Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tài liệu thực tập thiết kế điện tử cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
-----  -----

TÀI LIỆU THỰC TẬP
THIẾT KẾ ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Biên soạn: TS. Nguyễn Duy Thông
Bộ môn: Điện tử - Viễn thông

Tài liệu lưu hành nội bộ


HƯỚNG DẪN CƠ BẢN

THỰC TẬP NGHỀ ĐIỆN TỬ


CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẠCH IN
 Xác định được mục đích, mục tiêu cơng việc
 Xây dựng mạch ngun lý trên phần mềm Proteus
 Thiết kế mạch in dựa trên mạch nguyên lý
 In và rửa mạch
 Các thao tác sau khi thiết kế xong mạch
 Kiểm tra hoạt động của mạch in


VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

 Phần mềm thiết kế
 Vẽ sơ đồ nguyên lý


 Cách lấy linh kiện
 Đi dây

 Mô phỏng


TỪ KHĨA CƠ BẢN TRONG PROTEUS
Linh kiện

Từ khóa

1

IC

Tên IC

2

Điện trở

res

3

Biến trở

pot-hg

4


Quang trở

ldr

5

Tụ phân cực

Radial

6

Tụ không phân cực

Cap

7

Đi ốt

Diode

8

Cầu đi ốt

Bridge

9


Thạch anh

Crystal

10

Nút nhấn

Button

11

Rơ le

Animated relay model

12

Led 7 đoạn

7seg

13

Hàng rào

CONN-SIL

14


Domino

TBLOCK

STT


VẼ SƠ ĐỒ MẠCH IN
 Các bước cơ bản để xuất ra mạch in
 Chọn kích thước dây đồng
 Đóng khung phân vùng
 Thêm kí hiệu lên bản mạch + Loại bỏ phủ mass cho kí hiệu.
Bắt buộc mỗi SV đều phải ghi tên lên mạch
 Đi dây (Tự động và thủ công)
 Đổ đồng lên mạch in (Phủ mass)
 Xem 3D
 Nhân bản mạch in
 Xuất file pdf


SƠ ĐỒ MẠCH NGUYÊN LÝ (MÔ PHỎNG)


SƠ ĐỒ MẠCH NGUYÊN LÝ (CHUYỂN QUA MẠCH PCB)


ĐI DÂY TỰ ĐỘNG



PHỦ MASS


XEM 3D


XUẤT .PDF FILE


CÁC LỖI SAI THƯỜNG GẶP
1. Còn tên các linh kiện trên mạch in, việc này không sai tuy nhiên các
chữ này bị dính với phần mạch in LÀ KHƠNG NÊN, có thể dẫn đến
chập mạch
2. Đường viền của các linh kiện chưa bị xóa. Đường viền này vơ tình nối
các đường mạch lại với nhau
3. Lật các linh kiện IC dẫn đến linh kiện bị ngược khi cắm
4. Có thể lật các linh kiện 2,3 chân để đường mạch thẳng ra
5. Đường mạch chạy giữa hai chân của linh kiện (thường là IC)
6. Đường mạch bị chéo do chưa xoay linh kiện

7. Chưa cấp nguồn cho linh kiện


IN MẠCH RA GIẤY
Chọn giấy:
- Giấy chuyên dùng: Ủi nhanh và dễ bóc và khơng cần dùng nước
- Giấy trắng bình thường: Rất khó trong việc ủi giấy và bóc giấy ra
khỏi mạch, nhưng mực in ra đều không bị gãy



CHUẨN BỊ BẢNG ĐỒNG
- Đo kích thước của mạch, sau đó dùng dao cắt bảng đồng

- Dùng giấy nhám, hoặc bùi nhùi chà NHẸ mặt đồng đề cho mực in
dễ bám trên bảng đồng. Có thể vừa chà vừa rửa mạch
- Lấy khăn chùi khơ mặt đồng
- Áp phần có hình mạch in trên giấy vào mặt đồng. Sau đó, dùng
phần giấy thừa để cố định giấy và mạch in


CHUẨN BỊ BẢNG ĐỒNG


ỦI MẠCH
- Việc đầu tiên trong công đoạn ủi là bạn nên chà sơ
qua toàn bộ bề mặt cần ủi để cho giấy định hình tiếp
xúc hồn tồn với board đồng.

- Tiếp theo bạn dùng mũi và cạnh của bàn là tập trung
ủi các góc và cạnh của board mạch cần ủi vì góc và
cạnh của board mạch là nơi khó ủi nhất và nhiệt khó
tập trung ở những nơi đó khó nhất


NGÂM MẠCH
- Đối với giấy thường: Ủi xong bạn cho board đã ủi
vào thau nước, chờ khoảng 2-3 phút thì lột giấy ra,
ngâm lâu một tí để dễ bóc. Trong lúc chờ đợi có thể
chuẩn bị các cơng đoạn tiếp theo.
- Đối với mặt giấy trơn thì khơng cần ngâm mạch mà

có thể bóc ra ngay sau khi ủi xong để tránh mực in
bám lại vào mặt giấy


ĂN MỊN
- Thực hiện ăn mịn phần đồng dư bằng cách sử dụng dung
dịch FeCl3
- Cho mạch in vào dung dịch, lắc đều dung dịch để q trình
phản ứng hóa học diễn ra nhanh hơn.

- Chú ý không tiếp xúc trực tiếp với dung dịch ăn mòn
- Cẩn thận khi tao tác, tránh bị bắn vào mắt.


BẢO VỆ MẠCH IN KHƠNG BỊ OXY-HĨA

- Để bảo vệ mạch in, các bạn có thể sử dụng:
- Xịt một lớp keo silicone mỏng
- Hoặc pha nhựa thông với một ít xăng thơm để
quét lên mạch



×