Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Báo cáo thực tập doanh nghiệp công ty Yazaki (YHV)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.45 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP.............................4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của danh nghiệp...........................4
1.2. Các tư liệu về công ty....................................................................5
1.3. Cơ cấu tổ chức, sản xuất và kinh doanh..........................................7
1.4. Lý do và vị trí tham gia thực tập....................................................9
1.5. Quản lí chất lượng và một số mơ hình quản lí chất lượng...............10

CHƯƠNG II: DÂY CHUYỀN LẮP RÁP HOÀN CHỈNH MỘT BO MẠCH
ĐIỆN TỬ...............................................................................14
2.1. Tổng quan về các cơng đoạn........................................................14
2.2. Cụm sản xuất..............................................................................15
2.3. Vị trí thực tập tại công ty.............................................................15
2.4. Các công nghệ Công ty đang áp dụng...........................................16

CHƯƠNG 3: KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ
TRÌNH THỰC TẬP..................................................................19
3.1. Kiến thức và kỹ năng đạt được.....................................................19
3.2. Thái độ của sinh viên thực tập và lãnh đạo công ty........................19

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN...........................................................21
4.1. Kết quả thực hiện........................................................................21
4.2. Đề xuất.......................................................................................21

Trang 1


Trang 2



LỜI MỞ ĐẦU
Sau gần 4 năm ngồi trên giảng đường đại học dưới sự dạy dỗ, chỉ
bảo nhiệt tình của các thấy, cô giáo đã trang bị cho chúng em những
kiến thức bổ ích. Đây chính là hành trang vững chắc để giúp chúng em
vào đời. Tuy nhiên để trở thành người có ích cho xã hội hay nói khác đi
để vận dụng được những kiến thức này trong cuộc sống thì phụ thuộc
vào khả năng áp dụng cũng như phân tích của từng người vào thực
tiễn. Chính vì vậy, đợt thực tập lần này là lần tập dượt, thử việc đầu
tiên đối với sinh viên chúng em, lần đầu bước ra xã hội, áp dụng những
kiến thức được trang bị, đúc kết trong thời gian ngồi trên ghế nhà
trường. Có thể nói đây là giai đoạn rất quan trọng giúp cho học viên
củng cố, nâng cao, kiến thức đã học cũng như giúp sinh viên có điều
kiện vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tác phong công
việc, tác phong người cán bộ, quan điểm, thái độ lao động, ý thức phục
vụ và năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn.
Được sự đồng ý của Giám đốc cơng ty Yazaki Hải Phịng chỉ nhành
Thái Bình em được về thực tập ở các phân xưởng. Qua thời gian thực
tập tại Cơng ty Yazaki Hải Phịng chỉ nhánh Thái Bình, được sự giúp đỡ
tận tình của tập thể các cán bộ cùng các công nhân trong công ty, với
chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo em đã hồn thành bản báo cáo
tổng hợp về cơng ty.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, cùng với trình độ còn hạn chế và
sự thiếu hụt kinh nghiệm thực tế nên bảo cáo của em không tránh khỏi
những khiếm khuyết cả về hình thức và nội dung.

Trang 3


Trang 4



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của danh nghiệp
* Thông tin cơ bản
- Tên đầy đủ:
- Địa chỉ: Lô CN1+CN2, khu công nghiệp Sơng Trà, quốc lộ 10, Xã Tân
Bình, Thành phố Thái Bình, Tỉnh Thái Bình, Việt Nam
- Mã số thuế: 0200438947-001
- Người đại diện pháp luật: MIZUTA KAZUNORI
- Ngày hoạt động: 21-02-2011
- Giấy phép kinh doanh:
- Lĩnh vực: Nhà máy chuyên sản xuất hệ thống dây dẫn và các cụm
thiết bị điện xe ô tô.
- Sản phẩm của công ty: dây dẫn điện và cụm thiết bị điện xe ô tơ
- Diện tích: 60.577,70 m²
- Website:
- Điện thoại: 0227.6260.217
- Vốn đầu tư: 100% vốn đầu tư nước ngoài Nhật Bản
- Quy mơ: Cơng ty TNHH Yazaki Hải Phịng Việt Nam được biết đến như
là một thành viên của tập đồn Yazaki – Thương hiệu hàng đầu Nhật
Bản trong cơng nghiệp sản xuất các cụm chi tiết ô tô. Là một Tập đồn
hoạt động kinh doanh với quy mơ tồn cầu, Yazaki có trụ sở tại 45
quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với 141 nhà máy và chi nhánh
lớn nhỏ.
* Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty TNHH Yazaki Hải Phịng Việt Nam chi nhánh Thái Bình
(khu cơng nghiệp Sơng Trà) là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước
ngoài, chuyên sản xuất dây dẫn điện xe ô tô. Thành lập năm 2011, đến
hết năm 2016, tổng số đồn viên cơng đồn của Cơng ty là 3.686


Trang 5


người trong tổng số 3.727 lao động, đạt 98,8%. Doanh thu của Công ty
không ngừng tăng qua các năm.

Trang 6


1.2. Các tư liệu về công ty
Công ty Yazaki Hải Phịng Việt Nam thuộc Tập đồn Yazaki của
Nhật Bản, có vai trị là trụ sở chính tại khu vực Miền Bắc Việt Nam.
Công ty kinh doanh và sản xuất bộ dây dẫn điện cho xe ô tô và gọi
chung các bộ dây là Wire Harness (W/H).
Wire Harness (W/H) là bộ dây dẫn điện được lắp ráp và xe ô tô, có
chức năng truyền dẫn điện và các tín hiệu điều khiển đến các bộ phận
của xe như: còi, đèn, motor,… một các nhanh chóng và chính xác.

Tên gọi vị trí
W/H được lắp ráp vào nhiều vị trí khác nhau của ơ tơ. Tùy theo vị trí lắp
ráp mà W/H có những tên gọi khác nhau.

Trang 7


Bộ dây dẫn điện trong xe ơ tơ đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển
động và điều khiển nhiều hệ thống khác nhau. Dưới đây là một số chức năng quan
trọng của các bộ dây dẫn điện trong xe ô tô:
1. Hệ thống Điện động (Powertrain):
- Động cơ: Dây dẫn điện chuyển điện năng từ pin hoặc động cơ khí nén sang

động cơ để tạo năng lượng chuyển động.
- Hệ thống truyền động: Dây dẫn điện truyền tín hiệu giữa động cơ và hộp số
để điều khiển việc chuyển số và cung cấp năng lượng đến bánh xe.
2. Hệ thống Điện tử và Điều khiển:
- Hệ thống Điều khiển động cơ: Các dây dẫn điện kết nối các cảm biến và bộ
điều khiển để kiểm soát hiệu suất động cơ, tiêu thụ nhiên liệu và khí thải.
- Hệ thống Điều khiển hành trình: Dây dẫn điện giúp điều khiển các chức
năng như hệ thống kiểm sốt hành trình (cruise control), chống bó cứng
phanh (ABS), và chống trượt (ESP).
3. Hệ thống Điện năng và Ánh sáng:
Trang 8


- Hệ thống Điện ánh sáng: Dây dẫn điện cung cấp năng lượng cho đèn chiếu
sáng, đèn hậu, đèn xi nhan và các thiết bị ánh sáng khác.
- Hệ thống Điện năng: Dây dẫn điện kết nối pin và độ alternator để cung cấp
năng lượng cho các thiết bị điện trong xe và sạc lại pin.
4. Hệ thống An toàn và Bảo vệ:
- Hệ thống Airbag: Dây dẫn điện kết nối các cảm biến và bộ điều khiển của hệ
thống airbag để kích hoạt chúng khi cần thiết.
- Hệ thống chống trộm: Các dây dẫn điện có thể liên quan đến hệ thống chống
trộm và báo động.
5. Hệ thống Thông tin và Giải trí:
- Hệ thống Âm thanh và Video: Dây dẫn điện kết nối đến hệ thống âm thanh,
màn hình, và các thiết bị giải trí khác trong xe.
- Hệ thống Điều khiển giọng nói và Giao tiếp: Dây dẫn điện có thể liên quan
đến các chức năng điều khiển giọng nói, Bluetooth và giao tiếp với các thiết
bị ngoại vi khác.
6. Hệ thống Nhiệt độ và Điều hòa khơng khí:
- Hệ thống Điều hịa: Dây dẫn điện kết nối các bộ cảm biến và bộ điều khiển

để duy trì nhiệt độ và lưu thơng khơng khí trong cabin.
- Những chức năng này chỉ là một số ví dụ và tùy thuộc vào mơ hình và loại
xe ơ tơ cụ thể. Các dây dẫn điện đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo
hoạt động đồng bộ và an toàn của các hệ thống trong xe.

1.3. Cơ cấu tổ chức, sản xuất và kinh doanh
* Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức cơng ty gồm có :

Trang 9


Mơi trường sản xuất:
Cơng ty TNHH Yazaki Hải Phịng Việt Nam chỉ nhánh Thái Bình
cam kết tuân thủ các yêu cầu của pháp luật và yêu cầu của tập đoàn
liên quan đến môi trường nhằm trở thành " Doanh nghiệp phát triển
cùng thế giới", Doanh nghiệp cần thiết cho xã hội". Cùng với việc nang
cao nhận thức về môi trường, tồn thể cơng nhân viên trong cơng ty
khơng ngừng nỗ lực, duy trì và nâng cao việc bảo vệ mơi trường, thực
hiện tiết kiệm năng lượng tiết kiệm nguyên vật liệu, tái sử dụng, chống
ô nhiễm môi trường và hoạt động giảm thiểu những ảnh hưởng đến
môi trường.
 Chứng nhận ISO 14001:2015.
 Ngày chứng nhận chứng chỉ lần đầu: 12/2001.
 Ngày chứng nhận chứng chỉ mới nhất: 14/06/2018.
Mục đích:
 Ngăn ngừa ô nhiễm giúp ngăn chặn các sự cố môi trường có thể
xảy ra.
 Nâng cao giá trị hình ảnh của Doanh nghiệp trong tâm trí người
tiêu dùng.

 Tạo dựng niềm tin của khách hàng, chính quyền và nhân dân địa
phương nơi Doanh nghiệp hoạt động.

Trang 10


 Giúp xây dựng hình ảnh một YHV thân thiện với mơi trường, đồng
thời góp phần nâng cao hiệu quả cơng việc, tạo thương hiệu và
uy tín của YHV trên thị trường quốc tế.
Yazaki luôn chú trọng đến sự an toàn cũng như sức khỏa con
người. Mỗi trưởng sản xuất sạch sẽ ngăn lắp luôn là vấn đề được quan
tâm hạng đầu nhằm tạo ra những sản phẩm với chất lượng ổn định.
Thực hiện phương châm ST:






Tiết kiệm
Tái Sử dụng
Tái chế
Từ chối
Tu sửa

1.4. Lý do và vị trí tham gia thực tập
* Lý do tham gia thực tập

Em quyết định tham gia thực tập tại Cơng ty TNHH Yazaki Hải
Phịng Việt Nam với một số lý do quan trọng. Trước hết, em đã lựa chọn

Yazaki vì danh tiếng của cơng ty trong lĩnh vực sản xuất điện tử cho ngành
công nghiệp ô tô. Yazaki không chỉ là một trong những doanh nghiệp hàng
đầu trên thếgiới mà còn nổi tiếng với cam kết về chất lượng và sự đổi mới
trong sản phẩm.
Thứ hai, em tin rằng việc thực tập tại Yazaki sẽ mang lại cho em cơ
hội học hỏi và phát triển kỹ năng trong một môi trường công nghiệp đa dạng
và năng động. Yazaki khơng chỉ là nơi em có thể áp dụng những kiến thức
đã học ở trường vào thực tế mà còn là một trường quay để tiếp cận với các
cơng nghệ mới và quy trình sản xuất tiên tiến.
Thứ ba, em muốn trải nghiệm cuộc sống làm việc trong một tổ chức
quốc tế và hiểu rõ hơn về cách làm việc chuyên nghiệp trong môi trường
doanh nghiệp quốc tế. Yazaki không chỉ cung cấp cho em cơ hội làm việc
với đồng nghiệp đến từ nhiều quốc gia khác nhau mà còn mở ra khả năng
học hỏi từ các chuyên gia hàng đầu trong ngành.
Cuối cùng, em hy vọng rằng trải nghiệm thực tập tại Yazaki sẽ giúp
em xây dựng mạng lưới quan hệ trong ngành và tạo ra những cơ hội nghề
Trang 11


nghiệp trong tương lai. Em tin rằng sự hiểu biết và kỹ năng mà em sẽ đạt
được tại Yazaki sẽ là nền tảng vững chắc cho sự phát triển của sự nghiệp
của mình trong lĩnh vực cơng nghiệp ơ tơ và sản xuất điện tử.
* Vị trí tham gia thực tập
Bộ phận: ATO.
Mã nhân viên: S02637B.
Mã SV: 11220063.
Họ tên cán bộ quản lý: Đồn Thị Tươi.
Cơng việc thực hiện: Layout.

1.5. Quản lí chất lượng và một số mơ hình quản lí chất

lượng
 Khái niệm:
Quản lý chất lượng là vấn đề nghiên cứu được William Edwards
Deming - một người Hoa Kỳ phát triển tại Nhật Bản với thuyết về quản
lý chất lượng từ năm 1927 và sau đó lan truyền sang Hoa Kỳ và Anh.
Có thể nói Deming (2001) là người đi tiên phong về quản lý chất lượng
với hệ thống thuyết về kiểm soát chất lượng bằng phương pháp thống
kẽ được đề cập trong "Out of Crisis". Trong nghiên cứu này. Deming đã
dưa ra thuyết quản lý dựa trên 17 điểm nổi tiếng dành cho quản lý và
trở thành khuôn mẫu cho q trình chuyển đổi chất lượng .
Có thể nói, quản lý chất lượng đã trải qua 3 cấp độ phát triển:
Kiểm soát chất lượng. Đảm bảo chất lượng. Quản lý chất lượng toàn
diện.
Ban đầu quản lý chất lượng được nghiên cứu áp dụng trong lĩnh
vực sản xuất hàng hóa và cho tới ngày nay, lý thuyết về quản lý chất
lượng đã được phát triển nhanh chóng, trở thành một triết lý quản lý
quan trọng khi được định hình trong một loạt các tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9000 và được áp dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực từ sau
xuất đến dịch vụ và hành chính sự nghiệp trong đó có lĩnh vực TVTT.
Gần đây ISO 9000:2015 đã đưa ra định nghĩa về Quản lý chất
lượng như sau. Quản lý chất lượng là hoạt động có thể, hợp đi đinh
Trang 12


hương và kiểm soát mọi liên h chất lượng bao gồm xác lập chính sách
chui lượng và mục ướu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát
chất lượng, đảm bảo và cái hơn chất lượng".
Trong đó:
Chính sách chất lượng: Là ý đồ và định hướng của là chức về chất
lượng được lĩnh đạo cao nhất của tổ chức công bố một cách chính

thức
- Mục tiêu chất lượng: Là kết quả cần đạt được liên quan tới chất
lượng
- Hoạch định chỉ lượng. Là một phần của quản lý chất lượng tập
trung vào việc lập mục tiêu chất lượng quy định các quá trình tác
nghiệp cần thiết và các nguồn lực liên quan để đạt được mục tiêu
chất lượng.
- Kiểm soát chất lượng: Là một phần của quản lý chất lượng tập
trung vào việc thực hiện các yêu cầu chất lượng; - Đảm bảo chất
lượng: Là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc
mang lại lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện:
Cải tiến chất lượng: Là một phần của quản lý chất lượng tập trung
vào việc nâng cao
- Khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng.
 Một số mơ hình quản lí chất lượng:
-

Cho đến nay, đã có nhiều mơ hình quản lý chất lượng được dựng
và triển khai thực hiện trên nhiều quốc gia và ở mọi lĩnh vực. Trong đó
tiêu biểu có mơ hình Quản lý chất lượng tồn diện - TQM (Total Quality
Management), mơ hình Giải thưởng chất lượng - EFOM (European
Foundation Quality Managemcut), mơ hình Quản lý chất lương theo ISO
9000 (International Standard Organizaiton).
TQM là mơ hình quản lý được hình thành từ Nhật Bản với mục
đích kiểm sốt chất lượng do tiến sỹ người Hoa Kỳ Arman Feigenbaum
phát triển từ cuối những năm 40 của thế kỷ XX với những nghiên cứu
được cơng bố trong Tạp chí Industrial Quality Control so $ 1957 và
trong cuốn sách Total Quality Control năm 1961. Theo Arman
Feigenbaum (1991), kiểm sốt chất tồn diện được hiểu "là một hệ
thống có hiệu quả để hợp nhất các nỗ lực về triển khai chất lượng, duy

trì chất lượng và cải tiến chất lượng của các bộ phận khác nhau trong
Trang 13


một tổ chức sao cho có thể sản xuất và thực hiện dịch vụ một cách
kinh tế nhất, thỏa mãn được người tiêu dùng tại Từ đó, việc tăng cường
các hoạt động kiểm soát chất lượng tại Nhật Bản đã đầu hình thành
nên phương thức quản lý TQM.
TQM tập trung vào các quy trình với mục đích phục vụ khách
hàng, áp đặt các tiểu chuẩn, xác định vai trò của cá nhân và tổ chức
trong việc xây dựng và thực hiện các quy trình, gian thiếu lỗi trong quá
trình thực hiện, kiểm sốt quy trình, thống kê, theo đồi, cầu tiên đảm
bảo các quy trình được thực hiện hiệu quả TOM cũng yêu cầu cao nhà
lãnh đạo tạo nền văn hóa chất lượng trong tổ chức. Những năm 1980,
TQM đã mang đến một quả trình kinh doanh cải tiến liên tục để TQM
tập trung vào giải quyết sốc vấn đề về sự hài lòng của khách hàng với
chất lượng được đặt ra - Chất lượng định hương vào khách hàng. Sự hài
lòng của khách hàng được xác định là yêu tỏ đem đến sự thành công
của một tổ chức.
Lãnh đạo và cam kết của lãnh đạo Lãnh đạo phải tạo dựng được
mơi trường chất lượng trong là chín, huy động được nguồn lực và đảm
bảo cho các mục tiêu chất lượng là phù hợp và được thực hiện – Cải
tiến liên tục. Đây là hoạt động trọng tâm của TQM. Sự hài lịng của NSD
chỉ có thể ta được từ chất lượng của sản phẩm dịch vụ. Chất lượng
được xem là kết quả của quá trình. Vì vậy, cái tiến liên tục quy trình
thực hiện sẽ đem đến khả năng đáp ứng mong đợi cao hơn của người
sử dụng.
Cung ứng nhanh: Để đạt tới sự hài lòng của NSD, tổ chức cần
dâm bao quy trình thực hiện đáp ứng các yêu cầu một cách nhanh
nhất, giảm đáng kể thời gian cho về cung ứng và tiếp nhận sản phẩm,

dịch vụ của nhà cung cấp cũng như của NSD.
Hành động dựa trên sự kiện Cách tiếp cận của TQM dựa trên dữ
liệu khách quan, không dựa vào cảm xúc đề ra quyết định. Các dữ liệu
thơng kẻ được phân tích, đánh giá, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch,
điều chỉnh mục tiêu, theo dõi hiệu suất.
Sự tham gia của toàn thể nhân viên TQM cho rằng thực hiện quản
lý chất lượng trong tổ chức chỉ có thể thành cơng nếu có sự tham gia
của tồn thể nhân viên Nhân viên cần được đào tạo, khuyến khích và
Trang 14


tạo động lực tham gia đầy đủ vào hoạt động cải tiến chất lượng hướng
tới mục tiêu thị trường
Văn hóa TQM Xây dựng văn hóa chất lượng trong tổ chức là
nhiệm vụ quan trọng của lãnh đạo. Lãnh đạm bảo cho mọi thành viên
trong tổ chức đều được nhận thức đầy đủ về việc thực hiện tối hoạt
động cải tiến, hướng tới sự hài lòng của NSD và phải chịu trách nhiệm
nếu không đạt được các mục tiêu chất lượng đề ra.
EFOM đơn ra 9 tiêu chỉ khác nhau hay cịn gọi là mơ hình 9 chiều
bao gồm: Sự lãnh đạo: Nhân viên; Chính sách và chiến lược; Quan hệ
hợp tác và các nguồn lực: Quy trình; Kết quả tác động nhân viên. Kết
quả tác động khách hàng. Kết quả láo động xã hội, Kết quả hoạt động
chính.
Các tiêu chí này tập trung vào hai nhóm: Nhóm “Hỗ trợ và nhóm
“Kết quả" Trong đó kết quả đại được nhờ vào sự hỗ trợ, từ sự phản hỏi
của sét quả đem đến sự cải tiến các yếu tố hỗ trợ. Thông qua q trình
học tập và đơi mới cải tiến các tiêu chỉ hỗ tr nhóm đem lại kết quả tốt
nhất Theo Hillin (1994). "Các yếu tố hỗ trợ là những quy trình và hệ
thống cần được áp dụng và quản lý để cung cấp chất lượng tổng thể"
và "Kết quả cung sáp thuộc đó thành tin thực sự của sự cải thiện Có

thể khải lược mơ hình EFOM theo sơ đồ dưới đây.

ISO (Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hoá) là tổ chức xây dựng các
Tiêu chuẩn Quốc tế tình nguyện lớn nhất thế giới. Trong đó tiêu chuẩn
trung tâm là ISO 9001 đã được chỉnh sửa qua nhiều phiên bản:
-

-

-

Phiên bản ISO 9001:1987: Quản lý chất lượng - Mơ hình đảm bảo
chất lượng trong thiết kế/ triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ
kỹ thuật.
Phiên bản ISO 9001:1994: Quản lý chất lượng - Mơ hình đảm bảo
chất lượng trong thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ
kỹ thuật.
Phiên bản ISO 9001:2000: Quản lý chất lượng - Các yêu cầu.
Phiên bản ISO 9001:2008: Quản lý chất lượng - Các yêu cầu.
Phiên bản ISO 9001:2015: Quản lý chất lượng - Các yêu cầu. Đây
chính là phiên bản hiện hành của ISO 9001.
Trang 15


Quản lý chất lượng theo ISO coi trọng việc xây dựng và thực hiện
tiêu chuẩn quốc tế hoặc quốc gia nhằm nâng cao chất lượng, đáp ứng
tốt nhất yêu cầu của tổ chức cũng như nhu cầu của khách hàng.
Các nguyên quân lý chất lượng được sử dụng để hướng dẫn cải
thiện chất lượng của một tổ chức. ISO 9000 và TQM thực chất cùng áp
dụng phương pháp quản lý chất lượng toàn diện hướng tới thoả mãn

nhu cầu của khách hàng. ISO 9001:2015 cũng đưa ra 7 nguyên tắc
chất lượng [17], bao gồm: Hướng vào khách hàng; Sự lãnh đạo: Sự
tham gia của mọi người, Cách tiếp cận theo quả trình; Cải tiến; Quyết
định dựa trên bằng chứng; Quản lý mối quan hệ.
Có thể thấy vẫn đề chất lượng và quản lý chất lượng đã được xem
xét và tiếp cận dưới nhiều góc độ với các triết lý về quản lý chất lượng
khác nhau song các mơ hình quản lý chất lượng đều hướng tới năng
cao năng lực cho tổ chức, tăng cường khả năng thoả mãn nhu cầu của
khách hàng

Trang 16


CHƯƠNG II: DÂY CHUYỀN LẮP RÁP HOÀN CHỈNH MỘT BO
MẠCH ĐIỆN TỬ
2.1. Tổng quan về các công đoạn
 Công đoạn trước (ATO):
1. Cắt, chuốt, dập tanshi
2. Kiểm tra
3. Xoắn dây

 Công đoạn sau (MAE):
1. Setta: Lấy các bộ dây đã được dập tanshi đưa đến đúng vị trí trên bàn

subbassy phục vụ cho công đoạn subbassy.
2. Cắm SUBBASSY: Cắm dây điện vào các connector kết nối thành bộ dây

dẫn điện trong ô tô.
3. Trải Layout: trải bộ dây điện đã được hồn thành ở cơng đoạn
subbassy lên bàn jigu.

Trang 17


4. Buhin: thiết lập các phụ kiện trước phục vụ cho các công đoạn
sau.
5. Quấn Tape: quấn bộ day dẫn điện đã được trải lên bàn jigu.
6. Offline: gắn các loại phụ kiện cho bộ dây như clamp, clip,…
7. Checka: kiểm tra lại bộ dây sau khi quấn có bị lỗi hay khơng.
8. Protector: kiểm tra và hồn thiện bộ dây.
9. QA: giám sát công nhân làm tuân thủ theo đúng cơng đoạn.
10.

Packing: đóng gói sản phẩm đã hồn thiện vào hộp.

2.2. Cụm sản xuất
Gồm nhiều chuyền sản xuất trong xưởng vệ tinh gồm: FO19, FO20,
FO21,…
2.3. Vị trí thực tập tại công ty
Em được phân công và tham gia vào vị trí layout trải bộ dây dẫn lên bàn jigu.
Trang 18


2.4. Các công nghệ Công ty đang áp dụng
-

Thiết bị đo lực dập tanshi:

Crimp Force Monitor CFM-MX là thiết bị kiểm tra chất lượng tanshi
trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo tanshi đạt chất lượng ổn định
dùng với yêu cầu của nhà sản xuất. CFM-MX có thể tích hợp được với

hầu hết các loại máy ép. Có 2 dịng CFM-MX: CFM-MX10 và CFM-MX20.
Trang 19


CFM-MX10 dùng cho dòng máy dập tanshi bán tự động/ thủ cơng.
CFM-MX20 được kết hợp với dịng máy dập tự động.
Khi CFM-MX phát hiện tanshi lỗi (khơng đạt chuẩn), nó sẽ bảo
hiệu người sử dụng bằng âm thanh đồng thời ngừng hoạt động của
máy ép. Điều này giúp người sử dụng không nhầm lẫn và tránh phân
loại vào hàng dạt chuẩn.
-

Máy dập tanshi:

Được trang bị cơng nghệ với độ chính xác cao, CrimpCenter 365
có thiết kế mơ đun nhỏ gọn cung cấp đủ không gian cho 6 trạm xử lý
mà không làm ảnh hưởng đến tiêu chuẩn của Schleuniger đối với dịng
máy 6-Series. Cấu hình linh hoạt cho phép xử lý nhiều loại ứng dụng
với dây có tiết diện từ 0.13 tới 4 mm² (26 - 12 AWG). Đây là sự kết hợp
tối ưu các chi tiết tân tiến nhất để tạo nên khả năng sản xuất vượt trội.

Trang 20



×