Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chương Ĩ. Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng CNXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.02 KB, 6 trang )

Đề cương bài giảng môn CNXHKH Nguyễn Quang Hoài Châu
Chương IX
VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHÚ NGHĨA XÃ HỘI
Số tiết của chương: 4
Số tiết giảng: 2
Số tiết thảo luận, tự học: 2
A/MỤC ĐÍCH:
Phân tích làm rõ mối quan hệ giữa gia đình và xã hội, những chức năng của gia đình
trong quá trình xây dựng CNXH, từ đó hiểu sâu những định hướng và nội dung xây dựng gia
đình ở Việt Nam hiện nay
B/YÊU CẦU:
- Thấy được mối quan hệ tác động qua lại giữa gia đình và xã hội.
- Nắm được những chức năng của gia đình dưới CNXH, từ đó có khả năng vận dụng
xây dựng gia đình mới XHCN.
- Phân tích những tiền đề xây dựng gia đình mới XHCN.
- Làm rõ những định hướng và nội dung xây dựng gia đình văn hoá ở nước ta hiện
nay.
C/NỘI DUNG GIẢNG
I- Vị trí, chức năng của gia đình trong xã hội
1. Quan niệm về gia đình.
2. Vị trí của giá đình trong xã hội
3. Các chức năng cơ bản của gia đình
II- Điều kiện xây dựng gia đình trong qúa trình xây dựng CNXH
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
2. Điều kiện chính trị và văn hoá – xã hội
D/ NỘI DUNG TỰ HỌC
III- Những định hướng cơ bản và nội dung xây dựng gia đình Việt Nam hiện
nay
1. Những định hướng cơ bản xây dựng gia đình mới ở nước ta
2. Một số nội dung chủ yếu của xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay.


E/ CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN
Câu hỏi ôn tập:
1. Phân tích khái niệm gia đình và những đặc trưng của nó?
2. Phân tích vị trí của gia đình trong xã hội? Việc nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa
như thế nào?
3. Phân tích những chức năng của gia đình trong xã hội chủ nghĩa xã hội?
4. Hãy nêu những điều kiện xây dựng gia đình mới trong qúa trình xây dựng CNXH?
5. Phân tích những định hướng cơ bản để xây dựng gia đình mới ở nước ta hiện nay?
6. Hãy bày những nội dung chủ yếu xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay?
Câu hỏi thảo luận
1. Nguyên tắc hôn nhân và gia đình dưới CNXH? (Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ,
thực hiện xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc)
2. Quan niệm của anh (chị) về tình yêu chân chính hiện nay? Theo anh (chị) cần giải
quyết thê snào cho đúng mối quan hệ giữa tình yêu và sự nghiệp?

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
3. Quan nim cu anh (ch) v gia ỡnh hnh phỳc? Cn lm gỡ cú mt gia ỡnh
hnh phỳc?
I- vị trí, chức năng của Gia đình trong xã hội.
1. Quan niệm về gia đình
a/ Định nghĩa gia đình
- Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng của con ngời, một thiết chế
văn hoá - xã hội đặc thù, đợc hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn
nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dỡng và giáo dục giữa các thành viên.
- Phân tích khái niệm GĐ:
Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, nhỏ nhất, cơ bản nhất.
Gia đình đựơc hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu
dài: gia đình huyết tộc, gia đình bè bạn, gia đình đối ngẫu, gia đình một vợ
một chồng
GĐ không chỉ là 1 đơn vị tình cảm - tâm lý mà còn là 1 tổ chức KTế- TDùng

vì GĐ có sở hữu, Sx, thu nhập và TDùng riêng của nó.
b/ Đăc trng các mối quan hệ cơ bản của gia đình
- Hôn nhân và quan hệ hôn nhân: quan hệ giữa vợ và chồng, là một quan hệ cơ bản
của sự hình thành, tồn tại và phát triển của gia đình.
Là quan hệ tính giao giữa nam và nữ nhằm thoả mãn các nhu cầu tâm sinh lý, tình
cảm và đảm bảo tái sản xuất ra con ngời.
Luôn chiụ sự chi phối của các quan hệ kinh tế và bản chất chế độ xã hội mà trên đó
nó đợc hình thành và phát triển, do đó, trong bất cứ chế độ xã hội nào nó có thể và
cần phải đợc xã hội thừa nhận ở những mức độ, trình độ xã hội khác nhau (thông qua
luật pháp và đạo đức xã hội).
Hôn nhân là tiền đề của GĐ, dới CNXH chế độ hôn nhân tự nguyện 1 vợ 1 chồng là
cơ sở để XD GĐ mới.
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ là hôn nhân dựa trên cơ sở của tình yêu chân chính.
Tình yêu chân chính là quan hệ tình cảm nảy sinh trong quá trình gặp gỡ, hiểu
biết và thông cảm với nhau giữa nam và nữ. Trong quá trình gặp gỡ và hiểu biết
đó, họ tìm thấy ở nhau những điểm tơng đồng có thể bảo đảm cho việc xây dựng
cuộc sống lứa đôi bền vững, từ đó họ gắn bó, quyến luyến, yêu thơng nhau và đi
đến kết hôn với nhau.
Quan hệ hôn nhân là tiền đề, là cơ sở có tính chất quyết định sự hình thành, phát
triển và tồn tại của GĐ, do đó khi quan hệ hôn nhân bị dạn nứt hoặc tan vỡ thì hạnh
phúc GĐkhó bảo đảm và sớ hay muộn GĐ cũng sẽ bị tan vỡ.
*KL; Từ tình yêu Hôn nhân phải trải qua các bớc sau:
1. gặp gỡ

2. hiểu biết

3. thông cảm

4. đồng cảm


5. yêu nhau

6. kết hôn
- Quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản, đặc trng của gia đình.
Là quan hệ máu mủ, ruột thịt, gồm: quan hệ cha mẹ với con cái; anh, chị em với
nhau; ông bà vơí các cháu
Quan hệ này có sự thay đổi theo tiến trình lịch sử : đợc quy định và chịu sự chi phối
của các điều kiện kinh tế, văn hoá chính trị của xã hội: gia đình mẫu hệ (công xã
nguyên thuỷ), gia đình phụ hệ (gia đình chủ nô, gia đình phong kiến, gia đình t sản).

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn (sống chung):
Mối quan hệ này xuất phát từ nhu cầu trong quan hệ giữa con ngời với tự nhiên và
giữa con ngời với con ngời.
Nó luôn biến đổi theo sự phát triển của các điều kiện kinh tế - văn hoá -xã hội.
GĐ là 1 tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi ngời.
Trong GĐ, mỗi cá nhân đợc đùm bọc về mặt vật chất, giáo dục về mặt tâm hồn. Trẻ
thơ có điều kiện đợc an toàn và khôn lớn, ngời già có nơi nơng tựa, ngời lao động đ-
ợc phục hồi sức khoẻ và thoải mái về mặt tinh thần.
GĐ là nơi hàng ngày diễn ra các mối quan hệ thiêng liệng sâu đậm giữa vợ- chồng,
cha - con, anh- chị - em, những ngời đồng tâm, đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt cả cuộc
đời.
- Quan hệ nuôi dỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình.
Thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ đồng thời là một quyền lợi thiêng liêng của gia đình,
của các thành viên trong gia đình đối với nhau.
Tồn tại lâu dài, ngay cả trong xã hội hiện đại.
2. Vị trí gia đình trong xã hội
a/ Gia đình là tế bào của xã hội
- GĐ đợc xem là 1 tế bào, 1 thiết chế cơ sở đầu tiên của XH
- Sự vận động và biến đổi của chế độ XH trên cơ sở 1 PTSX xác định có vài trò quyết

định dối với GĐ.
- GĐ hạnh phúc hoà thuận thì cả cộng đồng và XH tồn tại và vận động 1 cách êm
thấm.
b/ Trình độ phát triển KT - XH quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chứcvà tính
chất của GĐ
- Theo quan điểm DVLS: GĐ là hình thức thức phản ánh đặc thù của trình độ SX,
trình độ phát triển kinh tế
- Sự phát triển của các PTSX, các hình thái KT - XH dẫn tới sự biến đổi về hình thức
tổ chức, quy mô, kết cấu, tính chất của GĐ.
- Sự biến đổi của GĐ diễn ra nh sau:
+ GĐ tập thể quần hôn (GĐ huyết thống, đối ngẫu, cặp đôi)
+ GĐ cá thể (1 vợ 1 chồng)
c/ Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của XH, là càu nối giữa cá nhân với XH
- Trong hệ thống cơ cấu tổ chức của XH, GĐ đợc coi là thiét chế cơ sở đầu tiên nhỏ
nhất.
- Sự vận động biến đổi của thiết chế GĐ phải tuân theo quy luật chung của cả hệ
thống XH song có sự kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống của từng địa phơng khu vực.
- Sự tác động đồng thuận hay không đồng thuận của XH và nhà nớc sẽ có ảnh hởng
tích cực hoặc tiêu cực đối với sinh hoạt của GĐ.
d/ Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phú, sự hài hoà trong đời sống cá nhân
của mỗi thành viên, mỗi công dân của XH
- Sự yên ổn , hạnh phúc của GĐ là tiền đề, điều kiện quan trọng cho sự hình thành,
phát triển nhân cách, bảo đảm dạt hiệu quả cho các hoạt động lao động của XH
- Xây dựng GĐ hạnh phúc là trách nhiệm, mục tiêu phấn đấu của XH vì sự ổn định
và phát triển của XH.

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
3. Các chức năng cơ bản của gia đình
a/ Chức năng sinh sản - tái sản xuất ra con ngời:
- Đây là chức năng cơ bản và riêng có của gia đình, vừa đáp ứng nhu cầu tự

nhiên, tâm - sinh lý của con ngời, đồng thời mang ý nghĩa xã hội là cung cấp những
công dân mới, lực lợng lao động mới đảm bảo sự phát triển liên tục và trờng tồn của xã
hội loài ngời.
- Nội dung, gồm: sinh đẻ con cái để có ngời "nối dõi tông đờng", nuôi dỡng nâng cao
thể lực, trí lực để cung cấp nguồn lao động cho xã hội.
- Thực hiện chức năng này đòi hỏi phải quan tâm đời sống vật chất và tinh thần
của gia đình, nhất là bà mẹ và trẻ em, đồng thời thực hiện sinh đẻ có kế hoạch để vừa
đảm bảo hạnh phúc gia đình và góp phần phát triển xã hội. Sinh đẻ có kế hoạch hoàn
toàn đối lập với học thuyết Man - Tuýt về "nạn nhân khẩu thừa".
b/ Chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình:
- Đây là chức năng cơ bản của gia đình. Bởi vì khi hình thành GĐ cá thể dựa trên chế
độ hôn nhân một vợ một chồng thì chức năng KTế là cơ sở cho các chức năng khác.
- Thực hiện chức năng này các gia đình tiến hành các hoạt động lao động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ tạo ra thu nhập chính đáng để nâng cao đời sống, đảm bảo hạnh phúc
cho gia đình, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng CNXH.
- Trong TKQĐ lên CNXH, do còn tồn tại nền KTế hàng hoá nhiều thành phần
-> KTế GĐ là hình thức biểu hiện của KTế cá thể tiểu chủ.
- Thực hiện chức năng này còn là việc các gia đình sử dụng nguồn thu nhập để
mua sắm những sản phẩm phục vụ cho đời sống vật chất và đời sống tinh thần của gia
đình (tiêu dùng), thông qua đó mà góp phần thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển.
- Từng thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiện.
c/ Chức năng giáo dục của gia đình:
- Đây là chức năng rất quan trọng của gia đình. Nội dung giáo dục gia đình là t-
ơng đối toàn diện. Đó là những yếu tố của V/đề VH GĐ và VH cộng đồng nhằm tạo
lập và phát triển nhân cách con ngời nh: lối sống, đạo đức, kỹ năng giao tiếp, ứng sử,
tri thức lao động và khoa học
- Cha mẹ có nghĩa vụ thơng yêu, nuôi dỡng giáo dục con cái, chăm lo việc học
tập và sự phát triển lành mạnh của con cái cả về thể chất lẫn tinh thần để con cái trở
thành những công dân có ích cho xã hội.
- Chức năng giáo dục của gia đình đợc thực hiện ở mọi giai đoạn của đời sống

con ngòi từ lúc mới sinh-> tuổi thơ -> tuổi trởng thành -> tuổi già. ở mỗi giai đoạn của
chu trình ấy đều có những nội dung và hình thức giáo dục cụ thể,thích hợp. Biện pháp
giáo dục tốt nhất là sự nêu gơng.
- Giáo dục của gia đình gắn liền với giáo dục của nhà trờng và xã hội là một yêu cầu
quan trọng của sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ, xây dựng con ngời mới trong CNXH.
d/ Chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm:
- Là chức năng quan trọng, có tính chất văn hoá - xã hội để xây dựng gia đình
hạnh phúc.

cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- Nội dung: giải quyết các vấn đề liên quan đến giới tính, tâm lý lứa tuổi, những
căng thẳng mệt mỏi, chia sẻ và đáp ứng nhu cầu tâm - sinh lý giữa vợ - chồng, giữa cha
mẹ - con cái
- Sự hiểu biết về tâm - sinh lý cá nhân, sở thích, tâm t, nguyện vọng của nhau để ứng
sử phù hợp, chân thành, tế nhị, tạo bầu không khí tinh thần ổn định trong GĐ, làm cho các
thành viên trong GĐ có điều kiện sống lạc quan và tích cực hơn.
* KL: Nh vậy, gia đình là một thiết chế đa chức năng, các chức năng của gia đình là
một thể thống nhất và nhiều khi đợc thể hiện tổng hợp trong một công việc hoặc nhiều hoạt
động gia đình. Thực hiện chức năng là trách nhiệm của mọi thành viên gia đình, trớc hết và
quan trọng nhất là phụ nữ. Vì vậy việc xây dựng gia đình mới gắn với việc giải phóng phụ
nữ là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH.
Gia đình và xã hội có tác động qua lại. Mọi quan điểm tuyệt đối hoá, đề cao quá mức
hay phủ nhận, hạ thấp vai trò của gia đình đều là sai lầm.
II- Những điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng
Chủ Nghĩa Xã hội
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Quá trình cải tạo xây dựng CNXH đã tạo ra những cơ sở kinh tế - xã hội cần thiết
làm điều kiện và tiền đề để xây dựng gia đình mới khác về nhiều mặt so với gia đình cũ trớc
đây. Đó là :
- Sự phát triển cao của lực lợng sản xuất, cơ sở vật chất của CNXH từng bớc đợc xây

dựng tạo ra cơ sở kinh tế để hình thành gia đình mới.
- Chế độ sơ hữu XHCN về t liệu sản xuất đợc xác lập, từng bớc đợc củng cố và hoàn
thiện, chế độ áp bức bóc lột dần đợc xoá bỏ, giải phóng phụ nữ, đời sống vật chất tinh thần
của gia đình đợc nâng cao đã tạo ra cơ sở của hình thức hôn nhân và gia đình mới.
- Trong thời kỳ quá độ lên CNXH việc phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN một mặt, đã tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, mặt khác, phát huy vai trò
của gia đình; đồng thời từng bớc giải quyết đúng đắn quan hệ giữa tăng trởng kinh tế với
tiến bộ và công bằng xã hội làm hình thành gia đình mới trên cơ sở khắc phục hạn chế, kế
thừa những yếu tố tích cực của gia đình truyền thống.
2. Các điều kiện chính trị, văn hoá, xã hội
- Về chính trị : nhà nớc XHCN ra đời làm cho nhân dân lao động trở thành ngời chủ
xã hội. Nhà nớc cùng toàn dân chăm lo xây dựng gia đình, coi việc xây dựng gia đình là
một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng CNXH.
- Về văn hoá: việc nâng cao dân trí, thờng xuyên giáo dục giới tính, giáo dục tình
yêu - hôn nhân gia đình, giáo dục tình cảm và đạo đức mới làm cho mọi ngời có ý thức
trách nhiệm trong việc xây dựng gia đình mới.
- Về xã hội: hệ thống chính sách và pháp luật đợc xây dựng, đặc biệt là luật hôn nhân
gia đình đã đóng vai trò quan trọng trong việc định hớng, thúc đẩy quá trình xây dựng gia
đình mới.
III- Những định hớng cơ bản và nội dung xây dựng gia đình ở Việt
Nam hiện nay.
1. Những định hớng cơ bản xây dựng gia đình mới ở nớc ta hiện nay

×