Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Kỹ năng tư vấn về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thương mại SL41

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.36 KB, 8 trang )

Tại sao sở hữu trí tuệ lại có vai trị quan trọng trong kế hoạch kinh doanh?
Tri thức mới hoặc ₫ầu tiên và hình thức thể hiện sáng tạo về các ý tưởng là ₫ộng lực cho sự thành công
của các doanh nghiệp trong thế kỷ 21. Do ₫ó, việc bảo vệ những tri thức và hình thức thể hiện sáng tạo
tránh sự bộc lộ vô ý hoặc sử dụng trái phép bởi các ₫ối thủ cạnh tranh ngày càng trở thành một yếu tố
quan trọng trong phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh. Việc thành lập doanh nghiệp ₫òi hỏi rất nhiều loại
nguồn lực khác nhau, bao gồm hệ thống các mối quan hệ và nguồn tài chính. Hệ thống bảo hộ sở hữu
trí tuệ là cung cấp một cơng cụ quan trọng ₫ể:
• Tránh xa ₫ối thủ khơng trung thực;
• Xây dựng quan hệ với nhân viên, các nhà tư vấn, nhà cung cấp, nhà thầu phụ, các ₫ối tác
kinh doanh và khách hàng;
• Nhận ₫ược nguồn vốn.
Để thu hút nhà ₫ầu tư, cần phải có một kế hoạch kinh doanh có chất lượng, thể hiện ₫ược triển vọng
trong kinh doanh. Để thuyết phục các nhà ₫ầu tư, bạn phải chỉ ra rằng:
• Có nhu cầu lớn trên thị trường về sản phẩm của bạn;
• Sản phẩm của bạn có chất lượng vượt trội hơn các sản phẩm cạnh tranh, nếu có;
• Bạn ₫ã áp dụng ₫ầy ₫ủ các biện pháp ₫ể ngăn chặn “sự chiếm ₫oạt” thành quả của bạn bởi các ₫ối thủ
cạnh tranh không trung thực.
Hầu hết các nhà kinh doanh ₫ều cho rằng sản phẩm do họ cung cấp là sáng tạo, ₫ộc ₫áo hoặc vượt trội
so với sản phẩm của ₫ối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, có ₫úng như vậy khơng? Nếu bạn tin là như vậy, bạn
sẽ phải chứng minh ₫ược, và sáng chế (hoặc kết quả tra cứu sáng chế tin cậy)
có thể là bằng chứng tốt nhất về tính mới mà bạn có thể có ₫ược.
Tên thương mại, nhãn hiệu và tên miền có thể là yếu tố quan trọng ₫ể phân biệt sản phẩm của bạn với
sản phẩm của ₫ối thủ cạnh tranh. Vì vậy, những cái tên mà bạn dự định sử dụng phải được lựa chọn kỹ
lưỡng và các bước thực hiện đăng ký những tên gọi đó phải được ₫ề cập trong
kế hoạch kinh doanh của bạn.
Ngoài ra, các nhà cung cấp dịch vụ khởi nghiệp (start-up) và các nhà ₫ầu tư muốn bảo đảm rằng sản
phẩm mà bạn sẽ bán dựa trên bí mật thương mại, tài liệu được bảo hộ quyền tác giả, sáng chế hoặc các
quyền sở hữu trí tuệ khác của các công ty khác mà họ không cho phép, vì điều này có thể làm suy sụp
hoạt động kinh doanh của bạn do những vụ kiện tụng tốn kém. Đối với các lĩnh vực công nghệ cao, nguy
cơ khi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của bên thứ ba là rất cao và các nhà cung cấp dịch vụ khởi nghiệp
và nhà đầu tư có thể khơng sẵn lịng chấp nhận những rủi ro đó trừ khi bạn có thể chứng minh được rằng


(ví dụ, thơng qua tra cứu sáng chế hoặc nhãn hiệu) khơng có những rủi ro như vậy.
Những vấn ₫ề thực tiễn về sở hữu trí tuệ trong xây dựng kế hoạch kinh doanh. WIPO.
Đối với nhiều doanh nghiệp, chỉ riêng thông tin kinh doanh bí mật ₫ã có thể là nguồn ₫ể tạo ra lợi thế cạnh
tranh (ví dụ, chi tiết về sản phẩm, sáng chế bí mật và bí quyết về kỹ thuật, tài chính và kinh doanh). Trong
những trường hợp này, ₫iều quan trọng là phải thông báo cho các nhà
cung cấp dịch vụ khởi nghiệp và nhà ₫ầu tư rằng doanh nghiệp của bạn có những thơng tin kinh doanh
₫ộc quyền và quan trọng - hay cịn gọi là bí mật thương mại - và bạn ₫ã áp dụng các biện pháp cần thiết
₫ể bảo hộ bí mật này trước nhân viên và ₫ối thủ cạnh tranh. Trên thực tế, kế
hoạch kinh doanh của bạn cũng là một tài liệu mật và không nên bị bộc lộ ngoại trừ trường hợp “cần phải
biết”, và thông thường, chỉ sau khi các nhân viên, nhà ₫ầu tư, hoặc người bất kỳ đã ký một thỏa thuận
bảo mật.
Tóm lại, nếu tài sản trí tuệ là một tài sản quan trọng ₫ối với của doanh nghiệp của bạn (nghĩa là nếu bạn
sở hữu các sáng chế hoặc các cơng nghệ có khả năng bảo hộ sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật


thương mại, nhãn hiệu nổi tiếng, hoặc nếu bạn giữ quyền tài sản ₫ối với các tác phẩm được bảo hộ
quyền tác giả), thì những tài sản trí tuệ đó phải là những yếu tố quan trọng trong kế hoạch kinh doanh của
bạn. Một tài liệu đầy ₫ủ về tài sản và các cơ hội thị trường của của doanh nghiệp khơng chỉ nên liệt kê các
tài sản hữu hình (ví dụ, nhà xưởng, thiết bị, vốn) mà cịn cả các tài sản vơ hình, vì loại tài sản vơ hình này
ngày càng có vai trị quan trọng ₫ối với sự
thành công của một doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Biểu hiện bất kỳ nhằm khẳng
định nỗ lực của bạn trong quản lý các tài sản trí tuệ có thể có vai trị quan trọng nhằm thuyết phục các
nhà cung cấp khởi nghiệp và nhà đầu tư về tiềm năng của doanh nghiệp của bạn.

Lưu ý về vấn đề sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại
Quyền sở hữu trí tuệ là một khía cạnh cực kỳ quan trọng của bất kỳ hợp đồng nhượng quyền thương mại
nào. Lợi ích chính của một hệ thống nhượng quyền thương mại xuất phát từ việc một bên có thể sử dụng
tên thương mại, nhãn hiệu của bên khác và tận dụng tính ưu thế về hệ thống, mức độ nhận diện của một
dấu hiệu thương mại đã có chỗ đứng nhất định trên một thị trường.
Hầu hết các bên nhượng quyền sẽ nêu rõ các giới hạn được đặt ra đối với từng quyền sở hữu trí tuệ,

quyền sử dụng thơng tin độc quyền sẽ chuyển giao theo hợp đồng nhượng quyền. Về phía các bên nhận
nhượng quyền, nội dung bên nhận nhượng quyền cần lưu ý là quyền mà họ sẽ nhận và giới hạn của
chúng đến đâu trong suốt thời hạn của hợp đồng nhượng quyền. Quyền của bên nhận quyền đối với các
thương hiệu, cơng nghệ, quy trình cải tiến trong thời hạn hợp đồng nhượng quyền cũng cần được các
bên lưu tâm thỏa thuận ngay từ đầu.
Pháp luật của một số quốc gia yêu cầu bên nhượng quyền phải là chủ sở hữu hoặc có quyền hợp pháp
đối với việc sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu hoặc dấu hiệu phân biệt của hệ thống nhượng quyền.
Theo đó, nếu bên nhượng quyền không phải là chủ sở hữu của các nhãn hiệu được sử dụng trong kinh
doanh nhượng quyền thì cần phải có một thỏa thuận cấp phép giữa chủ sở hữu và bên nhượng quyền.
Thỏa thuận cấp phép đó phải là độc quyền bởi vì nếu khơng, các bên nhận quyền sẽ phải cạnh tranh với
các bên thứ ba sử dụng cùng một nhãn hiệu, tên thương mại. Chủ sở hữu nhãn hiệu cũng không nên
được phép chấm dứt việc cấp phép sử dụng nhãn hiệu mà khơng có lý do chính đáng. Tốt nhất, bên
nhượng quyền nên là chủ sở hữu của các nhãn hiệu và các tài sản trí tuệ được cấp phép theo hệ thống
nhượng quyền.
Ngoài ra, điều quan trọng là Bên nhượng quyền phải đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu nhượng quyền
của mình trong khu vực nhượng quyền vì việc bảo hộ ký nhãn hiệu có tính chất lãnh thổ. Việc đã đăng ký
bảo hộ nhãn hiệu sẽ cung cấp cho Bên nhượng quyền quyền độc quyền sử dụng nhãn hiệu của mình.
Thực tiễn cho thấy có một số hệ thống nhượng quyền, như Burger King, khi mở rộng hệ thống nhượng
quyền sang các nước đã phát hiện nhãn hiệu của họ đã được đăng ký bởi một bên thứ ba khác không
liên quan. Khi đó, bên nhượng quyền sẽ phải tiêu tốn thời gian, cơng sức và chi phí để có thể có được
quyền sở hữu nhãn hiệu, trong kịch bản tốt và may mắn

Tại sao phải bảo hộ kiểu dáng công nghiệp?
Bởi TS. Nguyễn Hồng Thái - Thứ hai, 30/10/2023, 11:16 AM
Kiểu dáng cơng nghiệp là gì? Tại sao lại quan trọng ₫ối với doanh nghiệp?
Nhiều doanh nghiệp ₫ầu tư một lượng thời gian và nguồn lực ₫áng kể ₫ể cải thiện kiểu dáng sản phẩm
của họ nhằm:
• Làm cho sản phẩm phù hợp với các nhóm khách hàng cụ thể. Những sửa ₫ổi nhỏ ₫ối với kiểu dáng của
sản phẩm (ví dụ, ₫ồng hồ) có thể làm cho chúng phù hợp với từng ₫ộ tuổi, nét văn hóa hoặc các nhóm
người cụ thể. Trong khi chức năng chính của ₫ồng hồ có thể khơng thay ₫ổi, nhưng trẻ em và người lớn

có thể ưa thích các kiểu dáng khác nhau.
• Tạo ra một thị trường “mục tiêu” mới. Trên thị trường cạnh tranh khốc liệt, một cơng ty có thể phải xây
dựng một thị trường mục tiêu cho mình bằng cách giới thiệu sản phẩm có kiểu dáng sáng tạo ₫ể phân
biệt sản phẩm của công ty với sản phẩm của các ₫ối thủ cạnh tranh.


Điều này có thể ₫ược áp dụng cho các sản phẩm thơng thường như khóa, cốc hoặc ₫ĩa ₫ựng cốc hoặc
cho các sản phẩm có giá trị cao tiềm năng như ₫ồ trang sức, máy tính hoặc xe hơi.
• Nâng cao thương hiệu. Kiểu dáng sáng tạo thường ₫ược kết hợp với các nhãn hiệu có khả năng phân
biệt cao ₫ể nâng cao thương hiệu của công ty. Nhiều công ty ₫ã xác ₫ịnh lại một cách thành cơng hình
ảnh thương hiệu của họ thông qua việc tập trung mạnh mẽ vào kiểu dáng sản phẩm.
Trong ngôn ngữ hằng ngày, “kiểu dáng cơng nghiệp” nhìn chung ₫ề cập ₫ến hình dáng bên ngoài và chức
năng tổng thể của một sản phẩm. Một chiếc ghế bành ₫ược coi là “có kiểu dáng ₫ẹp” nếu ta thấy thoải
mái khi ngồi vào và nhìn thấy bắt mắt. Do vậy, ₫ối với doanh nghiệp, kiểu dáng sản phẩm nhìn chung hàm
ý việc phát triển các ₫ặc ₫iểm mang tính chức năng và thẩm mỹ của sản phẩm, có lưu ý ₫ến các vấn ₫ề
khác như khả năng tiếp cận thị trường và chi phí sản xuất sản phẩm hoặc sự thuận tiện trong việc vận
chuyển, lưu giữ, sửa chữa và chuyển nhượng.
Tuy nhiên, theo tinh thần của pháp luật sở hữu trí tuệ thì kiểu dáng cơng nghiệp chỉ ₫ề cập ₫ến các khía
cạnh thẩm mỹ hoặc hình dáng bên ngồi của sản phẩm. Nói cách khác, nó chỉ ₫ề cập ₫ến hình dáng bên
ngoài của chiếc ghế bành. Mặc dù kiểu dáng của sản phẩm có thể bao gồm các ₫ặc ₫iểm kỹ thuật hoặc
chức năng, thì kiểu dáng cơng nghiệp — với tư cách là một ₫ối tượng sở hữu trí tuệ chỉ ₫ề cập ₫ến ₫ặc
₫iểm thẩm mỹ của sản phẩm hồn chỉnh và do ₫ó, khác với các ₫ặc ₫iểm kỹ thuật hoặc chức năng bất kỳ.
Kiểu dáng công nghiệp có tầm quan trọng ₫ối với nhiều loại sản phẩm ₫ược sản xuất hàng loạt cũng như
các sản phẩm thủ công riêng lẻ: từ các dụng cụ kỹ thuật và y tế ₫ến ₫ồng hồ, trang sức và các sản phẩm
xa xỉ khác; từ các ₫ồ dùng gia dụng, ₫ồ chơi, ₫ồ gỗ và thiết bị ₫iện ₫ến xe hơi và các tác phẩm kiến trúc;
từ kiểu dáng hàng dệt may ₫ến dụng cụ thể thao. Kiểu dáng công nghiệp cũng ₫ược áp dụng cho bao bì
và hộp ₫ựng sản phẩm.
Như một quy tắc chung, kiểu dáng công nghiệp gồm các ₫ặc ₫iểm ba chiều, như hình dáng của sản
phẩm, các ₫ặc ₫iểm hai chiều như các trang trí, họa tiết và ₫ường nét hoặc màu sắc, hoặc sự kết hợp của
hai hay nhiều yếu tố này.


Tại sao phải bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp?
Có một số lý do quan trọng ₫ể doanh nghiệp bảo hộ kiểu dáng của họ là:
• Kiểu dáng của một sản phẩm thường là yếu tố tạo ra sự hấp dẫn hoặc cuốn hút ₫ối với khách hàng và
sự hấp dẫn hữu hình là yếu tố chính trong việc quyết ₫ịnh lựa chọn sản phẩm này thay vì sản phẩm khác
của khách hàng. Điều này là ₫ặc biệt ₫úng ₫ối với các chủng loại mà có rất nhiều sản phẩm có cùng chức
năng như bàn chải tóc, dao và ₫èn hoặc kể cả xe hơi và máy tính. Do tầm quan trọng về thương mại của
kiểu dáng ₫ối với sự thành công của sản phẩm, việc bảo hộ kiểu dáng khỏi hành vi sao chép và bắt
chước của ₫ối thủ cạnh tranh là một phần quan trọng trong chiến lược kinh doanh của nhà tạo dáng hoặc
nhà sản xuất bất kỳ.
• Kiểu dáng cơng nghiệp ₫ẹp chính là tài sản của doanh nghiệp, cái mà có thể làm tăng giá trị thương mại
của cơng ty và sản phẩm của họ. Kiểu dáng công nghiệp càng thành cơng thì càng có giá trị ₫ối với cơng
ty. Với tư cách là một tài sản của công ty, kiểu dáng cơng nghiệp phải ₫ược quản lý, kiểm sốt và bảo hộ
₫ầy ₫ủ.
• Kiểu dáng cơng nghiệp có vai trị quan trọng trong việc tiếp thị thành cơng một loạt sản phẩm, giúp xác
₫ịnh hình ảnh thương hiệu của công ty. Việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp bảo ₫ảm sự ₫ộc quyền ₫ối với
việc sử dụng chúng và là nhân tố chính trong chiến lược tiếp thị của cơng ty.
• Kiểu dáng cơng nghiệp ₫ược bảo hộ có thế tạo ra nguồn thu nhập bổ sung cho công ty của bạn thơng
qua việc thu phí chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng) kiểu dáng cho người khác hoặc thông qua bán
quyền của kiểu dáng được đăng ký.

Lưu ý về vấn đề sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại


Quyền sở hữu trí tuệ là một khía cạnh cực kỳ quan trọng của bất kỳ hợp đồng nhượng quyền thương mại
nào. Lợi ích chính của một hệ thống nhượng quyền thương mại xuất phát từ việc một bên có thể sử dụng
tên thương mại, nhãn hiệu của bên khác và tận dụng tính ưu thế về hệ thống, mức độ nhận diện của một
dấu hiệu thưsơng mại đã có chỗ đứng nhất định trên một thị trường.
Hầu hết các bên nhượng quyền sẽ nêu rõ các giới hạn được đặt ra đối với từng quyền sở hữu trí tuệ,
quyền sử dụng thông tin độc quyền sẽ chuyển giao theo hợp đồng nhượng quyền. Về phía các bên nhận

nhượng quyền, nội dung bên nhận nhượng quyền cần lưu ý là quyền mà họ sẽ nhận và giới hạn của
chúng đến đâu trong suốt thời hạn của hợp đồng nhượng quyền. Quyền của bên nhận quyền đối với các
thương hiệu, công nghệ, quy trình cải tiến trong thời hạn hợp đồng nhượng quyền cũng cần được các
bên lưu tâm thỏa thuận ngay từ đầu.
Pháp luật của một số quốc gia yêu cầu bên nhượng quyền phải là chủ sở hữu hoặc có quyền hợp pháp
đối với việc sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu hoặc dấu hiệu phân biệt của hệ thống nhượng quyền.
Theo đó, nếu bên nhượng quyền khơng phải là chủ sở hữu của các nhãn hiệu được sử dụng trong kinh
doanh nhượng quyền thì cần phải có một thỏa thuận cấp phép giữa chủ sở hữu và bên nhượng quyền.
Thỏa thuận cấp phép đó phải là độc quyền bởi vì nếu khơng, các bên nhận quyền sẽ phải cạnh tranh với
các bên thứ ba sử dụng cùng một nhãn hiệu, tên thương mại. Chủ sở hữu nhãn hiệu cũng không nên
được phép chấm dứt việc cấp phép sử dụng nhãn hiệu mà khơng có lý do chính đáng. Tốt nhất, bên
nhượng quyền nên là chủ sở hữu của các nhãn hiệu và các tài sản trí tuệ được cấp phép theo hệ thống
nhượng quyền.
Ngoài ra, điều quan trọng là Bên nhượng quyền phải đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu nhượng quyền
của mình trong khu vực nhượng quyền vì việc bảo hộ ký nhãn hiệu có tính chất lãnh thổ. Việc đã đăng ký
bảo hộ nhãn hiệu sẽ cung cấp cho Bên nhượng quyền quyền độc quyền sử dụng nhãn hiệu của mình.
Thực tiễn cho thấy có một số hệ thống nhượng quyền, như Burger King, khi mở rộng hệ thống nhượng
quyền sang các nước đã phát hiện nhãn hiệu của họ đã được đăng ký bởi một bên thứ ba khác khơng
liên quan. Khi đó, bên nhượng quyền sẽ phải tiêu tốn thời gian, công sức và chi phí để có thể có được
quyền sở hữu nhãn hiệu, trong kịch bản tốt và may mắn

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Bởi TS. Nguyễn Hồng Thái - Thứ ba, 24/10/2023, 5:10 PM

Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với các sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng và chuyển giao các đối
tượng của quyền tác giả, quyền liên quan và quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng.
Cũng như các quan hệ pháp luật dân sự khác, những tranh chấp liên quan đến việc xác lập quvền, sử
dụng và chuyển giao các đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ cũng thường phát sinh trong xã hội.
Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là bảo vệ quyền tài sản của các chủ thể và được hiểu dưới hai phương

diện sau đây:
– Theo phương diện khách quan: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là tổng hợp các quy định của pháp luật
công nhận các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và các biện pháp xử lí
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật thừa nhận.
– Theo phương diện chủ quan: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là những biện pháp cụ thể được áp dụng để
xử lí hành vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuê tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm.

Đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Cho dù được hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đều có một số đặc điểm
sau đây:


– Đối tượng được bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ. Đó là tác giả của tác
phẩm, tác giả của sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp; chủ sở hữu
quyền tác giả, quyền liên quan, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp và một số chủ thể khác theo quy
định của pháp luật.
– Cách thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là áp dụng các biện pháp khác nhau để xử lí hành vi xâm phạm
tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm.
– Chủ thể áp dụng biện pháp bảo vệ có thể là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc các cơ quan nhà nước
khác. Các công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ cũng như pháp luật Việt Nam đều cho phép chủ thể quyền
sở hữu trí tuệ tự bảo vệ hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của
mình. Theo quy định của pháp luật nước ta, thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
thuộc về: Tồ án, thanh tra, quản lí thị trường, hải quan, công an, uỷ ban nhân dân các cấp (Điều
200 Luật sở hữu trí tuệ 2005).
– Mục đích của bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể
quyền sở hữu trí tuệ; ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam
Bởi TS. Nguyễn Hồng Thái - Thứ năm, 19/10/2023, 9:35 AM


Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với các sản phẩm sáng tạo trí tuệ, sử dụng và chuyển giao các đối
tượng của quyền tác giả, quyền liên quan và quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng.
Cũng như các quan hệ pháp luật dân sự khác, những tranh chấp liên quan đến việc xác lập quvền, sử
dụng và chuyển giao các đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ cũng thường phát sinh trong xã hội.
Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là bảo vệ quyền tài sản của các chủ thể và được hiểu dưới hai phương
diện sau đây:
– Theo phương diện khách quan: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là tổng hợp các quy định của pháp luật
cơng nhận các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và các biện pháp xử lí
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật thừa nhận.
– Theo phương diện chủ quan: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là những biện pháp cụ thể được áp dụng để
xử lí hành vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuê tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm.

Đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu trí tụê
Cho dù được hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đều có một số đặc điểm
sau đây:
– Đối tượng được bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ. Đó là tác giả của tác
phẩm, tác giả của sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, kiểu dáng công nghiệp; chủ sở hữu
quyền tác giả, quyền liên quan, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp và một số chủ thể khác theo quy
định của pháp luật.
– Cách thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là áp dụng các biện pháp khác nhau để xử lí hành vi xâm phạm
tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm.
– Chủ thể áp dụng biện pháp bảo vệ có thể là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc các cơ quan nhà nước
khác. Các công ước quốc tế về sở hữu trí tuệ cũng như pháp luật Việt Nam đều cho phép chủ thể quyền
sở hữu trí tuệ tự bảo vệ hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của
mình. Theo quy định của pháp luật nước ta, thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ


thuộc về: Tồ án, thanh tra, quản lí thị trường, hải quan, công an, uỷ ban nhân dân các cấp (Điều
200 Luật sở hữu trí tuệ 2005).

– Mục đích của bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể
quyền sở hữu trí tuệ; ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ
Ở Việt Nam, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lần đầu tiên được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ. Trước khi
Luật này được ban hành, những khái niệm được sử dụng thường xuyên là “bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”
và “thực thi quyền sở hữu trí tuệ”.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được hiểu là tất cả những hành vi mà Nhà nước thực hiện nhằm công nhận
và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Cụ thể, Nhà nước thực hiện các thủ tục xác lập quyền sở hữu trí tuệ, thực
hiện quản lí nhà nước đối với quyền sở hữu trí tuệ, quy định các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
và quy định những biện pháp xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Cịn thực thi quvền sở hữu trí
tuệ khơng liên quan đến xác lập quyền sở hữu trí tuệ mà nhằm chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở
hữu trí tuệ, đảm bảo cho quyền sở hữu trí tuệ được tơn trọng.
Thực tế, một số người nhầm lẫn, thậm chí cho rằng ba khái niệm: “bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, “thực thi
quyền sở hữu trí tuệ” và “bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ” hồn tồn giống nhau. Mặc dù ba khái niệm này có
một số điểm tương đồng, tuy nhiên, cũng có vài điểm khác biệt:

Về chủ thể thực hiện hành vi
Chủ thể thực hiện hành vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chỉ là Nhà nước, trong khi đó, chủ thể bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ có thể là Nhà nước hoặc chính chủ thể quyền sở hữu trí tuệ. Chủ thể thực thi quyền
sở hữu trí tuệ rất rộng: có thể là Nhà nước, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc các chủ thể khác như hiệp
hội, tổ chức tập thể (ví dụ: Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam, Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt
Nam, Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ

Về cách thức thực hiện hành vi
Đối với bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nhà nước thực hiện rất nhiều hành vi khác nhau, từ thực hiện thủ tục
xác lập quyền, quản lí nhà nước đến xác định hành vi xâm phạm và quy định biện pháp xử lí hành vi xâm
phạm. Đối với bảo vệ quyền sơ hữu trí tuệ, chủ thể quyền và các cơ quan nhà nước chỉ được phép tiến

hành các biện pháp bảo vệ được pháp luật quy định. Còn đối với việc thực thi, các chủ thể thực thi quyền
có thể áp dụng các biện pháp luật định và các biện pháp không trái với quy định của pháp luật.

Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam và trên thế giới
Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên thế giới
Theo Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), khai thác hệ thống sở hữu trí tuệ là cơng cụ quan trọng, hữu
hiệu để tạo ra sự thịnh vượng và giảm đói nghèo. Tuy nhiên, có pháp luật sở hữu trí tuệ chưa đủ, điều
quan trọng là Luật sở hữu trí tuệ được thực thi như thế nào. Quyền sở hữu trí tuệ sẽ chỉ có giá trị kinh tế
rất thấp nếu như quyền này không được thực thi hiệu quả.
Giá trị của hệ thống sở hữu trí tuệ phụ thuộc rất nhiều vào việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Cơ chế thực
thi quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả là phương tiện tốt nhất để hạn chế sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
và đảm bảo cho chủ thể quyền cũng như toàn xã hội được hưởng lợi từ hệ thống sở hữu trí tuệ. Hiện


nay, đối với hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia phát triển, cơ sở pháp lí cho quyền sở
hữu trí tuệ đã ở mức độ hoàn thiện, bởi vậy, các quốc gia này tập trung thúc đấy và đảm bảo thực thi hiệu
quả quyền sở hữu trí tuệ.

Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam
Đối với Việt Nam, với sự ra đời của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và đặc biệt là Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2009, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ của nước ta có nhiều tiến bộ
và được coi là phù hợp với các công ước quốc tế nền tảng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (như Cơng ước
Paris, Cơng ước Bern, Hiệp định TRIPs) cũng như các thoả thuận song phương được kí kết giữa nước ta
với các nước khác về sở hữu trí tuệ (như Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kì năm 1997, Hiệp định
thương mại giữa Việt Nam và Thụy Sĩ về bảo hộ sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
năm 1999).
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn bị coi là quốc gia có hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chưa tốt, tình trạng
xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vãn diễn ra đối với hầu hết các đối tượng được bảo hộ. Để nâng cao hiệu
quả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, địi hỏi sự nỗ lực, hợp tác chặt chẽ của Nhà nước và mọi tổ chức, cá
nhân.


Các vấn đề pháp luật sở hữu trí tuệ
Bởi TS. Nguyễn Hồng Thái - Thứ tư, 11/10/2023, 8:39 AM
Các vấn đề pháp luật sở hữu trí tuệ
Thủ tục hành chính liên quan đến sở hữu trí tuệ
Việc thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến sở hữu trí tuệ có vai trị cực kỳ quan trọng, giúp
quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu, sản phẩm sẽ được pháp luật bảo hộ khi xảy ra tranh chấp. Ngoài ra,
để thúc đẩy hoạt động kinh doanh, hoạt động quảng bá thương hiệu là vô cùng cần thiết để giúp khách
hàng biết đến sản phẩm của mình. Đăng ký sở hữu trí tuệ sẽ hạn chế các thiệt hại cho doanh nghiệp khi
sản phẩm, thương hiệu bị làm nhái, giả. Một số thủ tục hành chính về sở hữu trí tuệ thường thấy như:









Đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, chỉ dẫn địa

Đăng ký xác lập quyền tác giả, quyền liên quan
Đăng ký sở hữu trí tuệ với giống cây trồng do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển
Sửa đổi, bổ sung, cập nhật Giấy chứng nhận quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, nhãn
hiệu, chỉ dẫn địa lý.
Tư vấn thủ tục chấm dứt hiệu lực/hủy hiệu lực Giấy chứng nhận quyền tác giả; sửa đổi, chuyển
nhượng Giấy chứng nhận quyền tác giả
Tư vấn, hỗ trợ khách hàng làm thủ tục khiếu nại hoặc khởi kiện liên quan đến việc đăng ký quyền
tác giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ
Đại diện khách hàng làm việc với cơ quan nhà nước, theo dõi quá trình xử lý hồ sơ và cập nhật,

bổ sung.
Tư vấn giải quyết các tranh chấp về Sở hữu trí tuệ

Các vấn đề sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi
Theo Điều 2 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 (Luật SHTT 2005) thì tổ chức, cá nhân
nước ngồi đáp ứng các điều kiện theo quy định pháp luật cũng là đối tượng được áp dụng Luật sở hữu
trí tuệ để giải quyết các vấn đề phát sinh. Các vấn đề về sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài được phát
sinh dựa trên quan hệ sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi. Căn cứ khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự
2015, Quan hệ sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi có thể hiểu quan hệ thuộc một trong các trường hợp
sau đây:


Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;





Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi,
thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng về đối tượng quyền sở hữu trí tuệ xảy ra tại nước ngồi.
Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ
sở hữu trí tuệ đó ở nước ngồi.

Một số vấn đề sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi phổ biến bao gồm:








Bảo hộ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả là cá nhân nước ngoài;
Bảo hộ cuộc biểu diễn do người nước ngoài thực hiện tại Việt Nam;
Bảo hộ quyền liên quan cho người Việt Nam biểu diễn tại nước ngồi;
Đăng ký xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đối với giống cây trồng cho cá nhân nước
ngoài tại Việt Nam;
Chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ giữa người Việt Nam và cá nhân, tổ chức nước ngoài;
Tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, sáng chế,… có u tố nước
ngồi,…



×