Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Ôn Tập Thi Đại Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.91 KB, 12 trang )

ĐỀ 1
Câu 14 (NB). Cho số phức z  4  5i . Tìm phần thực, phần ảo của số phức z ?
A. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 5 .

B. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 5i .

C. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 5i .

D. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 5 .

Lời giải : Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 5
Câu 15(NB). Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y   x3  3x  2 .
B. y  x3  3x  1 .
C. y   x3  3x  1 .
D. y  x4  x2  1 .
Lời giải :
Đồ thị đã cho là đồ thị hàm số bậc ba y  ax 3  bx 2  cx  d với hệ số a  0 , do đó loại đáp án A và
D.
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 nên d  1 , do đó loại đáp án B.
Câu 23 (TH). Phương trình 23 x 2  4 có nghiệm là
4
3

A. x  .
B. x  3 .
3
4

C. x  .


D. x  5 .
Lời giải :

3x  2  2  x 

4
( có thể sử dụng MTCT)
3


Câu 24 (TH). Cho hàm số y  f  x liên tục trên R ; cơng thức tính diện tích hình thang cong
giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x và các đường thẳng y  0; x  a; x  b  a  b là
b

A.

  f  x dx .
2

a
b

B.



f  x  dx .

a


b

C.



f  x dx .

a
b

D.



f  x  dx .

a

Lời giải :Cơng thức lí thuyết
Câu 25 (TH). Thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và bán kính bằng 3 bằng
A. 48 .
B. 12 .
C. 36 .
D. 16 .
Lời giải : Áp dụng công thức
Câu 39 (VD). Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 3 ;
hồnh độ điểm cực đại là 2 và đi qua điểm 1; 1 như hình vẽ.



Tỷ số

b
bằng
a

b
 1 .
a
b
B.  1 .
a

A.

C.

b
 3 .
a

b
 3.
a
Lời giải :

D.

Ta có y  ax 3  bx 2  cx  d  y  3ax 2  2bx  c .
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ 3 ; hồnh độ điểm cực đại là 2 và đi qua điểm 1; 1

nên ta có:
d  3
 
 y  2  0


 y  2  1
 y 1  1


d  3
d  3
 a  1
12a  4b  c  0
12a  4b  c  0
b  3
b





  3 .

a
8a  4b  2c  d  1
8a  4b  2c  4
c  0
a  b  c  d  1
a  b  c  2

 d  3

Câu 40 (VD). Một lớp có 30 học sinh gồm có cả nam và nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để
tham gia hoạt động của đoàn trường. Xác suất chọn được hai nam và một nữ là

12
. Tính số học
29

sinh nữ của lớp.
A. 13.
B..17.
C. 14.
D.16.
Lời giải :
Gọi số học sinh nữ của lớp là x ,  x  ;1  x  30  .
Chọn ngẫu nhiên 3 từ 30 học sinh có C303  4060 . Số phần tử của không gian mẫu là n     4060 .
Gọi A :" 3 học sinh được chọn có hai nam một nữ " .
Ta có n  A  C1x .C302  x
Do xác suất chọn được hai nam và một nữ là

12
nên ta có phương trình
29

C1x .C302  x 12
 30  x !  1680  x  14 .

 C1x .C302  x  1680  x.
2! 28  x  !

4060
29

Vậy lớp có 14 học sinh nữ.
2

Câu 50 (VDC). Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  x  9  x  4  . Khi đó hàm số


y  f  x 2  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?

A.  2; 2  .
B.  ; 3 .
C.  3;0  .
D.  3;   .
Lời giải :
Ta có y  f  x 2   y   x 2  f   x 2  , hay y  2 xf   x 2  .
2

2

2

Mặt khác f   x   x 2  x  9  x  4  nên y  2 xf   x 2   2 x.  x 2   x 2  9  x 2  4  .
2
2
Do đó y  2 x5  x  3 x  3 x  2   x  2  .

Ta có bảng biến thiên sau


Từ bảng biến thiên suy ra hàm số y  f  x 2  nghịch biến trên khoảng  ; 3 và  0;3 .


ĐỀ 2
Câu 14 (NB). Xác định phần ảo của số phức z  18  12i .
A. 12i .

B. 12 .

C. 18 .

D. 12 .

Lời giải : Phần ảo bằng -12
Câu 15(NB). Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y   x3  3x  2 .
B. y  x3  3x  1 .
C. y   x3  3x  1 .
D. y  x4  x2  1 .
Lời giải :
Đồ thị đã cho là đồ thị hàm số bậc ba y  ax 3  bx 2  cx  d với hệ số a  0 , do đó loại đáp án A và
D.
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 nên d  1 , do đó loại đáp án B.
Câu 23 (TH). Phương trình 33 x2  9 có nghiệm là
4
3

A. x  .
B. x  3 .

3
4

C. x  .
D. x  5 .
Lời giải :

3x  2  2  x 

4
( có thể sử dụng MTCT)
3

Câu 24 (TH). Cho hàm số y  f  x liên tục trên R ; cơng thức tính diện tích hình thang cong
giới hạn bởi đồ thị hàm số y  f  x và các đường thẳng y  0; x  a; x  b  a  b là


b

A.

  f  x dx .
2

a
b

B.




f  x  dx .

a

b

C.



f  x dx .

a
b

D.



f  x  dx .

a

Lời giải :Cơng thức lí thuyết
Câu 25 (TH). Thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và bán kính bằng 3 bằng
A. 48 .
B. 12 .
C. 36 .
D. 16 .

1
1
Lời giải : V   r 2 h   .9.4  12 .
3
3

Câu 39 (VD). Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  . Biết rằng hàm số y  f   x  có đồ thị như
hình vẽ. Hàm số y  f  x 2  5  nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.  1;0  .
B.  1;1 .
C.  0;1 .
D. 1;2  .
Lời giải :


Xét hàm số y  f  x 2  5 
x  0
x  0
 2
 x  1
x  5  4
Ta có y  2 x. f   x 2  5  , y  0   2
.

 x  2
x  5  1


 x   7

 x 2  5  2

Bảng xét dấu:

x 
y



 7

2

0 

0

1



0

0 0

1

 0

2




7

0  0



Từ bảng xét dấu ta có hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 . Chọn C
Câu 40 (VD Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có hai bạn A và B, đứng ngẫu nhiên thành một
hàng. Xác suất để hai bạn A và B đứng cạnh nhau là
A.

1
.
10

B.

1
.
4

C.

2
.
5


D.

1
.
5

Lời giải :
Gọi A là biến cố: “A và B đứng cạnh nhau.”
-Không gian mẫu: 10!.
- n  A  2!.9!.
=> P  A  

n  A




2!.9! 1
 .
10! 5

Câu 50 (VDC).
Cho hàm số f  x  có đạo hàm là hàm số f   x  trên  . Biết rằng hàm số y  f   x  2   2 có đồ
thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số f  x  nghịch biến trên khoảng nào?


A.  ; 2  .
B.  1;1 .
3 5
C.  ;  .

2 2




D.  2;   .
Lời giải :

Từ đồ thị hàm số y  f   x  2   2 ta suy ra đồ thị hàm số
y  f   x  2  (đường màu đỏ) bằng cách tịnh tiến xuống dưới 2

đơn vị.
Suy ra đồ thị hàm số y  f   x  (đường màu xanh) bằng cách tịnh
tiến đồ thị hàm số y  f   x  2  sang trái 2 đơn vị.
Do đó hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  1;1 .


ĐỀ 3
Câu 14 (NB). Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?
A. z  2i .
B. z  2 .
C. z  3  2i .
D. z  2  3i .
Lời giải : Chọn A vì phần thực bằng 0
Câu 15 (NB). Đồ thị sau là của một trong bốn hàm số đã cho, đó là hàm số nào?
y

1
1
-1


x

O

A. y   x 3  3x  1 .
B. y 

2x 1
.
x 1

C. y  x 3  3 x  1 .
D. y  x 4  2 x 2  1 .
Lời giải : Chọn C vì đồ thị hàm bậc 3có hệ số a dương
Câu 23 (TH). Tập nghiệm của bất phương trình  4 
5
 

A. 1;   .
B.  ;1 .
C. 3;  .
D.  .
Lời giải .

2 x 1

4
 
5


2 x

là.


Câu 24 (TH). Cơng thức tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số
y  f  x  , y  g  x  và hai đường thẳng x  a, x  b  a  b  là
b

A. S    f  x   g  x   dx .
a

b

B. S    f  x   g  x   dx .
a

b

C. S   f  x   g  x  dx .
a

b

D. S    f  x   g  x  dx .
a

Lời giải : Công thức lý thuyết chọn B
Câu 25 (TH). Cho khối nón có bán kính r  5 và chiều cao h  3 . Tính thể tích V của khối nón

bằng
A. V   5 .
B. V  5 .
C. V  9 5 .
D. V  3 5 .
Lời giải : Áp dụng công thức
4

5

3

Câu 39 (VD). Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x    x  1  x  m   x  3 . Có bao nhiêu giá trị
nguyên của tham số m trong đoạn  5;5 để số điểm cực trị của hàm số f  x  bằng 3 ?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Lời giải .
Nếu m  1 thì hàm số f  x  có hai điểm cực trị là x  1  0 và x  3  0 . Khi đó, hàm số f  x 
chỉ có 1 cực trị. Do đó, m  1 khơng thỏa yêu cầu đề bài.
Nếu m  3 thì hàm số f  x  khơng có cực trị. Khi đó, hàm số f  x  chỉ có 1 cực trị. Do đó,
m  3 khơng thỏa u cầu đề bài.

Khi m  1 và m  3 thì hàm số f  x  có hai điểm cực trị là x  m và x  3  0 .


Để hàm số f  x  có 3 điểm cực trị thì hàm số f  x  phải có hai điểm cực trị trái dấu  m  0 .
Vì m   và m   5;5 nên m nhận các giá trị 1, 2 , 3 , 4 , 5 .
Câu 40 (VD). Cho tập A  1; 2; 4;5; 6 , gọi S là tập các số tự nhiên có 3 chữ số đơi một khác

nhau tạo thành từ A lấy ngẫu nhiên một phần tử của S .Tính xác suất số đó là lẻ .
A.

2
.
15

B.

2
.
5

C.

6
.
5

D.

1
.
5

Lời giải :
Số cách viết được số có 3 chữ số từ năm số trong tập hơp A là : A53  60 ( số )
Gọi số lẻ có ba chữ số được viết từ năm chữ số trên là : abc
Ta có : c có 2 cách chọn , a có 4 cách chọn , b có 3 cách chọn .
Vậy số số lẻ được viết từ 5 số trong tập hợp A là : 2.4.3  24 .

Vậy xác suất để lấy ra từ tập hợp S là số lẻ là :

24 2
 .
60 15

Câu 50 (VDC). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   10;10 để hàm số
y  mx 3  3mx 2  (3m  2) x  2  m có 5 điểm cực trị?

A. 9.
B. 7.
C. 10.
D. 11.
Lời giải :
Xét hàm số f  x   mx3  3mx 2   3m  2  x  2  m .
x 1

Ta có: mx3  3mx 2   3m  2  x  2  m  0  

2
 mx  2mx  m  2  0 1

.


u cầu bài tốn  phương trình f  x   0 có ba nghiệm phân biệt  phương trình 1 có hai
 m 2  m  m  2   0
nghiệm phân biệt khác 1  
.
 m  2m  m  2  0

Vì m nguyên và m   10;10 nên m  1;2;...;10 .



×