Tải bản đầy đủ (.pptx) (92 trang)

Bài Giảng Vệ Sinh Lao Động ( Bảo Hộ Lao Động )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.82 MB, 92 trang )

VỆ SINH LAO ĐỘNG

1


VỆ SINH LAO ĐỢNG
Vệ sinh lao động là mơn khoa học nghiên cứu ảnh
hưởng của những yếu tố có hại trong sản suất đối với sức
khoẻ của người lao động, nghiên cứu các biện pháp nhằm
cải thiện đ/k lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp
nhằm bảo vệ sức khoẻ và nâng cao năng suất lao động.
Phát hiện các
yếu tố có hại trong
nghề
nghiệp

đánh giá mức độ
ảnh hưởng của nó
đối với cơ thể của
người lao động là
một nội dung nghiên
cứu quan trọng của
vệ sinh lao động.


Tác hại nghề nghiệp
Phân loại:
a. Theo phạm trù liên quan:
+Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất:

- Tác hại do đ/k vi khí hậu: t,


độ ẩm, cường độ bức xạ
- Tác hại do
chất phóng xạ
Tác hại do tiếng ồn, chấn
động
Tác hại do bụi trong sản
xuất
Tác hại do các chất độc
- Tác hại do các yế tố
vệ sinh ( vi khuẩn, kí sinh
trùng, nấm mốc..)


+ Tác hại liên quan đến tổ chức lao động:
- Tác hại do thời gian làm việc liên tục ( Thơng
ca ...)
- Tác hại do bố trí lao động khơng hợp lý (quá sức,
hệ thống giác quan căng thẳng quá độ, dây truyền SX
không đúng,..may mặc, sửa đồng hồ)
- Chế độ làm việc nghỉ ngơi không hợp lý
- Tác hại liên quan đến công cụ lao động không
phù hợp với người về trọng lượng, hình dáng, kích thước ( tư
thế làm việc...)

18


b. Phân loại tác hại
theo mức độ
+ Loại có tác hại nghiêm

trọng, phạm vi rộng:
(Thuốc trừ sâu, chì, benzen...)

+ Loại có tác hại nghiêm
trọng nhưng phạm vi ảnh
hưởng khơng lớn: (Thuỷ
ngân, các chất cao phân tử, các
chất phóng xạ...)

+ Loại có phạm vi ảnh
hưởng rộng nhưng tác hại
khơng rõ ràng: (Ánh sáng,
tiếng ồn, chấn động,...)


Biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp
a. Biện pháp kỹ thuật, công nghệ.
Tiến hành áp dụng các tiến bộ kỹ thuật: Cơ giới hố, Tự động
hố các q trình sản xuất; Dùng các chất khơng độc hoặc ít độc
thay thế các chất có độc tố cao...

b. Biện pháp kỹ thuật, vệ sinh lao động:
Tiến hành các biện pháp vệ sinh lao động nhằm cải thiện điều
kiện vi khí hậu, thơng gió, chiếu sáng, chống bụi, tiếng ồn, chấn
động...ở nơi sản xuất.

c. Biện pháp phòng hộ cá nhân:
Từng ngành, từng nghề cần được trang bị BHLĐ thích hợp.

d. Biện pháp tổ chức lao động khoa học:

Thực hiện phân công lao động hợp lý (phù hợp sức khoẻ, tâm
sinh lý người lao động- chống công việc đơn điệu…). Cải tiến tổ
chức sản xuất làm cho người lao động bớt mệt nhọc. Nâng cao
năng sugất (giải lao, tập thể dục giữa giờ vv...)

e. Biện pháp y tế:
Khám tuyển, kiểm tra sức khoẻ 20
định kỳ. Thường xuyên kiểm tra
vệ sinh an toànvv...


Phòng chống nhiễm độc
trong sản suất

21


Chất độc và tác dụng độc hại
Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sản
xuất, khi chúng xâm nhập vào cơ thể với một lượng nhất
định sẽ gây nên tình trạng bệnh lý. Bệnh do chất độc gây
nên trong sản suất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp.

+ Tồn tại trong
các quy trình sản
suất: 30 vạn hợp
chất hố học
+ Cứ 20 phút
lại có một hợp chất
ra đời.



Chất độc và tác dụng độc hại
Khái niệm:
+ Trong sản suất chất độc thường thấy ở dạng chất rắn,
lỏng, hơi, khói, khí.
+ khi độc tính của chất độc yếu, nồng độ dưới mức cho
phép, cơ thể khoẻ mạnh, mặc dù thời gian tiếp xúc lâu
NLĐ cũng không bị ngộ độc.
+ Khi nồng độ vượt quá giới hạn cho phép, tính độc cao,
mặc dù thời gian tiếp xúc không lâu, sức đề kháng cơ thể
yếu, độc chất có thể sẽ gây ra nhiễm độc dạng cấp tính
(có thể gây tử vong) hoặc mãn tính.

22


Sự xâm nhập, đào
thải
và chuyển hố chất
độc

Chất đợc xâm nhập vào cơ thể qua:
+ Đường hô hấp: Nguy hiểm và

thường gặp nhất (95%)

+ Đường tiêu hóa: Thường do ăn uống

– ít nguy hiểm hơn


+ Qua da: Chủ yếu là các loại chất độc

hòa tan trong mỡ và nước
thuốc trừ sâu; benzen…

như

23


Sự xâm nhập, đào
thải
và chuyển hoá chất
độc


Các yếu tố quyết định
đến tác dụng của chất độc


Ci - Nồng độ chất độc
Ti – Nồng độ tối đa cho
phép


Tác hại của các chất độc
Phân loại chất độc:
1. Nhóm chất gây bỏng, kích thích da và niêm mạc:
Axít; kiềm (H2SO4; HNO3; HCL…)

2. Nhóm kích thích đường hô hấp trên: NO2, NO3, Clo, NH3, SO2…
(Tác dụng với niêm dịch tạo ra axít gây phù phổi)
3. Nhóm gây ngạt: CO2, CO, Metan… do làm loãng không khí.
4. Nhóm chất tác động lên hệ thần kinh trung ương: gây mê, gây tê.
Các hợp chất Hydrocabua, các loại rượu, xăng…
5. Các chất gây độc cho hệ thống các cơ quan nội tạng.
Kim loại, á kim, chì, thủy ngân…


Một số loại chất độc
Chì (Pb)
Chì được sử dụng trong khoảng 150 nghề và 400 quá trình công
nghiệp (Chế biến bột màu, ắc quy, đồ sứ, thủy tinh…)
Chì vào cơ thể qua đường tiêu hóa, hô hấp, gây độc cho hệ thần kinh
trung ương, hệ tạo máu, làm rối loạn tiêu hóa


Những biến chứng nguy
hiểm của nhiễm độc chì
Khi độc tố chì tích tụ vào cơ thể, nếu khơng được đào thải
ra ngồi mỗi ngày, nhiễm độc chì sẽ gây ra những biến
chứng nguy hiểm như:
+ Gây chậm phát triển trí não ở trẻ nhỏ, giảm nhận thức, còi
xương, thấp bé, nhẹ cân.. ở trẻ.
+ Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe sinh sản ở cả nam
giới và nữ giới. Gây độc cho tinh trùng, sảy thai, sinh non và
dị tật thai nhi.
+ Gây lỗng xương, giịn xương ở người lớn. Là nguyên nhân
chính dẫn đến bệnh mất trí nhớ, run chân tay… ở người già.
+ Tổn thương hệ thống tim mạch, gan, thận, gây thiếu máu,

hôn mê, co giật. Trong trường hợp nặng có thể tử vong ngay



•Biến chứng do nhiễm độc chì. 


•Một số loại thực phẩm giải độc chì 


Thủy ngân (Hg)

Là kim

loại nặng, sôi ở t0 =3570C, bay hơi ở t0 bình thường.
(Nờng đợ 100mg/m3 gây ra nhiễm đợc).
Xâm
nhập qua đường hơ hấp, tiêu hóa, da. Gây tổn thương hệ thần kinh,
mất ngủ, run tay chân, rối loạn trí nhớ.




×