Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tiểu Luận. Nguyễn Hằng Nga.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.81 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
_______________

TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Lớp bồi dưỡng CBQL trường Mầm non

Tên tiểu luận: CÔNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ TẠI TRƯỜNG
MẦM NON SUNFLOWER – THÀNH PHỐ THÁI BÌNH – THÁI
BÌNH NĂM HỌC 2022-2023

Học viên: Nguyễn Hằng Nga

Thái Bình, tháng 9 năm 2023
1


MỤC LỤC
MỤC LỤC……………………………………………………………………….…Trang
1
BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT …………………………………………………Trang
2
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
1.1 Lý do pháp lý: .........................................................................................Trang
3
1.2 Lý do về lý luận: .....................................................................................Trang
4
1.3 Lý do thực tiễn: ......................................................................................Trang
5
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC TỰ ĐÁNH GIÁ
TẠI TRƯỜNG MẦM NON SUNFLOWER – THÀNH PHỐ THÁI BÌNH –


THÁI BÌNH
2.1. Khái quát về Trường Mầm non Sunflower………………………………..Trang
6
2.2.Thực trạng công tác tự đánh giá tại Trường Mầm Non Sunflower
…….Trang 7.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong công táctự đánh giá
tại trường Mầm Non Sunflower …………………………………………………
….Trang 12
2.3.1 Điểm mạnh…………………………………………………………….. …..Trang
12
2.3.2. Điểm yếu………………………………………………………………….. Trang
12
2.3.3. Cơ hội………………………………………………………………………Trang
13
2.4. Kinh nghiệm thực tế……………………………………………………… ..Trang
13
3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ……………………………..……………….Trang
14
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2


4.1 Kết luận: …………………………………………………………………… .Trang
20
4.2 Kiến nghị: ……………………………………………………….…….…….Trang
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….…….…….Trang
21

BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ

KĐCLGD

Kiểm định chất lượng giáo dục

TĐG

Tự đánh giá

BGDĐT

Bộ giáo dục đào tạo

PGDĐT

Phòng giáo dục đào tạo

TH&THCS

Tiểu học và trung học cơ sở

HT

Hiệu trưởng

PHT


Phó hiệu trưởng

TTLT-BTC

Thơng tư liên tịch- Bộ tài chính

TT-BGDĐT

Thơng tư- Bộ giáo dục và đào tạo

QĐ-UBND

Quyết định ủy ban nhân dân

SGD&ĐT

Sở giáo dục và đào tạo

KTKĐCLGD

Kiểm tra kiểm định chất lượng giáo dục

CNV

Công nhân viên
3


CB


Cán bộ

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

BGH

Ban giám hiệu

CBQL

Cán bộ quản lý

1. Lý do chọn đề tài:
1.1 Cơ sở pháp lý:
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nhấn mạnh: “Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục, đào
tạo ở cấp độ quốc gia, địa phương, từng cơ sở giáo dục, đào tạo và đánh giá
theo chương trình của quốc tế để làm căn cứ đề xuất chính sách, giải pháp cải
thiện chất lượng giáo dục, đào tạo”.
Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005, Điều 17 về Kiểm định chất
lượng giáo dục mầm non có ghi rõ: Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp
chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo
dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
Công văn số 1988/KTKĐCLGD-KĐPT ngày 02 tháng 12 năm 2014 của

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác định yêu cầu, gợị tìm minh chứng theo tiêu
chuẩn đánh giá chất1 lượng giáo dục trường mầm non.
Công văn số 125/2014/TTLT – BTC – BGD&ĐT ngày 27 tháng 8 năm
2014 về việc hướng dẫn nội dung mức chi đối với hoạt động KĐCLGD cơ sở
giáo dục mầm non, phổ thông và thường xuyên. Chi cho hoạt động tự đánh giá
(Chi điều tra, thu thập thơng tin, xử lý, phân tích kết quả thu thập thơng tin,
minh chứng, mã hóa minh chứng, viết báo cáo tự đánh giá và các tài liệu liên
quan: Thực hiện theo Thông tư số 58/2011/TT-BTC ngày 11 tháng 5 năm 2011
của Bộ Tài chính quy định quản lý, sử dụng và quyết tốn kinh phí thực hiện các
cuộc điều tra thống kê).
4


Thông tư số 25/2014/ TT/ BGDĐT ngày 7 tháng 8 năm 2014 của BGDĐT
về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình,
chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non.
Công văn số 6339/BGDĐT – KTKĐCLGD ngày 5 tháng 11 năm 2014 về
việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngồi trường mầm non.
Cơng văn số 2210/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 12/5/2015 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm
non, cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên hướng dẫn
cần: “ Xác định công tác KĐCLGD là giải pháp nhằm quản lý đồng bộ các điều
kiện bảo đảm chất lượng giáo dục(đầu vào), quá trình giáo dục và kết quả giáo
dục(đầu ra)...Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục là cơ sở để các cấp chính
quyền, cơ quan quản lý giáo dục và xã hội thực hiện việc giám sát, hỗ trợ nhà
trường duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục”.
- Ngồi ra SGDĐT tỉnh Thái Bình, PGDĐT huyện Thành phố Thái Bình
cũng đã ban hành các công văn về việc hướng dẫn thực hiện kiểm định chất
lượng giáo dục từ năm 2022 có yêu cầu: “Đẩy mạnh cơng tác tun truyền phổ
biến kiến thức và tích cực triển khai cơng tác KĐCLGD, cơng khai cho tồn xã

hội biết kết quả chất lượng giáo dục”. Hơn nữa trong kế hoạch năm học của
Trường Mầm non Sunflower, có ghi: “Tiếp tục thực hiện có chất lượng cơng tác
tự đánh giá của nhà trường”.
Như vậy có thể thấy kiểm định chất lượng giáo dục là công tác quan trọng
luôn được Đảng, nhà nước và các cấp lãnh đạo quan tâm.
1.2. Cơ sở lý luận:
Theo tác giả Mai Hoàng Sang và Phan Tấn Chí trong tài liệu tập huấn
Đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục mầm non:
“Tự đánh giá là một khâu đầu tiên trong tổng thể các hoạt động kiểm
định chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục. Trước hết tự đánh giá là thể
hiện cụ thể tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ các
hoạt động đào tạo, nghiên cứu và dịch vụ xã hội theo chức năng nhiệm vụ được
giao của cơ sở giáo dục và phù hợp với tơn chỉ mục đích và sứ mạng của nhà
trường, tạo cơ sở cho bước tiếp theo là đánh giá ngồi.
Tự đánh giá là q trình trường tự xem xét, kiểm tra, đánh giá trên cơ sở
bộ Tiêu chuẩn đánh giá trường mầm non để báo cáo về tình trạng chất lượng,
hiệu quả giáo dục, nhân lực, cơ sở vật chất cũng như các vấn liên quan khác
5


(điểm mạnh, điểm yếu), từ đó tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình
thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
Mục đích tự đánh giá là nhằm mô tả thực trạng của trường xác định điểm
mạnh điểm yếu, xác định cấp độ của trường mình đang ở cấp độ nào, trên cơ sớ
đó để xây dựng kế hoạch phù hợp chất lượng nhà trường để giúp nhà trường
công nhận .
Công tác tự đánh giá tốn rất nhiều thời gian. Nó địi hỏi sự nỗ lực của
toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên... Nó có thể địi hỏi đầu tư về thời
gian lấy từ các hoạt động khác. Tuy nhiên, kết quả đạt được và lợi ích của tự
đành giá mang lại rất lớn”.

Tại Điều 23 Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT. quy định quy trình tự đánh
giá của trường mầm non gồm các bước sau:
Bước 1: Thành lập hội đồng tự đánh giá.
Bước 2: Lập kế hoạch tự đánh giá.
Bước 3: Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng.
Bước 4: Đánh giá các mức đạt được theo từng tiêu chí.
Bước 5: Viết báo cáo tự đánh giá.
Bước 6: Công bố báo cáo tự đánh giá.
Bước 7: Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh
giá.
Nội dung tự đánh giá trường mầm non bao gồm các nội dung: Tổ chức

quản lý nhà trường, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cơ sở vật chất và
trang thiết bị, quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, kết quả chăm sóc
giáo dục trẻ.
1.3 Cơ sở thực tiển:
Hiện tại trường mầm non Sunflower đang tiến hành thực hiện công tác tự
đánh giá. Hiệu trưởng đã được dự lớp tập huấn tự đánh giá nắm đươc quy trình,
cách thực hiện viết phiếu đánh giá, nhưng mã hóa minh chứng lại thiếu khoa học
còn trùng lặp. Thêm nữa là sự am hiểu về kiến thức, mục đích, quy trình tự đánh
giá của giáo viên, nhân viên chưa vững chắc.
Tại đơn vị tôi đang công tác tôi vô cùng băn khoăn, lo lắng về những khó
khăn, tồn tại của trường như về nhân sự thường xuyên thay đổi, nhiều giáo viên
mới công tác không được liên tục và giáo viên nghiên cứu vấn đề chưa sâu; Về
6


cách thức tổ chức quy trình Tự đánh giá chưa logic, chưa hiệu quả... Thật may là
cùng thời điểm đó tôi được tổ chức cho tham gia lớp học Bồi dưỡng cán bộ quản
lý với nhiều chuyên đề khác nhau mà theo tơi là vơ cùng hữu ích cho người làm

cơng tác quản lý. Trong đó có chun đề Đánh giá, kiểm định chất lượng giáo
dục mầm non mà tôi mong muốn sớm được tìm hiểu. Sau chun đề tơi thấy
rằng việc tự đánh giá chất lượng giáo dục trong Mầm non là nhiệm vụ hết sức
cần thiết mà hiệu trưởng các trường mầm non cần chú trọng triển khai thực hiện.
Đây cũng là sự mong đợi cũng như đáp ứng những nhu cầu cần thiết về công
tác tự đánh giá. Đề tài “ Công tác tự đánh giá tại trường mầm non SunflowerThành phố Thái Bình – Tỉnh Thái Bình năm học 2022-2023”. Là đề tài tơi
chọn viết tiểu luận trong đợt học lớp CBQL này đồng thời là hành trang áp dụng
công tác tự đánh giá trong thời gian tới tại đơn vị mình đang cơng tác.
2. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác tự đánh giá ở trường mầm
non Sunflower, Thành phố Thái Bình – Thái Bình:
2.1. Khái quát về trường Mầm non Sunflower, Thành phố Thái Bình –
Thái Bình
Trường mầm non Sunower Thái Bình là trường mầm non tư thục chất
lượng cao được xây dựng trên diện tích hơn 5.000m2 tại Phường Kỳ Bá thành
phố Thái Bình. Với vốn đầu tư trên 30 tỷ đồng bao gồm 4 khối nhà, bể bơi tiêu
chuẩn, khu vui chơi được đầu tư đồng bộ, hiện đại, thân thiện và an tồn.
Về cơ sở vật chất: Trường có tổng số phòng học là 10 phòng. Các lớp
học được trang bị cơ sở vật chất đạt chuẩn để phục vụ nhu cầu vui chơi, học tập,
phát triển trí não của trẻ nhỏ được bộ giáo dục chứng nhận và đánh giá cao.
Về nhân sự:
TS

Nữ

DT Đảng Giáo
viên viên

Trình độ đào tạo
SC


CBQL
G.viên

3
45

3
43

N.viên

11

9

3
15

TC

1
45
1

5
6



30


ĐH Sau
ĐH
2
20

5

Về số lượng trẻ:
Tổng số lớp/ học sinh
18/415

Chia ra
Khối lá
213

Khối chồi
202
7


Các tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên đều tích cực hoạt động góp phần
cùng nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ. Tuy nhiên khi triển khai công tác tự
đánh giá chất lượng nhà trường:
+ Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về công tác kiểm
định chất lượng giáo dục trường mầm non: Đa số đều chưa chú trọng đến vì
nghĩ đây là cơng tác mang tính hình thức, hợp thức hóa trên kế hoạch, hồ sơ.
Hơn nữa ngồi nhiệm vụ chính của mình họ cịn nhiều công tác khác như hồ sơ,
sổ sách, dạy thay, tham gia phong trào, nên khơng có thời gian để quan tâm tìm
hiểu và họ cứ thực hiện cho có một cách qua loa, đại khái.

+ Cách tiếp cận của giáo viên, nhân viên về công tác kiểm định chất
lượng chưa sâu sắc. Nhà trường triển khai tập huấn nhưng họ vẫn chưa có nhiều
ấn tượng mấy về cơng tác này. Đến khi triển khai thực hiện phân cơng theo
nhóm thì từng nhóm có nghiên cứu kỹ hơn, cộng với sự tư vấn kịp thời của hiệu
trưởng họ mới hình dung được những việc cần làm và ý thức được cơng tác này
có tầm quan trọng to lớn cho trường và địi hỏi có sự đầu tư, nỗ lực khi thực
hiện.
2.2 Thực trạng công tác tự đánh giá trường mầm non Sunflower
Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành Phố Thái Bình đã tạo điều kiện cho
Ban giám hiệu các trường mầm non, mẫu giáo trong huyện đi tập huấn về công
tác tự đánh giá trường mầm non tại Sở giáo dục và Đào tạo, sau đó hiệu trưởng
các trường tự triển khai lại cho giáo viên, nhân viên của trường mình, tiến hành
cơng tác tự đánh giá. Trường Mầm non Sunflower đã hoàn thành báo cáo tự
đánh giá trong năm học 2022-2023.
Trường Mầm Non Sunflower dụng thông tư số 19/2018/BGDĐT ngày 22
tháng 08 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về kiểm
định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm
non. Năm học 2022 - 2023 trường mầm non Sunflower tiếp tục với công tác tự
đánh giá. Hiệu trưởng nhà trường đưa ra những nhận định về thực trạng tự đánh
giá của trường về các tiêu chuẩn đánh giá cho tập thể hội đồng sư phạm nhà
trường thấy được những điểm mạnh, những tồn tại của nhà trường để có biện
pháp khắc phục, nhằm cải thiện chất lượng hoạt động của nhà trường cho những
năm tiếp theo, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo quy định.
Bước 1: Thành lập hội đồng tự đánh giá. Thực hiện theo công văn số
5942/BGDĐT-QLCL kiểm định chất lượng giáo dục ngày 28/12/2018 về việc
hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường mầm non.
Nhà trường thành lập hội đồng tự đánh giá, phân công nhiệm vụ cho từng
thành viên. Hội đồng tự đánh giá trong trường bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu
8



trưởng, thư ký hội đồng, các ủy viên hộ đồng. Hội đồng tự đánh giá có quyền và
nhiệm vụ sau:
- Chủ tịch hội đồng điều hành các hoạt động của hội đồng, phân công
nhiệm vụ cho từng thành viên; phê duyệt kế hoạch tự đánh giá; thành lập nhóm
thư ký và các nhóm cơng tác để triển khai hoạt động tự đánh giá; chỉ đạo quá
trình thu thập, xử lý, phân tích minh chứng; hồn thiện báo cáo tự đánh giá; giải
quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai tự đánh giá;
- Phó chủ tịch hội đồng thực hiện các nhiệm vụ do chủ tịch hội đồng phân
công, điều hành hội đồng khi được chủ tịch hội đồng ủy quyền;
- Thư ký hội đồng, các ủy viên hội đồng thực hiện công việc do chủ tịch
hội đồng phân công và chịu trách nhiệm về công việc được giao.
Bước 2: Lập kế hoạch tự đánh giá
- Phân công nhiệm vụ: thành viên hội đồng tự đánh giá, nhóm thư ký, các
nhóm cơng tác.
- Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá bao gồm thời gian, thành phần, nội
dung.
- Kế hoạch huy động các nguồn lực nguồn tài chính.
- Cơng cụ tự đánh giá thông tin minh chứng cần thu thập cho 5 tiêu chuẩn,
29 tiêu chí, 87 chỉ số.
- Lập thời gian biểu tự đánh giá, trong đó phải quy định cụ thể thời gian
của từng công việc tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục của trường.
Bước 3: Thu thập xử lý và phân tích các minh chứng
Đây là một bước hết sức quan trọng trong công tác tự đánh giá kiểm định
chất lượng, nếu các nhóm thu thập thông tin không đầy đủ, viết và phân tích các
minh chứng tự dàn dựng. Hội đồng tự đánh giá kiểm tra khơng chặt chẽ, khơng
nắm vững thì việc đánh giá kiểm định chất lượng của nhà trường thiếu tính
chính xác và sai sự thật về chất lượng giáo dục của nhà trường. Vậy để làm tốt
bước này tôi chỉ đạo các nhóm thực hiện như sau:
- Đối với cách thu thập thông tin minh chứng: Thu thập thông tin theo

nhóm, theo từng mảng nội dung của từng tiêu chí và phải thực hiện đúng thời
gian quy định.Các thành viên trong nhóm nộp phiếu thu thập cho nhóm trưởng
và báo cáo kết quả ( chỉ số nào đã đủ minh chứng chỉ số nào cần bổ sung hoặc
khôi phục ) để nhóm trưởng ghi nhớ vào sổ nhật ký. Sau khi tất cả các thành
viên trong nhóm nộp đầy đủ các phiếu thu thập xong thơng tin, minh chứng.
Nhóm trưởng cùng thư ký nhóm tổng hợp tồn bộ các minh chúng của từng chỉ
9


số. Tổ chức hợp nhóm để trao đổi thơng tin, phân tích, chứng minh cụ thể, tìm
biện pháp khắc phục hoặc phục hồi. Bổ sung các minh chứng chưa đảm bảo
tính pháp lý, hay cịn thiếu cho các chỉ số trong từng tiêu chí của nhóm mình và
tiếp tục tiến hành thực hiện mã hóa các minh chứng đã thu thập được đúng quy
định theo công thức: ( Hn – a –bc – de )
Ví dụ: Xác định số nội hàm
Tiêu chuẩn 1: Phân cơng nhóm 1
Cơ A: Tiêu chí 2,4,6; cơ B: tiêu chí 3,5,7; cơ C tiêu chí 1
Tiêu chí 1: - Quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng
- Quyết định bổ nhiệm phó hiệu trưởng
- Quyết định thành lập hội đồng trường
- Quyết định thành lập hội đồng thi đua khen thưởng
Thu thập n minh chứng
Xử lý: ( H1 – 1 – 01 – 01 ) là minh chứng thứ nhất của tiêu chí 1 thuộc
tiêu chuẩn 1.
H: Viết tắt hộp thông tin, minh chứng
N: Số thứ tự của hộp thông tin, minh chứngđược đánh số từ 1 đến hết
( trong trường hợp n ≥ 10 thì chuỗi ký hiệu có 11 ký tự )
a: Số thứ tự của tiêu chuẩn
bc: Số thứ tự của tiêu chí
de: Số thứ tự của thông tin, minh chứng theo từng tiêu chí.

Bước 4: Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí
Việc đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí được thực hiện thơng qua
phiếu đánh giá tiêu chí. Phiếu đánh giá tiêu chí là tài liệu ghi nhận kết quả làm
việc của cá nhân hoặc nhóm cơng tác theo từng tiêu chí và là cơ sở để tổng hợp
thành báo cáo tự đánh giá.
Nhóm trưởng cùng thư ký hồn thành báo cáo tự đánh giá của nhóm
mình. Căn cứ vào kết quả thu thập được của các thành viên trong nhóm thể hiện
qua minh chứng. Nhóm trưởng viết đúng thực tế, mô tả đúng hiện trạng, rút ra
điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất kế hoạch cải tiến cho từng tiêu chí.
Quy trình viết và hồn thiện Phiếu đánh giá tiêu chí được thực hiện như
sau:
+ Bước 1: Nhóm cơng tác hoặc cá nhân nghiên cứu, phân tích nội hàm
của tiêu chí, chỉ báo và các minh chứng được sử dụng để viết các nội dung theo
quy định trong Phiếu đánh giá tiêu chí;
10


+ Bước 2: Nhóm cơng tác thảo luận các nội dung của Phiếu đánh giá tiêu
chí để chỉnh sửa, bổ sung;
+ Bước 3: Hội đồng TĐG thảo luận các nội dung của từng Phiếu đánh
giá tiêu chí.
Trong đó, đặc biệt chú ý đến kế hoạch cải tiến chất lượng từng tiêu chí
để xác định rõ các biện pháp, giải pháp, điều kiện (nhân lực, tài chính), thời
gian thực hiện, thời gian hồn thành và phải có tính khả thi;
+ Bước 4: Trên cơ sở ý kiến của Hội đồng TĐG, nhóm cơng tác hoặc cá
nhân hồn thiện Phiếu đánh giá tiêu chí và gửi thư ký Hội đồng TĐG.
Viết xong báo cáo, nhóm trưởng tiếp tục tổ chức họp nhóm để báo cáo
kết quả, nghe ý kiến góp ý, bổ sung của các thành viên trong nhóm để đi đến kết
luận.Viết hồn thiện báo cáo của nhóm.
Bước 5: Viết báo cáo tự đánh giá

Sau khi các nhóm cơng tác tự đánh giá xong các tiêu chí của nhóm mình
đảm trách. Chủ tịch hội đồng tự đánh giá tổ chức phiên họp các nhóm để các
nhóm tự phản biện và đánh giá lẫn nhau.
Hội đồng tự đánh giá mà trực tiếp l à chủ tịch hội đồng sẽ tổng hợp phần
phản biện để hoàn chỉnh toàn bộ dự thảo tự đánh giá về cho các nhóm cơng tác
đóng góp ý kiến, chỉnh sửa nội dung của 5 tiêu chuẩn, 29 tiêu chí, 87 chỉ số.
Sau khi bản báo cáo TĐG được Hội đồng TĐG nhất trí thơng qua, hiệu
trưởng xem xét, ký tên, đóng dấu. Bản chính báo cáo TĐG (có thể là 02 bản)
được lưu trữ tại nhà trường, được gửi đến cấp có thẩm quyền để báo cáo hoặc
để đăng ký đánh giá ngoài (nếu đủ điều kiện đăng ký đánh giá ngoài). Bản sao
báo cáo TĐG được lưu tại thư viện hoặc phòng truyền thống hoặc trong tủ hồ
sơ lưu trữ của nhà trường; báo cáo TĐG được phép mượn và sử dụng theo quy
định của hiệu trưởng.
Bước 6: Công bố báo cáo tự đánh giá
Dự thảo tự đánh giá được công bố công khai trong thời gian 15 ngày làm
việc tại nhà trường, để lấy ý kiến góp ý của cán bộ, giáo viên, nhân viên. Hội
đồng tự đánh giá thu thập, xử lý các ý kiến thu được để hoàn thiện báo cáo.
Báo cáo TĐG đã hồn thiện sẽ được nhà trường cơng bố trong phạm vi
nhà trường. Khuyến khích cơng bố các kết quả TĐG của báo cáo TĐG (tệp pdf)
lên trang thông tin điện tử của nhà trường.
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá năm học 2022-2023 như sau:
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

11


Tiêu chí

Đạt


1

Khơng đạt

Tiêu chí

Đạt

X

5

X
X

Khơng đạt

2

X

6

3

X

7

X


4

X

8

X

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
Tiêu chí

Đạt

1

X

2

Khơng đạt

X

3

Tiêu chí

Đạt


Khơng đạt

4

X

5

X

X
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

1

X

4


X

2

X

5

X

3

X

6

X

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí

Đạt

1

X

2


X

Khơng đạt

Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

2

X

Tiêu chuẩn 5: Kết quả ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
Tiêu chí

Đạt

Khơng đạt

Tiêu chí

1

X

5

2


X

6

3

X

7

4

X

8

Đạt

Khơng đạt
X

X
X
X
12


Tổng số các chỉ số đạt: 14


Tỷ lệ %: 48.3%

Tổng số các tiêu chí chưa đạt: 15

Tỷ lệ %: 51.7%

Bước 7: Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh
giá
Thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng được đề ra trong báo cáo TĐG để
cải tiến, nâng cao chất lượng các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
em của nhà trường;
- Gửi báo cáo TĐG cho cơ quan quản lý trực tiếp kèm theo công văn đề
nghị được quan tâm, hỗ trợ trong quá trình thực hiện cải tiến, nâng cao chất
lượng theo kế hoạch cải tiến chất lượng đã nêu trong báo cáo TĐG;
- Hằng năm, báo cáo TĐG được cập nhật (dưới dạng báo cáo bổ sung) và
lưu trữ tại nhà trường;
- Nhà trường thực hiện trách nhiệm theo quy định tại Điều 43 Thông tư
19/2018/TT-BGDĐT.
* Những việc chưa làm được trong công tác tự đánh giá ở trường .
- Minh chứng thu thập cho từng tiêu chí cịn chung chung , chưa rõ ràng,
vì vậy khi lên kế hoạch tìm kiếm các minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí
phải rõ ràng cụ thể, một vài thành viên trong hội đồng đánh giá của nhà trường
chưa nắm rõ nội hàm minh chứng, việc thu thập thơng tin gặp nhiều khó khăn.
- Công tác quản lý lưu trữ hồ sơ của trường chưa tốt, việc sắp xếp hồ sơ
chưa khoa học , kế hoạch có nội dung trùng nhau.
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức để nâng cao công
tác tự đánh giá chất lượng giáo dục trường Mầm Non Sunflower
2.3.1. Điểm mạnh:
- Đội ngũ giáo viên luôn nhiệt tình, đầy tình thương trẻ, có kỹ năng sư
phạm, được đào tạo kỹ lưỡng về trình độ chun mơn. Các giáo viên ln có

mặt trong giờ học, giờ chơi của trẻ nhưng không phải để làm hộ mà để nhắc
nhở, động viên và giám sát sự an toàn cho bé..
- Hiệu trưởng thực hiện công tác tự đánh giá theo quy trình về cơng tác
Tự đánh giá thơng qua lớp học bồi dưỡng Cán bộ quản lý nên nắm rõ các văn
bản, quy trình chi tiết, các kinh nghiệm về cơng tác này từ giảng viên truyền lại,
có khả năng tổ chức công tác Tự đánh giá đạt hiệu quả hơn.
- Hiệu trưởng cập nhật thường xuyên các văn bản, thực hiện công tác từ
cấp trên đưa xuống.
- Huy động được sự đồng thuận của tập thể CB-GV-NV của trường, phối
hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể.
13


- Thực hiên công tác kiểm định chất lượng cụ thể, rõ ràng, liên tục, phân
công phân phân nhiệm cho các thành viên trong hội đồng tự đánh giá chịu trách
nhiệm về các tiêu chuẩn.
2.3.2. Điểm yếu:
- Tự đánh giá là công tác hết sức mới mẻ, nhận thức CB-GV-NV chưa sâu
sắc.
- Đa số giáo viên trẻ mới ra chưa có kinh nghiệm trong cơng tác tự đánh
giá, vẫn cịn một vài giáo viên làm với tích chất đối phó chưa nhiệt tình nên hiệu
quả cơng việc mang lại khơng cao.
- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cịn thiếu sót dự trù nguồn kinh phí
Trường cịn gặp khó khăn trong việc thu thập xử lý thơng tin minh chứng,
vì nhiều tiêu chí có nội dung minh chứng giống nhau hoặc gần giống nhau. Bên
cạnh đó cịn có một số giáo viên, nhân viên cịn ngại khó trong cơng tác tự đánh
giá.
- Trường chưa có văn thư nên việc lưu trữ công văn chưa khoa học cũng
gây cản trở thu thập thông tin minh chứng.
2.3.3. Cơ hội:

- Được sự quan tâm sâu sát của các cấp lãnh đạo như Phòng giáo dục.
Đảng ủy, Ủy ban xã chỉ đạo hướng dẫn, thực hiện cơng tác này
- Các ban ngành, đồn thể cũng như Hội Cha mẹ trẻ luôn hỗ trợ về mọi
mặt về cơ sở vật chất cũng như tinh thần.
- Sự đồng thuận của tập thể giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Đội
ngũ cán bộ giáo viên có trình độ năng lực chun mơn, có kỹ năng sư phạm tốt,
có tinh thần trách nhiệm cao, biết sắp xếp thời gian , khắc phục những khó khăn
trong cơng tác tự đánh giá.
2.3.4. Thách thức:
- Xã hội phát triển nên kéo theo đời sống kinh tế phát triển , nên nhu cầu
cuộc sống con người ngày càng cao về chất lượng giáo dục nen đòi hỏi các cơ sở
giáo dục phải đưa trường mình cao hơn nữa, tạo niềm tin và uy tín trong xã hội.
- Địi hỏi chất lượng cán bộ quản lý, giáo viên , công nhân viên phải đáp
ứng nhu cầu đổi mới giáo dục.
- Giáo viên phải biết đổi mới nhận thức, khả năng tư duy sáng tạo, đổi
mới trong các hoạt động và ứng dụng công nghệ thơng tin trong giảng dạy.
- Nguồn kinh phí eo hẹp nên gây khó khăn trong q trình thu thập, xử lý
dữ liệu các minh chứng.
14


2.4 Kinh nghiệm thực tế:
Rõ ràng thì đối với trường mầm non Sunflower tôi nhận thấy rằng đây là
công tác tự đánh giá cịn mới mẻ, gây nhiều khó khăn và áp lực cho mọi người
và cũng chưa nhận thức được rằng nó có tầm quan trọng to lớn như thế nào cho
nhà trường, tuy đã định hình được cơng việc, trình tự thực hiện như thế nào để
đạt được hiệu quả nhưng mà chỉ thực hiện “lấy có, cho xong”. Mặt khác các
minh chứng chưa đầy đủ hoặc trùng lấp.
Và sau khi học xong khóa học quản lý đặc biệt là chuyên đề về công tác
đánh giá chất lượng thì tơi tiến hành triển khai lại có khoa học hơn. Chỉnh sửa

kế hoạch Tự đánh giá cụ thể chi tiết, phù hợp với năng lực thực tế của từng giáo
viên và định hình được các cơng việc mình cần làm, định hướng được kế hoạch
tham mưu để hoàn thiện các chỉ số trường chưa đạt theo bộ tiêu chuẩn. Theo
như hướng dẫn của giảng viên thì tơi mới hiểu ra rằng khi đánh giá phải đúng
thực trạng của trường mình, khơng mang tính chất đối phó hay khơng trung thực
về các minh chứng... Khác với 1 số suy nghĩ ban đầu về Tự đánh giá. Thêm nữa
là nắm kỹ những việc cần làm trong các bước của quy trình, cách xử lý các minh
chứng trùng nhau, rồi cách viết các tiêu chí đánh giá, trình tự góp ý báo cáo...
giúp tôi tự tin hơn khi tổ chức triển khai lại trong đội ngũ của trường mình, giúp
họ nhận ra ý nghĩa của việc đánh giá đúng thực chất của trường nhằm từng bước
hoàn thiện trường về mọi mặt. Sau đó tơi thấy họ thực hiện đúng theo nhiệm vụ
được phân cơng và tiến trình cơng việc diễn ra nhanh chóng hơn (thu thập thơng
tin, viết phiếu đánh giá thể hiện được điểm mạnh, yếu và có kế hoạch cải tiến
chất lượng phù hợp cho trường ).
Để thực hiện thành cơng cơng tác tự đánh giá, ngồi điều kiện về các
nguồn lực thì trách nhiệm và năng lực của hiệu trưởng là điều kiện kiên quyết.
Hiệu trưởng cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác này; nắm chắc
kiến thức để thực hiện tốt các công đoạn triển khai, chỉ đạo, hỗ trợ, tư vấn cũng
như nhạy bén xử lý tình huống phát sinh trong suốt quá trình tự đánh giá. Đồng
thời biết dung hịa, bố trí, sắp xếp các nguồn lực phù hợp với hoàn cảnh cụ thể
của trường để công tác đạt hiệu quả cao nhất. Cuối cùng là phải lựa chọn được
những biện pháp cụ thể nhất, thiết thực nhất nhằm làm rút ngắn độ chênh lệch
giữa thực trạng nhà trường so với các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
trường mầm non.
3. Kế hoạch hành động:
15


Để thực hiện đảm bảo các chức năng quản lý diễn ra thận lợi, kịp thời,
công việc được tiến hành có hiệu quả và giảm bớt khó khăn trở ngại thì cần có

một kế hoạch thật cụ thể, chi tiết. Đồng thời kế hoạch cũng giúp cho nhà quản lý
có cách nhìn rộng và xa hơn nữa , đề ra những phương án ốt nhất để phát huy
các nguồn lực có sự phối hợp nhịp nhàng trong tổ chức, thực hiện dân chủ hóa
trong quản lý. Do đó bản kế hoạch còn giúp cho bản thân người quản lý nâng
cao năng lực của mình. Hiểu được điều đó với vai trị là người quản lý tơi xin
lập ra kế hoạch hành động thực hiện của hiệu trưởng về công tác tự đánh giá cho
năm học 2023-2024 như sau:
Người
thực
hiện/
Người
phối hợp

Thời
gian
thực
hiện

Thực
Hiệu
hiện chức trưởng
năng triển
khai tốt
công tác
TĐG
2. Lập Giúp mọi HT,Các
kế
thành
thành viên
hoạch viên

trong hội
tự đánh trong HĐ đồng
giá.
biết được
những
cơng việc
cụ thể
của mình
thực hiện

Tháng
8/2023

Thực
Họp hội đồng
hiện theo trường
công văn
6339/
BGD-ĐT

Một số
Vận động ,
thành viên thuyết
từ chối
phục
khơng
tham gia

Tháng
9/2023


Họp HĐ,
các thành
viên tham
gia đóng
góp ý
kiến

-KH sơ sài
khơng đầy
đủ các nội
dung

Tên
công
việc
1.
Thành
lập hội
đồng tự
đánh giá

Mục tiêu

Điều
kiện thực
hiện

Biện pháp
thực hiện


HT lập kế
hoạch
Pho tơ kế
hoạch cho các
thành viên
ngun cứu
trước sau đó
đóng góp ý
kiến đi đến
thống nhất.

Dự kiến
những
khó
khăn, rủi
ro

Dự kiến
hướng
khắc
phục

- Hướng
dẫn yêu
cầu của
việc lập
KH.
-KH
- Tham

không phù khảo ý
hợp
kiến từ cấp
dưới
-Chỉ tiêu - Thảo luận
không khả thống nhất
thi
chỉ tiêu

16


Tên
công
việc
3.Nâng
cao
năng
lực
nhận
thức của
CB-GVNV về
công tác
TĐG

Mục tiêu

Người
thực
hiện/

Người
phối hợp

Thời
gian
thực
hiện

Giúp CB- Hiệu
Tháng
GV-NV trưởng, 10/
nắm vững phó hiệu 2023
kiến thức trưởng,
về cơng giáo viên
tác TĐG nhân viên
thực hiện trong
đúng quy trường
trình.

Điều
kiện thực
hiện
- Các
cơng
văn,
thơng tư
liên
quan đến
TĐG
- Phịng

họp
- Kinh
phí
photo tài
liệu

Biện pháp
thực hiện

-Photo tài
liệu cho cá
nhân thực
hiện
- Họp trao
đổi những
vấn đề còn
vướng mắc
- Các thành
viên tham gia
đầy đủ dúng
thời gian

Dự kiến
những
khó
khăn, rủi
ro
- GV-NV
chưa đọc
tài liệu

khi tham
gia trao
đổi
- Một số
cá nhân
chưa xem
trọng vấn
đề, tham
dự cho có
mặt

- Các chỉ
số chưa
đạt

Dự kiến
hướng
khắc
phục
- HT nắm
kỹ các nội
dung
trong tài
liệu để
triển khai.
- HT phải
nêu được
tầm quan
trọng của
cuộc họp,

định
hướng
được
những
việc sẽ
làm
- HT
hướng
dẫn cách
tìm, đưa
vào kế
hoạch cải
tiến

17


Tên
cơng
việc
4.Thu
thập
thơng
tin và
mã hóa
các
minh
chứng

Người

thực
hiện/
Người
phối hợp

Thời
gian
thực
hiện

Giải
Hiệu
quyết kịp trưởng,
thời các phó hiệu
tình
trưởng,
huống
các nhóm
phát sinh cơng tác
và nắm
được độ
chênh
lệch giữa
hiện trạng
nhà
trường
với tiêu
chuẩn

Tháng

11+
12/
2023

Mục tiêu

Điều
kiện thực
hiện
HT,
PHT
Cơng
đồn, tổ
trưởng
chun
mơn hỗ
trợ cung
cấp
minh
chứng.
kinh
phí thực
hiện
theo kế
hoạch.
- Máy
ảnh,
máy in,
viết.


Biện pháp
thực hiện

Các nhóm
liệt kê và thu
thập minh
chứng của
tiêu chuẩn
mình tham
gia.
- Trưởng thư
ký tổng hợp
và phát hiện
những minh
chứng trùng
nhau để hợp
hội đồng
thống nhất.
- Hiệu trưởng
quyết định
thống nhất
danh mục mã
hóa và pho to
cho các nhóm

Dự kiến
những
khó
khăn, rủi
ro


Dự kiến
hướng
khắc
phục

- Những
minh
chứng củ
rách, lạc
mất

- Xin sao
lục từ cấp
trên hoặc
tìm lại dữ
liệu trên
máy
- Các
- Cần có
minh
bảng ghi
chứng
chép để
khơng có đưa vào
kế hoạch
cải tiến.
- Chụp
ảnh về
- Chưa có trường

hình ảnh lớp đưa
về trường vào.
lớp

18


Tên
công
việc

Mục tiêu

Người
thực
hiện/
Người
phối hợp

Thời
gian
thực
hiện

5.Viết Các phiếu Hiệu
Tháng
phiếu đánh giá trưởng
01/
đánh giá viết đúng nhóm
2024

tiêu chí thực chất cơng tác,
và đạt
nhóm thư
theo u ký
cầu

6. Cơng
bố báo
cáo tự
đánh
giá.

Hồn
HT, cấp
chỉnh văn trên các
bản để gửithành viên
về phịng trong và
giáo dục ngồi nhà
và cơng
trường
bố

Tháng
02/
2024
Đến
tháng
4/2024

Điều

kiện thực
hiện
Viết các
phiếu
đánh giá
theo
mẫu
đúng với
thực
trạng
của
trường,
kèm với
các minh
chứng
Nêu
được
điểm
yếu và
KH cải
tiến
Các
phiếu
mẫu,
máy vi
tính,
máy in
- Các
mẫu báo
cáo tự

đánh giá
- Cơng
bố báo
cáo tự
đánh giá

Biện pháp
thực hiện

Dự kiến
những
khó
khăn, rủi
ro

- Cá nhân
viết theo
phân cơng,
gửi thư ký
nhóm tổng
hợp và tổ
chức góp ý
kiến trong
nhóm
- Các nhóm
đóng góp ý
kiến chéo.
-Thư ký
nhóm tổng
hợp

- Cá nhân
hoàn chỉnh
và ký tên.

- Một số
cá nhân
chưa nắm
vững cách
thực hiện
viết phiếu.

- Thực hiện
báo cáo theo
cấu trúc đã
hướng dẫn.
- Báo cáo đầy
đủ theo trình
tự các tiêu
chí
- Hồn tất các
phụ lục theo
hướng dẫn

- Cách
trình bày
văn bản
chưa đúng
mẫu, một
số từ cịn
sai lỗi

chính tả

- Mất dữ
liệu khi
viết

Dự kiến
hướng
khắc
phục
- Trưởng
nhóm cần
hỗ trợ giáo
viên
những lúc
gặp khó
khăn
- Cùng
nhau thảo
luận trong
nhóm để
phục hồi.

Hiệu
trưởng
phối hợp
cùng ban
thư

thống nhất

cách chỉnh
sửa.

19


Người
thực
hiện/
Người
phối hợp

Thời
gian
thực
hiện

Điều
kiện thực
hiện

Biện pháp
thực hiện

7.Kiểm Thực hiện Hiệu
tra,
tự đánh
trưởng,
đánh giá giá theo phó hiệu
kết quả quy trình trưởng

thực
6 bước
hiện

Tháng
10/
2023
Đến
tháng
4/
2024

Các
phiếu
đánh
giá, các
minh
chứng
thu thập

- Kiểm tra
các kế hoạch
đề ra, cách
hoàn chỉnh
các báo cáo,
các thơng tin,
minh chứng

8. Tiến
hành

cải tiến
chất
lượng
nhà
trường

Tháng
10/202
3
Đến
tháng
5/
2024

Báo cáo
tham
mưu với
các cấp
lãnh đạo

kế
hoạch
xây
dựng cải
tiến

Tên
cơng
việc


Mục tiêu

Cải tiến
và nâng
cao chất
lượng
giáo dục
của
trường
trong thời
gian tới

Hiệu
trưởng,
phó hiệu
trưởng,
giáo viên

Dự kiến
những
khó
khăn, rủi
ro

Dự kiến
hướng
khắc
phục

- Đánh giá

không
đúng thực
chất

- Phải tiến
hành
thường
xuyên, đối
chiếu với
- Gặp sự kế hoạch,
chống đối theo
chuẩn,
phân công
cụ thể
- Tư vấn,
thuyết
phục đánh
giá khách
quan cơng
bằng
Xây dựng kế Chưa có
Họp hội
hoạch cải tiến nguồn
đồng
chất chất
kinh phí
thống nhất
lượng, tổ
các yêu
chức và chỉ

cầu đặt ra.
đạo thực hiện
Lập kế
các công
hoạch dài
việc, kiểm tra
hạn
tiến độ công
việc
Thực hiện
công tác xã
hội hóa

4. Kết luận và kiến nghị:
4.1 Kết luận:
Cơng tác tự đánh giá là hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá theo tiêu
chuẩn chất lượng giáo dục của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành. Đã làm cho
người quản lý có cách nhìn và thay đổi khác hơn, việc đánh giá cần có sự hỗ trợ
từ các cấp và cơ sở vật chất, nhân lực, và sự đồn kết nhiệt tình của tồn thể giáo
viên, nhân viên ở trường mầm non Sunflower để tập thể nhà trường thấy rõ trách
20



×