Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN DÒNG XE KIA CERATO ĐỜI 2017 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN
GIANG
KHOA
KỸ TỐT
THUẬT
CÔNG
ĐỒ ÁN
NGHIỆP
NGHỆ
NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT CƠ KHÍ

NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN
DÒNG XE KIA CERATO ĐỜI TỪ (2017- 2021)
GVHD:
Th.s Nguyễn Huỳnh Thi

SVTH: Trần Đức Thiện
Trần Châu Gia Hào
Nguyễn Ngọc Phú


Phần A: MỞ ĐẦU


1. Đặt vấn đề:
Ngành ơ tơ thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển rất mạnh mẽ, việc ứng dụng
các tiến bộ khoa học và công nghệ vào quy trình sản xuất, lắp ráp các linh kiện ô tô để đáp ứng
được nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân.
Được Khoa Kỹ Thuật Công Nghệ giao nhiệm vụ làm đề tài đồ án tốt nghiệp, chúng em quyết định
chọn đề tài Nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thống điều khiển động cơ phun xăng điện tử trên dòng


xe KIA Cerato đời từ (2017- 2021).

2. Lý do nghiên
cứu:

Dựa trên sự cấp thiết của ngành ô tơ nói chung và đào tạo các học viên, kỹ sư ngành ơ tơ nói
riêng, chúng em quyết định chọn nghiên cứu đề tài này mục đích nhằm củng cố lại hệ thống kiến
thức về vấn đề điều khiển động cơ ơ tơ.

3. Lịch sử nghiên cứu:
Trong q trình học tập tại Trường Đại học Tiền Giang, chúng em tìm được hai bản đồ án này:
+ Khai thác và bảo trì mơ hình động cơ phun xăng Honda F18B (ĐHTG)
+ Khai thác và bảo trì mơ hình động cơ phun xăng Toyota 1ZZ-FE (ĐHTG)


4. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu hệ thống điện điều khiển hệ thống phun xăng.
Nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn.

5. Khách thể nghiên cứu:
Hãng KIA

6. Đối tượng nghiên
cứu:
KIA cerato đời 2017-2021

7. Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, nên chúng em chỉ tập trung tìm hiểu một số vấn đề cốt lõi
như sau:
+ Tìm hiểu sơ bộ về các bộ phận cơ khí của xe

+ Tìm hiểu các cảm biến có trên xe
+ Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của các sơ đồ mạch điện cơ bản như phun xăng, đánh lửa,…
Tuy nhiên vẫn chưa đi sâu vào các vấn đề, kính mong quý hội đồng bỏ qua.


8. Vấn đề nghiên cứu:
Cấu tạo, sơ đồ mạch điện, nguyên lí hoạt động

9. Nội dung nghiên cứu:
Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết
Các sơ đồ mạch điện điều khiển
Kiểm tra chẩn đoán
Kết luận, khuyến nghị

10. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết


Phần B: NỘI DUNG


Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu


1.1. Khái quát về hệ thống phun xăng điện tử:
年度工作概述

工作完成情况


成功项目展示

工作存在不足

新年工作计划

Hệ thống phun xăng điện tử, hay còn gọi tắt là EFi hoặc Fi (Electronic Fuel Injection hoặc Fuel
Injection).


1.2. Lịch sử ra đời của hệ thống phun xăng điện tử:
Đầu thế kỷ 19, một kĩ
sư người Pháp đã nghĩ
ra cách phun nhiên
liệu cho máy nén khí;

Đến năm
Bosch đã
trong việc
thống phun
khí.

Đầu thế kỷ 20, người Đức
áp dụng phun nhiên liệu
trong động cơ 4 kỳ tĩnh
tại (dung bằng dầu hỏa
nên chưa được hiệu quả);

1966 hãng
thành công

chế tạo hệ
xăng kiểu cơ
Năm 1984 người Nhật mua bản
quyền của Bosch đã ứng dụng
hệ thống phun xăng bằng điện
trên các xe của hãng Toyota;


1.3. Mạch nguồn điều khiển:


1.4. Điều khiển phun nhiên liệu:
Chức năng chính của PCM là điều khiển thời
điểm phun của nhiên liệu và điều khiển lưu
lượng phun nhiên liệu.

Ở một số loại động cơ có sự bắt đầu vào một
thời điểm xác định. Trong khi đó, ở một số loại
động cơ khác, nhiên liệu bắt đầu phun tại thời
điểm được điều khiển bởi PCM theo lượng khí
nạp, tốc độ của động cơ,…
Các phương pháp phun bao gồm:
+ Phun theo thứ tự
+ Phun theo nhóm
+ Phun đồng loạt


1.5. Điều khiển đánh lửa:

Thời điểm đánh lửa được tính tốn chuẩn xác bởi PCM dựa trên tín hiệu nhận được từ các cảm

biến. Mục đích của hệ thống đánh lửa là tạo tia lửa điện để đốt hỗn hợp nhiên liệu tại thời điểm
thích hợp nhất.


1.6. Hệ thống chẩn đốn OBDII:
OBD (On-Board Diagnostic) có thể hiểu đơn giản là hệ thống tự chẩn đoán lỗi trên xe. Thơng
qua sự liên kết với PCM, OBD có thể truy cập và đọc cũng như reset 1 mã lỗi.


1.7. Hệ thống tuần hồn khí thải EGR:

Hệ thống EGR dùng để khống chế NOx là bằng cách dùng sự tuần hồn của khí thải. Khi nhiệt
độ buồng đốt cao, bộ EGR sẽ nạp một mẫu nhỏ khí thải vào hỗn hợp với khơng khí và nhiên
liệu.


1.8. Ưu nhược điểm của hệ thống phun xăng điện tử:

Ưu điểm:

Khả năng tiết kiệm nhiên liệu tối đa.

Lượng hòa khí cũng được đốt cháy triệt để trong các
buồng đốt mang đến khả năng tiết kiệm nhiên liệu
đáng kể.
Cho phép phân phối hơi xăng đồng đều ở ngưỡng lý
tưởng đến từng xi lanh thông qua bộ phận cảm biến.
Khởi động khơng cần làm nóng máy mơ men xoắn của
động cơ phát ra lớn hơn, giúp quá trình khởi động
nhanh hơn, kể cả khi thời tiết lạnh giá.



Nhược điểm:
Chi phí bảo dưỡng
cao.
Khó khăn trong việc bảo
dưỡng.

年度工作概述

Nguồn xăng khơng đảm bảo, bị pha trộn, nhiễm tạp
chất có thể gây tắc nghẽn, ảnh hưởng tới quá trình
phun xăng tới các xi lanh.
Các cảm biến thuộc hệ thống phun xăng điện tử
vẫn có những sai số về tín hiệu, ảnh hưởng tới quá
trình cấp nhiên liệu cho xe vận hành.

工作完成情况

成功项目展示

工作存在不足

新年工作计划


1 Hệ thống phun xăng đơn điểm SPI:
Chỉ dùng một vòi phun ở khu vực trung tâm để thay cho bộ chế hịa
khí.Cấu tạo đơn giản.


2 Hệ thống phun xăng điện tử hai điểm BPI:
1.9. Một số loại
động cơ phun
xăng có trên thị
trường:

Hệ thống BPI gồm hai vịi phun được đặt ở vị trí phía sau bướm
ga, giúp nhiên liệu hòa trộn đồng đều hơn. Là sự cải tiến từ hệ
thống phun xăng đơn điểm.

3 Hệ thống phun xăng điện tử đa điểm MPi trên đường ống
nạp:
Mỗi xi lanh được trang bị một vòi phun riêng biệt ở trước xupap
nhiên liệu được hút triệt để vào xi lanh. Nhận tín hiệu từ góc quay
trục khuỷu để xác định thời điểm phun.

4 Hệ thống phun xăng đa điểm trực tiếp vào buồng đốt GDi:

Hệ thống này tận dụng áp suất cao để phun nhiên liệu vào buồng
đốt – piston giúp động cơ đạt hiệu suất hoạt động tốt mà vẫn tiết
kiệm nhiên liệu.


Chương 2: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG
PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN KIA
CERATO


2.1. Giới thiệu
chung:

Động cơ trên KIA Cerato có 5 loại
G4FA, G4FJ và G4FG (động
cơ 1,6L) G4NA và G4NH
(động cơ 2,0L)
Được phát triển
bởi hãng
HYUNDAI
Sử dụng hệ thống
phun xăng đa điểm
hoặc phun xăng trực
tiếp điều khiển bằng
điện tử.

Hộp số
Hộp số sàn / tự
động 6 cấp.
Hệ thống điện
thân xe
Hệ thống chống
trộm,điều hòa tự
động 2 vùng độc
lập,ga tự động,nút
bấm khởi động…
Hệ thống phanh
Hệ thống chống bó
cứng phanh ABS,
phân phối lực phanh


2.2. Mô tả chi tiết động

cơ:
Động cơ G4FG bao gồm các thành
phần cấu thành động cơ như sau:
Các bộ phận cố định;
Các bộ phận di động;

.



×