Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Pen M Bai_1.3._Dap_An_Lien_Ket_Hoa_Hoc.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.32 KB, 9 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Liên kết hóa học

LIÊN KẾT HÓA HỌC
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Chun đề khơng có bài giảng. Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn thuộc chuyên đề 01 Khóa học Luyện
thi THPT quốc gia PEN-M: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn

Câu 1: Liên kết cộng hóa trị là lien kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng bằng 1 hay nhiều cặp
electron chung
Các em có thể xem SGK 10 nâng cao trang 71 để hiểu rõ hơn
Đáp án: A
Câu 2: Quy tắc bát tử (8 electron) thì nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liween kết với các
nguyên tử khac để đạt được cấu hình electron vững bền của khí hiếm với 8 electron (hoặc đối với heli) ở
lớp electron lớp ngồi cùng
Nên chất khơng thỏa mãn quy tắc bát tử là PCl5 và SF6
Đáp án: C
Câu 3:
Chất X là Mg có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s2
Chất Y là là N có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 2s22p3
Công thức của hợp chất là : Mg3N2
Đáp án: B
Câu 4:
K2O > MgO > SiO2 > N2O5
Đáp án: A
Câu 5:
Có 3 loại liên kết là : CHT – Cho nhận – ion


Công thức cấu tạo :
Đáp án: B
Câu 6:
A. Cl2, CO2, C2H2
B. HCl, C2H2, Br2
HCl phân cực (loại)
C. NH3, Br2, C2H4
NH3 phân cực (loại)
D. HBr, CO2, CH4
HBr phân cực (loại)
Đáp án: A
Câu 7.
Câu này ngoài kiến thức cơ bản tuy nhiên ta cũng suy luận được vì chỉ có Cl2 mới có p – p.Hidro thì khơng
có phân lớp p
Đáp án: B
Câu 8:
A. Hợp chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất ion. Câu
này sai ngay lập tức
B. Trong phân tử NH4Cl chứa cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion. Chuẩn
C. Liên kết giữa kim loại và phi kim là liên kết ion. Sai để kết luận là loại liên kết gì thì cịn phải
xem độ âm điện các nguyên tố.
D. Hợp chất ion thì thường tan tốt trong dung môi không phân cực.
Sai. Chú ý: Hợp chất phân cực thường tan tốt trong dung môi phân cực và hợp chất không phân cực
thường tan tốt trong dung môi không phân cực
Đáp án: B
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Liên kết hóa học

Câu 9. Chọn đáp án A
Câu 10:
A.Liên kết trong phân tử NH3,H2O,C2H4 là liên kết cộng hóa trị có cực.
Chuẩn
B. Liên kết trong phân tử CaF2 và CsCl là liên kết ion.
Chuẩn
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion.
(Sai vì ∆I = 1,5 < 1,7)
D Liên kết trong phân tử Cl2;H2;O2;N2 là liên kết cộng hóa trị khơng cực.
Chuẩn
Đáp án: C
Câu 11 .
Theo SGK có các chất : NH3 ;HCl;H2O
Đáp án: B
Câu 12:
A. NH3
Liên kết cộng hóa trị phân cực
B. CH3COOH.
Liên kết cộng hóa trị phân cực
C. NH4NO3
Có chứa liên kết ion
D. HNO3
Liên kết cộng hóa trị phân cực,cho nhận.
Đáp án: C
Câu 13 :

Ta có : Cl2 (   0 ), CO2 và C2H2 có lai hóa sp nên phân tử khơng phân cực
Đáp án: B
Câu 14 :
Trong cùng một chu kì kim loại có bán kính ngun tử lớn hơn vì phi kim có độ âm điện lớn hơn nên lực
hút giữa lớp vỏ và nhân sẽ chặt chẽ hơn làm bán kính giảm.
Đáp án: C
Câu 15:
X là K (Kim loại mạnh)
Y là Flo (Phi kim mạnh).Do đó liên kết trong KF là liên kết ion.
Đáp án : C
Câu 16 :
Chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị khơng cực là: N2, H2
Chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là: HCl, H2O, NH3
Phân tử NaCl chứa liên kết ion.
Đáp án: A
Câu 17.
I  2,55
Chú ý :  C
 C 2 H2 ;
CH 3COOH; O3 ; H 2 O 2
I H  2,2
Đáp án: C
Câu 17: Số hợp chất có KLPT  82 mà trong phân tử có liên kết cộng hóa trị là
NaH, CaH2, H2O, SO2, SO3, H2, O2 và H2S
Đáp án: D
Câu 18 :
Ví các phân tử đều có ngun tử H nên độ phân cực giảm khi độ âm điện của các ngun tố giảm.Trong
nhóm Halogen thì độ âm điện của F > Cl > Br > I
Đáp án: C
Câu 19:

Số phân tử có liên kết đơi C2H4 , CO2, O3
Số phân tử có liên kết ba là: C2H2 và N2
Đáp án: B
Câu 20 :
Các chất O2, O3, Cl2 có liên kết CHT khơng phân cực.
Đáp án: B
Câu 21: Liên kết cộng hóa trị phân cực
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Liên kết hóa học

Câu này dùng đáp án để loại
A.Loại vì O2 là liên kết cộng hóa trị khơng phân cực
C. O3 là liên kết cộng hóa trị khơng phân cực và liên kết cho nhận
D. Cl2 là liên kết cộng hóa trị khơng phân cực
Đáp án: B
Câu 22:
X là K (kim loại mạnh)
Y là O (Phi kim mạnh)
Do đó,liên kết trong K2O là liên kết ion
Đáp án: A
Câu 23 :
Các bạn cần nhớ :
Liên kết ion thường được hình thành từ kim loại – phi kim , gốc NH4+ với các gốc axit

Liên kết cộng hóa trị hình thành từ hai phi kim .
Phụ thuộc vào hiệu độ âm điện mà người ta phân thành các liên kết sau :
Hiệu độ âm điện < 1,7 → liên kết cộng hóa trị
Hiệu độ âm điện ≥ 1,7 → liên kết ion
Liên kết trong NH3 , HCl ,H2O là liên kết cộng hóa trị.
NH4Cl là liên kết ion do ion NH4+ và Cl- tạo thành .
Đáp án: A
Câu 24: Các chất mà phân tử không phân cực là
Cl2, Br2, CO2, C2H2
Đáp án: B
Câu 25:
Theo SGK lớp 10
Đáp án: A
Câu 26.
Theo SGK lớp 10
Đáp án: B
Câu 27:
A. N2, O2, Cl2, K2O.
Sai.Vừa có ion vừa có CHT khơng cực
B. Na2O, CsCl, MgO, NaF.
Đúng.vì các chất đều có liên kết ion
C. NH4Cl, NaH, PH3, MgO.
Sai.Vừa có ion vừa có CHT khơng cực,CHT có cực
D. HCl, H2S, NaCl, NO.
Sai.Vừa có ion vừa có CHT khơng cực
Đáp án: B
Câu 28: Từ tổng số hạt proton trong phân tử là 36 ta lập biểu thưc theo kinh nghiệp
pM + pX = 36 => pM = 19 là kali và pM = 17 là Cl
Hợp chất là: KCl là liên kết ion
Đáp án: A

Câu 29: Những chất mà phân tử phân cực là
HBr, NH3, HCl
Cịn lại là khơng phân cực
Đáp án: C
Câu 30:
Ví dụ: KCl , NaBr điện hóa trị của Cl, Br là 1Đáp án: C
Câu 31: Điện hóa trị của
S là 6+, O là 2 – và Al là 3+
Để tổng bảo tồn điện tích bằng 0
Đáp án: A
Câu 32: Hóa trị của nguyên tố N tronh các chất và ion sau là
N2 => N có hóa trị bằng 3
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Liên kết hóa học

NH4+ => N có hóa trị bằng 4
HNO3 => N có hóa trị bằng 4
Đáp án: B
Câu 33: Hóa trị của nito trong các chất là
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị và bằng số liên kết cộng hóa trị
mà nguyên tử của các nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử
H có cộng hóa trị là 1
O có cộng hóa trị là 2

Từ đó hóa trị của N lần lượt là 3, 3, 3 ,4 ,4
Đáp án: D
Câu 34:
Cộng hóa trị của Cl trong HClO là 1
Cộng hóa trị của Cl trong Cl2O7 là 7
Cộng hóa trị của Cl trong HClO3 là 5
Cộng hóa trị của Cl trong AlCl3 là 1
Đáp án: B
Câu 35: Các hợp chất là lien kết ion
Các bạn cần nhớ :
Liên kết ion thường được hình thành từ kim loại – phi kim , gốc NH4+ với các gốc axit
Liên kết cộng hóa trị hình thành từ hai phi kim .
Phụ thuộc vào hiệu độ âm điện mà người ta phân thành các liên kết sau :
Hiệu độ âm điện < 1,7 → liên kết cộng hóa trị
Hiệu độ âm điện ≥ 1,7 → liên kết ion
Liên kết trong NH3 , HCl ,H2O là liên kết cộng hóa trị.
NH4Cl là liên kết ion do ion NH4+ và Cl- tạo thành .
NaCl là liên kết ion Na+ và ClĐáp án: D
Câu 36: Liên kết cộng hóa trị trong phân tử
Liên kết cộng hóa trị khơng cực là: H2, N2 ….
Liên kết cộng hóa trị phân cực là: NH3, H2O , HCl, H2SO4….
Đáp án: A
Câu 37: Dãy chất cho có liên kết cộng hóa trị
Bài này ta dựa đáp án để tìm phương án đúng vì nhiều chất thế này sẽ khuyến ta phân vân nếu chưa rõ
B. Sai vì NH4Cl là liên kết ion
C. (NH4)2SO4 là liên kết ion
D. BaCl2 là liên kết ion
Đáp án: A
Câu 38: Các chất liên kết cộng hóa trị là
Định nghĩa: Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.

- Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị:
Các nguyên tử giống nhau hoặc gần giống nhau, liên kết với nhau bằng cách góp chung các electron hóa
trị. Ví dụ: Cl2, H2, N2, HCl, H2O…
- Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết cộng hóa trị:
+ Phân tử đơn chất được hình thành từ phi kim. Ví dụ các phân tử O2, F2, H2, N2… đều chứa liên kết cộng
hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim giống nhau.
+ Phân tử hợp chất được hình thành từ các phi kim. Ví dụ các phân tử F2O, HF, H2O, NH3, CO2… đều
chứa liên kết hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim khác nhau.
- Liên kết cộng hóa trị có cực và khơng cực
Khi cặp liên electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân ngun tử than gia liên kết thì đó là
liên kết hóa trị khơng phân cực.
Khi cặp electron dùng chung bị hút lệc về nguyền tử có độ âm điện lớn hơn thì đó là liên kết cộng háo trị
có cực.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Liên kết hóa học

* Chú ý:
- Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực 0,0 <= Δλ < 0,4
- Liên kết cộng hóa trị phân cực: 0,4 <= Δλ < 1,7
- Liên kết ion: Δλ ≥ 1,7
Chất liên kết cộng hóa trị là: H2O , NH3, CO2, KOH, HCl
Đáp án: B

Câu 39:
Dựa vào hiệu độ âm điện ta có MgO =2,13 (LK ion) CO2 =0,89 (tuy nhiên dựa vào cấu tạo) liên kết cộng
ht không phân cực, 2 chất còn lại chọn . – sai, 2 chất ở đây là CO2 và Cl2O, CH4 coi như không phân cực
Đáp án: A
Câu 40: Số liên kết xích ma trong mỗi phân tủư
Etilen: CH2=CH2 số liên kết xích mà là 5 và mơi liên kết pi
Axetilen: CH  CH số liên kết xích ma là 3 và 2 liên kết pi
Buta-1,3-ddien: CH2=CH-CH=CH2 có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết pi
Đáp án: B
Câu 41: Phát biểu sau đây đúng
A. CH4 có 4 liên kết 
Đúng
B. C3H8 có 8 liên kết 
Sai CH3-CH2-CH3 10 liên kết xich ma
C. C2H6 có 8 liên kết 
Sai CH3-CH3 có 7 liên kết xich ma
D. C4H10 có 12 liên kết 
Sai CH3-CH2-CH2-CH3 13 l33n kết xích ma
Đáp án: A
Câu 42: Các chât có liên kết hidro giữa các phân tử
Amoniac, hidriflorua, metylamin, ancol etylic, axit axetic, glixeol
Đáp án: A
Câu 43:
- Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị khi cặp electron dùng chung chỉ do
một nguyên tử đóng góp. Nguyên tử đóng góp cặp electron là nguyên tử cho, nguyên tử nhận cặp electron
gọi là nguyên tử nhân. Liên kết cho – nhận biển diễn bằng mũi tên “ → ”, gốc mũi tên là nguyên tử cho,
đầu mũi tên là nguyên tử nhận.
- Điều kiện hình thành liên kết cho – nhận: Nguyên tử cho phải có cặp electron chưa tham gia liên kết,
nguyện tử nhận phải có obitan trống (hoặc dồn hai electron độc thân lại để tạo ra obitan trống)
Các chất là: NH4Cl, SO2, HNO3 CO

Đáp án: B
Câu 44: Chất có liên kết cho nhận trong cơng thức cấu tạo là
O3, CO, SO2, NH4Cl, HCOONH3CH3
Điều kiện thì anh đã đưa như trên ví dụ trên
Đáp án: A
Câu 45: Chất vừa có liên kết ion và liên kết cộng hóa trị là
(1)NH4Cl vừa có liên kết ion và liên kết cho nhận
(2) Na2CO3
(5) KNO3 và (7) KclO
Đáp án: D
Câu 46: Dãy chất đều có liên kết cộng hóa trị, liên kết ion, liên kết cho nhân
Cái này các em viết ra các liên kết electron sẽ hiểu hơn vì gõ bằng word giới hạn nên anh chỉ nêu các chất
ra là NH4NO3, K2SO4, NaClO4
Đáp án: D
Câu 47: Sắp sếp theo chiều tăng dần sự phân cực của lien kết là
Cl2 là lien kết cộng hóa trị khơng phân cực
HCl là lien kết cộng hóa trị phân cực
NaCl là liên kết ion
Chiều tăng dần là: Cl2 < HCl < NaCl
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 5 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Liên kết hóa học

Đáp án: C

Câu 48: Độ phân cực lơn dựa vào Δλ
ΔλNaCl = 3 – 0,9 = 2,1
ΔλMgO = 3,5 -1,2 = 2,3
ΔλMgCl2 = 3 – 1,2 = 1,8
ΔλCl2O = 3,5 -3 = 0,5
Đáp án: B
Câu 49: Phân tử có liên kết phối trí hay cịn gọi là liên kết cho nhận
- Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị khi cặp electron dùng chung chỉ do
một nguyên tử đóng góp. Nguyên tử đóng góp cặp electron là nguyên tử cho, nguyên tử nhận cặp electron
gọi là nguyên tử nhân. Liên kết cho – nhận biển diễn bằng mũi tên “ → ”, gốc mũi tên là nguyên tử cho,
đầu mũi tên là nguyên tử nhận.
- Điều kiện hình thành liên kết cho – nhận: Nguyên tử cho phải có cặp electron chưa tham gia liên kết,
nguyện tử nhận phải có obitan trống (hoặc dồn hai electron độc thân lại để tạo ra obitan trống)
Các chất là NH4NO2 , H2SO4
Đáp án: A
Câu 50: Những phát biểu đúng
(1) Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính ngun tử giảm dần. Đúng
SGK lớp 10
(2) Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần. Sai
giảm dần mới đúng
(3) Liên kết hóa học giữa một kim loại nhóm IA và một phi kim nhóm VIIA ln là liên kết ion.
Đúng ví dụ: NaCl ,KCl ……
(4) Nguyên tử N trong NH3 và trong NH +4 có cùng cộng hóa trị là 3. Sai Nguyên tử N trong NH3 có
cộng hóa trị là 3 cịn NH4+ là 4
(5) Số oxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 là +6. Đúng
Đáp án: B
Câu 51 :
(1) Đúng.Theo SGK lớp 10.
(2) Sai.Ví dụ như electron với proton mang điện trái dấu và hút nhau nhưng đó khơng phải liên kết
ion.

(3) Sai. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.Ví dụ như liên
kết trong NaCl,KCl,NaF...là liên kết ion còn trong AlCl3...là liên kết cộng hóa trị.
(4) Đúng phân tử đó là HCl, NH3, H2O, HBr.
Đáp án: B
Câu 52 :
(1).Đúng theo SGK lớp 10.
(2).Sai.hợp chất ion là hợp chất có độ phân cực cao nên nó dễ hịa tan trong các dung mơi phân cực
như nước...và khó hịa tan trong các dung mơi hữu cơ khơng phân cực.
(3).Sai ví dụ NaCl nóng chảy có dẫn điện.
(4).Sai ví dụ NaCl tan trong nước tạo thành dung dịch điện li.
(5).Đúng theo SGK lớp 10.
(6).Sai N có hóa trị tối đa là 4 vì khơng có phân nhóm d trống.
(7).Đúng.Chú ý với hiệu độ âm điện từ 0 tới 0,4 ta có liên kết CHT khơng phân cực,từ 0,4 tới 1,7 ta
có liên kết CHT phân cực.Lớn hơn 1,7 ta có liên kết ion.
(8). Đúng 4 phân tử đó là SiO2, P2O5, SO3, Cl2 O7.
(9).Đúng.Chú ý với CO2 khi xét cả phân tử thì khơng phân cực do có tính đối xứng.
Đáp án: A
Câu 53 :
(A).Sai vì có KCl có liên kết ion.
(B).Sai vì KHSO4 có liên kết ion.
(C).Sai vì N2 có liên kết CHT không phân cực.
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 6 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

Liên kết hóa học


(D).Đúng vì cả 4 chất đều thỏa mãn.
Đáp án: D
Câu 54 :
(A).Sai vì CO2 có chứa liên kết CHT phân cực.
(B).Sai vì có HCl có chứa liên kết CHT phân cực.
(C).Sai vì HI, CH4 có chứa liên kết CHT phân cực.
(D).Đúng cả 4 chất đều thỏa mãn.
Đáp án: D
Câu 55 :
Các chất có liên kết cho nhận trong phân tử là : NH4NO3, HNO3, SO2, SO3, O3, H2SO4, H2SO3, P2O5,
Cl2O7, H3PO4, CO
Đáp án: C
Câu 56 :
(A).Đúng theo SGK lớp 10.
(B).Đúng theo SGK lớp 10.
(C).Đúng ví dụ như kim cương.
(D).Sai tinh thể ngun tử có nhiệt độ nóng chảy và sơi cao.
Đáp án: D
Câu 57 :
(A).NaCl có dạng tinh thể ion theo SGK lớp 10.
(B).Than chì có dạng tinh thể trụ sáu mặt đặc sít .
(C). Nước đá có dạng tinh thể phân tử.
(D). Iot có dạng tinh thể phân tử.
Đáp án: A
Câu 58 :
Iot có tinh thể phân tử.
Nước đá có tinh thể phân tử.
Naphtalen có tinh thể phân tử.
Kim cương có tinh thể ngun tử.

KCl có tinh thể ion,
Than chì có dạng tinh thể trụ sáu mặt đặc sít .
Silic là chất vơ định hình.
Đáp án: C
Câu 59 :
(B) Sai vì Liên kết trong tinh thể được hình thành do sự tương tác giữa các phân tử.
Đáp án: B
Câu 60 :
Theo SGK lớp 10
Đáp án: C
Câu 61: Những nhận định đúng
(1)Đúng CH2=CH-CH=CH2 nằm trên một mặt phẳng
(2) Đúng SGK 10
(3) Đúng liên kết cộng hóa trị phân cực
(4) Đúng đã giải thích ở trên rơig
(5) Sai mà phải ngươc lại cái này các em xem ở bài giảng sao sánh nhiệt độ sôi
Đáp án: B
Câu 62: R là nguyên tố mà ngun tử có phân lớp electron ngồi cùng là np2n+1 => R = Flo có cấu hình
electron 1s22s22p5
(a)Đúng Flo là nguyên tố phi kim
(b) Đúng
(c) Sai vì Số oxi hóa của Flo là -1 trong mọi hợp chất nên khơng có R2O7
(d) Sai NaF khơng phản ứng với AgNO3 tạo ra kết tủa
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 7 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)


Liên kết hóa học

(e) Đúng vì Flo chỉ có sơ oxi hóa là -1 nên chỉ có tính oxi hóa
(F) Đúng HF có liên kết hidro liên phân tử
Đáp án: C
Câu 63 :
Tất cả các tinh thể phân tử đều dễ nóng chảy và dễ bay hơi (nước đá, băng phiến,..)
Đáp án: C
Câu 64:
NaCl có kiểu tinh thể ion ,Al có kiểu tinh thể kim loại,Kim cương tinh thể nguyên tử,nước đá tinh thể phân
tử
A. Ion, kim loại, nguyên tử, phân tử.
Đúng
B. Ion, kim loại, phân tử, nguyên tử.
Sai
C. Cộng hóa trị, kim loại, nguyên tử, phân tử.
Sai
D. Phân tử, nguyên tử, cộng hóa trị, Vandervan.
Sai
Đáp án: A
Câu 65:
(1) Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử ;
(Đ)
(2) Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion ;
(Đ)
(3) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử ;
(S- tinh thể phân tử)
(4)Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
(Đ)

(5) Cu thuộc loại tinh thể kim loại .
(Đ)
Đáp án: A
Câu 66:
A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử Đúng SGK 10
B. Iot có cấu trúc tinh thể phân tử Đúng SGK 10
C. Than chì có cấu trúc tinh thể ngun tử Đúng SGK 10
D. Ở thể rắn NH4Cl tồn tại ở dạng tinh thể Sai NH4Cl tồn tại dưới dạng tinh thể ion
Đáp án: D
Câu 67: Các chất là tinh thể nguyên tử (2) kim cương , (5) Silic
Tinh thể ion (4) muối ắn
Tinh thể phân tử (1) iot, (3) nước đá
Đáp án: C
Câu 68:
Giả sử có 1 mol nguyên tử Fe:
m 55,85

 7,179(cm3 )
D 7,78
Vtinh theå .0,75
4

 8,94.10 24   r 3  r  1,29.10 8 cm
23
3
6,023.10

Vtinhtheå 
 V1.n.tu


Đáp án: C
Câu 69

196,97
 10,195 cm 3
19,32
75
1
.
 12,7.10 24 cm 3
Thề tích của 1 nguyên tử Au: 10,195.
100 6,023.10 23
Ta có: Thể tích của 1 mol tinh thể Au: V Au 

Bán kính của Au: r  3

3V
3.12,7.10 24
3
 1,44.10 8 cm
4.
4.3,14

Đáp án: A
Câu 70:
+ Thể tích 1 mol tinh thể Ca : V 

40
 28,81cm3
1,55


+ Thể tích 1 mol nguyên tử Ca : V  28,81.74%  19,1cm3
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 8 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

+ Thể tích 1 nguyên tử Ca : V 

Liên kết hóa học

19,1
 3,17.1023 cm3
23
6,02.10

4
3

Áp dụng công thức : V  r 3  r  3

3V
 1,96.108 cm  0,196 nm
4

Đáp án: C
Câu 71:



m
5,4
5,4
n Al  0,2
Ta có : 
 0

8
BTNT.Clo
 n AlCl3  0,175
m1 5,4  0,175.27 0,675

n HCl  0,525 
3

m
V r 
r
Và 0  0   0   8  0  2  r0  2r1
m1 V1  r1 
r1
Đáp án: C
Câu 72:
Giả sử có 1 mol nguyên tử Li
m 6,94
Vtinhthe  
 13, 094(cm3 )
D 0,53

V
.0, 68
4
 V1.n.tu  tinhthe 23  6,957.1024  r 3  r  1,52.108 cm
6, 023.10
3
Đáp án: A
Câu 73: a là độ dài ô mạng cơ sở; r là bán kính ngun tử
4
 1  1
4. . .r 3
.8

.6

4
Có ngay   8  2
f  33
 0, 74  B
a
 a 2  4r

Đáp án: B
Câu 74:
24,305
 13,986cm3
+ Thể tích 1 mol tinh thể Ca : V 
1,74
V
 2,319.1023 cm3

+ Thể tích 1 hình lập phương con : v 
23
6,023.10
+ Đường kính ngun tử Mg bằng cạnh hình lập phương nên ta có :
L 1
1
r   3 v  3 2,319.1023  1,41.108 cm
2 2
2
Đáp án: C
Câu 75:
Câu này nhìn có vẻ mới nhưng lại khá đơn
giản.Ta tưởng tưởng như có 1 luồng tia α dày
đặc và vịng tròn bên trong đặc còn khoảng từ
R1 tới R2 rỗng. Khi đó tỷ lệ các hạt xuyên qua
R
và bật lại chính là tỷ lệ về diện tích.
R
Ta có ngay :

2

1

2

S2  R 2 
8

  10

S1  R1 
Đáp án: D

k 

R2
 104
R1
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 9 -



×