Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Phân tích và tính toán móng cọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.2 MB, 101 trang )

M

VO PHÁN, HỒNG THE THAO

624.154

V 400 Ph
"

PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN

MĨNG CỌC

ĐÄNHÀ xUẤT BẢN

ĐẠI HỌC QUỐC 6IA TP. HỮ CHÍ MINH


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA.

PGS.TS Võ Phán
ThS Hồng Thế Thao

PHAN TicH VA TÍNH TỐN
z

H

NHÀ


3
0
0
3
6
15
3
XUAT KAN DAI HOC QUOC
TP H( CHÍ MINH - 2013

GIA


PHÂN TÍCH VÀ TÍNH TỐN MĨNG CỌC
Nhà xuất bản ĐHQG-HCM và tác giả/đối tác liên kết giữ bản quyền”.

Copyright © by VNU-HCM Publishing House and author/co-partnership
All rights reserved

a

TRUONG DAI HQC BACH KHOA, DHQG-HCM

“Tái bản không SC/BS, lần thứ 2, năm 2013 |


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ĐỀ TÍNH TỐN THIẾT KẾ


MONG coc

1.1 Cơ sở lý thuyết

1.2 Ví dụ tính tốn

Chuong 2: MONG COC BE TONG COT THEP CHE TAO SAN

9.1 Ngun tắc cơ bản trong tính tốn
2.2 Sức chịu tải của cọc đơn

2.3 Xác định số lượng cọc và bố trí trong cọc
2.4

Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc

2.5 Ước lượng độ lún của móng cọc
2.6

kiểm tra cọc theo diéu kiện cẩu cọc và dựng coc

9.7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang
2.8 Cơ sở xác định chiều cao đài cọc
2.9 Tính tốn cốt thép cho dai

Chương 8: MĨNG CỌC KHOAN NHƠI VÀ BA-RÉT
3.1 Móng cọc khoan nhổi
3.2

Móng cọc ba-rét (barrette)


Chương 4: MĨNG CỌC BÊ TƠNG ỨNG SUẤT TRƯỚC
4.1 Tổng quan về cọc bê tông ứng suất trước.

4.2 Công nghệ sắr. xuất
4.3 Sức chịu tải của cọc
4.4. Phương pháp thử để kiểm tra chất lượng cọc
Chương 5: MA SÁT ÂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC CHỊU TẢI

CỦA CỌC

5.1

Tổng quan về hiện tượng ma sát âm

5.2 Tính tốn sức chịu tải của cọc có xét đến ma sát âm.
5.3. Oác biện pháp làm giảm ảnh hưởng của ma sát âm.

109
109
185
199
199
196

199
206
220
220
227


228


Chương 6: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA SỨC CHỊU TAI VÀ
CHẤT LƯỢNG CỌC

6.1

Giới thiệu chàng

6.2 Thí nghiệm nén tĩnh cọc
6.3. Thí nghiệm osterberg
6.4 Thí nghiệm thử động biến dạng lớn
(pda- pile dynamic analysis)

6.5 Thí nghiệm biến dạng nhỏ (P.I-T)

6.6 Thí nghiệm siêu âm đánh giá độ đồng nhất của

cọc khoan nhỗi (sonie test)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

235

235
235

247


257

262
265
272


LỜI NÓI ĐẦU
Sự phát triển kinh tế xã hội kéo theo sự phát triển của ngành xây dựng
cơ sở hạ tầng. Trong những năm gân đây, mật độ xây dựng các khu chung
cự cao tầng, các loại cẩu dây văng nhịp lớn, các cơng trình thủy lợi, thủy

điện... ngày càng nhiều tại nước ta, địi hỏi việc phân tích, lựa chọn giải
pháp móng cho các cơng trình này phải được kinh tế và bằn vững. Giải
pháp móng chọn cho các cơng trình này thường là móng cọc.
Trong việc tính tốn và thiết kế móng cọc hiện nay, người học tập và

thiết kế có thể tham khảo các quy phạm của

Việt Nam hoặc tài liệu nước

ngoài. Tuy nhiên. do đặc thù của từng nước và điều kiện địa chất của từng

vùng cũng nhe ngun ly trong tính tốn, thị
lồng coc (rong từng giai
đoạn, cần thiết phải bố sung cho hoàn chỉnh. Nội dung quyển sách giới
phục vụ cho tính tốn móng,
coc, cọc bê tông cốt thép chế tạo sẵn, cọc khoan nhỗi, cọc barette, cọc bê
tông ứng suất trước, sức chịu tải của cọc có xét đến ma sát âm, các phương.


pháp kiêm tra chất lượng và sức chịw tải của cọc

Trong q trình lốt quyển sách này, chúng tơi có tham khảo các
tai liệu về nên móng, móng cọc của các tác giả trước nhằm kế thừa ki

thức đã có và bồ sung, cập nhật các ngun lý tính tốn mới để phục vụ.

người đọc.

Với kiến thức và thời gian có hạn, khi viết cuốn sách này khơng thể

tránh khỏi thiếu sói. chúng tơi rất mong các nhà khoa học, người đọc cảm
thơng và góp ý chân tình để quyển sách này được hoàn chỉnh, phục vụ
người đọc.
Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ địa chỉ: Bộ mơn Địa cơ nền móng,

Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Dại học Bách khoa - Đại học Quốc gia
TP. Hồ Chỉ Minh.

Điện thoại: 08.38636822

Các tác giả


Chương

1

THONG KE DIA CHẤT DE TINH TOAN THIET KE

MÓNG CC

._

Trong công tác khảo sát địa kỹ thuật hiện nay, ta thường bố trí nhiều

hồ khoan để phục vụ việc thiết kế nền móng. Tuy nhiên, trong mỗi hồ khoan
lại có nhiều
móng nói

lớp đất và có nhiều mẫu đất trong lợp đất này. Trong thiết kế nền
chung và móng cọc nói riêng, ta phải thống kê địa chất trong từng

lớp đất để xác định chỉ tiêu đại diện cho cả lớp đất, từ đó mới có đủ cơ sở đê
thiết kế nền móng cơng trình.
Theo QPXD, 45-78 được gọi là một lớp địa chất cơng trình khi tập
hợp các giá trị có đặc trưng cơ - lý của nó phải có hệ số biến động ( đủ nhỏ.

Vi vậy phải loại trừ những mẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình
lớn cho một đen nguyên địa chất
'Vậy thống kê địa chất là một việc làm hết sức quan trong trong tính
tốn nền móng.

1.1. Cữ SỞ LÝ THUYẾT

1.1.1 Phân chia đơn nguyên địa chất
1- Hệ số biến động
Chúng ta dựa vào hệ số biến động v phân chia đơn nguyên
Hệ số biến động v có dạng như sau:


ql)
trong đã giá trị trung pình của một đặc trưng:

A=

Dai
T
n

và độ lệch tồn phương trung bình:

(2)


HƯƠNG 1

(1.3)

với: Ai - giá trị riêng của đặc trưng từ một thí nghiệm riêng
n - số lần thí nghiệm.

2- Qui tắc loại trừ cáẻ sai số
Trong tập hợp mẫu của một lớ ‹

cịn ngược lại thì ta phải loại trừ các số liệu có sai

Trong đó [v]: hệ số biến động lớn nhất, tra bảng trong QPXD 45-78
tùy thuộc vào từng loại đặc trưng.
Đặc trưng của đất
Tỷ trọng hạt


Hệ số biến động [v]
0.01

“Trọng lượng riêng
Độ ẩm tự nhiên
Giới hạn Atterberg
Médun bién dang

Chỉ tiêu sức chống cắt

Cường độ rén một trục

0.05
015
0.15
0.30

0.30

040

mm tra thống kê, loại trừ số lớn A; theo cơng thức sau:
(14)

trong đó ước lượng độ lệch
` (A,

(1.5)


khi n> 25 thì lấy ơc = ø
1.1.2 Đặc trưng tiêu chuẩn và tính tốn

1- Đặc trưng tiêu chuẩn

Giá trị tiêu chuẩn của tắt =ä các đặc trưng của đất là giá trị trung bình

cơng của các kết quả thí nghiệm riêng lẻ A (từ lực dính don vị ¢ va góc ma
sat trong H.


THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ĐỂ TÍNH TOAN THIET KE MONG COC

9

Các giá trị tiêu chuẩn của lực dính đơn vị và góc ma sát trong được
thực hiện theo phương pháp bình phương cực tiểu của quan hệ tuyến tính

của ứng suất pháp ơ, và ứng suất tiếp cực hạn t¡ của các thí nghiệm cắt
tương đương, t = o.tgg + ¢.

Lực dính đơn vị tiêu chuẩn c và góc ma sát trong tiêu chuẩn ợ* được.

xác định theo công thức sau:

igo" = zany,

oF - Yad 40))
=


(1.6)

0i

(1.7)

ud 9)

mỉ

(1.8)

2- Đặc trưng tính tốn
Nhằm mục đích nâng cao độ an tồn cho én định của nễn chịu tải, một
số tính tốn ơn định của nền được

tiền hành với các đặc trưng tính tốn.

Trong QPXD 45-78, các đặc trưng tính tốn của đất được xác định
theo công thức sau:
(1.9)

A' - giá trị đặc trưng đang xét
Kụ - hệ số an toàn về đất.

Với lực đỉnh (e), góc ma sắt trong (@), trọng lượng đơn vị (y) và cường,
độ chịu nén một trục tức thời có hệ số an tồn đắt được xác định như sau:
ka

=


1

tr

p là chỉ số độ chính xác được xác định như sau:

~ Với lực đính (e) và hệ số ma sát (tg,@), ta có: p = tạV

1.10)
(1.10)


10

HƯƠNG +

Để tính tốn v giá trị độ lệch tồn phương trung bình được xác định sau:
Tẻ
Gc=ơi.

at

_

(111)

(1.12)

(113)


(1.14)
(1.15)
1 là hệ số phụ thuộc vào xác suất tỉn cậy œ.

Khi tính nền theo biến dạng thì œ = 0.85

Khi tính nền theo cường độ thì œ = 0.95
Các đặc trưng tính tốn theo TTGH I và TTGH II có giá trị nằm trong
một khoảng:
AN=ASL£AA

(1.16)

Tùy theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) hoặc dấu (—) đẻ

đảm bảo an tồn hơn.
Khi tính tốn nền theo cường độ và ổn định thi ta iấy các đặc trưng
tính tốn TTGH I (nằm trong khoảng lớn hon ot = 0.95).

Khi tính tốn nền thec biến dạng thì ta lấy các đặc trưng tính toin theo

TTGH II (nằm trong khoảng nhỏ hơn œ = 0.85).


THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ĐỂ TiN TOAN THIET KE MONG COC

+1

1.2 VÍ DỤ TÍNH TỐN

1.2.1 Thống kê dung trọng đất

ST

|Kihlumấu|
ND1-1
ND2-2
2
ND3-3.
3
Tổng.
Trung bình.

y.(ím)
1.63
1.62
1.59
4.48
161

đực -Ye)"
0.00028
0.00004
0.00054
0.00087

4) Kiểm tra thống kê

ag1_
ve


Bete

7)j2

= [000087
_ 499)
at
.

0.021 _70013 < iv] =a 0.05
ẤTo _ Tại

(Theo QPVN 45-78 thì dung trọng có [x] = 0.05)
Vay tap hop mẫu được chọn.

Ð) Giá trị tiêu chuẩn

yy

7

n

_.

= 1.61(1/m))

©€) Tính theo trạng thái giới hạn Ï
Với TTGH I thì xác suất độ tin cậyœ = 0.95


Tra bảng ta được tạ = 2.92
tạvpe _= SE
2.92x0.018

y= "(1

0.022

p) = 1.61 (1 + 0.022) = 1.578 + 1.648 (T/m))

d) Tinh theo trang thai gidi han II

Với TTGH II thì xác suất độ tin cậy œ = 0.85. Tra bảng
ta được t„ = 1.34
p

tạv

1/34x0.013

_

001

= 1.597 + 1.629 (T/m))
yn =y "(1 £p )= 1.61 (1 +£0.01)


12


HƯƠNG 1

Lucu J: Trên đây chỉ là vi du cho đơn giản, cịn khi tính tốn thơng kế
thực thi
tính đến giá trị tiêu chu:
giá trị trung bình (sau khi đã kiểm tra thống kê
vSử dụng hàm LINEST trịng chương trình phần mềm
EXCEL.

MICROSOFT

Cách tính: Ta ghi kết quả ứng suất cắt cực đại x„„. vào cột I và ứng
suất pháp ơ tương đương vào cột 2. Sau đó chọn một bảng gồm 2 cột 5
hàng, đánh vào lệnh linest (vị trí dãy số x„a„„ đãy số ơ,1,1) xong ấn cùng lúc
*Shift+Ctrl"+Enter.
Lớp đất có 2 mẫu thí nghiệm cắt trực tiếp (thí nghiệm cất nhanh
khơng thốt nước).

a) Bảng tính
MẪU | tựGfem) | ø(wGiem)
0.199

08

0.337

15


0.255,
ND1-1

1.0

0.143
0.179
0199

no3-1 |

tgo* = 0.097

c°=0.121687

0.40217422

ø,=

| œœ¿=00213191 | o¢=

05
10
16

2,69091256
0009409.

0.01387


0059132.

4
0.013986

b) Biéu dé
BIỂU ĐỒ THÍ NGHIỆM CẮT - LỚP 2

00

05

10

18

20

25

Ung suất phap p (kG/em")


THONG KE BIA CHAT bE TINH TOAN THIET KE MONG COC
©) Kiểm tra thống kê

Vigo == Ste
82 _= =0.021 = 0.216 < [v] =

trong đó:



tgọ
0.097
tg" = 0.097; otg, =0.021

M9

= =0.114<|v|=043
trong đó: c°=0.122; ơ; =0.014
'Vậy mẫu có vụạạ, Ve < [v] = 0.3 nén tập hợp mẫu được chọn.
4) Giá trị tiêu chuẩn

“Theo bảng trên ta có:

tgọt = 0.097 = @°= 5.542


=0.121 (kG/em?)
9) Giá trị tính tốn theo TTGHI
‘Theo TTGH I xác suắt tin cậy œ = 0.95
n=6 => n~2=4
tra bảng tạ =2.13
~ Góc ma sắt @¡
Độ chính xác p được xác định như sau:
Psp= ta-Vigg= 2.13 x 0.216 = 0.460
tgợi= tgọ (1 + pạạ) = 0.097(1 + 0.460) = 0.052 + 0.142
Suy ra @¡= 2.998” +8.0612

~ Lực dính e¡

Độ chính xác p được xác định như sau:
pc= tạ.ve= 2,13 x 0.114
= 0.243

e¡=€°(1 #p) =0.121(1 #0243) = 0.092 + 0.151 (kG/em?)

J) Giá trị tính tốn theo TTGH II
Theo TTGH II xác
n cậy œ = 0.85
tạ = 1.19
tra bảng
n=6=n~2=4

~ Góc ma sắt pn
Độ chính xác p được xác định như sau:
Pigg= ta, = 1.19 x 0.216 = 0.257

13


14

CHƯƠNG 1
tgọi = tg'(1 # pạẹ) = 0.097(1 ‡ 0.257) = 0.072 + 0.122

Suy ra @u= 4.1222+ 6.9522

- Lye dinh ell
Độ chính xác p được xác định như sau:
pc=te.ve= 1.19 x 0.114= 0.136

cu=c%(1 # p2) =0.121(1 ‡ 0.136)= 0.105 + 0.138(kG/em?)
ưu ý:
~ Khi n = 1 thì chỉ tính giá trị tiêu chuẩn, n > 2 (được 6 điểm (t,ơ) thì
thống kê theo TTGH).
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp thống kê của lớp đất thứ 2

Lớp đắt
Kiếm tra
thơng ke

toe
T ye ainh
ve
©

Kihiệu
See
Me
m
oe
ve
M

Giáu|
0021
0216
03
0014
0114
03


ẹh

5.842

Giá trịtiêu | Góc ma sát | _ tgợ”
chuẩn

LỚP2
TT6HI

trong

Lựcdinh | c°&G/em?)
Góc ma sát
trong

tực định

Teel

a
%

=
tgọi

a
be


o(kG/em) |

.
te
Góc ma sát | — nạ,
trong

Lực dinh

tgou

ou
a

0.097

Ghi chú
vsM
Tập hợp mẫu
được chọn
sM
vsM
Tập hợp mẫu
được chọn.

0.121

085
248


0.46
0.052 + 0.142

2.998° + 8.061
0243
0.082+0.151

085
1.19
0.257

0.072 + 0.122

+ 6.952"
4.122"
0.136

cx(kGem’) | _ 0.105 + 0.138

SOTN
6


Chương

2

MONG COC BE TONG COT THEP CHE TAO SAN
2.1 NGUYEN TAC CO BAN TRONG TINH TOAN
2.11 Những yêu cầu chung

4) Cọc và móng cọc được thiết kế theo các trạng thái giới hạn (TTGH)

~ Trạng thái giới hạn I (TTGH ]) (cường độ)

+ Sức chịu tải giới hạn của cọc theo điều kiện đất nền;

+ Độ bền của vật liệu làm cọc và đài cọc;
+ Độ ổn định của cọc và móng.

~ Trạng thái giới hạn II (TTGH II) (biến dạng)
+ Độ lún móng cọc;
+ Chuyển vị trí ngang của cọc và móng cọc.

Ngồi những u cầu chung ở trên, trong thiết kế móng cọc cần lưu
ÿ thêm:
+ Khi trong nền đất xhưới mũi cọc có lớp đất yếu thì

cần.phải kiển"tra

sức chịu tải của lớp này để đảm bảo điều kiện làm việc tin cậy của cọc.

+ Khi cọc làm việc trong đài cao hoặc cọc đài và mảnh xuyên qua
lớp đất nêu có sức chịu tải giới hạn nhỏ hơn 50 kPa (hoặc sức chống cắt
thoát nước nhỏ hơn 10 kPa) thì cân kiểm :ra lực nén cực hạn của thân
cọc
¡- Khi cọc nằm ở sườn đốc, ở mép biên cạnh hồ đào...,
cân kiém tra
tính bn định của các cọc và móng. Nêu có yêu cầu nghiêm ngặt đối với

chuyên vị ngang, phải kiểm tra chuyén vị ngang.

+ Tỉnh toán khả năng chống nứt và độ mở rộng khe nứt của cọc và
đài cọc bằng bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn thiết kẻ kết cấu bê tông cốt
thép hiện hành.


16

CHƯỢNG 2

b) Cách chọn tải trọng và tỗ lợp tải trọng để thiết kế móng cọc
Tải trọng tính tốn và tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên móng.

~ Xác định tai trong tính tốn. Thơng thường khi giải khung, ta thường,
nhập tải trọng tác dụng lên khung là tải trọng tính tốn. Do vậy, nội lực xác
đình được là giá trị tính tốn gồm: lực dọc N", moment M", và lực ngang
tính tốn, thiết kế móng ta chọn các giá trì nội lực này (cũng là ngoại
inh tốn móng).
~ Xác định tai trong tiêu chuẩn: Để xác định các tải trọn;
dụng lên móng thì phả: giả lại khung với tải trọng nhập vào là tải trị

tuy nhiên làm như vậy sẽ mất nhiêu thời gian. Để đơn giản trong tính tốn

người ta thường lấy giá trị tính tốn chia cho hệ số vượt tải trung bình nụ =1.15:

@1)

Hình 2.1 Quy ước phương và chiều của lực
trong đó: N - lực dọc theo phương trục ÒZ.

Hy - lực ngang theo phương trục Ox


Hy - lực ngang theo phương trục Oy
Mx - moment quay quanh trục Ox
My - moment quay quanh trục Oy


MÔNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHẾ TẠO SẴM

1

Tải trọng tính tốn và tải trọng tiêu chuẩn được ứng dụng trong tính

tốn móng cọc như sau:
+ Khi tính tốn theo chỉ tiêu cường độ như kiểm tra sức chịu tải của
cọc, kiếm tra xuyên thủng, iực cắt cho dai móng, tính tốn cốt thép cho đài
cọc, cọc... thi dùng tẻi trọng tính tốn.
+ Khi tính tốn theo biển dạng như kiểm tra lún trong móng cọc, kiểm
tra ơn định nền dưới móng khối quy ước... thì dùng tải trọng tiêu chuẩn.

Chọn tổ hợp để tỉnh toán và thiết kế mỏng cọc:

+ Theo đúng ngun tắc tính tốn và thiết kế móng cọc, phải chọn tắt

cả các cặp tổ hợp nội lực để tính tốn và kiểm tra. Tuy nhiên để đơn giản

trong tính tốn, theo kinh nghiệm, ta thường dùng các cặp tô hợp nội lực sau
đây đề thiết kế móng cọc:

Nhạc
M“

- Cấp tổ hợp 1: Lực đọc lớn nhất: (1)

{M

HY

HY ô

~ Cp t hp 2: Moment ln nht:

ơa

Ma

My

My

(2a){H" hode = (2b)) HY

HY ụ
ỊN tt

Htt
Nụ

- Cặp tổ hợp 3: Lực ngang lớn nhất:

Hyman


Hymax

Hy "

a)|MỸ

MỸtt
nt

HY
hoặc

(3b)|MỸ

Mỹ "
nt


18

HƯƠNG 2

“Trong tính tốn móng cọc, ta thường chọn cặp tổ hợp 1 (lực dọc lớn
nhất), 48 tính tốn và thiết kế móng cọc, sau đó lấy các cặp nội lực còn lại
để kiểm tra.
+ Khi kiểm tra cọc chuyển vị ngang hoặc kiểm tra xoay của móng thì
dùng cặp nội lực 2 và 3 để tính tốn và dùng tổ hợp 1 để kiểm tra.
©) Cường độ của vật liệu làm cọc
Những vẫn đề chung:
Cọc BTCT chế tạo sẵn phải được thiết kế để có thể chịu được giá trị

nội lực sinh ra trong quá trình cẩu, vận chuyển, lắp dựng, thi công hạ cọc và

chịu tải với hệ số an toàn và hợp lý.
~ Ứng suất cho phép lớn nhất trong cọc khi làm việc không được
qué 0.33 Ry.
- Ứng suất cho phép lớn nhất do đóng cọc (có thể sinh ra hai loại
ứng suất nén và kéo), khơng được vượt q giới hạn: 0.85 Rạ
trường hợp sóng nén ); 0.70 fy (cho trường hợp sóng kéo);
cường độ chịu nén của bê tông; f,: giới hạn đẻo của thép).

vượt
sóng
(cho
(Ru:

Yeu cdi về bê tơng:
Dựa trên điều kiện làm việc của cọc, cắp độ bền tối thiểu =ho bê tông,
cọc có thể lấy như sau:

Điềukiện đó
Nang RE
Cọc phải đơng đến độ chối rắt nhỏ
LĐiều kiện bình thường và dễ đơng, ép
Yêu câu về cắt thép:
~ Cốt thép dọc:

ite bb tong
aula
400
250


| SẾP đồ bổn của bê tổng tương ứng
Mác bé tong (MPa)
830
B20


MONG Cec BE TONG COT THEP CHE TAO SAN

19

A
ì

š

§

§

“A

$

CHÍ TIẾT A.

GLgi
ca

8


8

|

R

q

es

|

5

MAT CAT 1-1

§

TT,

#2

§

3Ệ
i

‘as


Đai xoắn.

Thép din PK
225

CHÍ TIẾT B

an
ease)

l

Cốt dọc IR

“i

tet fies

Hình ^.2 Cầi tiết cọc

72
Yong thép,


20

CHUNG 2

Hình 2.3 Cốt thép trong cọc
+ Cốt thép cọc phải thỏa mãn các điều kiện quy định vẻ chất lượng cốt


thép để có thể chịu được các nội lực phát sinh trong quá trình
đỡ, vận chuyển, cẫu lắp và áp lực kéo các mơ-men uốn của cơng
trình bên tác dụng vào cọc, cũng cần xét đến trị ứng suất kéo có thể
›hát sinh do hiện tượng nâng nền khi đóng các cọc tiếp theo.
'ốt thép chủ yếu cần được kéo dài liên tục theo suốt chiều dai cọc.
“rong trường hợp bắt buộc phải nối cốt thép chủ, mỗi nối cần được
tân theo quy định về nối thép và bố trí mồi nỗi của các thanh.

“ong trường hợp cần tăng khả năng chịu mô-men, thép được tăng,
:ờng ở phần đầu cọc, nhưng cần bố trí sao cho sự gián đoạn đột
ngột của cốt thép không gây ra hiện tượng nứt khi cọc chịu tác động.

xung trong q trình đóng cọc.
+ Trong các trường hợp bình thường thì cốt thép dọc được xác định
theo tính tốn, hàm lượng thép khơng nhỏ hơn 0,8% đường kính
khơng nên nhỏ hơn 14mm.

+ Đối với những trường hợp sau, nhất là các cọc cho nhà cao tầng,

hàm lượng của cốt thép dọc có thể nâng lên 1 - 1.2% khi:
« Mũi cọc xuyên qua lớp đất cứng;

+ Độ mảnh của cọc L/d > 60;
+ Số cọc trong đài ít hơn 3 cọc.



×