Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án điện tử Bài 9 base(t2). Sách cánh diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.96 KB, 6 trang )

Tuần 21
Ngày soạn: 01/02/2024
Tiết 40: BASE
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH-)
- Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
- Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo
muối, nêu và giải thích được hiện tượng và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của base.
- Tra được bảng tính tan để biết một số hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không
tan.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học và tự chủ: Chủ động, tự tìm hiểu về khái niệm base, tính chất của base
và tra bảng tính tan.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác:
+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về base.
+ Hoạt đợng nhóm có hiệu quả theo yêu cầu của GV trong khi thảo luận, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các vấn đề kịp thời với các thành
viên trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành
các nhiệm vụ học tập.
*Năng lực khoa học tự nhiên:
- Năng lực nhận thức KHTN: Trình bày được khái niệm base, nêu được kiềm là các
hydroxide tan tốt trong nước.
- Năng lực tìm hiểu KHTN: Quan sát các thí nghiệm base, nêu và giải thích được hiện
tượng và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của base được học trong bài.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được hợp chất nào có tính chất
base, phân loại và nêu được tính chất của base được học trong bài. Tra được bảng tính tan
để biết được một số hydroxide.
3. Về phẩm chất:


- Chăm chỉ: Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Trung thực: Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ đề của bài học.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt đợng nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Máy chiếu, bảng nhóm, các hình ảnh theo SGK.


- Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, mặt kính đồng hồ, thìa
thủy tinh, kẹp gỡ.
- Hóa chất: Dung dịch NaOH lỗng, dung dịch HCl, Mg(OH)2, giấy quỳ tím, dung dịch
phenolphthalein
2. Học sinh:
- Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
- Đọc trước nội dung Bài 8: Acid, tìm hiểu kiến thức liên quan đến bài học qua internet,
sách báo.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho học sinh, kích thích sự tò mò của HS tìm hiểu kiến thức mới qua trò
chơi lật mảnh ghép.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
GV hướng dẫn chơi trò chơi lật mảnh ghép để tìm ra bức tranh bí ẩn.
Trước khi bắt đầu tiết học ngày hơm nay, cơ có 1 trò chơi nhỏ, các con sẵn sàng
chơi để nhận quà của cơ chưa?
Trị chơi mang tên Lật mảnh ghép. Có 1 bức tranh ẩn dưới 6 mảnh ghép. Mỗi học
sinh có qùn lựa chọn 1 mảnh ghép. Mỡi mảnh ghép tương ứng với 1 câu hỏi. Trả
lời đúng mảnh ghép sẽ được lật mở. trả lời sai thì bạn khác có quyền trả lời. Sau
câu hỏi thứ 4 các bạn có quyền trả lời bức tranh bí ẩn.

Các con sẵn sàng chơi chưa?
Nội dung bức tranh bí ẩn:
- Câu 1: Chất nào sau đây là acid
A. HCl
B. MgCl2
C. NaOH
D. CuO
- Câu 2: Nhỏ dung dịch acid vào giấy quỳ tím, quỳ tím chuyển màu
A. chuyển đỏ
B. chuyển xanh
C. không chuyển màu
D. mất màu
- Câu 3: Chất nào sau đây là dung dịch base
A. HCl
B. CH3COOH
C. NaOH
D. Mg(OH) 2
- Câu 4: Fe(OH)2 có tên gọi là
A. Sắt (II) hydroxide
B. Iron (II) hydroxide
C. Sắt (III) hydroxide
D. Iron (III) hydroxide


Hoạt động của GV và HS
- Câu 5: Hóa trị của Ca trong hợp chất Ca(OH)2 là
A. I
B. II
C. III
D. không xác định

- Câu 6: Hợp chất tạo bởi Mg (II) và Cl(I) là
A. MgCl
B. MgCl2
C. Mg2Cl
D. Mg2Cl2
Đáp án mảnh ghép là: “Ong đốt”.
GV dẫn vào bài: Trong nọc độc của mợt sớ cơn trùng như: ong, kiến … có chứa
một lượng acid gây bỏng da và đồng thời gây rát, ngứa. Theo em khi bị ong đốt thì
chúng ta sẽ làm gì để làm dịu các vết thương.
HS trả lời sau đó giáo viên dẫn vào bài. Khi bị ong đớt chúng ta có thê làm dịu vết
thương bằng vơi tơi hoặc các sản phẩm có tính kiềm. Vì sao lại như vậy các con
hãy cùng cô học bài hôm nay.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BASE. (60 phút)
Mục tiêu:
- Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo
muối, nêu và giải thích được hiện tượng và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của base.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Bài 9: Base thực hiện trong 2 tiết, ở tiết trước II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu khái niệm và phân BASE.
loại base. Ở tiết học các bạn sẽ được học tính chất 1. Làm đổi màu chất chỉ thị
hóa học của base với 2 tính chất :
Dung dịch base làm quỳ tím thành
1. Làm đổi màu chất chỉ thị.
xanh,
2. Tác dụng với acid.
dung dịch phenolphthalein không màu
Chúng ta cùng tìm hiểu phần 1 thông qua thí thành màu hồng.
nghiệm

- GV chia lớp làm 3 nhóm.
1. Làm đổi màu chất chỉ thị
Thí nghiệm 1: Làm đổi màu chất chỉ thị
- GV yêu cầu HS đọc tên cách dụng cụ, hóa chất,
cách tiến hành thí nghiệm 1.
- GV chớt dụng cụ, hóa chất và mơ tả cách tiến
hành thí nghiệm.
HS lắng nghe.
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm và hoàn thành
phiếu thực hành.


Hoạt động của GV - HS
Gọi HS nhóm 1 báo cáo thí nghiệm. Nhóm 2,3
nhận xét.
Kết quả thí nghiệm:
+ quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ dung dịch phenolphthalein không màu chuyển
sang màu hồng.
-GV thông báo kết quả đúng của thí nghiệm.
- GV: Qua thí nghiệm trên các em hãy nêu sự
chuyển màu chất chỉ thị của dung dịch base.
HS trả lời: Dung dịch base làm quỳ tím thành
xanh,
dung dịch phenolphthalein khơng màu thành màu
hờng.
-GV chủn ý: Ngồi tính chất làm đổi màu chất
chỉ thị của dung dịch base thì base cịn có tính chất
hóa học nào khác.
2. Tác dụng với acid

TN2: Tìm hiểu phản ứng của base với dung dịch
acid.
- GV yêu cầu HS đọc tên cách dụng cụ, hóa chất,
cách tiến hành thí nghiệm 2.
- GV chốt dụng cụ, hóa chất và mơ tả cách tiến
hành thí nghiệm.
HS lắng nghe.
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm và hoàn thành
phiếu thực hành.
Gọi HS nhóm 1 báo cáo thí nghiệm. Nhóm 2,3
nhận xét.
Kết quả thí nghiệm: + Ban đầu dung dịch chủn
màu xanh sau đó mất màu.
Giải thích: Sự thay đởi màu của dung dịch là do
dung dịch base tác dụng với dung dịch acid.
GV hướng dẫn HS viết PTHH dựa vào cấu tạo
phân tử acid, base và quy tắc hóa trị.
TN3: Tìm hiểu phản ứng của base với dung dịch
acid. (hoạt động cá nhân)

Nội dung

2. Tác dụng với acid
NaOH+ HCl
NaCl + H2O
Mg(OH)2 + 2HCl
MgCl2 + 2H2O
Base
+ dd acid
muối + nước



Hoạt động của GV - HS
Yêu cầu HS xem video thí nghiệm và ghi lại hiện
tượng và giải thích các hiện tượng diễn ra trong
quá trình thí nghiệm. Viết PTHH xay
-HS quan sát và trả lời:
+ Hiện tượng: Chất rắn tan ra.
+ Giải thích: Do Mg(OH)2 tác dụng với dung dịch
HCl.
- GV gọi HS lên bảng viết PTHH cho tính chất
tương tự với TN2.
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Base + dd acid
muối + nước

Nội dung

3. Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Viết được các PTHH của tính chất base + dd acid.
Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành 3 nhóm. Mỡi nhóm có thời gian 2 phút để thảo ḷn. Sau thời gian
thảo luận nhóm sẽ cử 6 bạn liên tiếp lên bảng hồn thiện các PTHH. Mỡi bạn chỉ được 1
lượt lên bảng. Nhóm nào viết nhanh nhất và đúng nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.
Nội dung câu hỏi: Viết PTHH xảy ra khi cho các base như KOH, Ca(OH) 2, Fe(OH)3…
phản ứng với dung dịch acid HCl, H2SO4.
4. Hoạt động 4: Vận dụng -Khám phá
Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
Tổ chức thực hiện:

- GV đưa ra các câu hỏi vận dụng, yêu cầu HS giải thích.
C1: Tại sao khi ong đốt, kiến cắn lại bôi vôi.
C2: Một loại th́c dành cho bệnh nhân đau dạ dày có chứa Al(OH) 3 và Mg(OH)2. Vì sao
thuốc lại làm giảm cơn đau dạ dày.
HS trả lời. Giáo viên chốt đáp án.
GV hướng dẫn HS tự làm chỉ thị axit-bazo từ bắp cải tím.
Chuẩn bị:
• Dụng cụ: Giá để ớng nghiệm, ớng nghiệm, ớng hút nhỏ giọt, chén sứ.
PHIẾU
HÀNH
• Hóa chất: Dung dịch NaOH,
giấyTHỰC
quỳ tím,
dung dịch phenolphthalein
Tiến hành: Thí nghiệm 1: Sự đổi màu chất chỉ thị của dung dịch base


Đặt giấy quỳ tím lên mặt kính chén sứ, lấy 1ml dung dịch NaOH cho vào ớng
nghiệm.
• Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím, nhỏ 1 giọt dung dịch
phenolphthalein vào ớng nghiệm có dung dịch NaOH.
Quan sát và mơ tả hiện tượng:



Giấy quì tím chủn sang màu…...
Dung dịch phenolphthalein không màu chuyển sang màu………………………


PHIẾU THỰC HÀNH

Thí nghiệm 2: Phản ứng của base với dung dịch acid
Chuẩn bị



Dụng cụ: Giá để ớng nghiệm, ớng nghiệm, ớng hút nhỏ giọt.
Hóa chất: Dung dịch NaOH lỗng, dung dịch HCl lỗng, dung dịch
phenolphthalein.
Tiến hành


Cho khoảng 1 mol dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm tiếp 1 giọt dung
dịch phenolphthalein và lắc nhẹ.
• Nhỏ từ từ dung dịch HCl lỗng vào ớng nghiệm đến khi dung dịch trong ống
mất màu thì dừng lại.
Quan sát và mô tả hiện tượng: Khi cho dung dịch phenolphtalein vào dung dịch
NaOH thấy dung dịch chuyển màu......................Sau đó cho từ từ HCl vào thì
thấy....................................................................................................................................
Giải thích:........................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................



×