Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Chương 7. Vấn Đề Gia Đìnhppt.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 30 trang )


A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Nắm được cơ sở lý luận về gia đình và
mối quan hệ giữa gia đình với xã hội.
- Hiểu được chức năng cơ bản của gia đình
và điều kiện xây dựng gia đình dưới
CNXH.
- Nắm được những định hướng cơ bản
nhằm xây dựng gia đình văn hoá ở nước ta.

2


B. NỘI DUNG

1.KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI


1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH

1.1

1.2


1.3

KHÁI NIỆM
GIA ĐÌNH

VỊ TRÍ CỦA
GIA ĐÌNH
TRONG XÃ
HỘI

CHỨC
NĂNG CƠ
BẢN CỦA
GIA ĐÌNH


GIA ĐÌNH

5


1.1.KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH

Gia đình là một hình thức cộng
đồng xã hội đặc biệt, được hình
thành, duy trì và củng cố chủ yếu
dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân,
quan hệ huyết thống và quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với những quy
định về quyền và nghĩa vụ của

các thành viên trong gia đình


Các mối quan hệ cơ bản của gia đình

Quan hệ hôn nhân (vợ và chồng)

Quan hệ huyết thống (cha, mẹ và con cái….)

Quan hệ nuôi dưỡng (cha mẹ nuôi và con nuôi)


8


LGBT

9


1.2. VỊ TRÍ CỦA GIA ĐÌNH

i

N

N

d


g
n
u

d
i


i

N

01

g
un

n
u
d

g

02

03

Gia đình là tế bào của xã hội

Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự

hài hoà trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên

Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội


11


2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

2.1
CƠ SỞ
KINH TẾ XÃ HỘI

2.2
CƠ SỞ
CHÍNH TRỊ
-XÃ HỘI

2.3
CƠ SỞ
VĂN HĨA

2.4
CHẾ ĐỘ
HƠN
NHÂN
TIẾN BỘ



2.1. CƠ SỞ
KINH TẾ XÃ HỘI

Sự phát triển của LLSX và tương ứng
với trình độ của LLSX là quan hệ sản
xuất mới, mà cốt lõi là chế độ sở hữu
xã hội về TLSX


2.2. CƠ SỞ
CHÍNH TRỊ
-XÃ HỘI

Thiết lập chính quyền của giai cấp
cơng nhân và nhân dân lao động

Non sơng gấm vóc Việt Nam do
phụ nữ ta, trẻ cũng như già ra
sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp
rực rỡ
Hồ Chí Minh


2.3. CƠ SỞ
VĂN HĨA

- Những giá trị văn hóa của gia đình
truyền thống.
- Những giá trị văn hóa mới được xây

dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị
của giai cấp công nhân
- Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào
tạo, khoa học công nghệ….


2.4. CHẾ
ĐỘ HƠN
NHÂN
TIẾN BỘ

- Hơn nhân tự nguyện (xuất phát từ tình
u giữa nam và nữ).
- Hơn nhân một vợ, một chồng, vợ chồng
bình đẳng
- Hơn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý


3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
CNXH

17


3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ
quá độ lên CNXH

18



Gia đình xưa và nay

19


Quy mơ, kết cấu gia đình: thu nhỏ

20



×