Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Nhom6 n2 411 qt clnh 10052023 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.09 KB, 32 trang )

lOMoARcPSD|36079996

Nhom6 -N2-411- QT-CLNH -10052023-1
Ngân hàng thương mại (Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH

TIỂU LUẬN
BỘ MƠN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG
Giảng viên:

PGS.TS. Trầm Thị Xuân Hương

Lớp học phần:

23D1BAN50608704

Thành viên nhóm: Hoàng Khánh Nhi – 31211021383
Nguyễn Hoàng Vũ – 31211021545
Nguyễn Ngọc Hải Minh – 31211021340
Mai Yến Vy – 31211021549
Hồ Văn Quỳnh Như – 31211024064
Võ Thị Kim Xuyến – 31211023927


Trần Minh Phương – 31211020058

TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2023

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: BÀI TẬP......................................................................................................3
1. Phân tích tình hình hoạt động ngân hàng trong 3 năm 2020, 2021, 2022....................3
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh.................................................................................5
3. Phân tích theo các chỉ tiêu Camels..............................................................................8
4. Kết luận.................................................................................................................. 11
4.1.

Tình hình hoạt động.........................................................................................11

4.2.

Hiệu quả kinh doanh........................................................................................14

4.3.

Đánh giá Camels.............................................................................................15

CHƯƠNG 2: CÂU HỎI...................................................................................................21
1. Trình bày cơ hội và thách thức của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong
điều kiện kinh tế thế giới hiện nay................................................................................21

1.1.

Cơ hội..............................................................................................................21

1.2.

Thách thức.......................................................................................................21

2. Phân tích xu hướng cải cách trong lĩnh vực tài chính ngân hàng...........................22
3. Biểu hiện chức năng phối hợp trong quy trình tín dụng của ngân hàng.................28
4. Ưu và nhược điểm mơ hình Camels trong quản trị ngân hàng...............................29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................31

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

CHƯƠNG 1: BÀI TẬP
Dựa vào báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng MBBank (2020- 2021-2022)
1. Phân tích tình hình hoạt động ngân hàng trong 3 năm 2020, 2021, 2022
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
2021/2020
2022/2021
TỔNG TÀI SẢN
22,66%
19,99%
TIỀN GỬI
18,64%
19,60%

DƯ NỢ
21,88%
26,69%
NỢ XẤU
0,62%
53,95%
LỢI NHUẬN
53,67%
37,69%
Trong năm 2020, 2021 và 2022 ngành ngân hàng đã phải đối mặt với nhiều thách thức do
đại dịch COVID-19 gây ra. Tuy nhiên, MB bank vẫn có được sự tăng trưởng đáng kể về
tổng tài sản và tiền gửi.
Giai đoạn 2020 - 2021, tổng tài sản của ngân hàng đạt 607.140 tỷ đồng, tăng trưởng
22,66% so với năm 2020 là 494.982 tỷ đồng. Tiền gửi của khách hàng tại MB Bank tăng
từ 335.944 tỷ đồng vào cuối năm 2020 lên 398.562 tỷ đồng vào cuối năm 2021, tăng
18,64% so với năm trước.
Giai đoạn 2021 - 2022, tổng tài sản của ngân hàng tăng từ 607.140 tỷ đồng vào cuối năm
2021 lên 728.532 tỷ đồng vào cuối năm 2022, tăng 19,99% so với năm trước.
Tiền gửi của khách hàng tại MB Bank tăng từ 398.562 tỷ đồng vào cuối năm 2021 lên
476.664.944 tỷ đồng vào cuối năm 2022, tăng 19,60% so với năm trước.
Quy mô hoạt động của ngân hàng được thể hiện rõ qua tổng dư nợ hàng năm và chỉ tiêu
này liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu ta
dễ nhận thấy tổng dư nợ của ngân hàng tăng liên tục qua các năm 2020, 2021, 2022 đồng
nghĩa với việc quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng liên tục được mở rộng qua từng
năm.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996


Ta thấy qua ba năm MB Bank đã tập trung phần lớn nguồn vốn vào cho vay ngắn hạn đưa
tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm đa số trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng liên tục qua 3
năm. Chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn liên tục tăng lên qua 2 năm 2021, 2022 ( năm 2021 tăng
20,234,227 tỷ đồng so với năm 2020, năm 2022 tăng 51,077,465 tỷ đồng so với năm
2021). Qua đó cho thấy quy mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng được mở
rộng, hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn mạnh, vị thế cạnh tranh ngày cao. Ngoài ra
nợ trung và dài hạn cũng tăng đáng kể cho thấy ngân hàng đã cố gắng tìm kiếm khách
hàng mới làm cho dư nợ tăng lên góp phần nâng cao kết quả kinh doanh.
Thế nhưng chất lượng tín dụng ngân hàng này đáng lo ngại khi trong cơ cấu nợ xấu, nợ
dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn hầu như tăng qua các năm. Đáng
chú ý, nợ có khả năng mất vốn tăng 1,473,821 tỷ đồng gần 3 lần so với năm 2021. Tỷ lệ
nợ xấu ngân hàng duy trì ở mức cao thuộc top đầu ngành ngân hàng.
Cụ thể, nợ xấu của MB Bank ghi nhận tại ngày 31/12/2021 chỉ ở mức 3.268 tỷ đồng, con
số này đã tăng lên đến 5.031,3 tỷ đồng tại cuối năm 2022. Việc này khiến tỷ lệ nợ xấu/dư
nợ cho vay khách hàng tăng từ mức 0,9% lên 1,1% trong vòng một năm.
MB Bank đạt 36.934.498 tỷ đồng tổng thu nhập hoạt động năm 2021, tăng 35% so với
năm trước. Trong đó, thu nhập lãi thuần đạt hơn 26.000 tỷ đồng, tăng 29,2%; lãi thuần từ
các hoạt động kinh doanh ngoài lãi tăng 51,5%.
Kết thúc năm 2022, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của MB đạt 22.729.320 tỷ đồng, tăng
37,5% so với năm 2021. Doanh thu thuần tăng trưởng 23,4% so với năm 2021, đạt gần
45.600 tỉ đồng tính chung cả năm 2022, lợi nhuận trước thuế tại ngân hàng MB đạt
22.729 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt gần 18.155 tỷ đồng, đều tăng 37% so với năm
2021. Nếu so với kế hoạch 20.300 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đặt ra cho cả năm, ngân
hàng MB đã hoàn thành 111,8%.
Lợi nhuận cả năm 2022 tại ngân hàng MB tăng trưởng do nguồn thu từ thu nhập lãi thuần
đạt 36.023 tỷ đồng, tăng 37,5% so với năm 2021. Hơn nữa, chi phí dự phịng rủi ro chỉ
tăng nhẹ 0,2% so với năm 2021, ở mức gần 8.048 tỷ đồng.

Downloaded by namtoeic tran ()



lOMoARcPSD|36079996

2. Phân tích hiệu quả kinh doanh

ROE
ROA
NET INTEREST
MARGIN
NET NON
INTEREST
MARGIN
EARNINGS
SPREAD

2. HIỆU QUẢ KINH DOANH
Cơng thức
2020
2021
Lợi nhuận rịng/Vốn
0,1717789571
0,2115903104
chủ sở hữu
Lợi nhuận rịng/Tổng
0,01738656392 0,02177657192
tài sản
(Thu nhập lãi - Chi
0,09143155951 0,08355614025
phí lãi)/ Tổng tài sản

(Thu nhập ngồi lãi dự phịng rủi ro - chi
phí ngoài lãi)/ Tổng

2022
0,2280423431
0,02492021724
0,09464027208

-0,01189913789 -0,006721262285 -0,009437634146

tài sản
(Thu nhập lãi/ Tổng tài
sản sinh lời) - (Chi phí

0,1054322873

0,0955231083

0,1088674482

lãi/ Tổng nợ chịu lãi)

❖ Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE - Return on Equity)
ROE = Lợi nhuận ròng/ Vốn chủ sở hữu
ROE là một chỉ số quan trọng đối với các cổ đông, đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi
đồng vốn của cổ đơng thường. Thơng qua ROE có thể đánh giá được một đồng vốn bỏ ra
và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là hệ số thường được các nhà đầu tư
dùng để phân tích và so sánh các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, làm cơ sở tham
khảo khi quyết định mua cổ phiếu đầu tư. Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ đồng vốn được
sử dụng càng hiệu quả.

Dựa trên dữ liệu từ báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng MBBank (2020- 20212022) tính tốn được ROE của năm 2020 là 17,18%; năm 2021 là 21,16% và năm 2022 là
22,8%. ROE có sự tăng trưởng qua các năm. Nguyên nhân là do sự tăng lên đồng thời lợi
nhuận ròng và vốn chủ sở hữu, trong đó lợi nhuận rịng có tốc độ tăng trưởng cao hơn.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

ROE ngày càng cao hơn chứng tỏ ngân hàng sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả để sinh
ra ngày càng nhiều đồng lời.
❖ Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA - Return on Asset)
“ROA = Lợi nhuận ròng/Tổng tài sản
ROA là chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. ROA cung
cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng
tài sản). Khi sử dụng ROA để so sánh giữa các cơng ty thì nên so sánh ROA của mỗi
công ty qua các năm và giữa các công ty tương đồng nhau trên thị trường. Nếu ROA thấp
cho thấy tài sản được sử dụng trong đầu tư và cho vay chưa hiệu quả, cơ cấu tài sản chưa
hợp lý, cần có sự điều chỉnh linh hoạt giữa các hạng mục tài sản. ROA càng cao chứng tỏ
ngân hàng kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn. Tuy nhiên, ROA quá cao
cũng không phải là chỉ số tốt vì nó cho thấy việc sử dụng tài sản của ngân hàng đang gặp
rủi ro lớn, đang có hoạt động đầu tư mạo hiểm hoặc dự trữ thấp quá mức cho phép.
Dựa trên dữ liệu từ báo cáo tài chính hợp nhất của ngân hàng MBBank (2020- 20212022) tính toán được ROA của năm 2020 là 1,74%, năm 2021 tăng lên 2,18% và năm
2022 tăng lên 2,49%. ROA có sự tăng lên qua các năm. Nguyên nhân là do sự tăng lên
của lợi nhuận ròng và tổng tài sản, trong đó lợi nhuận rịng tăng nhanh hơn. ROA ngày
một tăng cao hơn cho thấy một đồng tài sản đầu tư sinh ra ngày càng nhiều hơn một đồng
lời.
❖ Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM - Net Interest Margin)
NIM = (Thu nhập lãi - Chi phí lãi)/ Tổng tài sản
Hệ số NIM cho biết ngân hàng đang thực sự hưởng chênh lệch lãi suất giữa hoạt động

huy động vốn và hoạt động đầu tư tín dụng là bao nhiêu. Đây là một trong những hệ số
quan trọng, đo lường hiệu quả trong việc tạo vốn và sử dụng vốn của ngân hàng. Do đó,
NIM thường được các chủ ngân hàng quan tâm, nhằm kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời
và tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp nhất. Hệ số NIM càng cao càng phản ánh
khả năng sinh lời tốt, ngân hàng đang thành công trong việc quản lý tài sản và nợ. Ngược
lại, NIM thấp hoặc âm cho thấy ngân hàng đang kinh doanh kém hiệu quả, gặp khó khăn
trong việc tạo lợi nhuận.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

Qua tính tốn, NIM của ngân hàng MB năm 2020 là 9,14%; năm 2021 giảm còn 8,36%
đến 2022 tăng lên 9,46%. Hệ số NIM có sự biến động khơng đáng kể qua các năm, nhìn
chung vẫn ở mức cao, nhờ tối ưu danh mục và duy trì quy mơ tài sản sinh lời tốt, tập
trung vào phân khúc bán lẻ và tài chính tiêu dùng, đây một tín hiệu tốt về khả năng sinh
lời của ngân hàng.
❖ Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (NNIM - Net Noninterest Margin)
NNIM = (Thu nhập ngồi lãi - dự phịng rủi ro - chi phí ngồi lãi)/ Tổng tài sản
NNIM là chỉ số đo lường khả năng sinh lời từ các hoạt động khác ngồi lãi suất của các
cơng ty như từ các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và vàng, góp vốn đầu tư dài
hạn, mua nợ, hoạt động khác. Các cơng ty dựa vào chỉ số này có thể đánh giá khả năng
tạo ra lợi nhuận từ các hoạt động khác ngồi lãi suất và từ đó đưa ra các quyết định kinh
doanh hiệu quả hơn. Chỉ số NNIM càng cao thì các cơng ty càng có khả năng sinh lời tốt
từ các hoạt động khác ngoài lãi và ngược lại.
Qua tính tốn, NNIM của ngân hàng MB năm 2020 là -1,19%; năm 2021 là -0,67% đến
2022 là -0,94%. NNIM ở mức tương đối thấp, có sự biến động không đáng kể qua các
năm. Mức NNIM <0 cho thấy thu nhập từ hoạt động ngồi lãi khơng đủ để chi trả cho các
chi phí phát sinh từ hoạt động ngồi lãi và lập dự phịng rủi ro. Hoạt động ngồi lãi cịn

nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu quả sinh lời tốt.
❖ Chênh lệch lãi suất bình quân (Earnings Spread)
Earnings Spread = (Thu nhập lãi/ Tổng tài sản sinh lời) - (Chi phí lãi/Tổng nguồn
vốn phải trả lãi)
Đây là một chỉ tiêu truyền thống để đánh giá thu nhập của ngân hàng, đo lường hiệu quả
hoạt động trung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay, đồng thời
đo lường cường độ cạnh tranh trong thị trường ngân hàng. Trong điều kiện các yếu tố
khác khơng đổi, chênh lệch bình qn lãi suất ngân hàng sẽ giảm khi cường độ cạnh tranh
tăng lên, buộc các ngân hàng phải tìm cách để bù đắp mức chênh lệch lãi suất bị mất đi.
Earnings spread của ngân hàng MB tương đối cao, năm 2020 đạt 10,54% qua năm 2021
giảm còn 9,55% và đến năm 2023 tăng lên 10,89%. Mức chênh lệch lãi suất bình quân

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

cao cho thấy hoạt động trung gian trong huy động vốn và cho vay của ngân hàng có hiệu
quả. Trong thị trường, sự cạnh tranh về mặt lãi suất giữa các ngân hàng không quá gay
gắt, thu nhập lãi tăng mạnh qua các năm.
3. Phân tích theo các chỉ tiêu Camels

RADIOS

3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU CAMELS
CƠNG
INDICATORS
2020
2021
THỨC

(Tier 1 +

2022

Tier 2) /
CAR

(Tổng

tài

10,42%

11.28%

11.53%

8,879983062

8,716419606

8,150897077

6,705546673

6,378431157

5,987258774

0,6146611118


0,6039887027

0,6157566069

tài 0,1196730095

0,1024577282

0,099641078

sản* hệ số
rủi ro)
CAPITALS
TLTE

Tổng

nợ

phải

trả/

Vốn chủ sở
hữu
Tiền

TDTE


gửi/

Vốn chủ sở
hữu

ASSETS
QUALITY

Dư nợ tín
EATA

dụng/
Tổng

tài

sản có
Tiền
DA

Tổng

gửi/

sản
TAEA

Tài sản cố 0,08604715477 0,07487189575
định/ Vốn


Downloaded by namtoeic tran ()

0,06372695469


lOMoARcPSD|36079996

chủ sở hữu
Tài sản cố
FIX

định/ Tổng 0,008709241122

0,00770570835
6

tài sản

0,006964011742

Lợi nhuận
TPTB

ròng/Tổng

85208,30693

130905,3168

179754,3069


4900813,485

6011291,277

7213191,812

4404778,881

5392617,782

6424942,119

3326183,188

3946166,297

4719454,891

2969228,386

3630752,02

4441570,515

0,1382317479

0,1245266147

0,1488489421


nhập 0,08174407181 0,07911678993

0,08512766237

chi nhánh
Tổng
TATB

tài

sản/Tổng
chi nhánh
Tổng

MANAGEME TLTB
NT QUALITY

nợ

phải
trả/Tổng
chi nhánh
Tổng tiền

TDTB

gửi/Tổng
chi nhánh
Tổng


TFTB

tiền

số
cho

vay/Tổng
chi nhánh

EARNINGS

Phí và hoa
FTI

hồng/Tổng
thu nhập

PF

Thu
từ

khoản

cho
vay/Khoản

Downloaded by namtoeic tran ()



lOMoARcPSD|36079996

cho vay
Chi
PD

phí

tiền

-0,4823668204

-0,2684492666

-0,4500331327

-2,623574674

-3,136057609

-3,188167426

-0,3857682283

-0,3351118513

-0,3249566788


Đầu

tư/

Tổng

tài 0,2037382006

0,2139183078

0,2202255904

0,183821076

0,1687628218

gửi/Tiền
gửi

PP

Thu

nhập

cho

vay/

Chi


phí

tiền gửi
OI
LIQUIDITY
INTA

Chi

phí/

Thu nhập

sản
Thanh
VTC

khoản hiện
tại/

Tiền

0,194815705

gửi
Chứng
OTA

khốn/

Tổng

tài

0,006266953111 0,01248915862 0,005635370715

sản
VD

0,5681459766

Thanh

0,4274557222

khoản hiện
tại/

Tiền

gửi khơng
kỳ hạn

Downloaded by namtoeic tran ()

0,4817785593


lOMoARcPSD|36079996


Thanh
LI

khoản/ Tài 0,1322214618

0,1206710008

0,1104183204

sản

4. Kết luận
4.1.

Tình hình hoạt động

Trong năm 2020, 2021 và 2022, ngành ngân hàng đã phải đối mặt với nhiều thách thức
do đại dịch COVID-19 gây ra. Tuy nhiên, dường như ngân hàng vẫn có được sự tăng
trưởng đáng kể về tổng tài sản và tiền gửi.
Để đạt được con số này là do chiến lược kinh doanh của ngân hàng MB bank. Trong năm
2020, do dịch COVID-19 nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều khó khăn và ảnh hưởng
đến nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành ngân hàng. Tuy nhiên, MB Bank đã áp dụng nhiều
chiến lược kinh doanh hiệu quả để vượt qua khó khăn. Theo đó, MB Bank đã tập trung
vào các hoạt động kinh doanh cốt lõi như tín dụng, thanh tốn và dịch vụ thẻ, tăng cường
quản lý rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả quản trị tài chính. Nhờ đó, MB Bank đã tăng
trưởng tích cực về tổng tài sản và tiền gửi. Trong năm 2021, nền kinh tế Việt Nam đã có
sự phục hồi mạnh mẽ sau khó khăn trong năm 2020, nhờ vào sự hỗ trợ của chính sách tín
dụng và kích thích kinh tế của Nhà nước. Sự phục hồi này đã góp phần tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, bao gồm cả MB Bank. Trong năm
2021, Nhà nước tiếp tục áp dụng chính sách tín dụng để hỗ trợ các doanh nghiệp, nhất là

các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chính sách này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân
hàng như MB Bank trong việc cung cấp tín dụng và mở rộng thị trường. MB Bank đã áp
dụng nhiều chiến lược để tăng cường năng lực cạnh tranh và tăng đà tăng trưởng. Cụ thể,
MB Bank đã tập trung vào việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ đa dạng và tiên tiến để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời cải tiến quy trình kinh doanh và tăng cường
đào tạo nhân lực chuyên nghiệp.
Năm 2022, MB Bank tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng tích cực với mức tăng trưởng
tổng tài sản và tiền gửi tương đối ấn tượng.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

Theo báo cáo tài chính của MB Bank, Tổng tài sản của ngân hàng tăng từ 607.140 tỷ
đồng vào cuối năm 2021 lên 728.532 tỷ đồng vào cuối năm 2022, tăng 19,99% so với
năm trước.
Tiền gửi của khách hàng tại MB Bank tăng từ 398.562 tỷ đồng vào cuối năm 2021 lên
476.664.944 tỷ đồng vào cuối năm 2022, tăng 19,60% so với năm trước.
Quy mô hoạt động của ngân hàng được thể hiện rõ qua tổng dư nợ hàng năm và chỉ tiêu
này liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu ta
dễ nhận thấy tổng dư nợ của ngân hàng tăng liên tục qua các năm 2020, 2021, 2022 đồng
nghĩa với việc quy mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng liên tục được mở rộng qua từng
năm.
Ta thấy qua ba năm MB Bank đã tập trung phần lớn nguồn vốn vào cho vay ngắn hạn đưa
tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm đa số trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng liên tục qua 3
năm. Chỉ tiêu dư nợ ngắn hạn liên tục tăng lên qua 2 năm 2021, 2022 ( năm 2021 tăng
20,234,227 tỷ đồng so với năm 2020, năm 2022 tăng 51,077,465 tỷ đồng so với năm
2021). Qua đó cho thấy quy mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng được mở
rộng, hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn mạnh, vị thế cạnh tranh ngày cao. Ngoài ra

nợ trung và dài hạn cũng tăng đáng kể cho thấy ngân hàng đã cố gắng tìm kiếm khách
hàng mới làm cho dư nợ tăng lên góp phần nâng cao kết quả kinh doanh.
Thế nhưng chất lượng tín dụng ngân hàng này đáng lo ngại khi trong cơ cấu nợ xấu, nợ
dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn hầu như tăng qua các năm. Đáng
chú ý, nợ có khả năng mất vốn tăng 1,473,821 tỷ đồng gần 3 lần so với năm 2021. Tỷ lệ
nợ xấu ngân hàng duy trì ở mức cao thuộc top đầu ngành ngân hàng.
Cụ thể, nợ xấu của MB Bank ghi nhận tại ngày 31/12/2021 chỉ ở mức 3.268 tỷ đồng, con
số này đã tăng lên đến 5.031,3 tỷ đồng tại cuối năm 2022. Việc này khiến tỷ lệ nợ xấu/dư
nợ cho vay khách hàng tăng từ mức 0,9% lên 1,1% trong vòng một năm.
MB Bank đạt 36.934.498 tỷ đồng tổng thu nhập hoạt động năm 2021, tăng 35% so với
năm trước. Trong đó, thu nhập lãi thuần đạt hơn 26.000 tỷ đồng, tăng 29,2%; lãi thuần từ
các hoạt động kinh doanh ngoài lãi tăng 51,5%.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

Kết thúc năm 2022, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của MB đạt 22.729.320 tỷ đồng, tăng
37,5% so với năm 2021. Doanh thu thuần tăng trưởng 23,4% so với năm 2021, đạt gần
45.600 tỉ đồng tính chung cả năm 2022, lợi nhuận trước thuế tại ngân hàng MB đạt
22.729 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt gần 18.155 tỷ đồng, đều tăng 37% so với năm
2021. Nếu so với kế hoạch 20.300 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đặt ra cho cả năm, ngân
hàng MB đã hoàn thành 111,8%.
Lợi nhuận cả năm 2022 tại ngân hàng MB tăng trưởng do nguồn thu từ thu nhập lãi thuần
đạt 36.023 tỷ đồng, tăng 37,5% so với năm 2021. Hơn nữa, chi phí dự phịng rủi ro chỉ
tăng nhẹ 0,2% so với năm 2021, ở mức gần 8.048 tỷ đồng.
Lý do cho tốc độ tăng trưởng của MB Bank trong năm 2022 được kết hợp từ nhiều yếu tố
như:
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi và phát triển, các doanh nghiệp

cũng như khách hàng ngày càng tăng nhu cầu vay vốn và sử dụng dịch vụ ngân hàng.
Điều này tạo ra cơ hội tăng trưởng cho các ngân hàng, trong đó có MB Bank.
MB Bank đã và đang tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh
thơng qua sự đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, cải tiến quy trình kinh doanh, tăng cường
đầu tư vào công nghệ thông tin, và đào tạo nhân lực chuyên nghiệp. Những nỗ lực này
giúp cho MB Bank thu hút được nhiều khách hàng mới và tăng độ trung thành của khách
hàng hiện tại.
Chính sách tín dụng và hỗ trợ từ Nhà nước trong việc khôi phục và phát triển nền kinh tế
cũng ảnh hưởng tích cực đến hoạt động của các ngân hàng, trong đó có MB Bank.
Với những yếu tố trên, có thể kỳ vọng rằng MB Bank sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ổn
định và có kết quả kinh doanh tích cực trong năm 2022.
Từ các phân tích trên, ta thấy rằng MB Bank đã có những thành cơng đáng kể trong giai
đoạn 2020-2022 khi tăng trưởng tổng tài sản và tiền gửi của khách hàng. Quy mơ hoạt
động tín dụng của ngân hàng liên tục được mở rộng qua từng năm, đặc biệt là dư nợ ngắn
hạn liên tục tăng cao. Tuy nhiên, chất lượng tín dụng của ngân hàng có những diễn biến
đáng lo ngại khi nợ xấu, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn hầu

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

như tăng qua các năm. Điều này đặc biệt được thể hiện trong tình hình dịch bệnh Covid19 đang diễn ra, khi khả năng trả nợ của khách hàng giảm sút, rủi ro tín dụng của ngân
hàng càng tăng cao. Do đó, MB Bank cần tập trung đặc biệt vào việc quản lý rủi ro tín
dụng, cải thiện chất lượng tín dụng để đảm bảo bền vững và phát triển bền vững trong
tương lai.
4.2.

Hiệu quả kinh doanh


MB thường xuyên nằm trong nhóm ngân hàng thương mại top đầu về các chỉ số hiệu quả
và chất lượng hoạt động. Thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đã được
tính tốn như ROA, ROE, NIM, NNIM và Earnings Spread, dựa trên báo cáo hợp nhất
của Ngân hàng MB các năm 2020, 2021, 2022. Kết quả cho thấy Ngân hàng MB hoạt
động hiệu quả với tỷ suất sinh lời cao.
Trong giai đoạn từ 2020, dịch bệnh Covid-19 xảy ra đã có tác động khơng nhỏ đến ngành
ngân hàng nói chung và ngân hàng MB nói riêng. Các NHTM hầu hết ưu tiên phát triển
ngân hàng số, đẩy mạnh số hóa trong thời kỳ dịch bệnh kéo dài, trong khi hoạt động tại
các phòng giao dịch bị hạn chế do nguy cơ bùng phát dịch bệnh diện rộng. MB đã tiến
hành thực hiện chuyển đổi số hóa tồn diê ̣n tạo tăng trưởng đô ̣t phá trong kinh doanh
ngân hàng số. Ngân hàng tập trung phát triển hệ sinh thái khách hàng trên hai nền tảng
App MBBank (dành cho khách hàng cá nhân) và BIZ MBBank (dành cho khách hàng
doanh nghiệp). Bên cạnh đó, ngân hàng triển khai nền tảng Mini-App trong lĩnh vực ngân
hàng, nâng cao trải nghiệm khách hàng với mơ hình Apps-in-App. 2022 là dấu mốc quan
trọng của MB khi hoàn thành hai dự án nâng cấp lớn tồn hệ thống. Nổi bật là việc nâng
cấp thành cơng hệ thống T24, sẵn sàng hạ tầng phục vụ cho 30 triệu khách hàng. MB đẩy
mạnh chuyển đổi số trong hoạt động nhân đạo, chủ trì xây dựng và phát triển App Thiện
nguyện, hướng đến sự minh bạch và thuận tiện cho các chủ thể tham gia từ thiện. Năm
2022, ngân hàng đã thực hiện tốt trách nhiệm xã hội khi chi 224 tỉ đồng cho công tác an
sinh xã hội, đã đóng góp 4.400 tỉ đồng vào ngân sách nhà nước, tăng thêm 1.000 tỉ đồng
trong vòng một năm, cho thấy hiệu quả hoạt động của nhà băng tăng trưởng rõ rệt.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

4.3.

Đánh giá Camels


● Tỷ lệ an toàn vốn
Hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, một khi chúng xảy ra sẽ gây những
thiệt hại lớn cho ngân hàng, ở mức độ nặng hơn có thể dẫn tới phá sản. Chính vì vậy việc
phân tích các chỉ số an toàn vốn là cần thiết để đảm bảo ngân hàng thương mại đủ nguồn
vốn để bù đắp những tổn thất khơng mong đợi đến từ rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi
ro hoạt động. Đồng thời đảm bảo tuân thủ những quy định của cơ quan quản lý đặt ra
nhằm bảo vệ người gửi tiền, chủ nợ cũng như ổn định toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Nhằm tăng tỷ lệ CAR, các ngân hàng cũng rất chú trọng trong việc tăng vốn điều lệ.
Phương án tăng vốn điều lệ của MBBank đã được thông qua tại kỳ họp Đại hội đồng cổ
đông thường niên 2022 hồi tháng 4, tổng mức tăng dự kiến trong năm nay sẽ đưa vốn
ngân hàng lên trên 46.882 tỷ đồng. Theo báo cáo công bố thông tin chi tiết về tỷ lệ an
toàn vốn áp dụng theo trụ cột Basell II tại thời điểm cuối năm 2022 của Ngân hàng
TMCP Quân đội (MB, mã chứng khốn MBB), tính đến hết tháng 12/2022 tỷ lệ an toàn
vốn riêng lẻ và hợp nhất của ngân hàng này lần lượt đạt 11,37% và 11,53% đều tăng nhẹ
0,35% và 0,25% so với các chỉ số an tồn vốn vào thời điểm cuối năm 2021. Tính đến
cuối năm 2022, tổng vốn tự có hợp nhất của MB ước khoảng trên 84.600 nghìn tỷ đồng,
tăng khoảng 17.420 nghìn tỷ đồng so với cuối 2021. Trong đó vốn cấp 1 khoảng 73.600
nghìn tỷ đồng, vốn cấp 2 khoảng 14.100 nghìn tỷ đồng.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

Đến thời điểm cuối năm 2022, MB có 6 cơng ty con trực thuộc. Trong đó có 2 cơng ty là
doanh nghiệp bảo hiểm được loại trừ khi tính tỷ lệ an tồn vốn hợp nhất, bao gồm Tổng
cơng ty cổ phần bảo hiểm Quân đội (MIC) và Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ MB
Ageas Life.
Trong cả 3 năm gần đây, tỷ lệ an toàn vốn CAR của MB Bank ở mức an toàn, ổn định,

trên mức an toàn của NHNN. Việc này giúp ngân hàng có thể đảm bảo được việc hỗ trợ
thanh toán đến hạn, cũng như hỗ trợ thêm các hoạt động kinh doanh của mình. Với tỷ lệ
an toàn vốn hợp nhất ở mức 11,53%, hiện MB nằm trong top 5 NHTM có hệ số an toàn
vốn cao nhất trong hệ thống các tổ chức tín dụng, bao gồm Techcombank, VPBank,
HDBank, VIB và MB.
● Chất lượng tài sản có
Chất lượng tài sản có là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đổ vỡ ngân hàng. Thông
thường điều này xuất phát từ việc quản lý khơng đầy đủ trong chính sách cho vay – cả
trước kia cũng như hiện nay. Nếu thị trường biết rằng chất lượng tài sản kém thì sẽ tạo áp
lực lên trạng thái nguồn vốn ngắn hạn của ngân hàng, và điều này có thể dẫn đến khủng
hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đổ xơ đi rút tiền ở ngân hàng.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

Năm 2022, Chất lượng tín dụng được kiểm sốt chất lượng chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu riêng
ngân hàng khoảng 0,83%, top các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất thị trường. Tỷ lệ
bao phủ nợ xấu riêng ngân hàng đạt -295.0%. Tỷ lệ nợ xấu MBB chỉ tăng 5 điểm cơ bản
sv quý trước và 20 điểm cơ bản svck lên 1,1% cuối 2022. Trong 2022, ngân hàng đã sử
dụng dự phịng để xử lý 4,4 nghìn tỷ đồng nợ xấu (+24% svck), tương ứng với tỷ lệ 1,1%
trên dư nợ cho vay (không đổi svck). Đối với MBB và các ngân hàng có tỷ trọng trái
phiếu doanh nghiệp (9% tổng tín dụng đối với MBB) và cho vay ngành bất động sản/xây
dựng cao (30-35% tổng tín dụng, bao gồm vay mua nhà), chất lượng tài sản tiếp tục là
mối quan tâm lớn nhất của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, tỷ lệ bao phủ nợ xấu (LLR) của
MBB vẫn tốt ở mức 238% vào cuối 2022 sv 268% vào cuối 2021. Điều này sẽ giúp giảm
bớt gánh nặng dự phòng của MBB trong các kịch bản bất lợi. Chúng tơi dự phóng chi phí
dự phịng của ngân hàng sẽ tăng 26%/14% svck trong 2023-24, lên 9,9 nghìn tỷ
đồng/11,3 nghìn tỷ đồng–tương đương với 2,0% dư nợ cho vay sv 1,9% trong 2022.

Nhìn chung, chất lượng tài sản của MBB đang ở mức tốt bất chấp khó khăn từ khủng
hoảng trái phiếu cuối năm 2022.
-

Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng đi ngang trong những năm qua và ở mức thấp trong
ngành được kiểm soát 1.1% cho năm 2022.

-

Tỷ lệ bao phủ nợ xấu của MBB đạt cao thứ 2 hệ thống với 238% cao hơn gấp 2 lần
so với trung bình ngành, tạo bộ đệm vững cho MBB đối phó với khó khăn tương
lai cũng như tăng trưởng lợi nhuận mạnh hơn.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

● Khả năng sinh lời (E - Earning)
Khả năng sinh lời phản ánh tổng quát kết quả của các hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận là
chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển bền vững của một ngân hàng. Hiệu quả
hoạt động và khả năng sinh lời có mối quan hệ chặt chẽ với khả năng thanh toán và chỉ ra
triển vọng phát triển trong tương lai của ngân hàng. Những ngân hàng kinh doanh không
hiệu quả sẽ gây ra thua lỗ dẫn đến mất khả năng thanh tốn. Có 4 nguồn thu nhập chính
của ngân hàng đó là thu nhập từ thu nhập từ lãi, thu nhập từ lệ phí, thu nhập từ hoa hồng
và các thu nhập khác.
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của MB vào năm 2022 đạt 22.729 tỷ đồng, tăng 37,5% so
với năm 2021; trong đó, lợi nhuận trước thuế riêng ngân hàng là 20.318 tỷ đồng, tăng
41,1% so với năm trước. Lợi nhuận trước thuế các công ty thành viên đạt 2.411 tỷ đồng,
đóng góp 12% lợi nhuận trước thuế tồn tâ ̣p đoàn.

Doanh thu thuần tăng trưởng 23,4% so với năm 2021, đạt gần 45.600 tỷ đồng. Đến ngày
31/12/2022, tổng tài sản MB Group ghi nhận hơn 728.500 tỷ đồng, tăng trưởng 20% so
với năm trước. Quy mơ tín dụng của ngân hàng tăng trưởng cao ở mức 25% so với năm
2021.

Downloaded by namtoeic tran ()


lOMoARcPSD|36079996

OI (chỉ số chi phí trên thu nhập) của MB Group tiếp tục được cải thiện, giảm 1% so với
năm 2021. Trong đó, tỷ lệ OI riêng ngân hàng giảm thêm 0,5% so với năm trước, đạt mức
29,36%, cho thấy hiệu quả trong vận hành của ngân hàng đã được cải thiện.
● Khả năng thanh khoản (L - Liquidity)
Khả năng thanh khoản là yếu tố hết sức nhạy cảm đối với hoạt động của ngân hàng. Nó
được đánh giá ở khả năng ngân hàng có thể duy trì được một mức thanh khoản đủ để đáp
ứng kịp thời khả năng thanh tốn khi có dịng tiền rút ra. Trên thực tế, có nhiều ngân hàng
mặc dù có chất lượng tài sản tốt nhưng khi có một khoản tiền rút ra thì ngân hàng khơng
có khả năng chi trả. Điều đó sẽ dẫn đến việc đánh mất niềm tin của khách hàng đối với
ngân hàng và có thể làm ngân hàng phá sản.
Thanh khoản của ngân hàng đến từ các nguồn như: từ các khoản tiền gửi của khách hàng,
của các tổ chức tín dụng khác; từ các khoản phí của các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp;
từ các khoản thu tín dụng hoặc từ các hoạt động đầu tư của ngân hàng,...
Có thể thấy, chỉ số VTC (Thanh khoản hiện tại/ Tiền gửi) của MB Bank có xu hướng
giảm qua các năm, đặc biệt giảm mạnh vào 2022 khi từ 18,4% (2021) xuống còn 16,9%.
Chỉ số tài sản thanh khoản/ tiền gửi là một chỉ số đo lường khả năng thanh khoản của
ngân hàng, tức là khả năng của ngân hàng để chuyển đổi tài sản thành tiền mặt để đáp
ứng các yêu cầu rút tiền của khách hàng hoặc để thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác.
Khi chỉ số tài sản thanh khoản/ tiền gửi giảm, cho thấy ngân hàng đang sở hữu quá nhiều
tài sản khó thanh khoản so với lượng tiền mặt và tiền tương đương mà họ có sẵn. Điều

này có thể đưa đến tình trạng khó khăn trong việc đáp ứng các u cầu rút tiền của khách
hàng và gây ra sự mất uy tín đối với ngân hàng. Tuy nhiên, việc giảm chỉ số tài sản thanh
khoản/tiền gửi cũng có thể do việc ngân hàng đang tăng cường đầu tư vào các tài sản dài
hạn, nhưng điều này cũng phải đi kèm với việc tăng cường nguồn vốn để đáp ứng các yêu
cầu rút tiền.
Bên cạnh đó, chỉ số LI (Thanh khoản/ Tài sản) của ngân hàng cũng có xu hướng giảm khi
từ 13,2% (2020) giảm còn 12,6% (2021) và giảm xuống 11,04% (2022). Nghĩa là ngân
hàng đang sở hữu ít tài sản thanh khoản hơn so với tổng số tài sản. Điều này có thể làm
giảm khả năng thanh tốn của ngân hàng trong trường hợp khách hàng rút tiền gửi đột

Downloaded by namtoeic tran ()



×