Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 7 năm 2022 2023 có đáp án trường ptdtnt thcs đông giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.05 KB, 8 trang )

PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS

MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Mức độ nhận thức

Kĩ Nội dung/đơn
TT
năng vị kiến thức

1

Đọc Văn bản nghị
luận.
hiểu
Tỉ lệ % điểm

2

Nhận biết
TNKQ

TL

4

0

20



Vận dụng

TNKQ TL TNKQ
4

0

0

Tỉ lệ % điểm
30

TL
2

25

- Nghị luận về
Viết một vấn đề
trong đời sống.

Tỉ lệ % điểm các mức độ

Thông hiểu

Vận dụng cao

Tổng


TNKQ TL
0

10

15

60

1*

1*

1*

1*

1

10

10

10

10

40

35


25

10

100


PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS ĐƠNG GIANG

Chương/
TT
Chủ đề

1

Đọc hiểu

Nội dung/
Đơn vị
kiến thức

BẢNG ĐẶC TẢ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức


Mức độ đánh giá

Nhận
biết

Nhận biết:
4 TN
Văn bản
nghị luận- Nhận biết được đề tài, đặc điểm chi
(Ngữ liệu tiết của văn bản.
ngoài
- Xác định được phương thức biểu đạt
SGK)
chính của văn bản.
- Nhận biết được các phép liên kết
được sử dụng trong đoạn văn.
- Nhận biết biện pháp tu từ: so sánh,
liệt kê.
Thông hiểu:
- Nêu được chủ đề, thông điệp mà
văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Xác định được mục đích, nội dung
chính của văn bản.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa ý kiến,
lí lẽ và bằng chứng.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng
của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của
một số yếu tố Hán Việt thông dụng;
nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công
dụng của dấu chấm lửng, dấu ngoặc

kép; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm
nói tránh; chức năng của liên kết và
mạch lạc trong văn bản.
Vận dụng:
- Rút ra những bài học cho bản thân
từ nội dung văn bản.
- Thể hiện được thái độ đồng tình
hoặc khơng đồng tình với vấn đề đặt

Thông
hiểu

Vận
dụng

4 TN

2 TL

Vận
dụng
cao


2

Viết

ra trong văn bản.
Nghị luận Nhận biết:

- Xác định được cấu trúc bài văn nghị
về một
luận về một vấn đề đời sống.
vấn đề
Thơng hiểu:
trong đời
- Trình bày đúng hình thức bài văn.
sống.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết
câu, các phép liên kết để triển khai
đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau:
- Giải thích được nguyên nhân, thực
trạng, hệ quả, liên hệ mở rộng, kết
luận đúng sai về bài văn nghị luận về
một vấn đề đời sống.
Vận dụng cao:
Viết được bài văn nghị luận về một
vấn đề trong đời sống trình bày rõ
vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản
đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ
rõ ràng và bằng chứng đa dạng.

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG

1TL*


4 TN

4TN

2 TL

1 TL

30

35

25

10

65

35

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


TRƯỜNG PTDTNT THCS

NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian: 90 phút


I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Đặng Thuỳ Trâm từng viết: “Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ cúi đầu trước giông
tố”. Bất cứ ai trong chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với khó khăn, thách thức, trở ngại và thất bại.
Bởi khơng có con đường nào là bằng phẳng, dễ đi, nếu muốn thành cơng thì trước hết phải học
cách chấp nhận, đối mặt, vượt qua thất bại của chính mình. Có thể nói, thất bại đáng sợ nhất của
cuộc đời chính là khơng chiến thắng bản thân, không nỗ lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng mà mình
đã chọn.
Quả thực là như vậy, việc kiên trì nỗ lực để cố gắng theo đuổi mục tiêu, lí tưởng là rất
quan trọng. Cuộc sống thăng trầm như bản hồ ca, khơng phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và
êm đềm thành công. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng
ta trên đường đời. Đôi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta
nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp
hay bỏ cuộc.
(Theo Trần Thị Cẩm Quyên, in trong Văn học và tuổi trẻ, Viện
nghiên cứu sách và học liệu giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo,
số 11 - 2021)
Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (Mỗi câu
đúng được 0.5 điểm).
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự.

C. Biểu cảm.

B. Miêu tả.

D. Nghị luận.

Câu 2. Theo tác giả, tại sao “Bất cứ ai trong chúng ta cũng sẽ phải đối mặt với khó khăn,
thách thức, trở ngại và thất bại”?

A. Bởi thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên
đường đời.
B. Bởi cuộc sống thăng trầm như bản hồ ca, khơng phải lúc nào cũng sn sẻ, dễ dàng và
êm đềm thành công.
C. Bởi thất bại đáng sợ nhất của cuộc đời chính là khơng chiến thắng bản thân, khơng nỗ
lực theo đuổi mục tiêu, lí tưởng mà mình đã chọn.
D. Bởi khơng có con đường nào là bằng phẳng, dễ đi, nếu muốn thành công thì trước hết
phải học cách chấp nhận, đối mặt, vượt qua thất bại của chính mình.
Câu 3. Theo em, đâu là câu văn mang luận điểm trong đoạn văn thứ 2?
A. Quả thực là như vậy, việc kiên trì nỗ lực để cố gắng theo đuổi mục tiêu, lí tưởng là rất
quan trọng.
B. Thất bại là điều khó tránh nhưng đó chính là người thầy đầu tiên của chúng ta trên
đường đời.
C. Cuộc sống thăng trầm như bản hoà ca, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm
đềm thành công.


D. Nhưng đó là lúc ta nhận thức và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng
đến thành công, không suy sụp hay bỏ cuộc.
Câu 4. Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu: “Cuộc sống thăng trầm như bản hồ
ca, khơng phải lúc nào cũng suôn sẻ, dễ dàng và êm đềm thành công”.
A. Ẩn dụ, so sánh.

C. So sánh, điệp ngữ.

B. So sánh, liệt kê.

D. So sánh, nhân hoá.

Câu 5. Từ “thành công” trong đoạn văn trên được hiểu như thế nào?

A. Điều mình mong muốn đạt được.
B. Những điều có ích cho cuộc sống.
C. Những điều tốt đẹp đang chờ phía trước.
D. Đạt được kết quả, mục đích như dự định.
Câu 6. Đoạn văn sau sử dụng phép liên kết nào?
“Đơi lúc, ta tự trách vì những quyết định sai lầm của mình. Nhưng đó là lúc ta nhận thức
và rút ra bài học, biến thất bại thành đòn bẩy để hướng đến thành công, không suy sụp hay bỏ
cuộc”.
A. Phép lặp.

C. Phép nối.

B. Phép thế.

D. Phép liên tưởng.

Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu sau có cơng dụng gì?
Đặng Thuỳ Trâm từng viết:‘‘Đời phải trải qua giông tố, nhưng chớ cúi đầu trước giông
tố”.
A. Đánh dấu tên tác phẩm.
B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
D. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hàm nghĩa mỉa mai.
Câu 8. Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến câu tục ngữ nào?
A. Đừng sợ thất bại.

B. Đoàn kết là sức mạnh.

C. Thất bại là mẹ thành công.


D. Thất bại là thầy của chúng ta.

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu
Câu 9. (1.0 điểm) Em có tán thành với quan điểm của tác giả trong đoạn trích trên khơng? Vì
sao?
Câu 10. (1.0 điểm) Từ đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về thái độ sống của thế hệ các bạn trẻ
ngày nay khi đứng trước những khó khăn và thất bại. (Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Có người cho rằng: “Của cho khơng bằng cách cho”. Hãy viết bài văn bày tỏ ý kiến của em về
vấn đề này.
----- Hết ---PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS ĐÔNG GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
A. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài
làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm.
- Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội
dung và hình thức.
- Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định.
B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ
Phầ Câ
Nội dung
n
u

I
ĐỌC HIỂU
1
D
2
D
3
A
4
B
5
D
6
C
7
B
8
C
9 - HS đưa ra quan điểm của bản thân, tán thành hoặc khơng tán
thành nhưng có lí giải hợp lí.

Điể
m
6.0
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

0.5
0.5
0.5

- Lí giải vì sao tán thành hoặc khơng tán thành.
10 Học sinh viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu trình bày suy nghĩ của
bản thân về thái độ sống của thế hệ trẻ ngày nay.

0.5

- Về hình thức: đoạn văn ngắn khoảng từ 5 đến 7 câu có mở đoạn, 0.25
thân đoạn, kết đoạn.

II

- Về nội dung: Nêu được suy nghĩ của bản thân về thái độ sống 0.75
của thế hệ trẻ ngày nay.
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
0.25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề.
0.25
Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến tán thành/khơng tán thành
của bản thân trước câu nói: “Của cho không bằng cách cho”.
c. Yêu cầu đối với bài văn nghị luận

0.5

HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu

cầu sau:
* Mở bài:

0.5


- Nêu lên vấn đề nghị luận - ý kiến được đưa ra để bàn luận: Của
cho không bằng cách cho.
- Nêu lên quan điểm của bản thân: đồng tình với quan điểm, ý kiến
trên.
* Thân bài:
- Vấn đề được nêu ra để bàn luận. Nêu ý kiến đáng quan tâm về
vấn đề.
+ Của cho có nghĩa là chỉ đến những đồ dùng, vật dụng, thức ăn...
mà người khác cho tặng biếu giúp đỡ cho mình.

1.5

+ Cách cho có nghĩa là nói đến việc cho bằng cách là đưa hai tay,
quăng xuống hay thậm chí là ném.
+ Câu nói thể hiện cách ứng xử, thái độ sống, lối sống đúng đắn.
- Đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục mọi người về quan
điểm của mình.
(Dẫn chứng)
* Kết bài:
- Khẳng định lại quan điểm cá nhân về vấn đề.

0.25

- Bức thơng điệp muốn gửi tới mọi người.


0.25

d. Chính tả, ngữ pháp:

0.25

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn 0.25
chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục, thể hiện suy nghĩ
sâu sắc, mới mẻ về vấn đề.

Đông Giang, ngày 20 tháng 04 năm 2023
NGƯỜI RA ĐỀ
(Đã ký)
Bling Thị Lang

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TỔ TRƯỞNG
(Đã ký)


Lê Thị Nhung
DUYỆT CỦA BGH
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)
Nguyễn Thị Phương Thảo




×