Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi học kì 2 môn ngữ văn lớp 8 năm 2022 2023 có đáp án trường ptdtnt thcs đông giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.41 KB, 7 trang )

PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS
PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS

TT

1

2

Kĩ năng

Đọc

Nội dung/đơn vị
kĩ năng
Văn bản nghị luận
trung đại (Ngữ liệu
SGK)

Tỉ lệ % điểm
Viết bài văn nghị
Viết luận
Tỉ lệ % điểm
Tỉ lệ % điểm các mức độ

BẢNG ĐẶC TẢ
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC:
2022 - 2023


MA TRẬN
Môn:
Ngữ
văn -HỌC
Lớp 8KỲ II
KIỂM
TRA
CUỐI
NĂM HỌC: 2022-2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Mức độ nhận thức
Nhận
Thông
Vận
V. dụng
biết
hiểu
dụng
cao
Tổng
(Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu)
4

1

1

6

30


10

10

50

1*
10
40

1*
20
30

1*
10
20

1
10
10

1
50
100


Nội


TT
năng dung/Đơn vị
kiến thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Mức độđánh giá

Nhận
biết

Nhận biết:
- Nhận biết được tên tác phẩm, tác
giả (C1)
- Nhận biết được phương thức
biểu đạt (C2)
- Xác định được thể loại văn bản
(C3)
- Nhận biết được kiểu câu theo
Đọc Văn nghị
1
mục đích nói và hành động nói. 4TL
hiểu luận trung đại
(C4)
Thơng hiểu:
Hiểu được nội dung chính của
đoạn trích (C5)
Vận dụng:
Viết được một đoạn văn nghị luận
ngắn về một vấn đề có trong đoạn

trích. (C6)
2. Viết Viết bài văn Nhận biết:
1*
nghị luận.
Thông hiểu:
Vận dụng:
Vận dụng cao:
* Mở bài: Giới thiệu và dẫn dắt
vào vấn đề cần nghị luận
* Thân bài: Học sinh trình bày
được các ý sau:
- Giải thích:
+ Học là gì?
+ Hành là gì?
- Nguyễn Thiếp chỉ ra rằng: “theo
điều học mà làm”, đó là cách học
rất khoa học và đúng đắn.
- Mối quan hệ giữa học với hành
rất chặt chẽ:
+ Nếu “học” mà không “hành” tức
là nắm vững lí thuyết mà thiếu kĩ
năng, thiếu kinh nghiệm thực tế,
làm việc dễ thất bại, trở thành
người vô dụng.

Vận
Thông Vận
dụng
hiểu Dụng
cao


1TL

1TL

1*

1*

1 TL*


+ Ngược lại, nếu hành mà khơng
có lí luận, lí thuyết soi sáng và
kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn
dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn
sẽ lúng túng.
+ Nếu vừa “học” vừa “hành” thì
vừa nắm vững lí thuyết vừa có kĩ
năng vững vàng, hình thành kinh
nghiệm thực tế, ít sai sót, dễ hồn
thành cơng việc và thành
cơng trong cuộc sống.
- Phê phán lối học lệch lạc trong
xã hội hiện nay.
- Liên hệ bản thân.
* Kết bài:
Khẳng định quan điểm của La Sơn
Phu Tử Nguyễn Thiếp luôn đúng ở
mọi thời đại.

Tổng
Tỉ lệ %
Tỉ lệ chung

4TL
40

1TL
30
70

1TL
20

1 TL
10
30


PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022-2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian: 90 phút

I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất;

được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngơi nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn
sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thống. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn
khổ ngập lụt; mn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi
này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô
bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
(SGK Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, trang 49)
Câu 1 (1.0 điểm). Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (0.5.điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3 (0.5 điểm). Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
Câu 4 (1.0 điểm). Xác định kiểu câu theo mục đích nói và hành động nói trong câu:
“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”
Câu 5 (1.0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 6 (1.0 điểm). Theo em, chúng ta cần suy nghĩ, lựa chọn sáng suốt trước khi đưa
ra một quyết định nào đó trong cuộc sống hay khơng? Vì sao?
II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Từ văn bản Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy trình bày
suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
----- Hết -----


PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG GIANG
TRƯỜNG PTDTNT THCS ĐƠNG GIANG

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2022-2023
Môn: Ngữ văn - Lớp 8

I. Đọc– Hiểu (5.0 điểm)

Câu
Nội dung, yêu cầu cần đạt
Câu 1 - Đoạn trích trên được trích từ trong văn bản: Chiếu dời đô (Thiên đô
(1.0 đ) chiếu)
- Tác giả: Lí Cơng Uẩn
Câu 2 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
(0.5 đ)
Câu 3 Thể loại: Chiếu
(0.5 đ)
Câu 4 - Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.
(1.0 đ) + Kiểu câu: Trần thuật
+ Hành động: Trình bày
- Các khanh nghĩ thế nào?
+ Kiểu câu: Nghi vấn
+ Hành động: Hỏi
Câu 5 Nội dung:
(1.0 đ) Những thuận lợi của thành Đại La khi chọn làm kinh đơ và khẳng định
khơng cịn nơi nào xứng đáng hơn nữa.
Câu 6 Yêu cầu:
(1.0 đ) - Về hình thức: Viết đoạn văn.
- Về nội dung:
+ HS đưa ra lựa chọn có hoặc khơng về vấn đề cần suy nghĩ, lựa chọn
sáng suốt trước khi đưa ra một quyết định nào đó.
+ HS giải thích hợp lí với lựa chọn có hoặc khơng.
Mức 1 (0.75đ- 1.0đ)

Mức 2 (0.25đ-0.5đ)

Điểm
0.5

0.5
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
1.0

Mức 3 (0đ)

-. HS đưa ra quan điểm -. HS có đưa ra quan Trả lời nhưng
chính
và có sự giải thích hợp lí. điểm, giải thích nhưng khơng
Diễn đạt tốt.
diễn đạt cịn vụng về, xác, không liên
quan đến vấn
chưa rõ ý.
đề đặt ra trong
câu hỏi hoặc
khơng trả lời.

1.0

II. Làm văn (5.0 điểm)
Tiêu chí đánh giá
* Yêu cầu chung:
- Đảm bảo bài văn nghị luận xã hội có sự kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả,
biểu cảm (lưu ý không lạc sang các bài văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm thuần
túy)

- Bài viết trình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc, phương pháp lập luận thích hợp,
chuẩn xác, dễ hiểu.

Điểm


- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
* Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:
Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt
hợp lí và nêu được vấn đề cần nghị luận; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều
đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề cần bàn luận; phần
kết bài: khẳng định lại vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Trình bày suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành” từ văn bản Bàn luận về
phép học của Nguyễn Thiếp.
c. Triển khai bài viết thành các ý, các đoạn văn đảm bảo thống nhất chủ đề,
mạch lạc: Vận dụng tốt kĩ năng viết bài văn nghị luận. Học sinh có thể tổ chức
bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:
* Mở bài: Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần bàn luận
* Thân bài: Học sinh trình bày được các ý sau:
- Giải thích:
+ Học là gì?
+ Hành là gì?
- Nguyễn Thiếp chỉ ra rằng: “theo điều học mà làm”, đó là cách học rất khoa học
và đúng đắn.
- Mối quan hệ giữa học với hành rất chặt chẽ:
+ Nếu “học” mà không “hành” tức là nắm vững lí thuyết mà thiếu kĩ năng, thiếu
kinh nghiệm thực tế, làm việc dễ thất bại, trở thành người vô dụng.
+ Ngược lại, nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã

được đúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng.
+ Nếu vừa “học” vừa “hành” thì vừa nắm vững lí thuyết vừa có kĩ năng vững
vàng, hình thành kinh nghiệm thực tế, ít sai sót, dễ hồn thành cơng việc và
thành cơng trong cuộc sống.
- Phê phán lối học lệch lạc trong xã hội hiện nay.
- Liên hệ bản thân.
* Kết bài: Khẳng định quan điểm của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp luôn đúng ở
mọi thời đại.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, độc đáo.
Lưu ý: Giáo viên chấm linh hoạt với những bài viết sáng tạo.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

0.25

0.25

0.5
3.0

0.5
0.25
0.25

(Đã ký)

Đông Giang, ngày 20 tháng 04 năm 2023
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TỔ TRƯỞNG
(Đã ký)


Alăng Thị Ăm

Lê Thị Nhung

NGƯỜI RA ĐỀ


DUYỆT CỦA BGH
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)
Nguyễn Thị Phương Thảo



×