Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Pen M Bai_9.1._Phan_Ung_Cua_Oh_Voi_Al3_Phan_1.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.26 KB, 5 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

P. ứng của Al3+ với OH-

BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG CỦA Al3+ VỚI OH(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Bài tốn về phản ứng của Al3+ với OH-” thuộc
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN-M: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có
thể nắm vững kiến thức phần “Bài toán về phản ứng của Al3+ với OH-”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với
bài giảng này.

1, Cơ sở và đặc điểm
Bài toán: Cho từ từ dung dịch OH - vào dung dịch Al3+AL3+
a, Bài tốn xi:
 nOH 
Cho 
Hỏi: nAl (OH )3 () ?
 nAl 3
Cách 1: Viết phương trình phản ứng lần lượt theo thứ tự : n
Al ( OH )3 
1, 3OH- + Al3+  Al(OH)3 
2, OH- + Al(OH)3  [Al(OH)4]-tan

nOH 

Al(OH)3 
Cách 2: Xét 3 

nOH 


nAl 3

 Dat an  giai pt
4
 Dung phuong phap duong cheo

[Al(OH)4-]tan
Cách 3: Dùng cơng thức tính nhanh:
Coi như có 2 phản ứng: 1, Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 
2, Al3++ 4OH-  [Al(OH)4]1
n  (neu chi co phanung tao )
nAl (OH )3   3 OH

 4nAl3  nOH  (neu  da tan mot phan)
b, Bài toán ngược:
Cách 1: Bảo tồn ngun tố
Cách 2: Sử dụng cơng thức tính nhanh
2, Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho 94,8g phèn chua tác dụng với 350ml dung dịch (Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 1M)  m(g) kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 111,4
B. 48,575
C. 56,375
D. 101
Hướng dẫn
Phèn chua: K2SO4 . Al2(SO4)3 . 24H2O (M=948)

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 1 -



Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

 n phèn chua = 0,1 mol  0,2 Al3+
0,4 SO422
nBa (OH )2  0,175 mol 
 
0,175Ba

 

nNaOH  0,35 mol 
 
0,7OH

m



 m  78.0,1  0,175.233
m  48,575

P. ứng của Al3+ với OH-

Tạo BaSO4  :
Ba2+ + SO42-  BaSO4 
0,175 0,4
0,175

Tạo Al(OH)3 
 nOH  0, 7
3 4

 3,5 

2
 nAl 3 0, 2


 nAl(OH )3   n[Al (OH )4 ]  0,1 mol

 nAl(OH )3   4nAl 3  nOH   0,1 mol

Đáp án B
Ví dụ 2: Cho 200ml dung dịch (KOH 0,9M; Ba(OH)2 0,2M) vào 100ml dung dịch (H2SO4 0,3M;
Al2(SO4)3 0,3M). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 9,32g
B. 10,88g
C. 14g
D. 12,44g
Hướng dẫn
n   0, 06 mol
 H
nBa2  0, 04 mol
0, 03H 2 SO4
0,18 KOH







nAl 3  0, 06 mol
0,
03
Al
(
SO
)
n

0,
26
mol

0, 04 Ba(OH ) 2
2
4
3



OH

nSO42  0,12 mol
Tạo BaSO4: Ba2+ + SO42-  BaSO4 
233
12, 44
0,04 0,12

0,04 
+
Tạo Al(OH)3  : OH + H  H2O
78
0,06  0,06
OH- + Al3+  nAl (OH )3   4.0,06  0, 2  0,04 mol
0,2 0,06
Đáp án D
Ví dụ 3: Nhỏ từ từ 0,25l dung dịch NaOH 1M vào dung dịch (0,024 mol FeCl3 ; 0,016 mol Al2(SO4)3 0,04
mol H2SO4)  m(g) kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,568
B. 1,56
C. 4,908
D. 5,604
Hướng dẫn
Thứ tự phản ứng : 1, OH- + H+  H2O
0,25 0,08
2, 3OH- + Fe3+  Fe(OH)3 
0,17 0,024 0,024.107
3, 3OH- + Al3+  Al(OH)3  m=4,908
0,098 0,032 0,032
0,096
78.0,03
4, OH + Al(OH)3   [Al(OH)4]0,002  0,002
Đáp án C
Ví dụ 4: Hịa tan 0,54g Al trong 0,5l dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V (l) dung dịch
NaOH 0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 0,51g
chất rắn. Giá trị của V là:
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12


- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

P. ứng của Al3+ với OH-

A. 0,8l
B. 1,1l
C. 1.2l
D. 1,5l
Hướng dẫn
3
0, 02 Al
0, 02 Al
 Na[ Al (OH )4 ]  0, 01
 NaOH

dung
dich
A






t0
 Al2O3

 Al (OH )3  
0,1H
0, 04 H du
0, 01

0, 005
nNaOH  nH  du  4nNa[ Al (OH )4 ]  3nAl (OH )3 

nNaOH  0, 04  4.0, 01  3.0, 01  0,11 mol
 VddNaOH 0,1M  1,1l
Đáp án B
Ví dụ 5: Cho V(l) dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch (0,1 Al2(SO4)3; 0,1 H2SO4) thu được 7,8g kết
tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,45
B. 0,35
C. 0,25
D. 0,05
Hướng dẫn
0,1Al 3 du (loai)
 NaOH
0,1H 2 SO4



 0,1Al (OH )3  dd 

Baotoan Al

0,1Al2 ( SO4 )3
0,1[ Al (OH )4 ] (*)

Bảo toàn OH-:
nNaOH  0,1.2  0,1.3  0,1.4

 Vdd NaOH



2M

0,9
 0, 45(l )
2

Đáp án A
Ví dụ 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp (a mol HCl; b mol AlCl3). Kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

nAl OH 

3

0,4
nNaOH

O
0,8
Tỷ lệ a : b là:
A. 4 : 3
B. 2 : 3
Hướng dẫn

a = nHCl = nNaOH trung hòa = 0,8 mol
Dễ thấy: nAl3  0,6  b
Đáp án A

2,0
C. 2 : 1

2,8
D. 1 : 1

Ví dụ 7: Hòa tan hết m(g) Al2(SO4)3 vào H2O thu được dung dịch X. Cho 300ml dung dịch NaOH 1M
vào X thu được a(g) kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào X thu được a(g) kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 21,375 và 7,8
B. 34,2 và 31,2
C. 42,75 và 7,8
D. 42,75 và 46,8
Hướng dẫn

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

1
nAl (OH )3   nOH   4nAl 3  nOH 
3

1
 nAl (OH )3   .0,3  4nAl 3  0, 4
3
a  7,8 g nAl 3  0,125 mol
 m  342.
Đáp án A

0,125
 21,375
2

P. ứng của Al3+ với OH-

nAl ( OH )3 

a
O

nNaOH

0,3

0,4

Ví dụ 8: Hịa tan hết m(g) Al2(SO4)3 vào H2O thu được dung dịch X. Cho 360ml dung dịch NaOH 1M
vào X thu được 2a (g) kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào X thu được a(g) kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 18,81 và 3,12
B. 37,62 và 6,24
C. 34,2 và 31,2

D. 37,62 và 37,44
Hướng dẫn
nAl (OH )3 (1)  4nAl 3  0,36  2 x
nAl ( OH )3 

nAl (OH )3 (2)  4nAl 3  0, 4  x
78
 x  0, 04 
a  3,12 g

2x

0,11
n

0,11

m

342.

18,81
3

 Al

2
x
nNaOH
O

Đáp án A
0,36 0,4

Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Hocmai.vn

- Trang | 4 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Hố học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)

5 LỢI ÍCH CỦA HỌC TRỰC TUYẾN






Ngồi học tại nhà với giáo viên nổi tiếng.
Chủ động lựa chọn chương trình học phù hợp với mục tiêu và năng lực.
Học mọi lúc, mọi nơi.
Tiết kiệm thời gian đi lại.
Chi phí chỉ bằng 20% so với học trực tiếp tại các trung tâm.

4 LÍ DO NÊN HỌC TẠI HOCMAI.VN






Chương trình học được xây dựng bởi các chuyên gia giáo dục uy tín nhất.
Đội ngũ giáo viên hàng đầu Việt Nam.
Thành tích ấn tượng nhất: đã có hơn 300 thủ khoa, á khoa và hơn 10.000 tân sinh viên.
Cam kết tư vấn học tập trong suốt quá trình học.

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỌC CĨ THỂ HỮU ÍCH CHO BẠN

Là các khố học trang bị tồn
bộ kiến thức cơ bản theo
chương trình sách giáo khoa
(lớp 10, 11, 12). Tập trung
vào một số kiến thức trọng
tâm của kì thi THPT quốc gia.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

Là các khóa học trang bị tồn
diện kiến thức theo cấu trúc của
kì thi THPT quốc gia. Phù hợp
với học sinh cần ôn luyện bài
bản.

Là các khóa học tập trung vào
rèn phương pháp, luyện kỹ
năng trước kì thi THPT quốc

gia cho các học sinh đã trải
qua q trình ơn luyện tổng
thể.

Là nhóm các khóa học tổng
ôn nhằm tối ưu điểm số dựa
trên học lực tại thời điểm
trước kì thi THPT quốc gia
1, 2 tháng.



×