ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát; năng lực hoạt

động thanh tra, giám sát chưa đáp ứng thực tiễn, hiệu quả hạt động thấp;

tiêu chuẩn

an tồn hoạt động của Việt Nam cịn nhiều khác biệt với tiêu chuẩn của quốc tế; hoạt

động thanh tra chuyên ngành chưa chú trọng vào việc thực hiện từ xa và đưa ra những.
cảnh báo sớm cho những tổ chức tài chính hoạt động theo mơ hình mẹ-con. Một số

kiến nghị được đặt ra bao gồm: cần ban hành nghị định quy định công tác thanh tra,

giám sát các tập đồn, tổ chức tài chính hoạt động theo mơ hình mẹ - con kinh doanh
đa ngành; xây dựng và ban hành bộ tiêu chuẩn chung giám sát những tơ chức tài chính
mang tính phù hợp theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế; xây dựng quy chế về cung
cấp trao đổi thông tin giữa những đơn vị thanh tra giám sát chuyên ngành, cơ quan
chủ quản liên quan đến giám sát an toàn hệ thống; tổ chức tốt công tác đảo tạo, đảo.

tạo lại đội ngũ thanh tra giám sát chun ngành; hiện đại hóa cơng nghệ và tăng khả
năng ứng dụng công nghệ của các cơ quan này.
Sáu & Chỉ (2018) đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng giai đoạn
2011 đến 2017 tại Ngân hàng Nhà nước. Kết quả chỉ ra, hoạt động thanh tra, kiểm tra

qua các năm được thực hiện với số lượng là rất lớn, trên 1.000 cuộc/năm, số quyết
định xử phạt cũng thay đồi liên tục, đặc biệt năm 2015 là năm cuối thực hiện Đề án

tái cơ cầu giai đoạn 201 1- 2015 nên số lần thanh tra và giám sát, quyết định xử phạt

đã tăng vọt so với các năm trước. Các tác giả đã chỉ ra những thành tựu thu được.
trong những lần thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước bao gồm những tài liệu, hệ thống.

văn bản lưu trữ thông tỉn, sự việc của cuộc thanh tra, giám sát ngân hàng sẽ tiếp tục
6


được cập nhật, tạo nên tư liệu tham khảo tốt hơn trong tương lai, bên cạnh đó chất

lượng và phạm vi của những hoạt động này ngày cảng tăng, nội dung của hoạt động
này cũng ngày càng mở rộng, hoàn thiện và phù hợp, . . thế nhưng trên thực tế vẫn
tồn tại những điểm hạn chế

cần khắc phục như mơ hình tơ chức bộ máy của cơng tác
này vẫn bắt cập, khung pháp lý về an ninh hệ thống các TCTD vẫn chưa phù hợp với
chuẩn mực và thông lệ quốc tế, chủ yếu tập trung vào tính tuân thủ pháp luật, năng.

lực, nghiệp vụ, kỹ năng của một số cán bộ thanh tra, kiểm tra chưa đáp ứng so với
những yêu cầu của nhiệm vụ đề ra. Các kiến nghị được đề xuất bao gồm việc hồn

thiện mơ hình tổ chức cũng như xây dựng các văn bản luật pháp về hoạt động giám
sát thanh tra khối ngân hàng, tập trung triển khai lộ trình thực hiện các chuẩn mực an

toàn theo quy định của Basel II, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, cải thiện chất lượng
nguồn nhân lực và cần kết hợp với Bảo hiểm tiền gửi Việt nam trong việc trao đổi
thông tin, thực hiện giám sát và giải quyết kịp thời các vấn đề cũng như mối nguy cơ
tiềm ân của tơ chức tín dụng.

Có nhiều cơng trình nghiên cứu trong nước nói riêng và ngồi nước nói chung
đã được thực hiện để xem xét, phân tích về nội dung giám sát TTCK. Tuy nhiên các.
bài viết trên chưa nói về vấn đề thanh tra trên TTCK. Nghiên cứu này là nghiên cứu
đầu tiên nói về vấn đề thanh tra trong sự liên kết mật thiết với giám sát trên TTCK.

3. Mục tiêu của luận văn
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của luận văn là tập trung phân tích thực trạng của hoạt động
thanh tra, giám sát TTCK tại UBCKNN, từ đó đưa ra những đề xuất, giải pháp, chính

sách để nâng cao chất lượng của hoạt động này tại Việt Nam.
3.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của luận văn bao gồm:

- Xây dựng cơ sở lý thuyết về hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng


khoán

~ Xác định thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát tại UBCKNN hiện nay.

- Đề ra một số giải pháp cải thiện hoạt động thanh tra, giám sát TTCK.
4. Đối tượng và phạm vi của luận văn

Đối tượng nghiên cứu: Công tác thanh tra, giám sát TTCK của UBCKNN
7


Phạm vi nghiên cứu:
~ Phạm vi nội dung: hoạt động thanh tra, giám sát TTCK, tập trung vào hoạt
động thanh tra, giám sát giao dịch chứng khốn.
- Phạm vi khơng gian: tại UBCKNN.
- Phạm vi thời gian: Thực hiện từ năm 2020 đến

hết 6 tháng đầu năm 2023.

5. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu
Để thực hiện tốt nội dung luận văn, tác giả áp dụng cả phương pháp phân tích

tài liệu cùng với những phương pháp khác như thống kê mô tả hoặc so sánh.
Bài luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ những vụ việc tại
UBCKNN từ năm 2020 đến hết 6 tháng đầu năm 2023.

6. Khung phân tích

Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, khung phân tích của luận văn được thể hiện ở


biểu đồ sau:
Tông gen | 2|
al

The? | gị nghân,

lnghiên cứu

cửu.

Huệ

Khung
ý tuyết

vn

vna| [ma mot

gem sit TICK.

Pane
Talavera]

i

Tem
ey


ona

rene

9 ttmHH ghpinctxàtnTớCot ng

ae
=

——
đặc tem
i

“Thực trạng hoạt.

San mọt

tr

=1

7. Kết cấu của luận văn
'Bên cạnh những nội dung về lời mở đầu, kết luận, các danh mục, mục lục, phụ
lục, luận văn được chia theo bố cực 3 chương chính:


khoán.

Chương 1: Tổng quan chung về hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng


Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán của
ủy ban chứng khoán nhà nước.
Chương 3. Khuyến nghị để cải thiện hoạt động thanh tra, giám sát thị trường
chứng khoán tại việt nam trong thời gian tới


CHUONG 1 TONG QUAN CHUNG VE HOAT BONG
THANH TRA, GIAM SAT THI TRUONG CHUNG

KHOAN
1.1. Cơ sở lý thuyết về hoạt động thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán

1.1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán
Theo Minh (2009), khái niệm TTCK được hiểu *là nơi mà những loại chứng
khoán dài hạn và trung hạn được giao dịch. Việc giao dịch mua và bán chứng khoán
này xảy ra ở hai thị trường sơ cấp và thứ cấp. Theo đó, thị trường sơ cấp là nơi mà
chứng khoán được bán lần đầu tiên bởi những người phát hành, còn thị trường thứ

cấp là nơi các chứng khốn được phát hành trước đó hoặc được mua đi mua lai. Do
đó, xét trên phương diện hình thức, TTCK chỉ là nơi mà các hoạt động như trao đổi,
mua bán, chuyền nhượng hay chuyên giao quyền sở hữu được diễn ra.”

Theo Ủy ban Chứng khoán và Giao dich Hoa Ky (SEC), thi trường chứng khoán
là một thị trường tài chính nơi mà các cơng cụ tài chính như cơ phiếu, trái phiếu, hàng.
hóa, và phái sinh được mua và bán. Nó là một thành phần quan trọng của hệ thống tài
chính, cung cấp một nền tảng cho doanh nghiệp và chính phủ để huy động vốn và cho.

các cá nhân để sinh lời từ việc giao dịch chứng khốn.
Từ góc độ bản chất, TTCK khơng chỉ nơi tập trung các hoạt động giao dịch,
mà còn là nơi huy động và phân phối những nguồn vốn nhàn rỗi cho những người

hoặc tơ chức có nhu cầu về vốn, dựa trên giá mà những người đầu tư sẵn lòng chỉ trả
dựa trên việc dự báo về thị trường và về khả năng tạo ra lợi nhuận từ những doanh

nghiệp hay dự án mà họ đang tham gia đầu tư. Điều này thé hiện sự chuyển đổi từ tư
bản sở hữu truyền thống sang tư bản kinh doanh, tạo ra
cơ chế linh hoạt và minh
bạch trong việc quản lý và sử dụng vón, đồng thời xúc tiền vào tăng trưởng của nền
kinh tế. TTCK được coi là một
thống tài chính trực tiếp do người cung cấp vốn
nhàn rỗi và người có nhu cầu huy động vốn sẽ tham gia trực tiếp vào thị trường này.

Trái ngược với việc sử dụng những bên trung gian mơi giới tài chính, khi tham gia
TTCK, người đầu tư có thê trực tiếp đầu tư vào sản xuất và kinh doanh, không cần

phải thông qua các bên thứ ba

10


So với việc sử dụng các bên trung gian môi giới tài chính, việc đầu tư qua TTCK
giúp người đầu tư có thê theo dõi, quản lý và kiểm sốt hiệu quả sự thay đơi của vốn
mình bỏ ra. Việc này làm cho quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn được kết hợp,
không tách rời nhau, tăng cường động lực và tăng tiềm năng sinh lời vốn của các nhà

đầu tư.
TTCK huy động cho những tổ chức hay doanh nghiệp tham gia một lượng vốn
quan trọng đề thúc đây và mở rộng các hoạt động sản xuất, kinh doanh, có.

lẻ


đầu tư vào các hoạt động nghiên cứu, phát triển hay trang thiết bị kỹ thuật công nghệ

hiện đại. Bên cạnh đó, TTCK cũng là kênh giúp những nhà đầu tư có thể sinh lời thì
việc mua những chứng khốn ở mức giá thấp và bán ra ở mức giá cao hơn.
TTCK thường được thành lập và chịu sự quản lý từ những SGDCK trên toàn
cầu. Những sở này cung cấp nơi niêm yết và giao dịch thông qua những bên môi giới

hoặc đại lý
1
Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
Theo Minh (2009), chủ thể tham gia TTCK được chia thành 3 nhóm chính sau
1.1.2.1. Nhà phát hành
'Nhà phát hành được hiểu là những đơn vị hay tổ chức thực hiện hoạt động huy
động vốn trên TTCK. Họ chính là những người đăng ký và đưa ra những mã chứng.
khốn hay những sản phâm về tài chính quan trọng, nhà phát hành bao gồm:

- Chính phủ và chính quyền địa phương đóng vai trị nhà phát hành khi phát
hành những trái phiếu chính phủ và trái phiếu địa phương với mục đích huy động vốn
nhằm thiết lập, xây dựng hay tài trợ những dự án và dịch vụ công cộng.

~ Các công ty cũng là nhà phát hành khi các công ty chảo bán cổ phiếu và trái
phiếu cơng ty trên thị trường chứng khốn. Bằng cách này, các cơng ty có thể thu
thập vốn để mở rộng kinh doanh, đầu tư phát triển, hoặc cơ cấu lại tài sản.

~ Các tổ chức tài chính như ngân hàng và cơng ty chứng khốn cũng tham gia
dưới tư cách nhà phát hành khi phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi. Những
công cụ này không chỉ hỗ trợ hoạt động của tơ chức mà cịn cung cấp những lựa chọn
đầu tư cho những người đầu tư khác trong thị trường chứng khoán.

1




×