Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

Vl11 hk2 kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.72 MB, 197 trang )

TRẮC NGHIỆM

VẬT LÍ 11
THEO BÀI

Trang - 1 -


Mục lục
BÀI 16: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM .......................................... 4
I. Lý thuyết ................................................................................................................................................ 4
II. Trắc nghiệm 1 ..................................................................................................................................... 4
III. Hướng giải và đáp án ........................................................................................................................ 8
IV. Trắc nghiệm 2 .................................................................................................................................. 15
V. Hướng giải và đáp án ........................................................................................................................ 19

BÀI 17: KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG ........................................................................... 31
I. Lý thuyết .............................................................................................................................................. 31
II. Trắc nghiệm 1 ................................................................................................................................... 31
III. Hướng giải và đáp án ...................................................................................................................... 36
IV. Trắc nghiệm 2 .................................................................................................................................. 43
IV. Hướng giải và đáp án ...................................................................................................................... 48

BÀI 18: ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU ......................................................................................... 59
I. Lý thuyết .............................................................................................................................................. 59
II. Trắc nghiệm ...................................................................................................................................... 59
III. Hướng giải và đáp án ...................................................................................................................... 65

BÀI 19 – THẾ NĂNG ĐIỆN .............................................................................................. 74
I. Lý thuyết .............................................................................................................................................. 74
II. Trắc nghiệm ...................................................................................................................................... 75


III. Hướng giải và đáp án ...................................................................................................................... 79

BÀI 20: ĐIỆN THẾ ............................................................................................................. 85
I. Lý thuyết .............................................................................................................................................. 85
II. Trắc nghiệm ...................................................................................................................................... 85
III. Hướng giải và đáp án ...................................................................................................................... 89
IV. Trắc nghiệm 2 .................................................................................................................................. 96
V. Hướng giải và đáp án ...................................................................................................................... 101

BÀI 21: TỤ ĐIỆN .............................................................................................................. 110
I. Lý thuyết ............................................................................................................................................ 111
II. Trắc nghiệm .................................................................................................................................... 111
III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................... 115
IV. Trắc nghiệm 2 ................................................................................................................................ 121
V. Hướng giải và đáp án ...................................................................................................................... 125

BÀI 22: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN................................................................................. 133
Trang - 2 -


I. Lý thuyết ............................................................................................................................................ 133
II. Trắc nghiệm .................................................................................................................................... 133
III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................... 137

BÀI 23: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT ÔM ........................................................................... 142
I. Lý thuyết ............................................................................................................................................ 142
II. Trắc nghiệm .................................................................................................................................... 143
III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................... 147

BÀI 24: NGUỒN ĐIỆN..................................................................................................... 153

I. Lý thuyết ............................................................................................................................................ 153
II. Trắc nghiệm .................................................................................................................................... 154
III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................... 160

BÀI 25: NĂNG LƯỢNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN ............................................................. 171
I. Lý thuyết ............................................................................................................................................ 171
II. Trắc nghiệm .................................................................................................................................... 171
III. Hướng giải và đáp án .................................................................................................................... 175

BÀI 26: THỰC HÀNH + ÔN TẬP CHƯƠNG........................................................................... 182
I. Trắc nghiệm ...................................................................................................................................... 182
II. Hướng giải và đáp án ..................................................................................................................... 188

Trang - 3 -


BÀI 16: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM
I. Lý thuyết
▪ Điện tích điểm: là một điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách đang khảo sát.
Đơn vị khác được sử dụng

▪ Kí hiệu của điện tích là q; đơn vị Culơng (C) →

1mC = 10−3 C
1 μC = 10−6 C
.
1 nC = 10−9 C
[1 pC = 10−12 C

▪dương

; với q = n|e|; n ∈ N
▪âm
▪ Hút: nếu hai điện tích trái dấu (q1 . q 2 < 0)
▪ Hai điện tích đặt gần nhau thì tương tác nhau: ⟨
.
▪ Đẩy: nếu hai điện tích cùng dấu (q1 q 2 > 0)
▪ Có hai loại điện tích ⟨

▪ Lực hút và đẩy giữa các điện tích gọi tắt là lực điện.
▪ Lực tĩnh điện (lực Cu_lông):
▪Gốc: đặt trên điện tích
▪Phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích
|
|▪Chiều: hướng về nhau nếu q1 . q 2 < 0; hướng xa nhau nếu q1 . q 2 > 0.
1

▪Độ lớn: F ~ |𝑞1 . 𝑞2 |; 𝐹 ~ 𝑟 2 ; F = k.

|q1 q2 |
r2

1

▪ Hệ số tỉ lệ: k = 4𝜋𝜀𝜀 ; với ε0 = 8,85.10.10-12 C2/Nm2: hằng số điện môi; ε: hằng số điện mơi của mơi trường
0

đặt điện tích.
▪ Trong chân khơng k = 9.109 Nm2/C2 và ε = 1.
▪ Nếu điện tích chịu tác dụng của nhiều lực điện thì hợp lực tác dụng lực điện lên các điện tích đó được xác
định bằng quy tắc tổng hợp lực (cộng vectơ).


II. Trắc nghiệm 1
Câu 1: Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ.

B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.

C. vật chứa rất ít điện tích.

D. điểm phát ra điện tích.

Câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai
điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. F =

|q1 q2 |
kr2

B. F = k

|q1 q2 |
r2

C. F = r 2

|q1 q2 |
k

D. F =


|q1 q2 |
r2

Câu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm
A. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích
B. tỉ lệ thuận với tích hai điện tích
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 4: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n khơng phụ thuộc yếu tố nào?
A. Dấu điện tích.

B. Bản chất điện mơi.

C. Khoảng cách giữa 2 điện tích

D. Độ lớn điện tích.
Trang - 4 -


Câu 5: Điện tích có đơn vị là:
A. N.

B. m.

C. C.

D. N.m.

Câu 6: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:
A. chúng đều là điện tích dương


B. chúng đều là điện tích âm

C. chúng trái dấu nhau

D. chúng cùng dấu nhau

Câu 7: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 8: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1< 0 và q2 > 0.

B. q1> 0 và q2 < 0.

C. q1.q2 < 0.

D. q1.q2 > 0.

Câu 9: Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1,6. 10-19 C

B. -1,6. 10-19 C

C. 3,2. 10-19 C

D. -3,2. 10-19 C


Câu 10: Hai điện tích trái dấu sẽ:
A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. không tương tác với nhau.

D. vừa hút vừa đẩy nhau.

Câu 11: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lơng
A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 12: Có thể áp dụng định luật Cu – lơng để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Câu 13: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một mơi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một mơi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Câu 14: Sau khi cọ xát thanh thủy tinh (trung hòa về điện) với mảnh lụa, thanh thủy tinh tích điện dương và
có giá trị 13 nC. Xác định số electron đã bị bứt ra khỏi thanh thủy tinh.

A. 8,125.1010.

B. 81,25.1010.

C. 8,125.109.

D. 812,5.109.

Câu 15: Khoảng cách trung bình giữa electron và proton trong nguyên tử hydro là 5,3.10-10 m. Độ lớn của lực
điện Fe giữa electron và proton là
A. -8,2.10-8 N.

B. 8,2.10-8 N.

Trang - 5 -

C. 8,5.10-8 N.

D. -8,5.108 N.


Câu 16: Đồ thị nào trong hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào
khoảng cách giữa chúng

F

A. Hình 1

F


Hình 1

F

Hình 2

F

Hình 3

Hình 4

B. Hình 3
C. Hình 2

O

O

r

r

O

r

O

r


D. Hình 4
Câu 17: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn

10−4
3

C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện mơi bằng

2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N.

B. hút nhau một lực 5 N.

C. đẩy nhau một lực 5N.

D. đẩy nhau một lực 0,5 N.

Câu 18: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn
10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m.

B. 300 m.

C. 90000 m.

D. 900 m.

Câu 19: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C
hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

A. Điện tích của vật A và D trái dấu.

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Câu 20: Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
A.

B.

C.

D.

Câu 21: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì hút nhau một lực là
21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau một lực bằng 10 N.

B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.

C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.

D. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N.

Câu 22: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì lực tương tác Cu –
lơng giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N.
Hằng số điện môi của chất lỏng này là

A. 3.

1

B. 3.

C. 9.

1

D. 9

Câu 23: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện mơi bằng 2 thì tương tác với
nhau bằng lực 4 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân khơng thì tương tác nhau bằng lực có độ
lớn là
A. 1 N.

B. 32 N.

C. 16 N.

D. 48 N.

Câu 24: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau
một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là
A. 9 C

B. 9.10-8 C

Trang - 6 -


C. 0,3 mC

D. 3.10-3 C


Câu 25: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực
đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4N. Độ lớn của hai điện tích đó là
A. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.

B. q1 = q2 = 2,67.10-7μC.

C. q1 = q2 = 2,67.10-9 μC.

D. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.

Câu 26: Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2
có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. F.

B. 3F.

C. 1,5F.

D. 6F.

Câu 27: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa
hai điện tích là đường:
A. hypebol


B. thẳng bậc nhất

C. parabol

D. Elíp

Câu 28: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu
để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F.

B. 0,25F.

C. 16F.

D. 0,5F.
O

Câu 29: Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách
điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng dây OA sẽ thay đổi như thế nào so
A

với lúc chúng chưa tích điện
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu

B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu

C. T thay đổi.

D. T không đổi


B

Câu 30: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10 - 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 - 4 (N) thì khoảng cách giữa
chúng là
A. r2 = 1,6m.

B. r2 = 1,6cm.

C. r2 = 1,28cm.

D. r2 = 1,28m.

Câu 31: Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng tương tác với nhau bằng một lực F. Thay đổi các điện
tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. đổi dấu q1, không thay đổi q2

B. Tăng giảm sao cho q1 + q2 không đổi

C. đổi dấu q1 và q2

D. Tăng gấp đôi q1, giảm 2 lần q2

Câu 32: Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các
viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ cịn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng
đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên
A. 2 lần.

B. 4 lần.


C. 6 lần.

D. 8 lần.

Câu 33: Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện
tích đi một nửa và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. khơng đổi

B. tăng gấp đôi

C. giảm một nửa

Câu 34: Cho các yếu tố sau:
I. Độ lớn của các điện tích

II. Dấu của các điện tích
Trang - 7 -

D. giảm bốn lần


III. Bản chất của điện môi

IV. Khoảng cách giữa hai điện tích

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong mơi trường điện mơi đồng chất phụ thuộc
vào những yếu tố nào sau đây?
A. II và III

B. I, II và III


C. I, III và IV

D. I, II, III và IV

Câu 35: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng
F

F

cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số F2
1

A. 2

B. 3

F2

C. 4

D. 5

F1
O

Câu 36: Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách

r


điện, cùng chiều dài, khơng co dãn, có khối lượng khơng đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu,
F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với
nhau góc  với
F

F

A. tanα = P.

α

B. sin = P.

F

α

C. tan2 = P.

P

D. sin2 = F.

Câu 37: Cho 2 điện tích q1 = 4q2 = 8.10-8 C lần lượt đặt tại A và B trong khơng khí (AB = 12 cm). Xác định
vị trí C đặt q3 (q3 < 0) để lực tổng hợp tác dụng lên q3 bằng không
A. Cách A 8 cm;

B. Cách A 6 cm;

C. Cách A 10 cm;


D. Cách A 4 cm.

Câu 38: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như
nhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương
thẳng đứng một góc 150. Tính sức căng của dây treo. Lấy g = 10 m/s2
A. 520.10-5 N

B. 103,5.10-5 N

C. 261.10-5 N

D. 743.10-5 N

Câu 39: Hai điện tích điểm q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau
một lực hút F = 3,6.10- 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10 -8 C. Điện tích q1 và q2
có giá trị lần lượt là
A. q1 = -1.10- 8 C và q2 = - 6.10- 8 C.

B. q1 = - 4.10- 8C và q2 = - 2.10- 8 C.

C. q1 = - 2.10- 8 C và q2 = 8.10- 8 C.

D. q1 = 2.10- 8C và q2 = 8.10- 8 C.

Câu 40: Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C
đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng
có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A.  0,23 kg.


B.  0,46 kg.

C.  2,3 kg.

D.  4,6 kg.

III. Hướng giải và đáp án
1.B

2.B

3.B

4.A

5.C

6.D

7.C

8.D

9.B

10.A

11.A

12.C


13.B

14.C

15.B

16.C

17.B

18.B

19.B

20.B

21.A

22.A

23.B

24.C

25.D

26.A

27.A


28.C

29.D

30.B

31.A

32.B

33.A

34.D

35.C

36.C

37.A

38.B

39.C

40.A

Câu 1: Điện tích điểm là
A. vật có kích thước rất nhỏ.


B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.
Trang - 8 -


C. vật chứa rất ít điện tích.

D. điểm phát ra điện tích.

Câu 2: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân khơng thì lực tương tác giữa hai
điện tích được xác định bởi biểu thức nào sau đây?
A. F =

|q1 q2 |
kr2

B. F = k

|q1 q2 |
r2

C. F = r 2

|q1 q2 |
k

D. F =

|q1 q2 |
r2


Câu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm
A. tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích
B. tỉ lệ thuận với tích hai điện tích
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích
D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích
Câu 4: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n khơng phụ thuộc yếu tố nào?
A. Dấu điện tích.

B. Bản chất điện mơi.

C. Khoảng cách giữa 2 điện tích

D. Độ lớn điện tích.

Câu 5: Điện tích có đơn vị là:
A. N.

B. m.

C. C.

D. N.m.

Câu 6: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận:
A. chúng đều là điện tích dương

B. chúng đều là điện tích âm

C. chúng trái dấu nhau


D. chúng cùng dấu nhau

Câu 7: Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.
Câu 8: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1< 0 và q2 > 0.

B. q1> 0 và q2 < 0.

C. q1.q2 < 0.

D. q1.q2 > 0.

Câu 9: Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1,6. 10-19 C

B. -1,6. 10-19 C

C. 3,2. 10-19 C

D. -3,2. 10-19 C

Câu 10: Hai điện tích trái dấu sẽ:
A. hút nhau.

B. đẩy nhau.


C. không tương tác với nhau.

D. vừa hút vừa đẩy nhau.

Câu 11: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

Câu 12: Có thể áp dụng định luật Cu – lơng để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Trang - 9 -


Câu 13: Có thể áp dụng định luật Cu – lơng cho tương tác nào sau đây?
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một mơi trường.
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một mơi trường.
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước.
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Câu 14: Sau khi cọ xát thanh thủy tinh (trung hòa về điện) với mảnh lụa, thanh thủy tinh tích điện dương và
có giá trị 13 nC. Xác định số electron đã bị bứt ra khỏi thanh thủy tinh.
A. 8,125.1010.


B. 81,25.1010.

C. 8,125.109.

D. 812,5.109.

Hướng giải:
13.10−9

𝑞

Số electron bứt ra: 𝑛 = |𝑒| = 1,6.10−19 = 8,125.1010 (electron)
Câu 15: Khoảng cách trung bình giữa electron và proton trong nguyên tử hydro là 5,3.10-10 m. Độ lớn của lực
điện Fe giữa electron và proton là
A. -8,2.10-8 N.

B. 8,2.10-8 N.

C. 8,5.10-8 N.

D. -8,5.108 N.

Hướng giải:
𝑭𝒆 =

𝒌.𝒆𝟐
𝒓𝟐

=


𝟗.𝟏𝟎𝟗 .(𝟏,𝟔.𝟏𝟎−𝟏𝟗 )𝟐
(𝟓,𝟑.𝟏𝟎−𝟏𝟏 )𝟐

≈ 8,2.10-8 N

Câu 16: Đồ thị nào trong hình vẽ bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào
khoảng cách giữa chúng

F

A. Hình 1

F

Hình 1

F

Hình 2

F

Hình 3

Hình 4

B. Hình 3
C. Hình 2

O


O

r

r

O

r

O

r

D. Hình 4
Hướng giải:
Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

r → 0 thì F → ∞
;→{
 hình 2 ►C.
r → ∞ thì F → 0

Câu 17: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn

10−4

3

C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện mơi bằng

2 thì chúng
A. hút nhau một lực 0,5 N.

B. hút nhau một lực 5 N.

C. đẩy nhau một lực 5N.

D. đẩy nhau một lực 0,5 N.

Hướng giải:
Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

= 9.109.

|

10−4 10−4
.
|
3
3
2.12


= 5 N (hút) ▪ B.

Câu 18: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn
10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m.

B. 300 m.

C. 90000 m.

Hướng giải:
Trang - 10 -

D. 900 m.


▪ Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

Hay 10-3 = 9.109.

|10−4 .10−4 | 𝐂𝐚𝐬𝐢𝐨 𝐡ó𝐚

r = 300 m ► B



1.r2


Câu 19: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C
hút vật D. Khẳng định nào sau đây là khơng đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Hướng giải:
▪ Suy luận ta được A cùng dấu C; B cùng dấu D ► B sai
Câu 21: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì hút nhau một lực là
21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau một lực bằng 10 N.

B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.

C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.

D. đẩy nhau một lực bằng 44,1 N.

Hướng giải:
▪ Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

1


F

ε

F

1

→ F ~ ε → F2 = ε1 hay 212 = 2,1 → F2 = 10 N
1

2

Khi đổ dầu hỏa vào thì dấu của điện tích vẫn khơng đổi → hút A
Câu 22: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì lực tương tác Cu –
lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N.
Hằng số điện môi của chất lỏng này là
1

A. 3.

B. 3.

C. 9.

1

D. 9


Hướng giải:
▪ Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

1

F

ε

→ F ~ ε → F1 = ε2 hay
2

1

12
4

=

ε2
1

→ ε2 = 3 ► A

Câu 23: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện mơi bằng 2 thì tương tác với
nhau bằng lực 4 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân khơng thì tương tác nhau bằng lực có độ
lớn là

A. 1 N.

B. 32 N.

C. 16 N.

D. 48 N.

Hướng giải:
▪ Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

F

ε r2

F2

2 2

4

→ F2 = ε1r12 hay
1

2.12

= 1.0,52 → F2 = 32 ► B


Câu 24: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau
một lực bằng 10 N. Nước ngun chất có hằng số điện mơi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là
B. 9.10-8 C

A. 9 C

C. 0,3 mC

D. 3.10-3 C

Hướng giải:
▪ Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

q2

𝐂𝐚𝐬𝐢𝐨 𝐡ó𝐚

→ 10 = 9.109.81.12 →

q1 = q2 = 3.10-4 C ► C

Câu 25: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực
đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4N. Độ lớn của hai điện tích đó là
Trang - 11 -



A. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.

B. q1 = q2 = 2,67.10-7μC.

C. q1 = q2 = 2,67.10-9 μC.

D. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.

Hướng giải:
▪ Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

q2

𝐂𝐚𝐬𝐢𝐨 𝐡ó𝐚

→ 1,6.10-4 = 9.109.1.0,022 →

q1 = q2 = 2,67.10-9 C ► D

Câu 26: Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2
có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là
A. F.

B. 3F.

C. 1,5F.


D. 6F.

Hướng giải:
▪ Theo định luật thứ III Niutơn thì độ lớn của lực sẽ không đổi ► A
Câu 27: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culông giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách giữa
hai điện tích là đường:
B. thẳng bậc nhất

A. hypebol

C. parabol

D. Elíp

Câu 28: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu
để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F.

B. 0,25F.

C. 16F.

D. 0,5F.

Hướng giải:
▪ Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2


1

→ F ~ r2 → r ↓ 4 → F ↑ 42 = 16 ► C
O

Câu 29: Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách
điện OA và AB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng dây OA sẽ thay đổi như thế nào so
A

với lúc chúng chưa tích điện
A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu

B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu

C. T thay đổi.

D. T khơng đổi

B

Hướng giải:
▪ Trên đoạn OA lực căng dây không phụ thuộc vào điện tích ► D
Câu 30: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10 - 4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10 - 4 (N) thì khoảng cách giữa
chúng là
A. r2 = 1,6m.

B. r2 = 1,6cm.

C. r2 = 1,28cm.


D. r2 = 1,28m.

Hướng giải:
▪ Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

1

F

r2

2,5.10−4

→ F ~ r2 → F2 = r12 hay 1,6.10−4 =
1

2

22
r22

→ r2 = 1,6 cm ► B

Câu 31: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau bằng một lực F. Thay đổi các điện
tích thì lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. đổi dấu q1, không thay đổi q2


B. Tăng giảm sao cho q1 + q2 không đổi
Trang - 12 -


C. đổi dấu q1 và q2

D. Tăng gấp đôi q1, giảm 2 lần q2

Hướng giải:
▪ Vì lực có độ lớn không đổi nhưng đổi chiều → chỉ đổi dấu một điện tích ► A
Câu 32: Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các
viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ cịn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng
đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên
A. 2 lần.

B. 4 lần.

C. 6 lần.

D. 8 lần.

Hướng giải:
▪ Ta có: F = k

|q1 q2 |
ε.r2

|q′ q′ |r2


F

F

→ F2 = |q1 q2|r12 hay F2 = |q
1

1 2 2

1

q q
| 1 . 2 |r2
2 2

1 q2 |(0,25r)

2

= 4  F2 = 4F1 ► B

Câu 33: Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện
tích đi một nửa và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
A. không đổi

B. tăng gấp đơi

C. giảm một nửa

D. giảm bốn lần


Hướng giải:
▪ Ta có: F1 = k

|q1 q2 |
ε.r2

; F2 = k

q q
| 1. 2|
2 2
1 2

ε.( )
2

F2

F =1►A
1

Câu 34: Cho các yếu tố sau:
I. Độ lớn của các điện tích

II. Dấu của các điện tích

III. Bản chất của điện mơi

IV. Khoảng cách giữa hai điện tích


Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong mơi trường điện mơi đồng chất phụ thuộc
vào những yếu tố nào sau đây?
A. II và III

B. I, II và III

C. I, III và IV

D. I, II, III và IV

Câu 35: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không phụ thuộc vào khoảng
F

cách r được cho như hình vẽ bên. Tính tỉ số F2

F

1

A. 2

B. 3

F2

C. 4

D. 5


F1
O

Hướng giải:

r

▪ Đồ thị có dạng lưới “hàng rào”
Ứng với F1 ta có r1 và F2 có r2 → Dễ dàng thấy được r1 = 2r2
Mà F ~

1
r2



F2
F1

=

r21
r22

=4►C

Câu 36: Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài,
khơng co dãn, có khối lượng khơng đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác
tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc  với
Trang - 13 -



F

F

A. tanα = P.

α

B. sin = P.

F

α

C. tan2 = P.

P

D. sin2 = F.

Hướng giải:
α

▪ Theo dữ kiện của bài ta vẽ được hình vẽ bên
α

Từ hình ta tính được tan2 =


đối
kề

F

=P►C
F
α
2
P

Câu 37: Cho 2 điện tích q1 = 4q2 = 8.10-8 C lần lượt đặt tại A và B trong khơng khí (AB = 12 cm). Xác định
vị trí C đặt q3 (q3 < 0) để lực tổng hợp tác dụng lên q3 bằng không
A. Cách A 8 cm;

B. Cách A 6 cm;

C. Cách A 10 cm;

D. Cách A 4 cm.

Hướng giải:
⃗C=F
⃗ 13 + F
⃗ 23
▪ Ta có F
Để ⃗FC = 0 thì ⃗F13 = - ⃗F23 (Hai vectơ tơ cùng độ lớn nhưng ngược chiều)
Dễ dàng nhận định được C nằm trong đoạn AB và lêch về phía B (hình
vẽ)


q1>0

Khi đó F13 = F23 

|q1 q3 |
AC2

=

|q2 q3 |
CB2

4q

F23

C

A
F13

B

q3<0

q2>0

q

Hay AC22 = CB22  AC = 2CB (*)


Mặt khác AC + CB = 12 cm; kết hợp với (*) giải ra được AC = 8 cm và CB = 4 cm ► A
Câu 38: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như
nhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau thì chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương
thẳng đứng một góc 150. Tính sức căng của dây treo. Lấy g = 10 m/s2
A. 520.10-5 N

B. 103,5.10-5 N

C. 261.10-5 N

D. 743.10-5 N

Hướng giải:
P

P

▪ Khi dây cân bằng thì cos150 = T′ = T
P

mg



T

 T = cos150 = cos150 = 1,035.10 N ► B
-3


F

Câu 39: Hai điện tích điểm q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong
chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6.10- 4 N. Cho biết điện tích
tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10-8 C. Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt

A. q1 = -1.10- 8 C và q2 = - 6.10- 8 C.

B. q1 = - 4.10- 8C và q2 = - 2.10- 8 C.

C. q1 = - 2.10- 8 C và q2 = 8.10- 8 C.

D. q1 = 2.10- 8C và q2 = 8.10- 8 C.

Hướng giải:
▪ Ta có q1 + q2 = 6.10-8 C (1)
Mà F = k

|q1 q2 |
ε.r2

|q1 .q2 |

hay 3,6.10-4 = 9.109.

0,22

 |q1q2| = 1,6.10-15

Trang - 14 -


150

P

T'


Vì hai điện tích hút nhau nên q1 trái dấu q2  q1.q2 = -1,6.10-15 (2)
Giải (1) và (2) ta được đáp án C
Câu 40: Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C
đặt trong khơng khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng
có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A.  0,23 kg.

B.  0,46 kg.

C.  2,3 kg.

D.  4,6 kg.

Hướng giải:
▪ Theo bài ta có Fhd = FCulơng
m1 m2

G

r2

q1 q 2


= k.

r2

kq1 q2

 Gm2 = kq1q2  m = √

G

≈ 0,23 kg ► A

IV. Trắc nghiệm 2
Câu 1: Vật A được treo lơ lửng gần một bức tường trung hồ thì bị hút vào tường. Nếu đưa vật A lại gần vật
B mang điện dương thì vật A bị vật B hút. Phát biểu nào sau đây là đúng về vật A?
A. Vật A không mang điện.

B. Vật A mang điện âm.

C. Vật A mang điện dương.

D. Vật A có thể mang điện hoặc trung hồ.

Câu 2: Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự nhiễm điện của ba vật A, B, C. Khi các vật A và B được đưa
lại gần nhau, chúng hút nhau. Khi các vật B và C được đưa lại gần nhau, chúng đẩy nhau. Phát biểu của học
sinh nào sau đây là đúng?
A. Học sinh 1: Vật A và C mang điện cùng dấu.
B. Học sinh 2: Vật A và C mang điện trái dấu.
C. Học sinh 3: Cả ba vật đều mang điện cùng dấu.

D. Học sinh 4: Vật A có thể mang điện hoặc trung hồ.
Câu 3: Trong 22,4 lít khí Hyđrơ ở 00C, áp suất 1atm thì có 12,04.1023 ngun tử Hyđrơ. Mỗi nguyên tử Hyđrô
gồm 2 hạt mang điện là prôtôn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích
âm trong một 1 cm3 khí Hyđrơ:
A. Q+ = Q- = 3,6C

B. Q+ = Q- = 5,6C

C. Q+ = Q- = 6,6C

D. Q+ = Q- = 8,6C

Câu 4: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5
C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
A. +1,5 μC

B. +2,5 μC

C. - 1,5 μC

D. - 2,5 μC

Câu 5: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử hiđrô, biết khoảng cách
giữa chúng là 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron
A. Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-46N

B. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51N

C. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-46N


D. Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51N

Câu 6: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta thay đổi
các yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế
nào?
Trang - 15 -


A. q1' = - q1; q2' = 2q2; r' = r/2

B. q1' = q1/2; q2' = - 2q2; r' = 2r

C. q1' = - 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r

D. Các yếu tố khơng đổi

Câu 7: Hai điện tích điểm đặt trong khơng khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt
chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là:
A. 1,51

B. 2,01

C. 3,41

D. 2,25

Câu 8: Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40cm trong khơng khí. Giả sử bằng cách nào đó có
4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực
tương tác đó
A. Hút nhau F = 23mN


B. Hút nhau F = 13mN

C. Đẩy nhau F = 13mN

D. Đẩy nhau F = 23mN

Câu 9: Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân không (F1)
và trong dầu hỏa có hằng số điện mơi ε =2 (F2):
A. F1 = 81N; F2 = 45N

B. F1 = 54N; F2 = 27N

C. F1 = 90N; F2 = 45N

D. F1 = 90N; F2 = 30N

Câu 10: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng 2cm đẩy nhau một lực 41,4 N. Tổng điện tích của hai vật
bằng 5.10-6 C. Tính điện tích của mỗi vật:
A. q1 = 2,6.10-6 C; q2 = 2,4.10-6 C

B. q1 = 1,6.10-6 C; q2 = 3,4.10-6 C

C. q1 = 4,6.10-6 C; q2 = 0,4.10-6 C

D. q1 = 3.10-6 C; q2 = 2.10-6 C

Câu 11: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5μC và q2 = - 3μC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với
nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
A. 4,1N


B. 5,2N

C. 3,6N

D. 1,7N

Câu 12: Hai quả cầu kích thước giống nhau cách nhau một khoảng 20cm hút nhau một lực 4mN. Cho hai quả
cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đặt cách nhau với khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực 2,25mN. Tính điện
tích ban đầu của chúng:
A. q1 = 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C

B. q1 = 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C

C. q1 = - 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C

D. q1 = - 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C

Câu 13: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện cách nhau 2,5m trong khơng khí chúng tương tác với nhau bởi lực
9mN. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu bằng - 3μC. Tìm điện tích của các quả cầu
ban đầu:
A. q1 = - 6,8 μC; q2 = 3,8 μC

B. q1 = -4,7μC; q2 = - 1,3μC

C. q1 = 1,41 μC; q2 = - 4,41μC

D. q1 = 2,3 μC; q2 = - 5,3 μC

Câu 14: Hai quả cầu kim loại nhỏ kích thước giống nhau tích điện cách nhau 20cm chúng hút nhau một lực

1,2N. Cho chúng tiếp xúc với nhau tách ra đến khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tìm
điện tích của mỗi quả cầu lúc đầu:
A. q1 = ± 0,16 μC; q2 = ∓5,84 μC

B. q1 = ± 0,24 μC; q2 = ∓3,26 μC

C. q1 = ± 2,34μC; q2 = ∓4,36 μC

D. q1 = ± 11,4 μC; q2 = ∓6,8 μC

Câu 15: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong khơng khí thì hút nhau một lực F. Đưa chúng
vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 4, chúng cách nhau một khoảng r' = r/2 thì lực hút giữa chúng là:
A. F

B. F/2

C. 2F
Trang - 16 -

D. F/4


Câu 16: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng
hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = 2q1

B. q = 0

C. q = q1


D. q = q1/2

Câu 17: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng
đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:
A. q = q1

B. q = q1/2

C. q = 0

D. q = 2q1

Câu 18: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau cùng dấu là q đặt trong khơng khí cách nhau một khoảng r. Đặt
điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là:
|q1 q3 |

A. 8k

r2

q1 q3

B. k

q1 q3

C. 4k

r2


r2

D. 0

Câu 19: Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA = + 2μC, qB = + 8 μC, qC
= - 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA:

A. F = 6,4N, phương song song với BC, chiều cùng chiều BC

B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với BC

C. F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều BC

D. F = 6,4 N, hướng theo AB
Câu 20: Tại bốn đỉnh của một hình vng cạnh bằng 10cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện
tích dương và hai điện tích âm độ lớn bằng nhau đều bằng 1,5 μC, chúng được đặt trong điện môi ε = 81 và
được đặt sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vng. Hỏi chúng được sắp xếp như
thế nào, tính lực tác dụng lên mỗi điện tích:
A. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,043N
B. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,127N
C. Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,023N
D. Các điện tích cùng dấu cùng một phía, F = 0,023N
Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = - 3 μC đặt tại M trên
trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q3 = - 6 μC đặt tại N trên trục Oy cách O đoạn ON = +10cm. Tính lực điện
tác dụng lên q1:
A. 12,73N

B. 55N

C. 48,3 N


D. 21,3N

Câu 22: Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện
tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1:
A. 14,6N

B. 15,3 N

C. 23,04 N

D. 21,7N

Câu 23: Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vng
tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1:
A. 0,3.10-3 N

B. 1,3.10-3 N

C. 2,3.10-3 N

D. 3,3.10-3 N

Câu 24: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong khơng khí lần lượt tại các đỉnh của một hình vng ABCD,
biết hợp lực điện tác dụng vào q4 ở D có phương AD thì giữa điện tích q2 và q3 liên hệ với nhau:
Trang - 17 -


A. q2 = q3√2


B. q2 = - 2√2q3

C. q2 = (1 + √2)q3

D. q2 = (1 - √2)q3

Câu 25: Ba điện tích điểm q1 = 8nC, q2 = q3 = - 8nC đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong
khơng khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6nC đặt ở tâm O của tam giác:
A. 72.10-5N nằm trên AO, chiều ra xa A

B. 72.10-5N nằm trên AO, chiều lại gần A

C. 27.10-5N nằm trên AO, chiều ra xa A

D. 27.10-5N nằm trên AO, chiều lại gần A

Câu 26: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân khơng và cách
nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một
khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. F = 14,40 (N).

B. F = 17,28 (N)

C. F = 20,36 (N).

D. F = 28,80 (N)

Câu 27: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau trái dấu là q đặt trong khơng khí cách nhau một khoảng r. Đặt điện
tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là:
|q1 q3 |


A. 2k

r2

|q1 q2 |

B. 2k

r2

C. 0

|q1 q3 |

D. 8k

r2

Câu 28: Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích Q thứ ba, có điện tích dương
hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định:
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng r/4 B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3

D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng r/3

Câu 29: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau
ℓ = 50cm (khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau, cách nhau 6cm.
Tính điện tích mỗi quả cầu:
A. q = 12,7pC


B. q = 19,5pC

C. q = 15,5nC

D. q = 15,5.10-10C

Câu 30: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau ℓ
(khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo
hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Tính lực tương tác điện giữa hai quả cầu:
A. 26.10-5N

B. 52.10-5N

C. 2,6.10-5N

D. 5,2.10-5N

Câu 31: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau ℓ
= 10cm (khối lượng không đáng kể). Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy nhau cân bằng khi
mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích Q:
A. 7,7nC

B. 18 nC

C. 21nC

D. 27nC

Câu 32: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau tích điện dương treo trên hai sợi dây mảnh cùng chiều

dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì góc hợp bởi hai dây treo là 2α. Sau đó cho chúng tiếp xúc với
nhau rồi bng ra, để chúng cân bằng thì góc lệch bây giờ là 2α'. So sánh α và α':
A. α > α'

B. α < α'

C. α = α'

D. α có thể lớn hoặc nhỏ hơn α'

Câu 33: Hai quả cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau
20cm hút nhau một lực 5.10-7 N. Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d = 5cm có hằng số điện mơi
ε = 4 thì lực lúc này tương tác giữa hai quả cầu là bao nhiêu?
Trang - 18 -


A. 1,2.10-7 N

B. 2,2.10-7 N

C. 3,2.10-7 N

D. 4,2.10-7 N

Câu 34: Hai quả cầu giống nhau khối lượng riêng là D tích điện như nhau treo ở đầu của hai sợi dây dài như
nhau đặt trong dầu khối lượng riêng D0, hằng số điện mơi ε = 4 thì góc lệch giữa hai dây treo là α. Khi đặt ra
D

ngồi khơng khí thấy góc lệch giữa chúng vẫn bằng α. Tính tỉ số D


0

A. 1/2

B. 2/3

C. 5/2

D. 4/3

Câu 35: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt trong khơng khí lần lượt tại các đỉnh ABCD của hình vng thấy
hợp lực tĩnh điện tác dụng lên q4 tại D bằng khơng. Giữa 3 điện tích kia quan hệ với nhau:
A. q1 = q3; q2 = q1√2

B. q1 = - q3; q2 = (1+√2)q1

C. q1 = q3; q2 = - 2√2q1

D. q1 = - q3; q2 = (1-√2)q1

Câu 36: Hai điện tích điểm trong khơng khí q1 và q2 = - 4q1 tại A và B với AB = ℓ, đặt q3 tại C thì hợp các lực
điện tác dụng lên q3 bằng không. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị:
A. ℓ/3; 4 ℓ/3

B. ℓ/2; 3ℓ/2

C. ℓ; 2ℓ

D. 2ℓ; ℓ


Câu 37: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m, tích điện cùng loại bằng nhau được treo bởi hai
sợi dây nhẹ dài ℓ cách điện như nhau vào cùng một điểm. Chúng đẩy nhau khi cân bằng hai quả cầu cách nhau
một đoạn r << l , gia tốc rơi tự do là g, điện tích hai quả cầu gần đúng bằng:
2kl

mgl

A. q = ± √mgr3

mgr

B. q = ± √2kr3

2kl

C. q = ± r√ 2kl

D. q = ± √mgr

Câu 38: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m, tích điện cùng loại bằng nhau được treo bởi hai
sợi dây nhẹ dài ℓ cách điện như nhau vào cùng một điểm trong khơng khí thì chúng đẩy nhau khi cân bằng hai
quả cầu cách nhau một đoạn r << ℓ, gia tốc rơi tự do là g. Khi hệ thống đặt trong chất lỏng có hằng số điện
mơi ε thì chúng đẩy nhau, khi cân bằng 2 quả cầu cách nhau một đoạn r'. Bỏ qua lực đẩy Asimét, r' tính theo
r:
A. r/ε

B.

r


C. r√ε

3

√ε

D. r.ε.

Câu 39: Một quả cầu khối lượng 10g mang điện tích q1 = + 0,1μC treo vào một sợi chỉ cách điện, người ta
đưa quả cầu 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu một góc 300, khi đó hai
quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3cm. Tìm sức căng của sợi dây:
A. 1,15N

B. 0,115N

C. 0,015N

D. 0,15N

Câu 40: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau ℓ
(khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng, khi đó mỗi dây
treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Tính sức căng của dây treo:
A. 103.10-5N

B. 74.10-5N

C. 52.10-5N

D. 26.10-5N


V. Hướng giải và đáp án
1.B

2.B

3.D

4.A

5.C

6.C

7.D

8.A

9.C

10.C

11.C

12.B

13.B

14.D

15.A


16.B

17.A

18.D

19.A

20.C

Trang - 19 -


21.C

22.C

23.C

24.B

25.A

26.B

27.D

28.D


29.D

30.A

31.B

32.B

33.C

34.D

35.C

36.C

37.C

38.B

39.B

40.A

Câu 1: Vật A được treo lơ lửng gần một bức tường trung hồ thì bị hút vào tường. Nếu đưa vật A lại gần vật
B mang điện dương thì vật A bị vật B hút. Phát biểu nào sau đây là đúng về vật A?
A. Vật A không mang điện.

B. Vật A mang điện âm.


C. Vật A mang điện dương.

D. Vật A có thể mang điện hoặc trung hồ.

Câu 2: Một nhóm học sinh làm thí nghiệm về sự nhiễm điện của ba vật A, B, C. Khi các vật A và B được đưa
lại gần nhau, chúng hút nhau. Khi các vật B và C được đưa lại gần nhau, chúng đẩy nhau. Phát biểu của học
sinh nào sau đây là đúng?
A. Học sinh 1: Vật A và C mang điện cùng dấu.
B. Học sinh 2: Vật A và C mang điện trái dấu.
C. Học sinh 3: Cả ba vật đều mang điện cùng dấu.
D. Học sinh 4: Vật A có thể mang điện hoặc trung hồ.
Câu 3: Trong 22,4 lít khí Hyđrơ ở 00C, áp suất 1atm thì có 12,04.1023 ngun tử Hyđrơ. Mỗi ngun tử Hyđrơ
gồm 2 hạt mang điện là prơtơn và electron. Tính tổng độ lớn các điện tích dương và tổng độ lớn các điện tích
âm trong một 1 cm3 khí Hyđrơ:
A. Q+ = Q- = 3,6C

B. Q+ = Q- = 5,6C

C. Q+ = Q- = 6,6C

D. Q+ = Q- = 8,6C

Hướng giải:
22,4 lít → chứa 12,04.1023 nguyên tử.
 1 cm3 → chứa

1.10−3 .12,04.1023
22,4

= 5,375.1019 nguyên tử.


Mỗi nguyên tử có 2 hạt mang điện
 Tổng độ lớn các điện tích: 2.5,375.1019.1,6.10-19 = 17,2 C
 Độ lớn của mỗi điện tích Q+ = Q- = 8,6 C ►D.
Câu 4: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5
C. Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
A. +1,5 μC

B. +2,5 μC

C. - 1,5 μC

D. - 2,5 μC

Hướng giải:
Sau khi tiếp xúc, điện tích mỗi quả cầu như nhau: q =

q1 +q2 +q3 +q4
2

= 1,5 μC

Lưu ý: Đổi đơn vị các điện tích
Câu 5: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử hiđrô, biết khoảng cách
giữa chúng là 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron
A. Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-46N

B. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-51N

C. Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-46N


D. Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-51N

Hướng giải:
Trang - 20 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×