Ngày dạy: 25/01/2024
Lớp: 11A12
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Hoàng Loan
Sinh viên thực tập: Đỗ Công Việt
NGỮ VĂN 11 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG
Tiết: 59
VĂN BẢN 3: ĐỘC TIỂU THANH KÍ
(Đọc truyện về nàng Tiểu Thanh)
Nguyễn Du
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS hình thành và phát triển được:
1. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự quản bản thân trong thực hiện làm việc nhóm, tự đưa
ra cách giải quyết vấn đề/nhiệm vụ học tập, tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, giải
quyết vấn đề học tập của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả năng thuyết trình, diễn giải trước đám
đơng. Tích cực tương tác, giao tiếp với các bạn trong tổ/nhóm khi thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự đề ra các phương pháp phù hợp
khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ học tập dưới hình thức cá nhân hoặc nhóm, xử lí linh
hoạt các tình huống nảy sinh trong q trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngơn
ngữ thơng qua q trình dạy, cụ thể:
- Nắm, nhận biết được các thông tin chung về tác phẩm.
- Nắm, nhận biết, phân tích được về nhan đề tác phẩm.
- Nhận diện các biểu hiện, phân tích được giá trị của biện pháp tu từ đối trong thơ Đường
luật; đặc biệt nhấn mạnh phương diện đối về ý.
2. Phẩm chất
- Trân trọng tình cảm Nguyễn Du.
- Cảm thương, xót xa cho số phận của nàng Tiểu Thanh.
- Biết yêu mến, nâng niu, trân trọng, bảo vệ cái đẹp trong cuộc đời.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học, thiết bị, học liệu.
1. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Thuyết giảng, vấn đáp, đàm thoại
- Dạy học theo nhóm
2. Phương tiện, thiết bị, học liệu dạy học
- Máy chiếu, điện thoại, máy tính, bảng phấn, bảng phụ, phiếu học tập…
- Sách giáo khoa Ngữ văn 11, Sách giáo viên Ngữ văn 11, tài liệu tham khảo liên
quan đến kiến thức của bài học.
III. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- Xây dựng kế hoạch bài dạy.
- Xây dựng phiếu học tập, phiếu nhiệm vụ.
- Chia nhóm HS, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị trước giờ học.
2. Chuẩn bị của HS
- Thực hiện các nhiệm vụ chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
- Phối hợp với các thành viên trong nhóm đã được phân công.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy - học
A. Hoạt động khởi động (10p)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Độc Tiểu Thanh kí.
- Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề về kiến thức đời sống xã hội cho HS.
- Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
- Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
- GV đặt câu hỏi gợi mở nhằm
kích thích khả năng tư duy của HS lắng nghe, suy - Chuyện người con gái
học sinh:
nghĩ về câu hỏi.
Nam Xương – Nguyễn Dữ
+ Em hãy kể tên các tác phẩm
văn học viết về nhân vật người
phụ nữ trong xã hội phong kiến
mà em biết? Hình ảnh người
phụ nữ trong xã hội phong kiến
đó để lại cho em những suy nghĩ
gì?
- Mỗi học sinh cần trả lời một
tác phẩm nói về người phụ nữ
trong xã hội phong kiến và nêu
suy nghĩ về người phụ nữ đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV chọn ngẫu nhiên 2 – 3 học
sinh đứng dậy trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận:
- GV lắng nghe chia sẻ của học
sinh, đồng thời, gọi một số học
sinh đứng dậy bổ sung, chia sẻ
thêm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ:
- GV đánh giá, nhận xét câu trả
lời của học sinh. Dẫn dắt vào bài
mới:
Vừa rồi, trong ba nhân vật người
phụ nữ qua ba tác phẩm mà các
bạn kể tới. Dù bất luận tác phẩm
ấy có khác nhau về nội dung hay
nghệ thuật thì ba người phụ nữ
ấy đều có điểm chung. Ví dụ về
cuộc đời thì họ gặp nhiều những
nỗi truân chuyên, trắc trở, bất
hạnh… về kết cục thì hầu hết
khơng mấy tốt đẹp. Cũng qua ba
nhân vật người phụ nữ ấy, chúng
ta có thể thấy được phần nào số
phận, thân phận của người phụ
nữ trong xã hội phong kiến. Đó
cũng là chủ để tạo nguồn cảm
- Truyện Kiều – Nguyễn
Du
- Chinh phụ ngâm – Đặng
Trần Côn.
- Tắt đèn – Ngô Tất Tố
- HS đứng dậy trả lời.
- HS lắng nghe những
bổ sung, chia sẻ của
các bạn khác.
- HS lắng nghe.
hứng sáng tác cho nhiều các nhà
văn, nhà thơ. Vẫn nối tiếp chủ
đề đó, nhưng bài thơ của chúng
ta sắp học ngày hơm nay cịn
chứa đựng nét mới về tư tưởng
nhân đạo và cũng được đánh giá
là một trong những bài thơ chữ
Hán xuất sắc nhất trong sự
nghiệp sáng tác văn chương của
Đại thi hào Nguyễn Du. Đó
chính là bài Độc Tiểu Thanh kí.
B. Hình thành kiến thức (30p)
- Mục tiêu:
+ Học sinh biết đọc diễn cảm văn bản thơ.
+ HS hiểu được những đặc trưng thể loại của thơ thất ngôn bát cú được thể hiện trong
bài thơ Độc Tiểu Thanh kí.
+ HS nhận diện được các biểu hiện, phân tích được giá trị của biện pháp tu từ đối trong
thơ Đường luật; đặc biệt nhấn mạnh phương diện đối về ý.
- Nội dung: Học sinh sử dụng SGK, kết hợp làm việc nhóm tại nhà để tìm hiểu nội dung
văn bản.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, các bài thực hành dưới hình thức cá nhân của học
sinh.
- Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
I. Tìm hiểu chung
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về
tác phẩm.
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- GV tiến hành cho học
sinh những câu hỏi gợi
- HS lắng nghe
mở để tìm hiểu về tác
GV, tiến hành trả
phẩm:
lời câu hỏi theo
chỉ định của GV.
Sản phẩm cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tìm hiểu về tác phẩm
- Văn bản được sưu tầm từ nguồn tư
liệu của dịng họ Nguyễn Tiên Điền.
Sau đó được các nhà soạn sách xếp
vào Thanh Hiên thi tập.
- Có nhiều ý kiến xung quanh bối
cảnh ra đời của tác phẩm. Trong đó,
bối cảnh được sự đồng thuận cao
+ Xuất xứ và bối cảnh
sáng tác của tác phẩm?
+ Văn bản Độc Tiểu
Thanh kí thuộc thể loại
gì?
+ Hãy nêu bố cục của tác
phẩm?
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ
- HS trả lời các câu hỏi
theo yêu cầu.
- GV quan sát, giúp đỡ HS
khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận.
- HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá kết
quả và nhiệm vụ:
- GV nhận xét, đánh giá,
bổ sung cho câu trả lời
cho học sinh.
Nhiệm vụ 2: Đọc, tìm
hiểu chú thích và nhan
đề văn bản.
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ học tập:
- Căn cứ vào việc đọc văn
bản ở nhà của HS, GV tiến
hành gọi 1 học sinh đứng
dậy đọc phần phiên âm và
1 học sinh đọc phần dịch
nghĩa. (1 câu phiên âm – 1
câu dịch nghĩa).
- Sau khi đọc văn bản
xong, GV tiến hành cho
cho học sinh tự đọc, tìm
hiểu chú thích trong thời
gian 2 phút.
- GV cho học sinh tìm hiểu
nhan đề tác phẩm.
nhất là được Nguyễn Du sáng tác
trước khi đi sứ.
- Văn bản Độc Tiểu Thanh kí thuộc
thể loại thất ngơn bát cú Đường
luật.
- Bố cục của Độc Tiểu Thanh kí
được chia thành:
+ Hai câu đề: Nguyễn Du bày tỏ suy
ngẫm, thương xót sau khi đọc phần
- HS trả lời câu dư cảo của Tiểu Thanh.
hỏi theo yêu cầu. + Hai câu thực: Số phận tài hoa bạc
mệnh của nàng Tiểu Thanh.
+ Hai câu luận: Nỗi thương cảm của
Nguyễn Du dành cho nàng Tiểu
- HS nhận xét câu Thanh.
trả lời của bạn.
+ Hai câu kết: Thương xót Tiểu
Thanh, Nguyễn Du thương cho số
phận mình.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích và
nhan đề văn bản.
a. Đọc văn bản
- Giọng điệu: Trầm buồn, suy tư.
- Nhịp: đảm bảo ngắt nhịp đúng
nhằm tăng hiệu quả diễn đạt.
b. Tìm hiểu chú thích
- HS lắng nghe
GV, tiến hành đọc
văn bản theo chỉ
dẫn của GV.
c. Nhan đề văn bản
- Độc: đọc
- Tiểu Thanh: Tên người con gái tài
sắc vẹn tồn nhưng có số phận rất
oan nghiệt. Tiểu Thanh là một cô
gái sống ở đầu đời Minh ở Trung
Quốc, nàng bị ép làm vợ lẽ của
một người họ Phùng => sử sách
ghi nàng là Phùng Tiểu Thanh. Sau
đó bị vợ cả ghen ghét đánh đập,
Tiểu Thanh trốn lên núi nhỏ (Cơ
Sơn), tiếp đó bị vợ cả tìm lên núi
và tiếp tục đánh đập, Tiểu Thanh
ốm và mất vào năm 18 tuổi. Khi
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ:
- HS đọc văn bản, nhan đề
và trả lời nhanh các câu
hỏi.
- GV quan sát, giúp đỡ HS
khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận:
- HS đọc văn bản theo yêu
cầu.
- HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ:
- GV tiến hành nhận xét,
sửa đổi, bổ sung cho học
sinh theo hướng khích lệ,
tích cực.
- Dẫn vào phần tiếp theo.
II. Khám phá văn bản
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội
dung
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ học tập:
- GV tiến hành cho học
sinh chuẩn bị bài dưới
hình thức làm nhóm ở nhà
với 4 câu hỏi gợi mở theo
bố cục đề - thực – luận –
kết:
Nhóm 1: Hai câu đề
(1) Hãy chỉ ra cặp tiểu đối
trong câu 1.
(2) Giữa câu 1 và câu 2 có
gì logic gì tới nhau (về mặt
nội dung và cấu tứ).
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ:
- GV tiến hành gọi bất kì
một thành viên trong
- HS chú ý đọc
văn bản, thực hiện
tìm hiểu nhan đề.
- HS lắng nghe
GV, ghi chép vào
vở.
- HS lắng nghe
nhiệm vụ của GV.
- HS thực hiện
nhiệm vụ theo chỉ
dẫn của giáo viên.
mất, bà vợ cả đốt toàn bộ tư trang,
thi từ của Tiểu Thanh. Người đời
sau quá thương cảm thế nên là mới
gom góp một vài câu thơ lẻ của
Tiểu Thanh và đặt tên cho phần thơ
đó là phần dư cảo (Phần: đốt, dư
tức là phần cịn sót lại sau khi đốt
=> phần dư cảo là những câu thơ lẻ
cịn sót lại)
- Kí: ghi chép sự việc.
➔ Có ba cách hiểu về nhan đề:
(1) Coi Tiểu Thanh kí là tên của
một tập sách => Nguyễn Du đọc
tập sách có tên là Tiểu Thanh kí
(đúng về ngữ pháp nhưng sai về
mặt lịch sử).
(2) Coi Tiểu Thanh kí là những ghi
chép về nàng Tiểu Thanh => Đọc
những ghi chép về nàng Tiểu
Thanh.
(3) Coi “Độc” và “kí” là 2 động
từ, theo đó được hiểu “Đọc về Tiểu
Thanh rồi ghi lại những cảm xúc”
=> Loại bỏ cách hiểu số 1, chấp
nhận cách hiểu số 2 và 3.
II. Khám phá văn bản
1. Tìm hiểu nội dung
a. Hai câu đề
* Tây Hồ hoa uyển tận thành khư
- Cặp tiểu đối:
+ Tây Hồ hoa uyển: Cảnh sắc Tây
Hồ, cảnh đẹp Tây Hồ.
+ Tận thành khư: Biến thành gò
hoang hết thảy.
- Sự đối nghịch giữa quá khứ và
hiện tại, giữa cảnh đẹp với sự chết
chóc, hoang tàn. Nguyễn Du đứng ở
thực tại để gợi tìm, suy ngẫm về quá
khứ. Đồng thời, phần nào gợi nhắc
nhóm để lên trả lời cho
từng câu hỏi thuộc về
nhóm đó. Nhóm nào trả lời
tốt sẽ cộng điểm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ:
- GV tiến hành nhận xét,
sửa đổi, bổ sung cho học
sinh theo hướng khích lệ,
tích cực.
- Dẫn nhập vào phần tiếp
theo.
tới Tiểu Thanh, một người có hồng
nhan nhưng bạc mệnh.
* Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
- Minh giải:
+ Độc điếu: Xót thương trong cơ
độc
+ Nhất chỉ thư: Thư (sách, giấy); chỉ
(từ chỉ loại) => Tở giấy, mảnh giấy
+ Song tiền: Khơng phải vị trí
Nguyễn Du đứng mà là vị trí của
- HS lắng nghe, “nhất chỉ thư”
ghi chép vào vở.
=> Cách dịch của cụ Vũ Tam Tập
là cực chuẩn: “Thổn thức bên song
mảnh giấy tàn”
* Tính Logic giữa câu 1 và 2
- Về mặt nội dung, dễ nhận thấy câu
1 nhắc tới cảnh đẹp Tây Hồ, thắng
cảnh nổi tiếng ở Hàng Châu (Trung
Quốc), là địa danh gắn liền với cuộc
đời và số phận cụ thể Tiểu Thanh –
“đối tượng” được tác giả xót thương
trong câu 2 => Mạch nối tiếp.
- Về mặt cấu tứ, là sự đồng hiện của
quá khứ và thực tại trong xúc cảm
của nhà thơ. Cảnh đẹp Tây Hồ huy
hoàng của quá khứ trải qua biến
thiên dâu bể, giờ đây đổ nát hoang
tàn. Giờ đây, tác giả ngậm ngùi xót
thương cho số phận của kẻ tài hoa
bạc mệnh ngày trước.
* So sánh nguyên tác và bản dịch
- Bản dịch của cụ Vũ Tam Tập trong
câu hai: “Thổn thức bên song mảnh
giấy tàn” là chưa đạt.
- Việc bỏ sót, làm mất đi từ “điếu”
và thay “thổn thức” vào trong bản
dịch thơ đã đã làm cho tính chất nội
hàm của câu thơ nhẹ đi, mất đi lớp
nghĩa quan trọng của điếu là
“thương xót, viếng người đã chết”.
- Trong khi đó, “thổn thức” được
hiểu là trạng thái xúc động, khóc
nhưng chưa rõ mục đích cụ thể là
viếng hồn nàng Tiểu Thanh.
C. Luyện tập (5p)
- Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao.
- Nội dung: Tổ chức làm trắc nghiệm trực tiếp trên lớp.
- Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
Câu 1: Tác phẩm Độc Tiểu Thanh kí được sáng tác trong bối cảnh nào?
A. Trước khi đi sứ
B. Sau khi đi sứ
C. Trong khi đi sứ
Câu 2: Tiểu Thanh mất vào năm bao nhiêu tuổi?
A. 16 tuổi
B. 17 tuổi
C. 18 tuổi
D. 19 tuổi
Câu 3: Đâu là cách hiểu chưa chính xác về nhan đề tác phẩm?
A. Nguyễn Du đọc những ghi chép về nàng Tiểu Thanh.
B. Nguyễn Du đọc tập sách có tên là “Tiểu Thanh kí”.
C. Nguyễn Du đọc về Tiểu Thanh rồi ghi chép lại cảm xúc.
Câu 4: Cặp đối ý trong trong hai câu đề là?
A. “Tây Hồ hoa uyển” và “độc điếu song tiền”
B. “Tận thành khư” và “nhất chỉ thư”
C. “Tây Hồ hoa uyển” và “tận thành khư”
D. “Độc điếu song tiền” và “nhất chỉ thư”
Câu 5: Tính logic về mặt nội dung giữa câu 1 và câu 2 được thể hiện qua?
A. Mạch đồng hiện
B. Mạch nối tiếp
C. Mạch thời gian
D. Mạch cảm xúc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV điều hành, quan sát.
- HS thực hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kết quả.
NGỮ VĂN 11 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG
Tiết: 60
VĂN BẢN 3: ĐỘC TIỂU THANH KÍ
(Đọc truyện về nàng Tiểu Thanh)
Nguyễn Du
I. Mục tiêu toàn bài
Sau bài học, HS hình thành và phát triển được:
1. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự quản bản thân trong thực hiện làm việc nhóm, tự đưa
ra cách giải quyết vấn đề/nhiệm vụ học tập, tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, giải
quyết vấn đề học tập của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tăng cường khả năng thuyết trình, diễn giải trước đám
đơng. Tích cực tương tác, giao tiếp với các bạn trong tổ/nhóm khi thực hiện các nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự đề ra các phương pháp phù hợp
khi tiến hành thực hiện nhiệm vụ học tập dưới hình thức cá nhân hoặc nhóm, xử lí linh
hoạt các tình huống nảy sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Năng lực đặc thù: Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngơn
ngữ thơng qua q trình dạy, cụ thể:
- Nhận diện các biểu hiện, phân tích được giá trị của biện pháp tu từ đối qua tác phẩm
Độc Tiểu Thanh kí; đặc biệt nhấn mạnh phương diện đối về ý.
- Lí giải và cảm nhận về tinh thần nhân đạo của tác giả thơng qua tác phẩm Độc Tiểu
Thanh kí nói riêng và các sáng tác thơ ca chữ Hán của Nguyễn Du nói chung.
- Nhận diện, so sánh được sự vênh lệch giữa nguyên tác và bản dịch.
- Trên cơ sở những hiểu biết chung về tác giả và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du,
vận dụng kinh nghiệm để đọc hiểu bài Độc Tiểu Thanh kí để tự thực hành đọc hiểu một
số bài thơ chữ Hán của ông.
2. Phẩm chất
- Trân trọng tình cảm Nguyễn Du.
- Cảm thương, xót xa cho số phận của nàng Tiểu Thanh.
- Biết yêu mến, nâng niu, trân trọng, bảo vệ cái đẹp trong cuộc đời.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học, thiết bị, học liệu.
1. Phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Thuyết giảng, vấn đáp, đàm thoại
- Dạy học theo nhóm
2. Phương tiện, thiết bị, học liệu dạy học
- Máy chiếu, điện thoại, máy tính, bảng phấn, bảng phụ, phiếu học tập…
- Sách giáo khoa Ngữ văn 11, Sách giáo viên Ngữ văn 11, tài liệu tham khảo liên
quan đến kiến thức của bài học.
III. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- Xây dựng kế hoạch bài dạy.
- Xây dựng phiếu học tập, phiếu nhiệm vụ.
- Chia nhóm HS, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị trước giờ học.
2. Chuẩn bị của HS
- Thực hiện các nhiệm vụ chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
- Phối hợp với các thành viên trong nhóm đã được phân công.
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy - học
A. Hoạt động khởi động (5p)
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Độc Tiểu Thanh kí.
- Nội dung: GV đặt câu hỏi tái hiện lại nội dung bài học của tiết 59.
- Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
- Tổ chức thực hiện hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đặt câu hỏi tái hiện nhằm kích thích trí nhớ của HS:
+ Qua những thơng tin được biết về Tiểu Thanh, em hãy dùng một câu nói để mơ tả lại
về cuộc đời nhân vật này? Lí giải vì sao?
+ Hãy cho biết nội dung chính của hai câu đề là gì? Từ đó gợi dẫn cho em những ý hiểu
nào về nội dung còn lại của bài thơ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV chọn ngẫu nhiên 2 – 3 học sinh đứng dậy trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:
- GV lắng nghe chia sẻ của học sinh, đồng thời, gọi một số học sinh đứng dậy bổ sung,
chia sẻ thêm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV đánh giá, nhận xét câu trả lời của học sinh. Dẫn dắt vào bài mới.
B. Hình thành kiến thức (30p)
- Mục tiêu:
+ Nhận diện các biểu hiện, phân tích được giá trị của biện pháp tu từ đối qua tác phẩm
Độc Tiểu Thanh kí; đặc biệt nhấn mạnh phương diện đối về ý.
+ Lí giải và cảm nhận về tinh thần nhân đạo của tác giả thông qua tác phẩm Độc Tiểu
Thanh kí nói riêng và các sáng tác thơ ca chữ Hán của Nguyễn Du nói chung.
+ Nhận diện, so sánh được sự vênh lệch giữa nguyên tác và bản dịch.
+ Trên cơ sở những hiểu biết chung về tác giả và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du,
vận dụng kinh nghiệm để đọc hiểu bài Độc Tiểu Thanh kí để tự thực hành đọc hiểu một
số bài thơ chữ Hán của ông.
- Nội dung: Học sinh sử dụng SGK, kết hợp làm việc nhóm tại nhà để tìm hiểu nội dung
văn bản.
- Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, các bài thực hành dưới hình thức nhóm và cá nhân
của học sinh.
- Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
II. Khám phá văn bản
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội
dung
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ học tập:
- GV tiến hành cho học - HS lắng nghe
sinh chuẩn bị bài dưới nhiệm vụ của GV.
Sản phẩm cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tìm hiểu về tác phẩm
- Văn bản được sưu tầm từ nguồn tư
liệu của dòng họ Nguyễn Tiên Điền.
Sau đó được các nhà soạn sách xếp
vào Thanh Hiên thi tập.
b. Hai câu thực
hình thức làm nhóm ở nhà
với 4 câu hỏi gợi mở theo
bố cục đề - thực – luận –
kết:
Nhóm 2: Hai câu thực
(1) Em hiểu gì về đối ý
giữa “chi phấn hữu thần”
và “văn chương vô
mệnh”?
(2) Theo em, “liên tử hậu”
và “lụy phần dư” có nét
đồng nhất nào?
Nhóm 3: Hai câu luận
(1) Em hiểu thế nào về
cụm từ “thiên nan vấn”?.
Qua đó, chỉ ra bi kịch mà
Nguyễn Du đề cập tới?
(2) Việc xuất hiện bản
thân tác giả qua cụm từ
“ngã tự cư” đã cho thấy
điều gì?
Nhóm 4: Hai câu kết
(1) Em có suy nghĩ gì về
những cảm xúc, tâm sự
của Nguyễn Du qua hai
câu kết?
(2) Từ những lí giải phân
tích trên, hãy chỉ ra nét
mới trong tư tưởng nhân
đạo của Nguyễn Du?
Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ:
- GV tiến hành gọi bất kì
một thành viên trong
nhóm để lên trả lời cho
từng câu hỏi thuộc về
nhóm đó. Nhóm nào trả lời
tốt sẽ cộng điểm.
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận:
* Đối ý giữa “chi phấn hữu thần”
và “văn chương vô mệnh”
- Minh giải:
+ Chi phấn: son phấn, tuy cụ thể
nhưng lại nói khái qt, tức cái đẹp
hình sắc, cái đẹp mĩ thể (cái đẹp bên
ngoài – thể xác).
+ Hữu thần: có thần thái, là cái thấy
được.
=> Chi phấn hữu thần: Vẻ đẹp mĩ
thể, có thần, có hồn.
+ Văn chương: cái đẹp về tâm hồn,
ẩn chứa những giá trị của tâm hồn
+ Vơ mệnh: Khơng có thân xác cụ
thể.
=> Văn chương vơ mệnh: Văn
chương khơng có hình hài, thân xác
cụ thể mà chỉ vơ hình, chỉ có thể
cảm nhận.
* Điểm đồng nhất giữa “Liên tử
hậu” và “lụy phần dư”:
- “liên tử hậu” và “lụy phần dư”
đều có điểm tương đồng: Cái vẻ đẹp
của hình sắc, má hồng, cái vẻ đẹp
của văn chương đều phải ôm cái
hận, cái lụy của thực tại.
* Khái quát hóa:
- Văn chương là tinh thần nhưng
nó phải chịu nỗi đau thể xác.
- Bi kịch: “hồng nhan bạc mệnh,
tài mệnh tương đố”
* So sánh nguyên tác và bản dịch
- Trong câu ba: “Son phấn hữu
thần chôn vẫn hận”
+ Việc Vũ Tam Tập dịch ba từ
“liên tử hậu” thành “chôn vẫn hận”
tồn tại điểm hạn chế sau:
(1) Liên tử hậu: thương xót sau khi
chết.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện (2) Chơn vẫn hận: Hận: Lịng căm
nhiệm vụ theo chỉ giận, oàn hờn sâu sắc đối với kẻ đã
- HS nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá kết quả dẫn của giáo viên. làm hại mình.
=> Như vậy, việc dịch thành “chôn
thực hiện nhiệm vụ:
vẫn hận” trong bản dịch của Vũ
- GV tiến hành nhận xét,
Tam Tập dẫn tới sai lệch vễ ý
sửa đổi, bổ sung cho học
sinh theo hướng khích lệ, - HS lắng nghe, nghĩa.
ghi chép vào vở.
- Trong câu bốn, việc dịch từ “phần
tích cực.
dư” (đốt gần hết) từ bản nguyên tác
- Dẫn nhập vào phần tiếp
sang “đốt cịn vương” đã làm giảm
theo.
nhẹ đi tính ốn trách trong bản
Nhiệm vụ 2: Tổng kết:
nguyên tác.
Những lưu ý khi đọc một
c. Hai câu luận
số bài thơ chữ Hán của
* Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Nguyễn Du.
- Thiên nan vấn: khó hỏi trời,
khơng lý giải được ngun nhân vì
Bước 1: Chuyển giao
sao cứ cái đẹp, cái tài lại truân
nhiệm vụ học tập:
chuyên, lại đa cùng như vậy.
- GV tiến hành cho học
sinh tổng kết qua các đề - HS lắng nghe ⇒ Số phận bi kịch của kẻ tài hoa =>
GV.
sự trăn trở sâu sắc lớn của nhà thơ
mục sau:
Nguyễn Du.
* Nội dung
* Phong vận kì oan ngã tự cư
a. Chủ đề
- Trước tiên, để trả lời được câu
b. Bố cục
hỏi này, chúng ta phải biết được ý
c. Cảm hứng chủ đạo
nghĩa của từ phong vận:
d. Mạnh cảm xúc
+ Phong vận: Những người vừa
* Nghệ thuật
- HS lắng nghe, thanh tú, vữa nhã, vừa có tài thơ
a. Cấu tứ văn bản
thực hiện trả lời văn.
b. Phép đối
các câu hỏi nhỏ - Việc xuất hiện bản thân tác giả
c. Nhịp điệu
của GV.
qua cụm từ “ngã tự cư” đã cho
d. Giọng điệu
thấy:
Bước 2: Thực hiện
+ Nguyễn Du đã đồng nhất thân
nhiệm vụ
phận mình với thân phận người
- GV tiến hành kết hợp
- HS nhận xét lẫn phụ nữ. Cùng hội cùng thuyền với
giảng bài và những câu
nhau.
những người gặp bi kịch “hồng
hỏi nhỏ cho học sinh.
nhan đa truân”, “tài tử đa cùng”
Bước 3: Báo cáo kết quả
chịu nỗi truân chuyên.
hoạt động và thảo luận.
+ Đặt trong bối cảnh xã hội phong
- GV tiến hành cho học
- HS lắng nghe, kiến trọng nam khinh nữ, những
sinh trả lời, nhận xét lẫn
ghi chép vào vở.
suy tư, cảm xúc,… của tác giả
nhau.
Bước 4: Đánh giá kết
quả thảo luận nhiệm vụ.
- GV chốt vấn đề, dẫn
nhập vào phần tiếp theo.
trước bi kịch người phụ nữ thật
đáng trân trọng. Thêm vào đó, việc
một ông quan lại tự đồng nhất với
kẻ nữ nhi bạc mệnh. Những điều
đó gợi cho chúng ta nhiều suy
ngẫm.
* So sánh nguyên tác và bản dịch
- Trong câu sáu, bản dịch dịch:
“Cái án phong lưu, khách tự
mang” tồn tại điểm hạn chế sau:
+ Kì oan: nỗi oan nghiệt kì lạ, “tài
mệnh tương đối”
+ Cái án: bản kết án hoặc bản kết
tội
=> dịch không sát nghĩa.
d. Hai câu kết
* Tâm sự của Nguyễn Du
- Mạch thời gian kết nối từ quá
khứ - hiện tại – tương lai. Cho thấy
dự cảm về số phận cái đẹp:
+ 300 năm trước số phận cái đẹp bị
vùi dập, 300 năm sau ở thời đại của
Nguyễn Du cái đẹp vẫn bị vùi dập
và 300 năm sau nữa vẫn cịn người
khóc Tố Như (hà nhân: người nào –
cụ thể), tức là xót thương cho cái số
phận của cái đẹp ấy.
- Kết thúc bài thơ bằng giọng trăn
trở, suy ngẫm, cảm thán.
* Nét mới trong tư tưởng nhân
đạo
=> Tư tưởng nhân đạo có điểm mới
của Nguyễn Du: Khơng chỉ tiếp nối
chủ đề sự xót thương cho thân phận
người phụ nữ má hồng trong văn
chương mà cịn xót thương cho
chính bản thân mình, những người
cùng hội cùng thuyền => cảm hứng
tự thương.
Nhiệm vụ 2. Tổng kết:
Những lưu ý khi đọc một số bài
thơ chữ Hán của Nguyễn Du
1. Nội dung
a. Chủ đề.
- Chủ đề: Người phụ nữ trong xã hội
phong kiến.
b. Bố cục:
- Dựa vào từng bài thơ cụ thể để
chia bố cục, có thể được chia thành:
Đề, thực, luận, kết hoặc 4 câu đầu
và 4 câu cuối.
c. Cảm hứng/khuynh hướng chủ
đạo:
- Cảm hứng nhân đạo
- Cảm hứng tự thương (điểm mới).
d. Mạch tâm trạng của chủ thể
trữ tình.
- Đi từ thực tại đến quá khứ; từ tình
thương cho một khách má hồng cụ
thể đến lòng thương cho những kẻ
“hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh
tương đố”; từ thương người,
Nguyễn Du ngậm ngùi trong nỗi
thương mình.
2. Nghệ thuật
a. Cấu tứ
- Cấu tứ là cách mà tác giả bố trí
từng ý, từng câu trong một tác
phẩm văn học, tạo thành một mạch
chuyển đổi ý tưởng và cảm xúc
trong bài một cách mạch lạc.
b. Phép đối
- Đối: Sử dụng phép đối ý ở trong
một câu hoặc giữa các câu với
nhau. Khi tiếp cận với một bài thơ
thất ngôn bát cú Đường luật nói
riêng hoặc thơ Đường luật nói
chung, phải đặc biệt chú ý đến các
ý đối trong thơ. Đó chính là chìa
khóa tốt nhất để giải mã được văn
bản và ý đồ của nhà văn.
c. Giọng điệu
- Trăn trở, suy tư, triết lí.
d. Nhịp điệu
- Thường được ngắt nhịp ở chữ số
2 và 4.
C. Luyện tập (8p)
- Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao.
- Nội dung: Tổ chức cho chơi trò chơi trực tuyến.
- Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tiến hành chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 bạn.
- GV chuẩn bị 10 câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức cho học sinh tiến vào hoạt
động luyện tập:
Câu 1: Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí được xếp vào tập thơ nào?
A. Bắc Hành tạp lục
B. Nam Trung tạp ngâm
C. Lã Đường di cảo
D. Thanh Hiên thi tập
Câu 2: Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí thuộc thể loại gì?
A. Thất ngôn bát cú biến thể
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Thất ngôn bát cú Đường luật
D. Song thất lục bát
Câu 3: Nguyên văn bài thơ được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Nôm
B. Chữ Hán
C. Chữ quốc ngữ
D. Cả ba phương án trên
Câu 4: Những nội dung chính được bài thơ đề cập đến là gì? (chọn nhiều đáp
án)
A. Xót thương cho người con gái tài hoa bạc mệnh
B. Cảm thương cho những kẻ "hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đối"
C. Những suy nghĩ, trăn trở, tự thương lấy chính mình
D. Xót thương cho con người trong xã hội phong kiến
Câu 5: Nhan đề "Độc Tiểu Thanh kí" được hiểu và chấp nhận theo mấy cách?
A. Được hiểu theo 3 cách, chấp nhận theo 2 cách
B. Được hiểu theo 4 cách, chấp nhận theo 2 cách
C. Được hiểu theo 3 cách, chấp nhận theo 1 cách
D. Được hiểu theo 3 cách, chấp nhận theo 3 cách
Câu 6: Hãy hoàn thiện câu thơ sau:
"Bất tri tam bách dư niên hậu.
Thiên hạ hà nhân khấp...”
Câu trả lời: Tố Như
Câu 7: Cảm hứng mới xuất hiện trong bài thơ "Độc Tiểu Thanh kí" của
Nguyễn Du là?
A. Cảm hứng hiện thực
B. Cảm hứng tự thương
C. Cảm hứng lãng mạn
D. Cảm hứng yêu nước
Câu 8: Khi tiếp cận với một bài thơ chữ Hán, những điều em cần lưu ý về mặt
nội dung là gì? (chọn nhiều đáp án)
A. Xác định chủ đề bài thơ
B. Xác định được mạch mạch cảm xúc chính
C. Xác định cảm hứng chủ đạo
D. Xác định được cấu tứ bài thơ
E. Xác định bố cục và nội dung chính của từng phần
Câu 9: Khi tiếp cận với một bài thơ chữ Hán, những điều em cần lưu ý về mặt
nghệ thuật là gì? (chọn nhiều đáp án)
A. Chú ý đến cấu tứ, biện pháp tu từ
B. Xác định chủ đề, bố cục
C. Chú ý ác phương diện về đối ý
D. Chú ý đến giọng điệu, nhịp điệu
Câu 10: Khi so sánh bản nguyên tác (phiên âm) với bản dịch thơ của Vũ Tam
Tập, đâu là phần mà bản dịch thơ thể hiện được đúng nhất so với bản nguyên
tác?
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
- GV chiếu mã QR code cho học sinh tham gia vào trò chơi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV tiến hành cho học sinh bắt đầu trò chơi khi đủ số lượng.
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận
- GV cơng bố kết quả của các nhóm sau khi trò chơi kết thúc.
Bước 4: Đánh giá kết quả thảo luận nhiệm vụ
- GV tiến hành trao quà cho nhóm chơi có kết quả chung cuộc cao nhất.
D. Vận dụng (2p)
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
- Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
- Sản phẩm: Phần làm đoạn văn ở nhà của HS.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tiến hành cho học sinh thực hiện nhiệm vụ vận dụng làm ở nhà với nội dung:
+ Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) so sánh nội dung hai câu luận của Độc Tiểu Thanh
kí với nội dung hai câu thơ trong Truyện Kiều:
“Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm bài tập ở nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Hạn nộp bài tập vào buổi học văn tiếp theo.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tiến hành cho học sinh tự đánh giá bài của mình thơng qua thang điểm Rubric.
Rubric đánh giá đoạn văn
Tiêu chí
Mơ tả tiêu chí
Điểm
Hình thức
Đảm bảo hình thức và dung lượng của đoạn văn 1.0
(khoảng 150 chữ) .
Không đảm bảo yêu cầu về hình thức và dung lượng 0.0
của đoạn văn.
Nội dung
So sánh nội dung hai câu luận của Độc Tiểu Thanh kí với nội
dung hai câu thơ trong Truyện Kiều.
Đưa ra được những vấn đề chung và riêng khi so sánh 2.0
hai câu thơ trong Truyện Kiều với hai câu luận trong
Độc Tiểu Thanh kí.
Đưa ra được những nhận định, đánh giá xác đáng, hợp 3.0
lí.
Chính tả,
ngữ pháp
Sáng tạo
Đưa ra được những dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
2.0
1.0
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề; có cách diễn đạt
mới mẻ, phối hợp các phương thức biểu đạt,...
1,0