Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tiểu luận dân số và phát triển dân số phát triển thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.58 KB, 13 trang )

TIỂU LUẬN
MÔN: DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN

ĐỀ TÀI:
DÂN SỐ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


MUC LỤC

DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG..................................1
A.Mở đầu...............................................................................................................1
B.Nội dung............................................................................................................2
I. Thao tác hoá khái niệm...................................................................................2
1. Khái niệm “Dân số”..........................................................................................2
2. Khái niệm “phát triển”....................................................................................2
II.Đối tượng nghiên cứu........................................................................................3
III.Phân tích...........................................................................................................3
1.Các vấn đề dân số - phát triển của thành phố Hải Phòng...................................4
2. Thách thức về dân số - phát triển thành phố Hải Phòng...................................5
3.Thực trạng lồng ghép mục tiêu dân số vào các kế hoạch phát triển của thành
phố Hải Phòng và tính khả thi của các mục tiêu dân số đó trong giai đoạn 2010 2020 và 2021 -2030...............................................................................................5
4.Kiến nghị một số giải pháp phù hợp giải quyết mối quan hệ dân số - phát triển
tại Hải Phòng.........................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................11


DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
A.Mở đầu
Bước sang thế kỷ XXI, dân số nước ta đã xuất hiện những đặc điểm và xu
hướng mới, khác biệt lớn so với thời điểm hoạch định chính sách dân số - kế
hoạch hóa gia đình từ năm 1961. Những đặc điểm và xu hướng này sẽ tác động


mạnh mẽ đến sự phát triển bền vững của Việt Nam cả theo hướng tích cực lẫn
tiêu cực.
Dân số ổn định,kinh tế - xã hội phát triển bền vững,chất lượng cuộc sống của
cộng đồng và mỗi thành viên trong xã hội không ngừng cải thiện là mục tiêu và
yêu cầu đặt ra đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay.Chính vì vậy,cùng với
công cuộc đổi mới đất nước, kinh tế - xã hội phát triển, cơng tác dân số - kế
hoạch hóa gia đình cũng được triển khai có bài bản, có hiệu quả, Việt Nam đã
đạt và duy trì được mức sinh thay thế một cách vững chắc. Chỉ tiêu 2,1 con/phụ
nữ liên tục được giữ vững từ năm 2006 đến nay và ln bảo đảm “mức sinh thay
thế”. Mơ hình gia đình hai con đang trở nên phổ biến.
Chúng ta cũng đang có quy mơ dân số lớn và mật độ dân số cao, nhưng vẫn duy
trì được tốc độ tăng chậm (giai đoạn 2009 - 2019, bình quân hằng năm tăng
khoảng 1%). Năm 2017, nước ta có khoảng trên 93 triệu dân và tiếp tục tăng
chậm lên đến khoảng 110 triệu vào giữa thế kỷ. Dân số đông là một thị trường
lớn, hấp dẫn đầu tư nhưng cũng là thách thức lớn về an ninh lương thực; giáo
dục và đào tạo; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; môi trường…nhất là đang
trong thời kỳ dịch bệnh covid 19 đang diễn ra vơ cùng phức tạp.
Hồ vào khó khăn chung của cả nước,năm 2020,công tác dân số - kế hoạch hố
gia đình của thành phố Hải Phịng cũng gặp vơ vàn các khó khăn khi mà bị ảnh
hưởng của dịch bệnh Covid 19 làm cho các hoạt động truyền thông trực tiếp,
truyền thông đông người bị hạn chế, ảnh hưởng đến việc triển khai công tác dân
số - kế hoạch hố gia đình, tổ chức triển khai Chiến dịch năm 2020 muộn hơn so
kế hoạch... Song công tác Dân số - KHHGĐ luôn nhận được sự quan tâm, chỉ
đạo kịp thời, sát sao của Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Thành ủy, Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Y tế, của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, sự
phối kết hợp của các ban, ngành, đoàn thể và trách nhiệm cao của các đồng chí
1


thành viên Ban chỉ đạo công tác dân số - kế hoạch hố gia đình từ thành phố tới

cơ sở tạo điều kiện cho công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện
chính sách Dân số - kế hoạch hóa gia đình thuận lợi hơn.
B.Nội dung
I.

Thao tác hố khái niệm
1. Khái niệm “Dân số”


“Dân số” là quy mô,cơ cấu,phân bố và những thành tố gây nên biến động
của chúng như sinh,chết,di cư.

2. Khái niệm “phát triển”
Vào những năm 50 và 60 , người ta coi phát triển đơn thuần chỉ là tăng trưởng
kinh tế , vì vậy thước đo trình độ phát triển là mức đạt được về Tổng sản phẩm
quốc dân ( GNP ) bình quân đầu người . Phát triển nhanh hay chậm được đặc
trưng bởi tỷ lệ gia tăng GNP bình quân đầu người hàng năm . Để phân loại trình
độ phát triển , Ngân hàng thế giới vẫn căn cứ vào GNP bình quân đầu người .
Năm 1986 , Ngân hàng thế giới chia các nước thành 3 nhóm : Thu nhập thấp
( dưới 450 USD ) , trung bình ( từ 450 USD đến dưới 6000 USD ) và cao ( trên
6000 USD ) . Đơi khi , các nước có thu nhập thấp còn được gọi là các nước kém
phát triển . Các nước có thu nhập trung bình gọi là các nước đang phát triển và
cuối cùng các nước có thu nhập cao được gọi là các nước đã phát triển . Mặc dù
kinh tế là cốt lõi của sự phát triển nhưng càng ngày người ta càng nhận thức và
phát hiện nhiều hạn chế của thang đo GNP bình quân đầu người . Nhiều quốc
gia có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng số người đói nghèo khơng giảm và
đời sống của khoảng 40 đến 50 % dân số - những người ở dưới đáy xã hội hầu
như khơng có gì thay đổi . Điều này đã làm thay đổi quan niệm về phát triển từ
chỗ cực đại hoá sản lượng sang cực tiểu hố đói nghèo hay là tiếp cận phát triển
theo sự đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho các nhóm dân cư có thu nhập khác nhau .



Từ đó , khái niệm phát triển được hiểu là quá trình một xã hội đạt đến
mức thoả mãn các nhu cầu mà xã hội ấy coi là thiết yếu .



Khái niệm “Phát triển bền vững”:



Phát triển bền vững là khái niệm tổng hợp , đầu tiên xuất hiện trong lĩnh
vực mơi trường , sau đó được áp dụng cho những lĩnh vực kinh tế , xã
hội , chính trị . Ở Việt Nam , phát triển bền vững được hiểu một cách toàn
2


diện : “ Phát triển bền vững bao trùm các mặt của đời sống xã hội , nghĩa
là phải gắn kết sự phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã
hội , gìn giữ và cải thiện mơi trường , giữ vững ổn định chính trị - xã hội ,
đảm bảo quốc phòng , an ninh !


Như vậy , phát triển bền vững là sự phát triển gắn kết được cả sự bền
vững về kinh tế , bên vững về xã hội và bền vững về mơi trường , đạt
được 4 nhóm mục tiêu lớn là : kinh tế , xã hội , môi trường và an ninh
quốc phòng .

II.Đối tượng nghiên cứu



Dân số thành phố Hải Phịng

III.Phân tích


Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa dân số và phát triển :
Qúa trình phát triển
- Sản xuất ,tiêu dùng,hàng hóa,dịch
Kết quả dân số

vụ(lương thực,nhà ở,y tế,giáo dục...)

- Quy mô dân số

- Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư

- Cơ cấu theo tuổi/ giới tính

- Sử dụng vốn con người

- Phân bố theo không gian

- Sử dụng vốn vật chất
- Khai thác và sử dụng tài nguyên mơi
trường

Kết quả phát triển
Qúa trình dân số


- Việc làm

- Sinh

- Thu nhập,phân phối thu nhập

- Chết

- Tình trạng giáo dục

- Di cư

- Tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng
- Chất lượng môi trường.

3


1.Các vấn đề dân số - phát triển của thành phố Hải Phòng
Theo kết quả sơ bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 thành phố Hải
Phòng:


Dân số thành phố Hải Phòng : 2.028.514 người



Đứng thứ 7 cả nước




Tăng 191.341(tăng 10%) người so với năm 2009



Tốc độ tăng dân số bình quân :0,99%/năm giai đoạn 2009 - 2019



Hải Phịng là thành phố có mật độ dân số đứng thứ 5 cả nước với 1299
người/km,cao gấp 5,41 lần so với mật độ bình quân chung của cả nước



Mật độ dân số thành phố Hải Phòng khá cao nhưng dân cư phân bố ko
đều,khu vực thành thị,năm 2019 mật độ dân số lên tới 3192 người/km2
cao gấp 3,51 lần so với khu vực nông thôn



Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc,biết viết là 99,05%



Tỷ lệ dân số trong độ tuổi đi học phổ thông nhưng hiện khơng đi học là
2,56%



Trong năm 2020,GDP bình qn đầu người ước đạt 5.863

USD(~137.135.570 tỷ)



Chi phí cho giáo dục năm 2020 : 3.000 tỷ đồng,miễn phí tồn bộ học phí
cho các cấp học



Theo báo cáo của Trung tâm Dân số - KHHGĐ quận, huyện kết quả thực
hiện các chỉ tiêu dân số - KHHGĐ năm 2020 toàn thành phố như sau:
Quy mô dân số là 2.071.804 người tăng 23.012 người so với năm 2019;
Duy trì ổn định mức sinh, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên của toàn thành
phố đạt 0,97 % (Kế hoạch giao 0,98%). Tỷ lệ bà mẹ mang thai được sàng
lọc trước sinh: 65% đạt 108,3% kế hoạch năm (kế hoạch giao 60%). Tỷ lệ
trẻ em mới sinh được sàng lọc sơ sinh: 55% (đạt 100% kế hoạch năm). Tỷ
số giới tính khi sinh: 111,53 bé trai/100 bé gái, giảm 0,5 điểm % (đạt chỉ
tiêu kế hoạch giao). Tỷ lệ nam, nữ thanh niên được tư vấn, khám SK
trước hôn nhân: 21,80%. Tỷ lệ người cao tuổi được khám, tư vấn sức
khỏe định kỳ: 53,52%. Toàn thành phố có 20/217 xã, phường khơng có
4


người vi phạm sinh con thứ 3 trở lên (giảm 02 xã, phường so cùng kỳ).
1

Tổng số người áp dụng mới biện pháp tránh thai hiện đại: 92.428 người

đạt 102,8% kế hoạch năm. Các hoạt động mơ hình, đề án, dự án nâng cao
chất lượng dân số đã được duy trì triển khai trên tồn thành phố, phát huy

hiệu quả, góp phần tích cực vào nỗ lực nâng cao chất lượng dân số, hạn
chế tình trạng tăng sinh, đặc biệt là ở những vùng khó khăn, vùng sâu
vùng xa, vùng ven biển...
2. Thách thức về dân số - phát triển thành phố Hải Phòng.


Trong những năm gần đây,các hoạt động về phát triển kinh tế,du lịch,thủy
hải sản ở Hải Phòng phát triển với những bước tiến đột phá.Tuy
nhiên,điều đó lại ảnh hưởng vơ cùng lớn đến mơi trường biển,suy thối
cảnh quan của các vùng cửa biển tại đây



Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế: Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên
10,46% tăng 1,64% so với cùng kỳ năm 2019. Trong số vi phạm con thứ
3 có 109 trường hợp cán bộ, đảng viên vi phạm sinh con thứ 3 trở lên,
trong đó có 06 trường hợp là cán bộ đảng viên giữ các vị trí lãnh đạo
đảng, chính quyền, đồn thể các cấp, đã xử lý kỷ luật 29 trường hợp, 80
trường hợp chưa xử lý do vậy ảnh hưởng lớn đến công tác tuyên truyền,
vận động nhân dân thực hiện chính sách DS-KHHGĐ

3.Thực trạng lồng ghép mục tiêu dân số vào các kế hoạch phát triển của
thành phố Hải Phịng và tính khả thi của các mục tiêu dân số đó trong giai
đoạn 2010 - 2020 và 2021 -2030
a. Khái niệm “Lồng ghép”


Trong những năm qua, thuật ngữ "lồng ghép dân số và phát triển" đã được
nhiều người sử dụng, cả nhà khoa học và nhà quản lý, nhưng theo nhiều
nghĩa khác nhau.Theo Quan niệm đầy đủ về lồng ghép :”Lồng ghép là sự

suy xét quan hệ nhân-quả giữa dân số và phát triển ở mọi cấp độ kế
hoạch, trong tồn bộ q trình kế hoạch hoá ”.

1

5




Như chúng ta đã biết, kế hoạch có các cấp độ: Chính sách, chiến lược,
chương trình, dự án và q trình kế hoạch hố bao gồm các bước: (1) Lập
kế hoạch, (2) Tổ chức thực hiện kế hoạch, (3) Giám sát thực hiện kế
hoạch và cuối cùng là (4) Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch. Trong đó,
giám sát có thể coi là bước bao trùm, vì nhà quản lý không những cần
giám sát việc thực hiện kế hoạch mà cả khâu lập kế hoạch và đánh giá kết
quả thực hiện kế hoạch. Mỗi bước nói trên lại có một quy trình thực hiện.
Chẳng hạn, ở bước "lập kế hoạch" phải tn theo quy trình sau:



Phân tích tình hình



Xác định mục tiêu /chỉ tiêu.



Lựa chọn giải pháp




Hình thành các Chương trình/Dự án



Lập chương trình đầu tư và dự tốn ngân sách



Như trên đã đề cập, dân số và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ, hai
chiều. Mối quan hệ này lại chi phối lĩnh vực mà chúng ta đang KHH. Vì
vậy, lồng ghép có thể định nghĩa đầy đủ là: Sự suy xét rõ ràng mối quan
hệ nhân -quả giữa dân số và phát triển ở mọi cấp độ kế hoạch và trong
mỗi bước của quy trình kế hoạch hố.



Lồng ghép DS - PT vào q trình KHH có nghĩa là:



Suy xét rõ ràng mối quan hệ nhân - quả giữa dân số và phát triển (về kinh



tế, xã hội, vật chất, văn hóa tinh thần...) trong tồn bộ quy trình kế hoạch
hóa.




Gắn cho mỗi chỉ tiêu, mỗi vấn đề một gương mặt (Ai?) một địa chỉ (ở
đâu?) tình trạng như thế nào?(tốt, xấu, nghi êm trọng?) để có những giải
pháp thích hợp và hiệu quả.

b.Thực trạng
Theo báo cáo của Sở Y tế Hải Phòng, các dự án thuộc chương trình mục tiêu y
tế - dân số Hải Phòng giai đoạn 2016-2020 đạt một số kết quả nổi bật.


Cụ thể, giảm tỷ lệ mắc bệnh lao ở mức 90/100 nghìn dân; duy trì 100%
người bệnh phong dị hình tàn tật được chăm sóc y tế, hịa nhập cộng
6


đồng; giảm tỷ lệ mắc sốt rét ở mức 0,001/1 nghìn dân, khơng có trường
hợp tử vong do sốt rét; giảm 8% tỷ lệ mắc sốt xuất huyết trung bình/100
nghìn dân so với giai đoạn 2011-2015…


Dự án tiêm chủng mở rộng thực hiện tiêm đầy đủ 8 loại vắc xin cho trẻ
em dưới 1 tuổi toàn thành phố đạt hơn 97%; đẩy mạnh tiêm vắc xin VGB
mũi 1 trong vòng 24 giờ đầu sau sinh đạt hơn 80%. Hoạt động phòng,
chống HIV/AIDS ghi nhận giảm cả ở 3 chỉ số (nhiễm mới, chuyển sang
AIDS và tử vong do AIDS).



Cũng trong giai đoạn vừa qua, các mục tiêu, chỉ tiêu về công tác dân số KHHGĐ đều đạt các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra: quy mô dân số năm 2020

của Hải Phòng là 2,06 triệu người; tỷ lệ dân số tự nhiên luôn ổn định ở
mức 0,96-0,99%; tổng suất sinh năm 2019 là 2,2 con/phụ nữ…

c.Lợi ích lồng ghép mục tiêu dân số vào kế hoạch phát triển của thành phố


Nâng cao tính hiệu lực của kế hoạch/chính sách



Thứ nhất, lồng ghép sẽ cho ta nhìn nhận các yếu tố tiềm năng tác động
đến thực trạng một cách toàn diện hơn, để từ đó có được khả năng xác
định rõ phạm vi

của các can thiệp bằng những chương trình và chính sách, qua đó có thể nhận
biết được những phạm vi rộng hơn để lựa chọn các chương trình và chính sách.
Nếu chúng ta có phạm vi để lựa chọn lớn hơn về các can thiệp chính sách và
hoạt động
của chương trình, thì chắc chắn chúng ta có thể chọn được thứ phù hợp nhất
hoặc các tập hợp chương trình và chính sách hiệu quả nhất.


Thứ hai, lồng ghép sẽ cung cấp cho chúng ta một quan điểm toàn diện
hơn về sự tác động trực tiếp và gián tiếp, dự định trước và khơng dự định
trước kết quả có thể xảy ra của một chính sách .Các chính sách nhất định
sẽ trở nên hiệu quả hơn nếu một số các tác động làm cho các chính sách
đó kém hiệu quả được x ác định trước, và các chính sách bổ sung và đền
bù được thiết kế để giải quyết tác động




Nâng cao hiệu quả của kế hoạch/chính sách
7




Kế hoạch hố có lồng ghép hướng tới nâng cao hiệu quả trong việc phân
bổ các nguồn lực, lồng ghép làm giảm các thiên lệch tiềm tàng trong các
phân tích chi phí-lợi ích, mà phân tích đó sẽ làm nền tảng cho việc ra các
quyết định phân phối nguồn lực



Để có được một phân tích chi phí-lợi ích tốt, người ta cần phải nắm bắt
được tấtcảcácchiphí -cảtrựctiếpvàgiántiếp -vàtấtcảlợiích -cảtrựctiếpvàgián
tiếp. Cách tiếp cận có lồng ghép cho phép người ta nhận biết được tình
hình một cách tồn diện hơn lại chính là cách mà hỗ trợ tính tốn được tất
cả các chi phí và lợi ích này tốt hơn mà nó sẽ là nền tảng cho những quyết
định phân phối nguồn lực để đưa đến hiệu quả của nguồn lực được phân
phối lớn hơn.



Lồng ghép cũng cung cấp một khuôn khổ cho việc phối hợp tốt hơn để
các hoạt động của một cơ quan hay một cá nhân cụ thể có thể đóng góp
vào việc đạt được các mục tiêu đã đề ra.




Đảm bảo và nâng cao tính cơng bằng và hợp lý của kế hoạch/chính sách



Lồng ghép có thể đưa lại sự cơng bằng hợp lý hơn, bởi vì địi hỏi chúng ta
phải xác định rõ những nhóm dân cư là đối tượng tác động và sẽ được
hưởng lợi từ kế hoạch/chính sách, mà trước đó họ thường là những người
nghèo, người dễ bị tổn thương, thiệt thòi.



Lồng ghép đòi hỏi phải bao trùm phạm vi và tác động của các hoạt động
phát triển đến tất cả các nhóm đối tượng dân cư hay những người thụ
hưởng được dự

tính trước để chúng có phạm vi bao trùm rộng hơn đối với các đối tượng thụ
hưởng dự kiến và có tác động tốt hơn đến sự công bằng
4.Kiến nghị một số giải pháp phù hợp giải quyết mối quan hệ dân số - phát
triển tại Hải Phòng.
*Mối quan hệ giữa dân số và phát triển : Có thể thấy dân số ổn định thì
phát triển kinh tế xã hội bền vững,đảm bảo chất lượng cuộc sống tốt cho cộng
đồng.Dân số và phát triển tác động qua lại chặt chẽ với nhau.Bước tiến của lĩnh
vực này thúc đẩy,tạo thuận lợi cho lĩnh vực kia
8


Dân số và Phát triển có liên quan chặt chẽ tới tăng trưởng kinh tế , phát
triển xã hội và bền vững về môi trường . Những biến đổi về quy mơ , cơ cấu và
phân bố dân số chính là sự thay đổi những chiều cạnh về dân số - kinh tế , dân
số - xã hội và dân số - môi trường liên quan đến các mục tiêu phát triển bền

vững .
*Biện pháp
- Nâng cao chất lượng lao động
- Mức sinh tại thành phố giảm ->thúc đẩy các chính sách về giải quyết bất
bình đẳng giới,gia đình và trẻ em
-Gìa hóa dân số diễn ra nhanh chóng ->đảm bảo an sinh xã hội toàn
dân,đặc biệt là bảo hiểm y tế và bảo hiểm hưu trí
-Những nguy cơ trong sức khỏe sinh sản,mang thai tuổi vị thành niên >Đẩy mạnh phổ biến giáo dục giới tính và giáo dục tình dục tồn diện cho vị
thành niên và thanh niên
-Xây dựng cơ sở hạ tầng và tạo công ăn việc làm cho dân cư nơng thơn để
tránh tình trạng di cư nơng thơn - đơ thị gia tăng đói nghèo cho đô thị
- Bảo vệ môi trường,trồng cây xanh,tái chế rác thải.
C.Kết luận.
Qua nghiên cứu về vấn đề dân số - phát triển thành phố Hải Phòng,chúng
ta hiểu rõ hơn về mối liên hệ giữa dân số và phát triển
Nội dung nghiên cứu của bài tiểu luận đã giải quyết đồng bộ các vấn đề
này, tập trung làm rõ mối quan hệ có tính quy luật giữa động thái dân số (sự thay
đổi về quy mô, cơ cấu, phân bố dân số) với phát triển kinh tế - xã hội, mơi
trường và đảm bảo quốc phịng, an ninh. Trong đó, ưu tiên các vấn đề mới, trọng
tâm về cơ cấu, chất lượng, phân bổ và lồng ghép các yếu tố dân số vào kế hoạch
phát triển của từng ngành, lĩnh vực. Nhà nước thực hiện cơ chế đặt hàng, giao
nhiệm vụ đối với những vấn đề ưu tiên, trọng tâm trong thực hiện nhiệm vụ
khoa học công nghệ về dân số.
Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 cũng nhấn mạnh, cần hồn
thiện hệ thống thơng tin, số liệu dân số đáp ứng yêu cầu cung cấp đầy đủ, kịp
9


thời tình hình và dự báo dân số phục vụ hoạch định chính sách, xây dựng, thực
hiện chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quản lý xã hội.

Như vậy, cần phải hình thành mạng lưới liên kết các cơ sở nghiên cứu,
hình thành cơ sở dữ liệu nghiên cứu khoa học dùng chung về dân số và phát
triển. Tổ chức mạng lưới thu thập thông tin, số liệu dân số theo hướng hiện đại,
có sự phân công cụ thể các ngành, các cấp trong lĩnh vực này. Đẩy nhanh triển
khai thực hiện đăng ký dân số và cơ sở dữ liệu dân cư quốc gia thống nhất dùng
chung, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính và
quản lý xã hội. Kiện toàn mạng lưới thu thập, cập nhật thông tin số liệu chuyên
ngành dân số gắn với đội ngũ cán bộ, cộng tác viên dân số các cấp.
Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý, phân tích,
lưu trữ thơng tin số liệu về dân số bảo đảm tính tương thích, khả năng tích hợp,
chia sẻ và kết nối các dữ liệu chuyên ngành. Từng bước tiếp cận, tương thích với
các hệ thống dữ liệu dân số thông dụng trên thế giới

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
/> /> />
11



×