TRẮC NGHIỆM
VẬT LÍ 11
THEO BÀI
Trang - 1 -
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ ............................................................................................................................................... 5
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT ................................................................................................................................................................. 5
II. TRẮC NGHIỆM 1:....................................................................................................................................................................... 5
Hướng giải: ............................................................................................................................................................................................... 8
II. TRẮC NGHIỆM 2:..................................................................................................................................................................... 12
Hướng giải: ............................................................................................................................................................................................. 16
BÀI 2: MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA ............................................................................................................................... 22
I. TĨM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................................................................................... 22
II. TRẮC NGHIỆM 1:..................................................................................................................................................................... 23
Hướng giải: ............................................................................................................................................................................................. 27
II. TRẮC NGHIỆM 2:..................................................................................................................................................................... 32
Hướng giải: ............................................................................................................................................................................................. 36
BÀI 3: VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA .................................................................................... 45
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................................................................................... 45
II. TRẮC NGHIỆM 1:..................................................................................................................................................................... 45
Hướng giải: ............................................................................................................................................................................................. 49
III. TRẮC NGHIỆM 2: ................................................................................................................................................................... 57
Hướng giải: ............................................................................................................................................................................................. 61
BÀI 5 + 7: ĐỘNG NĂNG. THẾ NĂNG. SỰ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG ..................................................................... 67
TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA .......................................................................................................................................... 67
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................................................................................... 67
II. TRẮC NGHIỆM 1:..................................................................................................................................................................... 70
Trắc nghiệm 1: Động năng................................................................................................................................................. 70
Hướng giải: ............................................................................................................................................................................................. 74
Trắc nghiệm 2: Thế năng ................................................................................................................................................... 82
Hướng giải: ............................................................................................................................................................................................. 86
Trắc nghiệm 3: Cơ năng .................................................................................................................................................... 93
Hướng giải: ............................................................................................................................................................................................. 97
Trắc nghiệm 4 : Định tính về CLLX ................................................................................................................................. 105
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 109
Trắc nghiệm 5: T, f, ω, k, m, A......................................................................................................................................... 116
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 120
Trắc nghiệm 6: F .............................................................................................................................................................. 128
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 132
Trắc nghiệm 7: Con lắc lò xo thẳng đứng ....................................................................................................................... 142
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 146
Trắc nghiệm 8: Định tính về con lắc đơn ......................................................................................................................... 157
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 161
Trắc nghiệm 9: T, f, ℓ, ω của con lắc đơn ........................................................................................................................ 166
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 170
Trang - 2 -
. Trắc nghiệm 10: Một số dạng khác ................................................................................................................................ 177
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 183
BÀI 6: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC .............................................................................................. 196
I. LÝ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC LIÊN QUAN ................................................................................................................................ 196
II. TRẮC NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................... 198
Trắc nghiệm 1 .................................................................................................................................................................. 198
Đáp án: ................................................................................................................................................................................................. 202
Trắc nghiệm 2 .................................................................................................................................................................. 202
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 207
BÀI 8: MƠ TẢ SĨNG ........................................................................................................................................................... 215
I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN ................................................................................................................................................................ 215
II. TRẮC NGHIỆM ....................................................................................................................................................................... 216
Trắc nghiệm 1 .................................................................................................................................................................. 217
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 220
Trắc nghiệm 2 .................................................................................................................................................................. 225
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 230
BÀI 9: SÓNG NGANG. SÓNG DỌC. SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG CỦA SÓNG CƠ. .................................................... 239
I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN ................................................................................................................................................................ 239
II. TRẮC NGHIỆM ....................................................................................................................................................................... 240
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 243
BÀI 11: SÓNG ĐIỆN TỪ ...................................................................................................................................................... 249
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................................................................................. 249
II. TRẮC NGHIỆM ....................................................................................................................................................................... 251
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 254
BÀI 12: GIAO THOA SÓNG ................................................................................................................................................ 258
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................................................................................. 258
II. TRẮC NGHIỆM GIAO THOA SÓNG CƠ .................................................................................................................................... 259
. Trắc nghiệm 1 ................................................................................................................................................................. 259
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 264
. Trắc nghiệm 2 ................................................................................................................................................................. 270
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 275
III. TRẮC NGHIỆM SÓNG ÁNH SÁNG .......................................................................................................................................... 286
. Trắc nghiệm 1 ................................................................................................................................................................. 286
Đáp án: ................................................................................................................................................................................................. 290
. Trắc nghiệm 2 ................................................................................................................................................................. 290
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 294
. Trắc nghiệm 3 ................................................................................................................................................................. 303
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 307
BÀI 13 + 14: SÓNG DỪNG ................................................................................................................................................... 317
Trang - 3 -
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ............................................................................................................................................................. 317
II. TRẮC NGHIỆM ....................................................................................................................................................................... 318
. Trắc nghiệm 1.................................................................................................................................................................. 318
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 322
. Trắc nghiệm 2.................................................................................................................................................................. 327
Hướng giải: ........................................................................................................................................................................................... 331
Trang - 4 -
BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ
I. Tóm tắt lý thuyết
• Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
• Dao động tuần hồn là dao động cơ nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo
hướng cũ.
• Dao động tuần hồn có thể có mức độ phức tạp khác nhau.
• Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa
▪ Dao động điều hòa là dao động trong đó đồ thị li độ - thời gian của vật là một đường hình sin.
𝑥: 𝑙𝑖 độ
𝐴: 𝐵𝑖ê𝑛 độ (> 0)
• Phương trình dao động điều hịa là x = Acos(ωt + φ)
𝜑: 𝑝ℎ𝑎 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢
{(𝜔𝑡 + 𝜑): 𝑝ℎ𝑎 𝑑𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 ở 𝑡ℎờ𝑖 đ𝑖ể𝑚 𝑡
• Chiều dài quỹ đạo L = 2A.
• Quãng đường vật đi được trong 1 chu kỳ: ST = 4A.
• Quãng đường vật đi được trong n chu kỳ: SnT = n.4A.
1
• Quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ: S0,25T = A {Chỉ đúng khi tính từ biên hoặc vị trí cân bằng}.
𝑆
• Tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ = Tốc độ trung bình trong nửa chu kỳ: vtb = 𝑡 =
4𝐴
𝑇
II. Trắc nghiệm 1:
Câu 1: Chuyển động của vật nào sau đây gọi là dao động?
A. Cánh quạt.
B. Xích đu.
C. Mặt trăng.
D. Kim đồng hồ.
Câu 2: Dao động tuần hoàn là
A. chuyển động của những vật có tính chu kì trong không gian.
B. dao động cơ sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở về vị trí cũ theo hướng cũ.
C. chuyển động của vật có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
D. dao động có độ lớn vận tốc và gia tốc biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
Câu 3: (MH 18): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là
biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
A. x = Acos(ωt + φ)
B. x = ωcos(tφ+A)
C. x = tcos(φA + ω)
D. x = φcos(Aω + t)
Câu 4: Dao động điều hòa là
A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi.
C. hình chiếu của chuyển động trịn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
D. chuyển động có phương trình mơ tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian.
Câu 5: (TN1 20) Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng
(ωt + φ) được gọi là
A. pha của dao động.
B. chu kì của dao động.
Trang - 5 -
C. li độ của dao động.
D. tần số của dao động.
Câu 6: Trong dao động điều hòa, li độ là hàm
A. sin hoặc cos theo thời gian.
B. tan hoặc cotan theo thời gian.
C. bậc nhất theo thời gian.
D. bậc hai theo thời gian.
Câu 7: (TN1 20) Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng
x được gọi là
A. Tần số dao động
B. Li độ dao động
C. Biên độ dao động
D. Pha của dao động
Câu 8: (QG 18): Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động
của vật là
A. A
B. φ
C. ω.
D. x.
Câu 9: (TN1 20) Một vật dao động điều hịa theo phương trình x= Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng
A được gọi là
A. chu kì của dao động.
B. li độ của dao động.
C. tần số của dao động.
D. biên độ của dao động.
Câu 10: (MH 19): Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Pha của
dao động ở thời điểm t là
A. ω
B. cos(ωt + φ).
C. ωt + φ
D. φ.
Câu 11: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian (rad) là đơn vị đại lượng nào sau đây
A. Biên độ A
B. Tần số góc ω
C. Pha ban đầu φ
D. Chu kì dao động T
Câu 12: Một chất điềm dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt+φ). Đại lượng (ωt+φ)
có đơn vị là
A. mét (m).
B. radian/giây (rad/s).
C. giây (s).
D. radian (rad).
Câu 13: (QG 15): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) cm. Pha ban đầu của dao
động là:
A. π.
B. 0,5π.
C. 0,25π.
D. 1,5π.
Câu 14: Cho vật dao động điều hòa. Li độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 15: Cho vật dao động điều hòa. Li độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 16: Cho vật dao động điều hịa. Vật cách xa vị trí cần bằng nhất khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 17: (QG 15): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt cm. Dao động của chất điểm có
biên độ là:
A. 2 cm
B. 6 cm
C. 3 cm
D. 12 cm
Câu 18: Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = 10cos(2πt + π/3) cm. Pha dao động là
A. 2πt + π/3.
B. π/3.
C. 2πt.
D. 2π.
𝜋
Câu 19: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 3cos(2πt - 3 ) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao
động là
Trang - 6 -
𝜋
A. 3 cm; (2𝜋𝑡 − 3 ) rad
𝜋
B. 3 cm; − 3 rad
𝜋
C. 3 cm; 3 rad
𝜋
D. 3mm; − 3 rad
Câu 20: Phương trình nào sau đây khơng biểu diễn một dao động điều hòa:
A. x = 3sin5πt (cm).
B. x = 2tcos5πt (cm).
𝜋
C. x = 2cos(2πt + 6 ) (cm).
D. x = 5cosπt (cm).
Câu 21: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào
A. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ.
B. đặc tính của hệ dao động.
C. kích thích ban đầu.
D. biên độ của vật dao động.
Câu 22: Pha của dao động dùng để xác định
A. biên độ dao động.
B. tần số dao động.
C. chu kì dao động.
D. trạng thái dao động.
Câu 23: Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào?
A. Cấu tạo của hệ.
B. Cách chọn trục tọa độ.
C. Cách chọn gốc thời gian.
D. Cách kích thích cho vật dao động.
Câu 24: Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được
A. chu kỳ và trạng thái dao động.
B. chiều chuyển động của vật lúc ban đầu.
C. quỹ đạo dao động.
D. cách kích thích dao động.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Trong đó A, ω, φ là các hằng
số. Pha dao động của chất điểm
A. biến thiên theo hàm bậc hai với thời gian
B. không đổi theo thời gian
C. biến thiên điều hòa theo thời gian
D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 26: Đồ thị quan hệ giữa li độ với thời gian là đường
A. thẳng
B. elip
C. parabol
D. hình sin
Câu 27: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Pha của dao động ở
thời điểm t = 1 s là
A. ω.
B. ω + φ.
C. (ωt + φ).
D. φ.
Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
D. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = - 5cos(5πt + 0,5π) cm. Biên độ dao động của vật
là:
A. 2,5 cm.
B. – 5 cm.
C. 10 cm.
D. 5 cm.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Hệ thức nào sau đây đúng
A. A.ω > 0.
B. A.φ > 0.
C. A.φ < 0
D. A.x > 0.
Câu 31: Trong dao động điều hịa, đại lượng nào sau đây ln dương?
A. Li độ.
B. Vận tốc.
Trang - 7 -
C. Pha dao động.
D. Tần số góc.
Câu 32: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hịa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin
như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C. -4 cm.
D. -2 cm.
Câu 34: Hình vẽ là đồ thị li độ phụ thuộc thời gian của một chất điểm dao động
điều hòa. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 1,6 cm.
B. 3,2 cm.
C. 32 cm.
D. 16 cm.
Câu 35: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Vật dao động trên đoạn thẳng dài.
A. 12 cm.
B. 9 cm.
C. 6 cm.
D. 3 cm.
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 10 cm, biên độ dao động của vật là:
A. A = 6 cm
B. A = 12 cm
C. A = 5 cm
D. A = 1,5 cm
Câu 37: Đồ thị li độ - thời gian của con lắc đơn dao động điều hịa được mơ tả như
hình bên. Li độ của con lắc tại thời điểm t = 2 s bằng
A. – 40 cm
B. 0 cm
C. 20 cm
D. 40 cm
Câu 38: Đồ thị li độ - thời gian của con lắc đơn dao động điều hòa được mơ tả như
hình bên. Li độ x = 0 của con lắc tại thời điểm t bằng
A. 0,5 s
B. 1 s
C. 1,5 cm
D. 0 s
Câu 39: Chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 4cos(10πt-π/3) cm.
Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là:
A. 4m
B. 8m
C. 8 cm
D. 4 cm
𝜋
Câu 40: Một chất điểm dao động điều hịa trên trục Ox có phương trình x = 8𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 + 2 ) 𝑐𝑚. Pha dao động
của chất điểm khi t = 1 s là:
A. 0,5π rad.
B. 2π rad.
C. π rad.
D. 1,5π rad.
Hướng giải:
Câu 1: Chuyển động của vật nào sau đây gọi là dao động?
A. Cánh quạt.
B. Xích đu.
C. Mặt trăng.
D. Kim đồng hồ.
Câu 2: Dao động tuần hồn là
A. chuyển động của những vật có tính chu kì trong khơng gian.
B. dao động cơ sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở về vị trí cũ theo hướng cũ.
C. chuyển động của vật có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
D. dao động có độ lớn vận tốc và gia tốc biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.
Trang - 8 -
Câu 3: (MH 18): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là
biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
A. x = Acos(ωt + φ)
B. x = ωcos(tφ+A)
C. x = tcos(φA + ω)
D. x = φcos(Aω + t)
Câu 4: Dao động điều hòa là
A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực khơng đổi.
C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
D. chuyển động có phương trình mơ tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian.
Câu 5: (TN1 20) Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng
(ωt + φ) được gọi là
A. pha của dao động.
B. chu kì của dao động.
C. li độ của dao động.
D. tần số của dao động.
Câu 6: Trong dao động điều hòa, li độ là hàm
A. sin hoặc cos theo thời gian.
B. tan hoặc cotan theo thời gian.
C. bậc nhất theo thời gian.
D. bậc hai theo thời gian.
Câu 7: (TN1 20) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng
x được gọi là
A. Tần số dao động
B. Li độ dao động
C. Biên độ dao động
D. Pha của dao động
Câu 8: (QG 18): Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động
của vật là
A. A
B. φ
C. ω.
D. x.
Câu 9: (TN1 20) Một vật dao động điều hịa theo phương trình x= Acos(ωt + φ) với A > 0, ω > 0. Đại lượng
A được gọi là
A. chu kì của dao động.
B. li độ của dao động.
C. tần số của dao động.
D. biên độ của dao động.
Câu 10: (MH 19): Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Pha của
dao động ở thời điểm t là
A. ω
B. cos(ωt + φ).
C. ωt + φ
D. φ.
Câu 11: Trong phương trình dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), radian (rad) là đơn vị đại lượng nào sau đây
A. Biên độ A
B. Tần số góc ω
C. Pha ban đầu φ
D. Chu kì dao động T
Câu 12: Một chất điềm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt+φ). Đại lượng (ωt+φ)
có đơn vị là
A. mét (m).
B. radian/giây (rad/s).
C. giây (s).
D. radian (rad).
Câu 13: (QG 15): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) cm. Pha ban đầu của dao
động là:
A. π.
B. 0,5π.
C. 0,25π.
Câu 14: Cho vật dao động điều hòa. Li độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí
Trang - 9 -
D. 1,5π.
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 15: Cho vật dao động điều hòa. Li độ đạt giá trị cực tiểu khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 16: Cho vật dao động điều hịa. Vật cách xa vị trí cần bằng nhất khi vật qua vị trí
A. biên âm
B. biên dương
C. biên
D. cân bằng
Câu 17: (QG 15): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt cm. Dao động của chất điểm có
biên độ là:
A. 2 cm
B. 6 cm
C. 3 cm
D. 12 cm
Câu 18: Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = 10cos(2πt + π/3) cm. Pha dao động là
A. 2πt + π/3.
B. π/3.
C. 2πt.
D. 2π.
𝜋
Câu 19: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 3cos(2πt - 3 ) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao
động là
𝜋
A. 3 cm; (2𝜋𝑡 − 3 ) rad
𝜋
B. 3 cm; − 3 rad
𝜋
C. 3 cm; 3 rad
𝜋
D. 3mm; − 3 rad
Câu 20: Phương trình nào sau đây khơng biểu diễn một dao động điều hịa:
A. x = 3sin5πt (cm).
B. x = 2tcos5πt (cm).
𝜋
C. x = 2cos(2πt + 6 ) (cm).
D. x = 5cosπt (cm).
Câu 21: Pha ban đầu của vật dao động điều hoà phụ thuộc vào
A. gốc thời gian và chiều dương của hệ toạ độ.
B. đặc tính của hệ dao động.
C. kích thích ban đầu.
D. biên độ của vật dao động.
Câu 22: Pha của dao động dùng để xác định
A. biên độ dao động.
B. tần số dao động.
C. chu kì dao động.
D. trạng thái dao động.
Câu 23: Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào?
A. Cấu tạo của hệ.
B. Cách chọn trục tọa độ.
C. Cách chọn gốc thời gian.
D. Cách kích thích cho vật dao động.
Câu 24: Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được
A. chu kỳ và trạng thái dao động.
B. chiều chuyển động của vật lúc ban đầu.
C. quỹ đạo dao động.
D. cách kích thích dao động.
Câu 25: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Trong đó A, ω, φ là các hằng
số. Pha dao động của chất điểm
A. biến thiên theo hàm bậc hai với thời gian
B. không đổi theo thời gian
C. biến thiên điều hòa theo thời gian
D. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 26: Đồ thị quan hệ giữa li độ với thời gian là đường
A. thẳng
B. elip
C. parabol
D. hình sin
Câu 27: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Pha của dao động ở
thời điểm t = 1 s là
A. ω.
B. ω + φ.
C. (ωt + φ).
Trang - 10 -
D. φ.
Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
D. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = - 5cos(5πt + 0,5π) cm. Biên độ dao động của vật
là:
B. – 5 cm.
A. 2,5 cm.
C. 10 cm.
D. 5 cm.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Hệ thức nào sau đây đúng
A. A.ω > 0.
B. A.φ > 0.
C. A.φ < 0
D. A.x > 0.
Câu 31: Trong dao động điều hịa, đại lượng nào sau đây ln dương?
A. Li độ.
B. Vận tốc.
C. Pha dao động.
D. Tần số góc.
Câu 32: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hịa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin
như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
A. 4 cm.
B. 2 cm.
C. -4 cm.
D. -2 cm.
Câu 34: Hình vẽ là đồ thị li độ phụ thuộc thời gian của một chất điểm dao động
điều hòa. Biên độ dao động của chất điểm là
A. 1,6 cm.
B. 3,2 cm.
C. 32 cm.
D. 16 cm.
Câu 35: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Vật dao động trên đoạn thẳng dài.
A. 12 cm.
B. 9 cm.
C. 6 cm.
D. 3 cm.
Hướng giải
Quỹ đạo dài L = 2A = 6 cm C.
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng dài 10 cm, biên độ dao động của vật là:
A. A = 6 cm
B. A = 12 cm
C. A = 5 cm
D. A = 1,5 cm
Hướng giải
𝐿
Biên độ A = 2 = 5 cm C.
Câu 37: Đồ thị li độ - thời gian của con lắc đơn dao động điều hịa được mơ tả như
hình bên. Li độ của con lắc tại thời điểm t = 2 s bằng
A. – 40 cm
B. 0 cm
C. 20 cm
D. 40 cm
Hướng giải
Tại t = 2 s đồ thị ở điểm thấp nhất → x = - 40 cm A.
Trang - 11 -
Câu 38: Đồ thị li độ - thời gian của con lắc đơn dao động điều hịa được mơ tả như
hình bên. Li độ x = 0 của con lắc tại thời điểm t bằng
A. 0,5 s
B. 1 s
C. 1,5 cm
D. 0 s
Hướng giải
Li độ x = 0 khi đồ thị cắt trục hoành → t = 1 s hoặc t = 3 s B.
Câu 39: Chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 4cos(10πt-π/3) cm. Chiều dài quỹ đạo của chất
điểm là:
A. 4m
B. 8m
C. 8 cm
D. 4 cm
Hướng giải
Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là: L = 2A = 2.4 = 8 cm
𝜋
Câu 40: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8𝑐𝑜𝑠 (𝜋𝑡 + 2 ) 𝑐𝑚. Pha dao động
của chất điểm khi t = 1 s là:
A. 0,5π rad.
B. 2π rad.
C. π rad.
D. 1,5π rad.
Hướng giải
𝜋
Pha dao động (𝜋𝑡 + 2 )
𝑡=1 𝑠
= 1,5π rad D.
II. Trắc nghiệm 2:
Câu 1: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của
một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là
A. 2,0 mm
B. 1,0 mm
C. 0,1 dm
D. 0,2 dm
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = - 10cos(20πt) cm. Dao động của chất điểm có
pha ban đầu là
A. π/2 rad
B. -π/2 rad
C. π rad
D. 0 rad
𝜋
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + 2 ) (x tính bằng cm, t tính bằng
1
s). Tại thời điểm t = 4s, chất điểm có li độ bằng
A. –2 cm.
C. √3 cm.
B. 2 cm.
D. -√3 cm.
Câu 4: Trong các phương trình dao động sau, phương trình nào cho biết ứng với thời điểm t = 3 s vật qua li
độ 4 cm?
3
𝜋
A. x=4cos(2πt+4 ) cm.
3
B. x=4cos(2πt+π) cm
3
C. x=4cos(2πt) cm
D. x=4cos(2πt) cm
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt – π/3) cm. Tại thời điểm t = 0,5s
chất điểm có tọa độ
A. 3√3𝑐𝑚
C. −3√3 cm
B. -3 cm
Trang - 12 -
D. 3 cm
𝜋
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + 2 ) (x tính bằng cm, t tính bằng
s). Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ bằng
A. √3 cm
B. -√3 cm
C. 2 cm
D. 0 cm
Câu 7: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban
đầu của vật là
A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad.
B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad.
C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad.
D. A = 5 cm và φ = π/3 rad.
Câu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6sin(ωt + π/2) (cm); t(s). Pha ban đầu của dao động
là
A. φ = π/2 (rad)
B. φ = - π/2 (rad)
C. φ = 0 (rad)
D. φ = π (rad)
𝜋
Câu 9: Phương trình dao động của vật có dạng: x = 5cos2(2πt + 2 ) cm. Biên độ dao động của vật
A. 5 cm
B. 0,5 cm
C. 10 cm
D. 2,5 cm
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường vật đi được trong một chu kì là
A. 3A.
B. 2A.
C. 4A.
D. A
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là
A. 3A.
B. 2A.
C. 4A.
D. A
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hịa, có qng đường đi được trong một chu kỳ là 16 cm, biên độ dao
động của vật là:
A. A = 8 cm
B. A = 12 cm
C. A = 4 cm
D. A = 1,5 cm
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hịa có qng đường đi được trong nửa chu kì là 20 cm. Biên độ dao
động là
A. 20 cm.
B. 2 cm.
C. 5 cm.
D. 10 cm.
Câu 14: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 5cosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong một
chu kì là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 15 cm.
D. 5 cm.
Câu 15: Một vật dao động điều hồ với chu kì T, biên độ bằng 7,5 cm. Quãng đường vật đi được trong 1,5T
là
A. 10 cm.
B. 50 cm.
C. 45 cm.
D. 30 cm.
Câu 16: Con lắc có chu kì T = 0,4 s, dao động với biên độ A = 5 cm. Quãng đường con lắc đi được trong 2 s
là:
A. 4 cm
B. 10 cm
C. 50 cm
D. 100 cm
Câu 17: Cho một vật dao động điều hòa, biết quãng đường vật đi được trong hai chu kì dao động là 40 cm.
Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là
A. 20 cm.
B. 10 cm.
C. 2,5 cm.
D. 5 cm.
Câu 18: Một vật dao động điều hồ với biên độ 4 cm, chu kì 3 s. Khoảng thời gian vật đi được quãng đường
64 cm là
Trang - 13 -
A. 7,5 s.
B. 6 s.
C. 12 s.
D. 24 s.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, chu kì 1,4 s. Khoảng thời gian vật đi được quãng đường
30 cm là
A. 8,4 s.
B. 2,1 s.
C. 4,2 s.
D. 3,2 s.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với chu kì là 𝑇. Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
𝑇
𝑇
A. 4
C. 𝑇
B. 2
𝑇
D. 8
Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hịa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí biên là
A. 0,5 s.
B. 1 s.
C. 1,5 s.
D. 2 s.
Câu 22: Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A, chu kì dao động T. Ở thời điểm ban đầu 𝑡0 = 0 vật
𝑇
đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 𝑡 = 4 là
𝐴
A. 2𝐴
𝐴
B. 4
C. 2
D. A
Câu 23: Khi nói về một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở
vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?
𝑇
A. Sau thời gian 2, vật đi được quãng đường bằng 2A.
𝑇
B. Sau thời gian 4, vật đi được quãng đường bằng A.
𝑇
C. Sau thời gian 8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A.
D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
Câu 24: Một vật dao động điều hòa dọc theo quỹ đạo dài 10 cm với chu kỳ T = 2s. Quãng đường vật đi được
trong thời gian 1 phút là
A. 9 m
B. 3 m
C. 12 m
D. 6 m
Câu 25: Cho dao động điều hịa có chu kỳ T = 2 s. Biên độ dao động A = 5 cm. Quãng đường vật đi được
trong 11 s đầu tiên là
A. 100 cm.
B. 110 cm.
C. 105 cm.
D. 220 cm.
Câu 26: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, khi t = 0 vật xuất phát từ vị trí biên dương. Sau khoảng
thời gian t1 (kể từ lúc chuyển động) vật đi được quãng đường 90 cm. Vậy trong khoảng thời gian 2t1 (kể từ lúc
chuyển động) vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
A. 180 cm
B. 190 cm
C. 195 cm
D. 185 cm
Câu 27: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, khi t = 0 vật xuất phát từ vị trí cân bằng. Sau khoảng
thời gian ∆t (kể từ lúc chuyển động) vật đi được quãng đường 80 cm. Vậy trong khoảng thời gian 0,5∆t tiếp
theo vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
A. 40 cm
B. 100 cm
C. 60 cm
D. 80 cm
Câu 28: Hai vị trí của một vật nhỏ dao động điều hòa đối xứng nhau qua vị trí cân bằng thì
A. lực kéo về như nhau.
B. gia tốc như nhau.
Trang - 14 -
C. vận tốc như nhau.
D. tốc độ như nhau.
Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo một đường thẳng với phương trình li độ x = 2cos(27πt +
π/6) (cm). Độ dời cực đại của vật trong q trình dao động có độ lớn là:
A. √3. cm.
C. 2√3 cm.
B. 4 cm.
D. 2 cm.
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với đồ thị phụ thuộc thời gian của li
độ như hình vẽ. Quãng đường vật đi được trong 4 s là
A. 64 cm.
B. 16 cm.
C. 32 cm.
D. 8 cm.
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hịa với biên độ A, chu kì T. Tốc
độ trung bình chất điểm trong một chu kì là
A.
6A
9A
3A
B. 2T
T
C. 2T
D.
4A
T
.
Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình chất điểm trong một
nửa chu kì là
A.
6A
.
T
B.
4A
C.
T
2A
T
A
D. T
Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Tốc độ trung bình
của chất điểm trong một chu kì là
A. 27,3 cm/s.
B. 28,0 cm/s.
C. 27,0 cm/s.
D. 26,7 cm/s.
Câu 34: Một chất điểm dao động điều hịa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin
như hình vẽ. Tốc độ trung bình trong 1 chu kì bằng:
A. 16 cm/s
B. 80 cm/s
C. 40 cm/s
D. 20 cm/s
Câu 35: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Khi pha dao động của vật là π/3 thì li
độ của vật là 6 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 8 cm
B. 10 cm
C. 6 cm
D. 12 cm
Câu 36: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 4cos(ωt + φ0) cm (t được tính bằng giây). Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của pha dao động của vật vào thời gian được cho như hình
vẽ. Li độ của vật tại thời điểm t=1 s là
A. 4 cm.
B. 1 cm.
C. 2 cm.
D. 3 cm.
Câu 37: Hai vật dao động điều hịa quanh một vị trí cân bằng với phương trình li độ lần lượt là 𝑥1 =
2𝜋
𝜋
2𝜋
𝜋
𝐴1 cos ( 𝑇 𝑡 + 2 ) ; 𝑥2 = 𝐴2 cos ( 𝑇 𝑡 + 2 ) ; 𝑡 tính theo đơn vị giây. Hệ thức đúng là
A.
x1
A1
=−
x2
A2
.
𝑥
𝑥
B. 𝐴1 = 𝐴2 .
1
2
C. x2 + x1 = 0.
D. x2 − x1 = 0.
Câu 38: Một vật nhỏ dao động với phương trình x=2cos(10πt+φ) cm. Tại thời điểm ban đầu (𝑡0 = 0) li độ
của vật là x0 = 1 cm và chuyển động ngược chiều dương. Giá trị của φ là
𝜋
A. − 3 .
𝜋
𝜋
B. − 6 .
C. 3 .
Trang - 15 -
𝜋
D. 6 .
Câu 39: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với chu kì 12 s. Trong 4s đầu vật đi quãng đường S, trong
2 s tiếp theo đi được quãng đường S. Trong 1 s tiếp theo vật đi được quãng đường là
A.
√2−1
2
S.
B.
√3−1
2
1
S.
C. 2 S.
D.
Câu 40: Một vật dao động điều hồ có phương trình 𝑥 = 10cos (2𝜋𝑡 −
gian
25
3
2𝜋
3
√3+1
2
s.
) (cm), t tính bằng giây. Trong thời
s dao động, tốc độ trung bình của vật có thể là
A. 45 cm/s
Hướng giải:
B. 40 cm/s
C. 35 cm/s
D. 32 cm/s
Câu 1: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của
một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là
A. 2,0 mm
B. 1,0 mm
C. 0,1 dm
D. 0,2 dm
Hướng giải:
Điểm thấp nhất của đồ thị có tọa độ – 1 cm ⇒ A = 1 cm = 0,1 dm C
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = - 10cos(20πt) cm. Dao động của chất điểm có
pha ban đầu là
A. π/2 rad
B. -π/2 rad
C. π rad
D. 0 rad
Hướng giải
Ta có x=-10cos(20πt) cm=10cos(20πt+π) cm ⇒ φ = π C
𝜋
Câu 3: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + 2 ) (x tính bằng cm, t tính bằng
1
s). Tại thời điểm t = 4s, chất điểm có li độ bằng
A. –2 cm.
C. √3 cm.
B. 2 cm.
D. -√3 cm.
Hướng giải
1
1
𝜋
Thay t = 4 vào x ⇒ x = 2cos(2π.4 + 2 ) = - 2 cm.
Câu 4: Trong các phương trình dao động sau, phương trình nào cho biết ứng với thời điểm t = 3 s vật qua li
độ 4 cm?
3
𝜋
A. x=4cos(2πt+4 ) cm.
3
B. x=4cos(2πt+π) cm
3
C. x=4cos(2πt) cm
D. x=4cos(2πt) cm
Hướng giải
Lần lượt thay t = 3 s vào các đáp án trên → D thỏa mãn D
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt – π/3) cm. Tại thời điểm t = 0,5s
chất điểm có tọa độ
A. 3√3𝑐𝑚
C. −3√3 cm
B. -3 cm
Hướng giải
Thay t = 0,5 s vào x ⇒ x = 6cos(2π.0,5 - π/3) = - 3 cm.
Trang - 16 -
D. 3 cm
𝜋
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + 2 ) (x tính bằng cm, t tính bằng
s). Tại thời điểm t = 0, chất điểm có li độ bằng
A. √3 cm
B. -√3 cm
C. 2 cm
D. 0 cm
Hướng giải
𝜋
Thay t = 0 vào x ⇒ x = 2cos(2π.0 + 2 ) = 0.
Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban
đầu của vật là
A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad.
B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad.
C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad.
D. A = 5 cm và φ = π/3 rad.
Hướng giải
Ta có x = – 5cos(5πt – π/6) cm = 5cos(5πt + 5π/6) cm C
Câu 8: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 6sin(ωt + π/2) (cm); t(s). Pha ban đầu của dao động
là
A. φ = π/2 (rad)
B. φ = - π/2 (rad)
C. φ = 0 (rad)
D. φ = π (rad)
Hướng giải
Đổi x = 6sin(ωt + π/2) = 6cos(ωt) cm φ = 0 C
𝜋
Câu 9: Phương trình dao động của vật có dạng: x = 5cos2(2πt + 2 ) cm. Biên độ dao động của vật
A. 5 cm
B. 0,5 cm
C. 10 cm
D. 2,5 cm
Hướng giải
𝜋
1+cos (4𝜋𝑡+ 𝜋)
Ta có x = 5cos2(2πt + 2 ) = 5.[
2
5
5
] = 2 + 2cos(4πt + π)
5
Biên độ A = 2 = 2,5 cm D.
Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường vật đi được trong một chu kì là
A. 3A.
B. 2A.
C. 4A.
D. A
Câu 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là
A. 3A.
B. 2A.
C. 4A.
D. A
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hịa, có qng đường đi được trong một chu kỳ là 16 cm, biên độ dao
động của vật là:
A. A = 8 cm
B. A = 12 cm
C. A = 4 cm
D. A = 1,5 cm
Hướng giải
S1T = 4A = 16 cm ⇒ A = 4 cm.
Câu 13: Một chất điểm dao động điều hịa có qng đường đi được trong nửa chu kì là 20 cm. Biên độ dao
động là
A. 20 cm.
B. 2 cm.
C. 5 cm.
Hướng giải
▪ S0,5T = 2A = 20 cm A = 10 cm D
Trang - 17 -
D. 10 cm.
Câu 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosωt (cm). Quãng đường vật đi được trong một
chu kì là
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 15 cm.
D. 5 cm.
Hướng giải
Quãng đường vật đi được trong 1 chu kì là s = 4A = 20 cm
Câu 15: Một vật dao động điều hồ với chu kì T, biên độ bằng 7,5 cm. Quãng đường vật đi được trong 1,5T
là
A. 10 cm.
B. 50 cm.
C. 45 cm.
D. 30 cm.
Hướng giải
S1,5T = S1T + S0,5T = 4A + 2A = 6A = 45 cm C
Câu 16: Con lắc có chu kì T = 0,4 s, dao động với biên độ A = 5 cm. Quãng đường con lắc đi được trong 2 s
là:
A. 4 cm
B. 10 cm
C. 50 cm
D. 100 cm
Hướng giải
∆t = 2 s = 5T S5T = 5.4A = 100 cm D
Câu 17: Cho một vật dao động điều hòa, biết quãng đường vật đi được trong hai chu kì dao động là 40 cm.
Quãng đường vật đi được trong nửa chu kì là
A. 20 cm.
B. 10 cm.
C. 2,5 cm.
D. 5 cm.
Hướng giải
S2T = 8A = 40 cm A = 5 cm
S0,5T = 2A = 10 cm B
Câu 18: Một vật dao động điều hồ với biên độ 4 cm, chu kì 3 s. Khoảng thời gian vật đi được quãng đường
64 cm là
A. 7,5 s.
B. 6 s.
C. 12 s.
D. 24 s.
Hướng giải
S = 64 cm = 16A = 4.4A t = 4T = 12 s.
Câu 19: Một vật dao động điều hịa với biên độ 5 cm, chu kì 1,4 s. Khoảng thời gian vật đi được quãng đường
30 cm là
A. 8,4 s.
B. 2,1 s.
C. 4,2 s.
D. 3,2 s.
Hướng giải
S = 30 cm = 6A = 4A + 2A t = T + 0,5T = 2,1 s.
Câu 20: Một vật dao động điều hịa với chu kì là 𝑇. Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
𝑇
𝑇
A. 4
C. 𝑇
B. 2
Hướng giải
𝑇
𝑡𝐴→𝑂 = 4 A.
Trang - 18 -
𝑇
D. 8
Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 4 s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí biên là
A. 0,5 s.
B. 1 s.
C. 1,5 s.
D. 2 s.
Hướng giải
𝑇
∆tmin = 𝑡𝑂→𝐴 = 4 = 1 s B.
Câu 22: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T. Ở thời điểm ban đầu 𝑡0 = 0 vật
𝑇
đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 𝑡 = 4 là
𝐴
A. 2𝐴
𝐴
B. 4
C. 2
D. A
Hướng giải
Khi vật xuất phát tại biên thì 𝑆𝑇 = A
4
Câu 23: Khi nói về một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở
vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?
𝑇
A. Sau thời gian 2, vật đi được quãng đường bằng 2A.
𝑇
B. Sau thời gian 4, vật đi được quãng đường bằng A.
𝑇
C. Sau thời gian 8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A.
D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
Hướng giải
Sau 0,5T vật luôn đi được quãng đường 2A đáp án A đúng.
𝑇
Sau 4 vật đi được quãng đường S = A khi vật xuất phát tại biên hoặc tại vị trí cân bằng đáp án B đúng.
Sau 1T vật luôn đi được quãng đường S = 4A đáp án D đúng.
Câu 24: Một vật dao động điều hòa dọc theo quỹ đạo dài 10 cm với chu kỳ T = 2s. Quãng đường vật đi được
trong thời gian 1 phút là
A. 9 m
B. 3 m
C. 12 m
D. 6 m
Hướng giải
𝐿
▪ Có t = 1’ = 30T = nT và A = 2 = 5 cm
⇒ SnT = n.4A = 30.4.5 = 600 cm = 6 m D
Câu 25: Cho dao động điều hịa có chu kỳ T = 2 s. Biên độ dao động A = 5 cm. Quãng đường vật đi được
trong 11 s đầu tiên là
A. 100 cm.
B. 110 cm.
C. 105 cm.
Hướng giải
▪ t = 11 s = 5,5T ⇒ S5,5T = S5T + S0,5T = 5.4A + 2A = 22A = 110 cm B
Trang - 19 -
D. 220 cm.
Câu 26: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, khi t = 0 vật xuất phát từ vị trí biên dương. Sau khoảng
thời gian t1 (kể từ lúc chuyển động) vật đi được quãng đường 90 cm. Vậy trong khoảng thời gian 2t1 (kể từ lúc
chuyển động) vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
A. 180 cm
B. 190 cm
C. 195 cm
D. 185 cm
Hướng giải
𝑇
Sau t1: S1 = 90 cm = 9A = 8A + A ⇒ t1 = 2T + 4
𝑇
⇒ Sau 2t1 ⇒ t = 4T + 2 ⇒ S = 4.4A + 2A = 180 cm A
Câu 27: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, khi t = 0 vật xuất phát từ vị trí cân bằng. Sau khoảng
thời gian ∆t (kể từ lúc chuyển động) vật đi được quãng đường 80 cm. Vậy trong khoảng thời gian 0,5∆t tiếp
theo vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
A. 40 cm
B. 100 cm
C. 60 cm
D. 80 cm
Hướng giải
Sau ∆t: S = 80 cm = 8A ⇒ ∆t = 2T ⇒ vật trở lại vị trí đầu
⇒ Sau 0,5∆t = T ⇒ S’ = 4A = 40 cm A
Câu 28: Hai vị trí của một vật nhỏ dao động điều hịa đối xứng nhau qua vị trí cân bằng thì
A. lực kéo về như nhau.
B. gia tốc như nhau.
C. vận tốc như nhau.
D. tốc độ như nhau.
Hướng giải
▪ Hai vị trí đối xứng qua vị trí cân bằng thì tốc độ là như nhau.
Câu 29: Một vật nhỏ dao động điều hịa dọc theo một đường thẳng với phương trình li độ x = 2cos(27πt +
π/6) (cm). Độ dời cực đại của vật trong q trình dao động có độ lớn là:
A. √3. cm.
C. 2√3 cm.
B. 4 cm.
D. 2 cm.
Hướng giải
▪ Độ dời cực đại là khoảng cách giữa hai điểm xa nhất trên quỹ đạo.
⇒ Độ dời cực đại Δxmax = 2A = 4 cm ⇒ Chọn B
Câu 30: Một vật dao động điều hòa với đồ thị phụ thuộc thời gian của li
độ như hình vẽ. Quãng đường vật đi được trong 4 s là
A. 64 cm.
B. 16 cm.
C. 32 cm.
D. 8 cm.
Hướng giải
Từ đồ thị A = 4 cm và T = 2 s
S4s = S2T = 2.4A = 32 cm C
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình chất điểm trong một
chu kì là
A.
6A
T
9A
3A
B. 2T
C. 2T
Hướng giải
Trang - 20 -
D.
4A
T
.