Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch bài dạy HĐTNHN lớp 7 tuần 24, CĐ6 Tiết 7072Chi tiêu hợp lí và tiết kiệm (CV 5636)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.3 KB, 13 trang )

Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH (12 tiết)
(Sách Cánh Diều – NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh)
1. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (PPCT)

Nội dung
hoạt động

TT

Bài học

13

1. Tìm hiểu các hoạt động lao động
trong gia đình.
2. Trách nhiệm của em trong gia đình.
Tìm hiểu
nội dung
3. Quản lí đồ dùng cá nhân
Tham
4. Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch
gia lao
sẽ ở gia đình
động
1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch
trong
Thực hành lao động tại gia đình
gia đình trải nghiệm 2. Xây dựng kế hoạch rèn luyện thói
(5T)


quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
1. Chia sẻ cách thức làm việc nhà hiệu
Báo cáo,
quả.
thảo luận
2. Chia sẻ kết quả thử thách làm đẹp
ngôi nhà em u.
1. Cách chăm sóc người thân bị mệt,
Tìm hiểu
Ứng xử
ốm
nội dung
với các
2. Lắng nghe tích cực trong gia đình
thành
1. Rèn luyện kĩ năng chăm sóc người
viên
Thực hành thân bị mệt, ốm.
trong
trải nghiệm 2. Thể hiện sự lắng nghe tích cực
gia đình
trong gia đình
(4T)
Báo cáo,
Chia sẻ cách thể hiện tình sự lắng
thảo luận
nghe tích cực trong gia đình.
Chi tiêu
1. Cách kiểm sốt chi tiêu và cách rèn
Tìm hiểu

hợp lí và
luyện kiểm soát chi tiêu.
nội dung
tiết kiệm
2. Cách tiết kiệm tiền.
(3T)
Thực hành Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện
trải nghiệm trong gia đình.
Chia sẻ những việc làm thể hiện cách
Báo cáo,
chi tiêu hợp lí, tiết kiệm trong một sự
thảo luận
kiện của gia đình.
- Đánh giá chủ đề 6

14

15

Nội dung thực hiện

Số TT tiết

Thời
điểm

61
Tuần
21
62

63
64
65

Tuần
22

66

Tuần
22

67
68

Tuần
23

69
70
71

Tuần
24

72

2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thể hiện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình.

- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.
- Biết kiểm soát các khoản chi và biết tiết kiệm tiền.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
- Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự chia
sẻ từ các thành viên trong gia đình.


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

1


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Tiết 70 – 72

Ngày soạn: 15/ 02/ 2024
CHI TIÊU HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM
Thời gian: 03 tiết
1. Tìm hiểu nội dung (tiết 70)
2. Thực hành trải nghiệm (tiết 71)
3. Báo cáo, thảo luận (tiết 72)

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết cách chi tiêu hợp lý và tiết kiệm tiền bạc cho gia đình.
- Biết lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia đình.
- Biết ý nghĩa của làm chủ kinh tế trong gia đình.
- Có ý thức vận dụng những điều học hỏi được về làm chủ kinh tế trong gia đình vào
thực tiễn cuộc sống hằng ngày.

2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết cách chi tiêu hợp lý và tiết kiệm tiền bạc cho
gia đình. Chủ động kiểm soát chi tiêu của bản thân tiết kiệm tiền cho gia đình, khơng
bị cám dỡ, lơi kéo, xúi giục tác động bởi yếu tố bên ngoài, bạn bè.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch chi tiêu hợp lí cho
một sự kiện trong gia đình; biết cách chi tiêu vào việc có ý nghĩa cho bản thân . Vận
dụng những điều học hỏi được về làm chủ kinh tế trong gia đình vào thực tiễn cuộc
sống hằng ngày.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng người thân trong gia đình. Biết quý
trọng tiền bạc của người thân trong gia đình.
- Trung thực: Trung thực trong việc chi tiêu và sử dụng tài sản của cha mẹ và
người thân, biết tiết kiệm tiền, biết sử dụng tiền bạc có ý nghĩa, đúng mục đích, thiết
thực.
- Trách nhiệm: Biết kiểm sốt các khoản chi và tiết kiệm tiền. HS có trách
nhiệm với các thành viên trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Máy tính, Tivi, Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh:
Tìm đọc, ghi lại số tiền đã chi tiêu, nội dung chi tiêu trong tuần, tháng liên quan
đến bản thân học sinh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
2


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Tiết 70
1. Hoạt động tìm hiểu các nội dung, hình thức, phương pháp trải nghiệm (khám

phá/ kết nối)
Hoạt động 1.1. Kiểm soát chi tiêu và cách rèn luyện kiểm soát chi tiêu.
a. Mục tiêu: Học sinh biết được các khoản chi tiêu của gia đình, chi tiêu của cá nhân
phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Biết quý trọng tiền bạc của người thân trong gia đình,
biết sử dụng tiền bạc có ý nghĩa, đúng mục đích, thiết thực, biết cách chi tiêu vào việc
có ý nghĩa cho bản thân.
Biết tham gia vào các hoạt động lành mạnh, văn minh. Không bị c ám dỗ, lơi
kéo, xúi giục tác động bởi yếu tố bên ngồi, bạn bè.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu các khoản chi tiêu của gia đình, chi tiêu của
cá nhân phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
c. Kết quả/Sản phẩm: Học sinh nhận biết được các khoản chi tiêu của gia đình, chi
tiêu của cá nhân phục vụ sinh hoạt hàng ngày.
d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giao nhiệm vụ :

Thực hiện nhiệm vụ:

1. GV yêu cầu HS nêu các khoản chi tiêu của gia
đình, chi tiêu của cá nhân

1. HS thực hiện nhiệm vụ cá
nhân, trao đổi kết quả với bạn
cùng bàn.

* Dự kiến sản phẩm:
- Chi cho ăn uống, sinh hoạt hằng ngày;

- Chi cho học tập;
- Chi cho mua sắm;
- Chi cho khám, chữa bệnh;
- Chi cho tái sản xuất;


2. HS chia sẻ với các bạn: Dự
kiến chi tiêu khi có một khoản
tiết kiệm và thứ tự ưu tiên khi
- Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em dự kiến chi tiêu chi tiêu trong sinh hoạt
như thế nào?
2. GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn theo nội
dung sau:

- Em hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi và giải
thích lí do?

3


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

* Dự kiến sản phẩm:
+ Tổ chức sinh nhật,
+ Chi cho cho sở thích của bản thân,;
+ Mua đồ dùng học tập;
+Các khoản chi khác...
3. GV u cầu HS thảo luận nhóm tìm hiểu cách
rèn luyện kiểm sốt chi tiêu.
3. HS thảo luận nhóm. Đại diện

Muốn kiểm soát chi tiêu và thực hành tiết kiệm tiền các nhóm trình bày kết quả thảo
cần phải làm gì?
luận về cách rèn luyện kiểm
sốt chi tiêu.
* Dự kiến sản phẩm:

e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
Kiểm sốt chi tiêu sẽ chủ động tài chính trong gia đình. Kiểm sốt chi tiêu sẽ
tạo được cuộc sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp
ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng phong phú; có điều kiện học tập, tham gia
các hoạt động xã hội, phát triển con người toàn diện...
Hoạt động 1.2. Cách tiết kiệm tiền.
a. Mục tiêu: HS biết cách tiết kiệm tiền trong cuộc sống với nhiều mục đích khác
nhau và biết thực hiện được thơng qua việc làm cụ thể.
Học sinh biết quý trọng và tiết kiệm tiền cho bố mẹ. Tích cực đưa ra những
hành động, việc làm cụ thể về cách chi tiêu tiền trong gia đình vào việc có ý nghĩa,
thiết thực.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu cách tiết kiệm tiền trong cuộc sống gia
đình.
c. Kết quả/Sản phẩm: HS nhận biết được hiểu cách tiết kiệm tiền trong cuộc sống và
thực hiện tiết kiệm tiền trong sinh hoạt ở gia đình.
d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.
4


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1. GV yêu cầu HS đọc và theo dõi tình
huống SGK

Thực hiện nhiệm vụ:
1. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, đọc và
theo dõi tình huống.
- Khánh chia sẻ với bạn cách tiết kiệm
tiền của mình:
+ Liệt kê các khoản cần chi: Đồ dùng học
tập, quà sinh nhật,...
+ Cân nhắc trước khi chi tiêu: Việc quan
trọng, cấp thiết mới chi
+ Để dành từ 1000 đồng đến 5000 đồng
mỗi tuần (có thể hơn, tùy lượng tiền) cho
vào hộp tiết kiệm.

2. GV u cầu HS thảo luận nhóm về tình
2. HS thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm
huống trong sgk mục 2-trang56.
trình bày kết quả thảo luận theo gợi ý:
*Dự kiến sản phẩm:
+Nhận xét cách tiết kiệm tiền của bạn
Bạn Khánh đã thực hiện chi tiêu có kế hoạch Khánh trong tình huống trên.
khơng tùy hứng bữa bãi (biết liệt kê các khoản
cần chi, cân nhắc các khoản chi) , hơn nữa + Theo em bạn Khánh đưa ra quan điểm
bạn đã biết tiết kiệm tiền, không chi hết, chi của mình và chia sẻ với các bạn như vậy
có hợp lý chưa, có giống quan điểm của
vượt số tiền mình có.
em khơng?

3. Hãy chia sẻ cách tiết kiệm tiền của em

Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về
tình huống trên?

+ Nêu cách tiết kiệm tiền của em.

.

+ Thảo luận với bạn về cách tiết kiệm tiền hợp 3. HS hoạt động cá nhân và chia sẻ quan
lý và thực hiện.
điểm của bản thân.
GV gọi 1 số HS chia sẻ.
Dự kiến sản phẩm:
-Liệt kê các khoản chi tiêu trong từng tháng,
tuần;
-Lập kế hoạch chi tiêu và chỉ thực hiện ưu tiên
chi tiêu những việc cần thiết trước.
-Giành 1 phần để tiết kiệm và chi tiêu trong
phạm vi số tiền mình có.
4. GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị phần
thực hành trải nghiệm.
5

4. HS chuẩn bị kế hoạch ở nhà và thực


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Tìm hiểu những sự kiện cần chi tiêu trong hành trải nghiệm ở nhà.

gia đình em và lập kế hoạch chi tiêu cho các sự
kiện đó.
e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
Tiết kiệm tiền trong gia đình là góp phần của mình vào việc làm chủ kinh tế
trong gia đình. Thực hiện chi tiêu có kế hoạch, chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có,
cân nhắc các khoản chi để khơng lãng phí trong chi tiêu là góp phần tiết kiệm tiền cho
gia đình.
Tiết 71
2. Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng)
Hoạt động 2.1. Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia đình.
a. Mục tiêu: Học sinh biết lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện cụ thể ở gia đình.
Biết cách chi tiêu và tiết kiệm tiền bạc bằng việc làm cụ thể có ý nghĩa thiết thực trong
việc xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện ở gia đình.
b. Nội dung:
- Luyện tập: GV tổ chức cho HS xây dựng kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện ở
gia đình.
- Vận dụng: Trên cơ sở kế hoạch HS xây dựng GV yêu cầu HS thực hiện kế
hoạch đó ở nhà.
c. Kết quả/Sản phẩm: Học sinh lập được kế hoạch cá nhân về kế hoạch chi tiêu cho
một sự kiện ở gia đình và thực hiện kế hoạch đó phù hợp với điều kiện hồn cảnh của
gia đình mình.
d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp và trải nghiệm
tại gia đình.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giao nhiệm vụ :


Thực hiện nhiệm vụ:

* Luyện tập

1. HS hoạt động nhóm: Nghiên cứu
thảo luận kế hoạch tổ chức sinh nhật

1. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ
Đọc và trao đổi về những việc Lan đã thực hiện để
lập kế hoạch tổ chức sinh nhật cho mẹ (SGK )

6


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Gợi ý:
- Sự kiện cần chi tiêu?
-Nội dung kế hoạch chi tiêu bao gồm những gì?
-Kế hoạch tổ chức sinh nhận cho mẹ của Lan đã
hợp lý chưa, cần bổ sung nội dung gì?
2. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và trao
đổi kết quả với bạn cùng bàn: Lập kế hoạch chi
tiêu cho một sự kiện trong gia đình
- Nêu những sự kiện cần chi tiêu trong gia đình em
- Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia
đình:
*Dự kiến sản phẩm:
Kế hoạch tổ chức sự kiện: …(tên sự kiện)….
+ Thời gian, địa điểm:……………

+ Dự kiến số người tham gia:…………….
+ Dự kiến các khoản cần chi tiêu:……….
+Dự kiến số tiền cần chi:………………..
+ Danh mục chi tiêu:

STT

Danh mục
cần mua

Số
lượng

Số tiền
(đồng)

1
2
7

2. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân,
trao đổi kết quả với bạn cùng bàn.
-Những sự kiện cần chi tiêu trong gia
đình em
- Kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện
trong gia đình em.


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024


3

Tổng số tiền
+Dự kiến nguồn kinh phí:
3. GV yêu cầu HS chia sẻ kế hoạch đã xây dựng
của bản thân.
Gọi đại diện học sinh chia sẻ kế hoạch chi tiêu cho
một sự kiện của gia đình em.

3. HS chia sẻ kế hoạch chi tiêu cho
một sự kiện trong gia đình.

* Vận dụng:
4. GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Bổ sung
hoàn thiện và thực hiện kế hoạch chi tiêu cho một
4. HS thực hành trải nghiệm ở nhà
sự kiện của gia đình mà em đã xây dựng ở nhà và
và nộp sản phẩm ở tuần sau.
báo cáo kết quả thực hiện bằng sản phẩm (vi deo,
hình ảnh, bài viết)
e. Kết luận. GV kết luận hoạt động
Bất cứ gia đình nào cũng có rất nhiều sự kiện, việc chi tiêu hợp lí, tiết kiệm
trong các sự kiện là việc làm cần thiết. Lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện trong gia
đình giúp chúng ta sử dụng tiền một cách tiết kiệm và hiệu quả.
Tiết 72
3. Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá.
Hoạt động 3.1. Chia sẻ những việc làm thể hiện cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm
trong một sự kiện của gia đình.
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được kết quả của hoạt động trải nghiệm
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm trải nghiệm.

c. Kết quả/Sản phẩm: HS thảo luận những sản phẩm các nhóm chia sẻ về những
việc làm thể hiện cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm trong một sự kiện của gia đình
(Tranh, ảnh, bài vết). Đánh giá và điều chỉnh để thực hiện việc chi tiêu hiệu quả, tiết
kiệm ở gia đình.
d. Tổ chức thực hiện: HS chia sẻ giữa các nhóm nhỏ trong lớp
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Giao nhiệm vụ:

Thực hiện nhiệm vụ:

1.GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm
? Hãy chia sẻ cách thức chi tiêu hợp lí, tiết kiệm 1.HS hoạt động cá nhân
trong một sự kiện của gia đình em.
- Chia sẻ sản phẩm bằng các
GV yêu cầu HS báo cáo cá nhân kết quả thực hiện hình ảnh, bài viết em thể
8


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

bằng sản phẩm (vi deo, hình ảnh, bài viết...).

hiện cách thức chi tiêu hợp
lí, tiết kiệm thời gian qua

2.GV tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá sản
phẩm HS vừa chia sẻ.


2. Quan sát sản phẩm của
Trên cơ sở các sản phẩm HS chia sẻ, GV cho HS bạn, học tập thêm những
rút ra điều em cần học hỏi từ bạn và nêu cảm xúc cách thức chi tiêu hợp lí, tiết
của em khi thực hiện chi tiêu hợp lí, tiết kiệm của kiệm và nêu cảm xúc của
bản thân
gia đình em.
3.GV nhận xét đánh giá hoạt động trải nghiệm
của HS theo các mức độ hoàn thành.
* GV yêu cầu HS tiếp tục duy trì và thực hiện cách
thức chi tiêu hợp lí, tiết kiệm ở gia đình, phối hợp
với phụ huynh để nắm bắt kết quả các em thực hiện.

3. HS tiếp tục duy trì và thực
hiện ở nhà

e. Kết luận. GV kết luận hoạt động

Hoạt động 3.2. Đánh giá chủ đề 6
1. Tự đánh giá mức độ tham gia các hoạt động
a. Mục tiêu: Giúp HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các bạn
trong hoạt động.
b. Nội dung: Học sinh tự đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của chủ đề theo
các tiêu chí 01, 02.
c. Kết quả/Sản phẩm: Phiếu đánh giá của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tự đánh giá theo mẫu:
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Họ và tên: .......................................................................... Lớp: ............................

Chủ đề: .....................................................................................................................
Tiêu chí: 01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động
9


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

A.

Rất tích cực

B.

Tích cực

C. Chưa tích cực

Tiêu chí: 02 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề

Hoàn
thành
tốt

Nhiệm vụ

Hoàn
thành

Cần cố
gắng


1.Em nhận diện được các biểu hiện của thói quen
ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.
2.Em xác định được những việc em đã thực hiện
tốt hoặc chưa tốt để rèn luyện thói quen ngăn
nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.
3. Em kể tên được các hoạt động lao động tại gia
đình
4.Em lập được kế hoạch và thực hiện được kế
hoạch lao động tại gia đình trong tuần qua.
5.Em bước đầu có kỹ năng chăm sóc người thân
khi họ bị mệt, ốm.
6.Em trình bày được những biểu hiện của lắng
nghe tích cực và khơng tích cực trong gia đình
7.Em tự đánh giá biểu hiện của lắng nghe tích
cực của bản thân đối với các thành viên trong gia
đình
8.Em tự nhận xét được cách kiểm soát chi tiêu
của bản thân trong một tuần
9.Em nêu được cách tiết kiệm để thực hiện một
mục đích chi tiêu của bản thân.
10.Em lập được kế hoạch chi tiêu cho một sự
kiện sắp tới của gia đình và rút ra nhận xét.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ và đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS nộp tờ phiếu đánh giá và chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và khuyến khích HS nhìn nhận những điểm tích cực, tiến bộ ở bạn của
em.

10


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

2. Đánh giá mức độ tham gia các hoạt động
a. Mục tiêu: Giúp HS học được cách đánh giá về sự tham gia của các bạn trong hoạt
động.
b. Nội dung: Học sinh đánh giá theo nhóm mức độ tham gia các hoạt động các tiêu
chí 01, 02.
c. Kết quả/Sản phẩm: Phiếu đánh giá của nhóm học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đánh giá mức độ tích cực tham gia và kết quả
làm việc của em và các bạn trong nhóm theo mẫu:
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
Mức độ tham gia
STT

Họ và tên
thành viên

Rất
tích
cực

Tích
cực

Chưa

tích
cực

Kết quả hoạt động
Hoàn
thành
tốt

Hoàn
thành

Cần
cố
gắng

1
2
3
4
....
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ và đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Các nhóm nộp tờ phiếu đánh giá và chia sẻ.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét và khuyến khích HS nhìn nhận những điểm tích cực, tiến bộ của học
sinh.
4. Kết thúc hoạt động
4.1. GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động. Nhận xét tinh thần, thái độ

tham gia hoạt động của các bạn trong lớp.
4.2. GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra lưu ý,
những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện.
4.3. Đọc và tìm hiểu trước nội dung chủ đề 7: Cuộc sống quanh ta.
---------***--------11


Kế hoạch bài dạy: Hoạt động trải nghiệm – Hướng nghiệp lớp 7 – Năm học 2023-2024

Hiệu trưởng

Tổ trưởng

Giáo viên

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

..

12



×