Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ts247_Dt_Dat_Nuoc_Nhieu_Doi_Nui_16070_1517364268.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.57 MB, 11 trang )

4
TuyenSinh247.com
ĐÁT NƯỚC NHIÊU ĐỎI NÚI
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đôi núi?
A. Câu trúc địa hình khá đa dang.

B. Địa hình đổi núi chiém 3/4 diện tích lãnh thơ.
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.

D. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của câu trúc đa dạng của địa hình nước ta

A. Địa hình mang tính phân bậc rõ ràng
B. Địa hình cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại

C. Địa hình gồm hai hướng chính: hướng tây bắc — đơng nam và hướng vịng cung

D. Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm 85% diện tích
Câu 3. Ý nghĩa nỗi bật về mặt tự nhiên của địa hình đồi núi thấp là:
A. q trình bơi tụ điễn ra rất mạnh.
B. Quá trình alit vẫn là chủ đạo trong hình thành đất.
C. đai cận nhiệt đới chân núi vẫn chiếm ứu thê.

D. bảo tồn tính chất nhiệt đới âm gió mùa của thiên nhiên nước ta
Câu 4: Đặc điểm đúng với địa hình đổi núi nước ta

A. đơi núi trung bình chiếm ưu thê tuyệt đối

B. sự phân bậc địa hình biểu hiện rất mờ nhạt
C. núi cao trên 2000m chiêm 1%
D. chủ yếu là cao nguyên và đồng bằng duyên hải


Câu 5: Vùng núi có hướng núi phức tạp nhất ở nước ta là:
A. Trường Sơn Bắc

B. Đông Bắc

C. Truong Son Nam

D. Tay Bac

Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta?
A. Hướng núi chính là đơng bắc - tây nam.
B. Thấp dân từ tây bắc xuống đông nam.

C. Đơi núi chiếm phần lớn diện tích.
D. Chịu tác động mạnh mẽ của con người

Câu 7: Dải đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ nước ta nhỏ, bị chia cắt chủ yếu là do

A. đường bờ biển dài.
B. núi ăn sát bờ biên, sơng ngịi nhỏ, ngăn, dơc
Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất!


C. thém luc dia nơng, rộng.

D. hình dạng bờ biển khúc khuỷu.
Câu 8: Năm giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình cao nhất cả nước với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây bắc
- đơng nam là đặc điểm nổi bật của vùng núi

A. Trường Sơn Bắc


B. Đông Bắc

C. Tây Bắc

D. Trường Sơn Nam.

Câu 9. Hoàng Liên Sơn là mạch núi cao và đồ sộ nhất nước ta với đỉnh Phanxipăng cao tới:
A.3413m

B. 3134m

C.3143m

D.3314m

Câu 10. Cấu trúc địa hình núi có hướng vịng cung thể hiện ở
A. vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ.
B. vùng núi Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. vùng núi Tây Bắc và Trường Sơn Bắc
D. từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây khơng phải của vùng núi Đơng Bắc
A. hướng núi vịng cung chiêm ưu thế
B. sơng ngịi trong vùng cũng chảy theo hướng vịng cung

C. địa hình núi cao chiêm phần lớn diện tích
D. hướng nghiêng chung của địa hình là tây bắc — đông nam
Câu 12: Đồng băng châu thổ sơng của nước ta được hình thành do ngun nhân chủ yêu nào?
A. Do tác động của các chu kì tạo núi.
B. Do tác động của biến.


C. Do kết quả các q trình xâm thực
D. Do phù sa sơng bơi tụ dần trên vịnh biển nông, thêm lục địa mở rộng
Câu 13: Điểm giống nhau chủ yếu giữa bán bình nguyên và đôi trung du là đều
A. nằm chuyên tiếp giữa miễn núi và đồng bằng
B. được nâng lên chủ yếu trong vận động tân kiến tạo
C. được hình thành do tác động của đòng chảy chia cắt các thêm phù sa cổ
D. có cả đất phù sa cơ lẫn đất badan
Câu 14: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6, 7 cho biết trong các cao nguyên dưới đây, cao nguyên nào
không thuộc miên Bắc nước ta
A. Mộc Châu

B. Đồng Văn

C. Di Linh

D. Quan Ba

Câu 15: “ Địa hình núi đồ xơ về mạn đơng, có nhiều đỉnh cao trên 2000m, phía tây là các cao ngun”. Đó là
đặc điểm của vùng:

A. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc

C. Truong Son Nam

D. Dong Bac

Truy cập để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất!2



Cau 16. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là
A. hướng tây bắc — đơng nam và hướng vịng cung.
B. hướng đơng nam - tây bắc và vịng cung.
C. hướng vịng cung và đơng nam - tây bắc
D. hướng vịng cung và hướng đơng bắc - tây nam
Câu 17. Đặc điểm khác biệt nổi bật về địa hình của Đồng bằng sơng Hồng so với Đồng bằng sơng Cửu Long là
A. có hệ thơng đê ven sơng ngăn lũ.

B. khơng ngừng mở rộng ra phía biển.

C. địa hình thấp và bằng phẳng.

D. có một số ơ trũng ngập nước

Câu 18: Động Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc địa phận của vùng
A. Bắc Trung Bộ

B. Tây Nguyên

Câu 19: Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước

nào?

C. Tây Bắc

D. Nam Trung Bộ

ta?


A. Dong bang Sông Hồng

B. DB Thanh - Nghé

- Tinh

C. Đồng bằng Sông Cửu Long

D. DB Binh - Trị - Thiên

Câu 20: Dãy núi Hoàng Liên Sơn có hướng
A. Vịng cung

B. Bắc - Nam

C. Tây bắc - Đông nam

D. Tay — Dong

Câu 21: Trong những đặc điểm sau, đặc điểm nào khơng phù hợp với địa hình nước ta:
A. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới am

B. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc - Đơng Nam là chủ yếu
Œ. Địa hình ít chịu tác động của các hoạt động kinh tế - xã hội

D. Có sự tương phản phủ hợp giữa núi đồi, đồng bằng, bờ biển và đáy ven bờ
Câu 22: Các cánh cung lớn của vùng núi Đông Bắc chụm lại ở Tam Đảo và mở ra
A. về phía bắc và phía tây.


B. về phía tây và phía nam.

C. về phía bắc và phía nam.

D. về phía bắc và phía đơng.

Câu 23: Khu vực có thêm lục địa bị thu hẹp nhất ở nước ta thuộc vùng
A. Nam

Trung Bo.

B. vinh Bắc Bộ.

C. vinh Thai Lan.

D) Bac Trung Bộ.

Câu 24: Dãy núi nào không nằm ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Trường Sơn BắC.

B. Hoành Sơn.

C. Tam Dao.

D. Hoang Lién

Son.

Câu 25: Khó khăn phơ biến của vùng đổi núi ở nước ta là
A. địa hình cao, chia cắt, lũ ống, lũ qt, xói mịn đất vào mùa mưa, thiêu nước vào mùa khô.

B. trở ngại trong phát triển vùng chuyên canh cây cơng nghiệp lâu năm.
Œ. nghèo khống sản.
D. đất đai kém màu mỡ.

Truy cập để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất!3


Câu 26: Ở nước ta, đặc điểm nào sau đây không phải là thế mạnh của khu vực đồng bằng?
A. Cung cấp nguôn lợi thủy sản, lâm sản.
B. Phát triển nền nơng nghiệp nhiệt đới, nơng sản chính là lúa gạo.
C. Phát triển giao thông đường sông.
D. Trồng cây công nghiệp lâu năm.
Câu 27: Khu vực đồng bằng nước ta khơng có thê mạnh nào sau đây?
A. Khống sản.

B. Thủy điện.

Œ. Du lịch.

D. Thủy sản.

Câu 28: Thế mạnh dé phát triển kinh tế - xã hội của khu vực đôi núi nước ta là

A. rừng, cây công nghiệp; chăn nuôi, thủy sản.
B. khai thác khoáng sản, thủy điện, du lịch, giao thơng.
C. cay lương thực, cây ăn quả, khống sản, du lịch.
D. khoáng sản, rừng, thủy năng và du lịch.
Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết: thung lũng sơng có hướng vịng cung theo hướng núi là:
A. Sông Chu.


B. Sông Mã.

Œ. Sông Gâm

D. Sông Đà

Câu 30. Theo quốc lộ 1A, đi từ Bắc vào Nam sẽ lần lượt đi qua các đèo :
A. deo Ngang, đèo Hai Vân, đèo Cù Mông, đèo Ca
B. đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân, đèo Cả

Œ. đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo Cù Mông
D. đèo Hai Vân, đèo Ngang, đèo Cù Mông đèo Ca
Câu 31: Đèo Ngang nằm giữa hai tỉnh nào:

A. Thừa Thiên Huế và Da Nẵng

B. Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Œ. Phú Yên và Bình Định.

D. Phú n và Khánh Hịa

Câu 32. Những đỉnh cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc nước ta tập trung chủ yêu ở khu vực nào?
A. khu vực biên giới phía Đơng Bắc

B. Khu vực phía Nam của vùng,

C. Vùng thượng nguôn sông Chảy.

D. Khu vực trung tâm.


Câu 33: Địa hình của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ khơng có đặc điểm nào sau?
A. Chủ u là đơi núi thập.

B. Núi có hướng vịng cung,

Œ. Có các cao nguyên badan.

D. Địa hình cácxtơ khá phổ biến.

Câu 34. Hạn chế chủ yêu về tự nhiên của khu vực đồng bằng nước ta là:
A. Nơi tập trung ít tài ngun khống sản
B. Diện tích đất đai chật hẹp
C. Thiên tai thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản
D. Nhiêu sông suôi, ao hô, kênh rạch.
Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tét nhat!4


Câu 35: Hậu quả của việc đắp đê ngăn lũ ở đồng bằng sông Hồng là:
A. đất ở đồng bằng chủ yếu là loại đất bị bạc màu.

B. vào mùa cạn, nước triều lắn mạnh, nhiễu diện tích bị nhiễm mặn.
C. địa hình cao ở phía Tây, Tây Bắc và thấp dần ra biến.
D. trên đồng bằng có các bậc thang ruộng cao bạc màu và các ô trũng.
Câu 36. Nhận định nào sau đây đúng với đặc điểm địa hình vùng Đơng Nam Bộ
A. dia hình của vùng Đơng Nam Bộ chủ yếu là dạng địa hình đồi trung du

B. địa hình của vùng Đơng Nam Bộ chủ yếu là dạng địa hình đồng bằng
Œ. địa hình của vùng Đơng Nam Bộ chủ yếu là dạng địa hình bán bình ngun


D. địa hình của vùng Đơng Nam Bộ chủ yếu là dạng địa hình đơi núi

Câu 37: Địa hình đơi núi Việt Nam chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đôi núi thấp, biểu hiện ở
A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế với hơn 60% diện tích cả nước
B. Đồng bằng chỉ chiếm 1⁄4 diện tích đất đai
C. Đơi núi chiêm tới 3⁄4 diện tích đất đai
D. Thiên nhiên Việt Nam

có đặc điểm chung là thiên nhiên của đất nước có nhiều đơi

Câu 38. Nét nỗi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là
A. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc —- đơng nam
B. có địa hình cao nhất nước ta
C. gồm các dãy núi liền kể với các cao nguyên

D. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích
Câu 39: Vùng núi Trường Sơn Bắc có đặc điểm khác so với Trường Sơn Nam là
A. bất đối xứng hai sườn.

B. gồm các khối núi và cao nguyên.

Œ. hướng núi vòng cung.

D. thấp và hẹp ngang.

Câu 40. Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiêu cát, ít phù sa do:

A. Khi hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu
B. BỊ xói mịn, rửa trơi mạnh trong điều kiện mưa nhiều


C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông.
D. Các sông miên Trung ngăn, hẹp và giàu phù sa

Truy cập để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất!5


DAP AN VA HUONG DAN GIAI CHI TIET
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247

1. Đáp án
1
=
3
4
5
6
7
8
9
10

B
D
D
C
C
A
B
C
C

A

2. Hướng dẫn giải chỉ tiết

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

C
D
A
C
C
A
A
A
C
C

21
ae
23
24

25
26
2-7
28
29
30

C
D
A
C
A
D
B
D
C
A

31
a2
33
34
35
36
37
38
39
40

B

C
C
C
A
C
A
D
D
A

Cau 1.

Đặc điểm chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi là: Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ (sgk
trang 29)
=> Chọn đáp án B

Cau 2.
Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng thê hiện ở:
- Địa hình nước ta có cấu trúc cơ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ nét theo độ cao,

thâp dân từ tây bắc xuống đơng nam và phân hóa đa dạng.
- Cầu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

+ Hướng tây bắc — đông nam thể hiện rõ rệt từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã
+ Hướng vịng cung thê hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)
=> Đặc điểm không phải biểu hiện của câu trúc đa dang cua dia hình nước ta là: Địa hình đồng bằng và đơi núi

thâp (dưới 1000m) chiếm 85% diện tích
=> Chọn đáp án D


Cau 3.
Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, bảo tồn được tính chất nhiệt đới âm gio mua cua thiên nhiên nước ta
vì phân hóa đai cao ít => bộ phận đai cận nhiệt gió mùa trên núi và ơn đới gió mùa trên núi chỉ chiếm diện tích;

đai nhiệt đới gió mùa vẫn chiếm diện tích lớn nhất
=> Chọn đáp án D

Cau 4:

Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất!6


Đặc điểm địa hình nước ta: Đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối, sự phân bậc địa hình rõ rệt theo độ cao, địa

hình dưới 1000m chiếm tới 85% diện tích lãnh thổ. Địa hình núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả
nuodc(sgk Dia li 12 trang 29)
=> Chon dap an C

Cau 5:
Trường Sơn Nam có hướng chung là hướng vòng cung, quay lưng ra biển, tuy nhiên các dãy núi tạo thành cánh
cung lớn cũng có nhiều hướng như Tây Bắc - Đông Nam, Bắc

- Nam, Đông Bắc - Tây Nam

=> Chọn đáp án C

Cau 6.
Hướng chính của địa hình nước ta là hướng Tây Bắc - Đơng Nam và hướng vịng cung: khơng phải hướng
đơng bắc — tay nam
=> Chon dap an A


Câu 7:
Ở khu vực miễn Trung, đồi núi ăn lan ra sát biển chia cắt đồng bằng, địa hình hẹp ngang, sơng nhỏ, ngắn, dốc ít
phù sa nên rất khó khăn trong việc mở rộng đồng bằng làm đồng bằng nhỏ hẹp
=> Chọn đáp án B

Câu 8:
Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả, cao nhất nước ta với 3 dải địa hình chạy cùng hướng tây
bắc - đơng nam (sgk Địa lí 12 trang 30)
=> Chọn đáp án C

Cau 9.
Dua vao Atlat Dia ly Viét Nam, NXB

Giáo duc trang 13, dinh Phanxipang cao tới 3143m

=> Chon dap an C

Cau 10.
Hướng vịng cung thể hiện ở vùng núi Đơng Bắc và khu vực Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam) (sgk trang 29)
=> Chọn đáp án A

Cau 11.
Ở vùng núi Đông Bắc, địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng (sgk trang 30)=> đặc điểm C không
đúng
=> Chọn đáp án C

Câu 12:

Truy cập để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất!7



Đồng bằng châu thô sông nước ta bao gồm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Hai đồng bằng
này đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dan trên vịnh biển nông, thêm lục địa mở rộng (sgk
trang 33)
=> Chọn đáp án D

Câu 13:
Địa hình bán bình ngun hoặc đơi trung du đều nằm chuyên tiếp giữa miễn núi và đồng bằng nước ta (sgk
trang 32)
=> Chọn đáp án A

Cau 14:
Cao nguyên Di Linh thuộc vùng Tây Nguyên, không thuộc miền Bắc nước ta
=> Chọn đáp án C

Câu 15:
Vùng núi Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi Cực Nam Trung
Bộ được nâng cao, đơ sộ. Địa hình núi với những đỉnh cao >2000m nghiêng dân về phía đơng, sườn dốc dựng
chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển. Tương phản với địa hình núi ở phía đơng là các bề mặt cao nguyên
ba dan... và các bán bình nguyên xen đổi ở phía Tây (sgk trang 32)
=> Chọn đáp án C

Cau 16.
Hướng chính của địa hình nước ta là hướng Tây Bắc - Đơng Nam và hướng vịng cung (sgk trang 29)
=> Chọn đáp án A

Cau 17.
Đồng bằng sơng Hồng có hệ thống đê sơng ngăn lũ cịn Đồng bằng sơng Cửu Long khơng có đê (sgk trang 33)
=> Chọn đáp án A


Câu 18:
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục trang 13 và trang 25, Động Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc địa
phận Bắc Trung Bộ
=> Chon dap an A

Cau 19:
Đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích khoảng 40 nghìn km”, có diện tích lớn nhất nước ta (ĐBSH rộng
khoảng 15 nghìn km”, dải đồng bằng ven biển miễn Trung có tơng diện tích khoảng 15 nghìn km” )
=> Chọn đáp án C

Cau 20:

Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất!8


Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục trang 13, dãy núi Hồng Liên Sơn có hướng Tay Bắc - Đông
Nam
=> Chọn đáp án C

Câu 2I:
Một trong các đặc điểm chung của địa hình nước ta là: Địa hình chịu tác đọng mạnh mẽ của con người (sgk
trang 29)
=> Chọn đáp án C

Cau 22:
Dựa vào Atlat trang 13 và sgk trang 30, các cánh cung lớn ở Đông Bắc chụm lại ở Tam Dao va mở ra về phía
bắc và phía đơng
=> Chọn đáp án D


Câu 23:
Quan sát Atlat trang 6-7, Khu vực có thêm lục địa bị thu hẹp nhất ở nước ta thuộc vùng Nam Trung Bộ (các

đường đẳng sâu ở biển xếp xít nhau, dốc nhanh xuống độ sâu >1000m, >2000m )
=> Chon dap an A

Cau 24:
Day Tam Đảo thuộc vùng núi Đông Bắc thuộc Miễn Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (Atlat trang 13)
=> Chọn đáp án C

Câu 25:
Ở nhiều vùng núi nước ta, địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sơng suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao
thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn nên miễn núi dễ xảy ra
các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, lũ ống, xói mịn, trượt lở đất ; mùa khơ nhiều vùng núi đá vôi thiếu nước
nghiêm trong(sgk Dia li 12 trang 34)
=> Chon dap an A

Cau 26:
Khu vực đồng bằng đất phù sa màu mỡ, thích hợp phát triển cây lương tực, thực phẩm, hoa màu, cây công
nghiệp hằng năm hơn là cây công nghiệp lâu năm
=> Chọn đáp án D

Câu 27:
Thủy điện là thế mạnh của khu vực đôi núi do chảy qua vùng địa hình dốc, thế năng lớn => tiêm năng thủy điện
lớn ; ở đồng bằng sông chảy êm đềm, không thuận lợi cho phát triển thủy điện
=> Chọn đáp án B

Cau 28:
Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Địa - GDCD tốt nhất!9



Các thế mạnh của vùng núi bao gồm: tập trung nhiều loại khống sản, rừng giàu có về thành phân lồi động,
thực vật, nguồn thủy năng lớn, có tiém nang du lich(sgk Dia li 12 trang 34)
=> Chọn đáp án D

Câu 29:
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục trang 13, thung lũng sơng có hướng vịng cung theo hướng núi
là sông Gâm, do ảnh hưởng cánh cung sông Gâm
=> Chọn đáp án C

Cau 30
Dựa vào Atlat trang 13-14, đọc theo quốc lộ 1A, đi từ Bắc vào nam sẽ lần lượt đi qua các đèo: đèo Ngang, đèo

Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ca
=> Chọn đáp án A

Cau 31:
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục trang 13, đèo Ngang năm giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quang Bình
=> Chọn đáp án B

Cau 32.
Dua vao Atlat Dia ly Viét Nam, NXB

Giáo dục trang 13, Những đỉnh cao trên 2000m của vùng núi Đông Bắc

nước ta tập trung chủ yêu ở khu vực thượng nguồn sông Chảy với các đỉnh núi như :Kiều Liêu T¡ 2402m, Tay
Côn Lĩnh 2419m, Pu Tha Ca 2274m
=> Chọn đáp án C

Câu 33:

Địa hình của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ có các cao ngun đá vơi, cao ngun badan là đặc trưng của Tây
Nguyên (miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ)
=> Chọn đáp án C

Cau 34.
Hạn chế chủ yếu của vùng đông bằng là Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán... thường xảy ra, gây thiệt hại lớn
về người và tài sản (sgk Địa lí 12 trang 35)
=> Chọn đáp án C

Câu 35:
Do đồng bằng sơng Hồng có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không được bồi tụ phù sa => đất trong đê
chiếm diện tích lớn so với diện tích đồng bằng bị bạc màu
=> Chon dap an A

Cau 36.

Truy cập để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Dia - GDCD tét nhat!10


Dựa vào Atlat Địa lí trang 14 va sgk trang 32, ban binh nguyén thé hién r6 nhat 6 Dong Nam B6 voi bac thém
phù sa cô ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan với độ cao khoảng 200m.
=> Chọn đáp án C

Câu 37:

Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đổi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85% diện tích, trong đó,
đơng bằng chiếm 25% diện tích => đổi núi thấp chiếm 60% diện tích nước ta (sgk Địa lí 12 trang 29)
=> Chọn đáp án A

Cau 38

Địa hình đơi núi thấp chiếm phân lớn dién tich cua vung nui Déng Bac (sgk trang 30)
=> Chon dap an D

Cau 39:
Vùng núi Trường Sơn Bắc có đặc điểm thấp và hẹp ngang trong khi Trường Sơn Nam có các khối núi, cao
nguyên đồ sộ, bề mặt rộng lớn -3 I(sgk trang 30 và Atlat trang 13-14)
=> Chọn đáp án D

Chú ý: Chọn đặc điểm Trường Sơn Bắc có mà Trường Sơn Nam khơng có
Cau 40
Dai đồng bằng ven biển miền Trung, biển đóng vai trị chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng này nên đất ở
đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa (sgk trang 33)
=> Chon dap an A

Truy cap dé hoc Toan - Lý - Hóa - Sinh - Anh - Văn - Sử - Dia - GDCD tot nhat!11



×