Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho cây xoài thơm vĩnh hòa hướng theo tiêu chuẩn vietgap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP – TÀI NGUN THIÊN NHIÊN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT BĨN PHÂN CHO
CÂY XỒI THƠM VĨNH HÒA HƢỚNG
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP

NGUYỄN TUẤN KHANH

AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2023


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA NƠNG NGHIỆP – TÀI NGUN THIÊN NHIÊN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT BĨN PHÂN CHO
CÂY XỒI THƠM VĨNH HÒA HƢỚNG
THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP
NGUYỄN TUẤN KHANH
MSSV: DSH192625

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

TS. NGUYỄN THỊ MỸ DUYÊN


AN GIANG, THÁNG 5 NĂM 2023


CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Kết quả khóa luận “Nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho cây xồi thơm Vĩnh
Hịa hƣớng theo tiêu chuẩn VietGAP”, do sinh viên Nguyễn Tuấn Khanh
thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Thị Mỹ Duyên. Tác giả đã báo
cáo kết quả nghiên cứu và đƣợc Hội đồng khoa học và Đào tạo thông qua ngày
…… tháng …… năm ……

Phản biện 1

Phản biện 2

ThS. Trịnh Hoài Vũ

TS. Trƣơng Ánh Phƣơng

Cán bộ hƣớng dẫn

TS. Nguyễn Thị Mỹ Duyên


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ đã hết lịng ni dƣỡng và tạo
điều kiện tốt nhất cho con nên ngƣời, cảm ơn sự động viên, lo lắng của những
ngƣời thân trong gia đình.
Về phía nhà trƣờng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô
trƣờng Đại học An Giang, Quý Thầy Cô Khoa Nông nghiệp Tài nguyên thiên
nhiên, hơn hết là quý thầy cô Bộ môn Công nghệ Sinh học đã ln quan tâm,

giúp đỡ trong suốt q trình học tập và tận tình truyền đạt cho tơi những tri
thức q báu.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với cơ Nguyễn Thị Mỹ Dun đã hết lịng
hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện để tơi có thể hồn thành tốt
bài khóa luận tốt nghiệp.
Xin gửi lời cảm ơn đến Chú Nguyễn Phƣớc Hồng và gia đình chú đã cho phép
tơi đƣợc tiến hành thí nghiệm tại vƣờn của chú và hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong
suốt q trình thực hiện đề tài khóa luận của mình.
Cảm ơn tất cả bạn bè và các thành viên của lớp DH20SH, đặc biệt là các bạn
Đình Phúc, Minh Thắng, An Khang và Kim Lng đã nhiệt tình giúp đỡ tơi
trong thời gian qua để tơi có thể hồn thành tốt bài khóa luận.
Vì thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi những sai sót mong nhận đƣợc
ý kiến đóng góp của các Thầy, Cơ để đề tài đƣợc hồn thiện tốt hơn. Cuối
cùng tơi xin gửi đến tất cả mọi ngƣời lời chúc sức khỏe và thành công.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
An Giang, ngày 19 tháng 05 năm 2023
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Tuấn Khanh

i


TĨM TẮT
Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho cây xồi thơm Vĩnh Hịa hƣớng
theo tiêu chuẩn VietGAP” đƣợc thực hiện từ tháng 07/2022 đến tháng
5/2023 tại vƣờn của chú Nguyễn Phƣớc Hồng, địa chỉ tổ 5, ấp Vĩnh An, xã
Vĩnh Hịa, thị xã Tân Châu, huyện An Giang.
Thí nghiệm nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho cây xồi thơm Vĩnh Hịa hƣớng
theo tiêu chuẩn VietGAP đƣợc bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên với

gồm 6 nghiệm thức với 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 cây xoài. Kết quả thu
đƣợc nghiệm thức tốt nhất cho nâng suất cao (67,33kg/cây), kích thƣớc trái
lớn (chiều dài:13,93cm; chiều rộng: 8,66cm) độ ngọt cao (23,26%), tỉ lệ phần
trăm trái loại 1 nhiều (74,3%) là NT4 sử dụng Đầu Trâu cho cây ăn trái ( AT1,
AT2, AT3) + Phân hữu cơ vi sinh (Bình Điền).
Từ khóa: kỹ thuật bón phân, xồi Thơm Vĩnh Hịa, phân Đầu Trâu, cây ăn trái,
VietGAP.

ii


LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu trong đề tài nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Các kết trái này chƣa đƣợc
dùng cho bất kỳ Khóa luận cùng cấp nào khác.
An Giang, ngày 19 tháng 05 năm 2023
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Tuấn Khanh

iii


MỤC LỤC

CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG ..................................................................... iii
LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i
TÓM TẮT .......................................................................................................... ii
LỜI CAM KẾT ................................................................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv

DANH SÁCH HÌNH ....................................................................................... vii
DANH SÁCH BẢNG ..................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ix
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU................................................................................. 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 1
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 1
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 2
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY XOÀI ..................................................................... 2
2.1.1 Phân loại khoa học .................................................................................... 2
2.1.2 Giống trồng ở ĐBSCL .............................................................................. 2
2.1.2.1 Xoài Thơm .............................................................................................. 2
2.1.2.2 Xồi Cát Hịa Lộc .................................................................................. 3
2.1.2.3 Xồi Thanh Ca ....................................................................................... 3
2.1.2.4 Xoài Tượng ............................................................................................ 3
2.1.2.5 Xoài Đài Loan ........................................................................................ 3
2.1.3 Đặc điểm thực vật học .............................................................................. 4
2.1.3.1 Rễ ........................................................................................................... 4
2.1.3.2 Thân ....................................................................................................... 4
2.1.3.3 Lá ........................................................................................................... 4
2.1.3.4 Hoa......................................................................................................... 4
2.1.3.5 Trái......................................................................................................... 5
2.1.4 Khí hậu và đất đai thích hợp cho xồi ..................................................... 5
2.1.4.1 Khí hậu ................................................................................................... 6
iv


2.1.4.2 Đất đai ................................................................................................... 6
2.1.4.3 Nước ....................................................................................................... 7
2.2 KỸ THUẬT CANH TÁC ............................................................................ 7

2.2.1 Nhân giống ................................................................................................ 7
2.2.2 Thời vụ trồng ............................................................................................ 7
2.2.3 Làm đất ..................................................................................................... 8
2.2.4 Khoảng cách trồng ................................................................................... 8
2.2.5 Tƣới nƣớc................................................................................................. 8
2.2.6 Tỉa cành, tạo tán ....................................................................................... 8
2.2.7 Bón phân .................................................................................................. 9
2.2.7.1 Loại phân bón sử dụng ......................................................................... 9
2.2.7.2 Liều lượng phân bón ............................................................................. 9
2.2.7.3 Số lần bón phân trong năm ................................................................. 10
2.2.7.4 Cách bón phân .................................................................................... 10
2.2.8 Xử lý ra hoa ........................................................................................... 10
2.2.8.1 Quá trình ra hoa của cây xoài ............................................................ 10
2.2.8.2 Các yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng ra hoa của cây xoài...................... 12
2.2.8.3 Kỹ thuật xử lý ra hoa ........................................................................... 13
2.2.9 Sâu bệnh ................................................................................................. 13
2.2.9.1 Rầy bơng xồi (Idioscopus spp) ........................................................... 13
2.2.9.2 Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis) ..................................................... 14
2.2.9.3 Sâu đục trái (Rambutan borer) ............................................................ 14
2.2.9.4 Bệnh thán thư (Do nấm Colletotrichum gloeosporioide) .................... 15
2.2.9.5 Bệnh phấn trắng (do nấm Oidium mangiferae)................................... 15
2.2.9.6 Bệnh khô đọt, thối trái (Diplodia natalensis) ...................................... 15
2.3 TỔNG QUAN VỀ CANH TÁC XOÀI THEO TIÊU CHUẨN VietGAP 16
2.3.1 Khái niệm ................................................................................................ 16
2.3.2 Tráin lý phân bón theo VietGAP ............................................................ 16
2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .................................................... 17
2.4.1 Trong nƣớc .............................................................................................. 17
2.4.2 Ngoài nƣớc .............................................................................................. 18
v



CHƢƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 20
3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU........................................... 20
3.1.1 Thời gian ................................................................................................. 20
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 7/2022 – 5/2023....................................... 20
3.1.2 Địa điểm .................................................................................................. 20
3.2 PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .............................................................. 20
3.2.1 Vật liệu nghiên cứu ................................................................................. 20
3.2.2 Dụng cụ và thiết bị .................................................................................. 21
3.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 22
3.3.1 Bố trí thí nghiệm ..................................................................................... 22
3.3.2 Cách thực hiện ........................................................................................ 23
3.3.2.1 Cách bón .............................................................................................. 23
3.3.2.2 Thời điểm bón và liều lượng cho từng loại phân................................. 23
3.3.3 Chi tiêu theo dõi ...................................................................................... 25
3.3.4 Phân tích số liệu ...................................................................................... 27
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................... 28
4.1 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
NĂNG SUẤT ................................................................................................. 28
4.2 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐẾN KÍCH THƢỚC TRÁI VÀ ĐỘ
BRIX. ............................................................................................................... 30
4.3 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN MÀU VỎ TRÁI ....................... 32
4.4 ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN MÀU THỊT TRÁI .................... 33
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 35
5.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 35
5.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 36
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 40

vi



DANH SÁCH HÌNH
Tên hình

Trang

Hình 1

Xồi Thơm

2

Hình 2

Hoa Xồi

5

Hình 3

Sơ đồ xử lý ra hoa xồi chính vụ

12

Hình 4

Dola 02X

13


Hình 5

Các loại phân bón đƣợc sử dụng trong nghiệm thức

20

Hình 6

Một số thiết bị để đo chỉ tiêu

22

Hình 7

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

23

Hình 8

Bón phân cho xồi

23

Hình 9

Cân trái xồi để xác định khối lƣợng trái

25


Hình 10

Đo trái xồi để xác định chiều dài và chiều rộng trái

26

Hình 11

Đo độ Brix để xác định độ Brix của trái xồi

26

Hình 12

Đo màu trái để xác định giá trị L*, a* ,b* của vỏ trái
xồi

27

Hình 13

Thu hoạch và đếm số trái xồi thu đƣợc

29

Hình 14

Xồi loại 1 và loại 2


30

Hình 15

Màu sắc vỏ trái

33

Hình 16

Màu sắc thịt trái

34

vii


DANH SÁCH BẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 1

Các loại phân bón đƣợc sử dụng trong nghiệm thức

21

Bảng 2


Nghiệm thức đƣợc bố trí thí nghiệm

22

Bảng 3

Thời điểm và liều lƣợng bón

24

Bảng 4
Bảng 5

Ảnh hƣởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành
năng suất
Ảnh hƣởng của phân bón đến chiều dài, chiều rộng,
độ Brix

28
31

Bảng 6

Ảnh hƣởng của phân bón đến màu sắc vỏ trái

32

Bảng 7

Ảnh hƣởng của phân bón đến màu sắc thịt trái


33

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
%

Phần trăm

BVTV

Bảo vệ thực vật

CNC

Công nghệ cao

Cm

Centimét

ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

g

Gam


Ha

Héc-ta

Kg

Kilogram

L

Lít

M

Mét

NT

Nghiệm thức

o

Nhiệt độ

C

QCVN08-MT:
2015/BTNMT


Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt

ix


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xồi (Mangifera indica L.) là loại cây ăn trái chủ lực của nƣớc ta. Diện tích
trồng xồi cả nƣớc năm 2019 là 81.000 ha, tập trung chủ yếu tại các tỉnh phía
Nam. Trong đó khu vực đồng bằng sơng Cửu Long chiếm 46.700 ha (57,65%)
với sản lƣợng hằng năm khoảng 527.800 tấn (Nguyễn Văn Sơn và ctv).
An Giang có diện tích xồi khá lớn đứng thứ 2 ở đồng bằng sông Cửu Long
với gần 10.000 ha, chỉ đứng sau Đồng Tháp. Một số địa bàn trồng xồi với
diện tích lớn tại An Giang nhƣ: An Phú, cù lao Giêng ở Chợ Mới, Tri Tôn,
Tịnh Biên, Tân Châu (Lê Thị Thiên Hƣơng, 2020).
Ở tỉnh An Giang, ngoài giống xoài Thanh Ca Bảy Núi nổi tiếng ở thị trƣờng
trong nƣớc và đƣợc xuất đến một số nƣớc trong khu vực, cịn có giống xồi
Thơm Vĩnh Hồ, ngƣời dân địa phƣơng cịn gọi là xồi Lèo (Nguyễn Bảo Vệ,
2013). Xồi trái to, dạng bầu, trịn nơi phần đầu trái (gần cuống). Thịt vàng,
thơm, ngọt, dày, dẽ. Tỷ lệ phần ăn đƣợc chiếm hơn 85% (Trần Thƣợng Tuấn
và ctv, 1997).
Tuy nhiên hiện nay canh tác xoài Thơm vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập nhất là
việc gắn kết trong sản xuất chƣa bền vững, việc bón phân cho cây xồi của
nơng dân hiện nay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và chƣa tuân thủ nghiêm theo
khuyến cáo dẫn đến tăng chi phí đầu tƣ phân bón, dễ bị sâu, bệnh hại tấn công
và ảnh hƣởng đến nâng suất và chất lƣợng trái.
Chính vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho cây xồi thơm Vĩnh
Hòa hướng theo tiêu chuẩn VietGAP” đƣợc lựa chọn để thực hiện nghiên cứu

nhằm cải thiện nâng suất và chất lƣợng trái của xồi Thơm Vĩnh Hịa.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định đƣợc loại phân và liều lƣợng phân thích hợp để nâng cao năng suất
và giữ đƣợc phẩm chất trái xồi Thơm Vĩnh Hịa.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu một số nghiệm thức phân bón và liều lƣợng bón cho cây xồi
Thơm Vĩnh Hịa theo hƣớng vietGAP.

1


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY XỒI
2.1.1 Phân loại khoa học
Giới (regnum): Plantae
(khơng phân hạng): Angiospermae
(không phân hạng): Eudicots
(không phân hạng): Rosids
Bộ (ordo): Sapindales
Họ (familia): Anacardiaceae
Chi (genus): Mangifera
Loài (species): Mangifera odorat
2.1.2 Giống trồng ở ĐBSCL
Giống xoài rất phong phú và đa dạng. Kết trái điều tra đƣợc ghi nhận có 43
giống xồi đƣợc trồng ở ĐBSCL với những đặc tính nổi trội nhƣ sau (Trần
Thƣợng Tuấn và ctv, 1999; Nguyen Huy Tai, 2002):
2.1.2.1 Xoài Thơm
Xoài Thơm (Mangifera odorata) có nguồn gốc ở Cái Bè (Tiền Giang).Ở An
Giang tập trung nhiều ở vùng đất cồn ấp Vĩnh An, Vĩnh Bƣờng... Có 2 loại là

xồi Thơm Đen (vỏ có màu xanh sậm) và xồi Thơm Trắng (vỏ xanh nhạt). Lá
non có màu nâu, lá trƣởng thành có phiến phẳng do gân phụ khơng nổi rõ lên.
Trái có phẩm chất thơm ngon nhƣng hơi khó vận chuyển và xuất khẩu. Giống
xoài này cho năng suất khá cao, trung bình có thể đạt 150-200 kg /cây (Trần
Thƣợng Tuấn và ctv, 1997).

Hình 1. Trái xồi Thơm
2


2.1.2.2 Xồi Cát Hịa Lộc
Xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica L.) là một đặc sản nổi tiếng của vùng
đồng bằng sông Cửu Long và là một trong những loại trái đƣợc ƣa chuộng bởi
màu sắc hấp dẫn, mùi vị thơm ngon và có giá trị dinh dƣỡng cao, xồi Cát Hịa
Lộc có xuất xứ tại xã Hịa Lộc, quận Giáo Đức, tỉnh Định Tƣờng (nay là ấp
Hòa, xã Hòa Hƣng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Xồi Cát Hịa Lộc đƣợc
ngƣời dân Nam Bộ nói riêng, trong nƣớc nói chung ƣa chuộng và đặc biệt đã
đƣợc xuất khẩu sang các thị trƣờng khó tính và đầy tiềm năng nhƣ Pháp, Mỹ,
Canada, Australia, Nhật,…
2.1.2.3 Xoài Thanh Ca
Xoài Thanh Ca (Mangifera mekongensis) có xuất xứ từ vùng miền núi Tịnh
Biên, xồi Thanh Ca là giống xoài đặt hữu tại đây. Đây là giống xồi lâu đời,
thậm chí có những cây tuổi thọ đến hàng trăm năm. Giống xoài thanh ca Châu
Đốc này rất dễ trồng, không tốn quá nhiều công để chăm sóc và cũng nhƣ chi
phí sản xuất, do vậy rất đƣợc ngƣời dân ƣa chuộng. Đặc biệt, giống xồi này
có năng suất cao, cây càng già càng cho nhiều trái. Chiều cao đạt đến 10 m,
tán cây rộng, trái có hình dạng dài, hơi cong phần đầu, thịt thơm ngon, trọng
lƣợng khoảng 100 – 200 g, có màu xanh khi cịn sống và ngả vàng cam khi
chín.
2.1.2.4 Xồi Tượng

Xồi Tƣợng có nguồn gốc Việt Nam. Cịn có tên Elephant, xồi Cát Tƣợng.
Trái thuôn dài, to, trọng lƣợng từ 600-800 g, hột nhỏ và đa phôi. Khi ăn sống,
thịt trái rất dịn, ít xơ và khá chua. Vỏ trái dầy có màu xanh nhạt. Cây to khoẻ.
Đây là giống xoài ăn sống phổ biến ở nƣớc ta. Cây ra hoa sớm, tháng 3 đã có
bán ở chợ.
2.1.2.5 Xồi Đài Loan
Xồi Đài Loan xanh có tốc độ sinh trƣởng và phát triển nhanh. Là giống
xồi có tính chống chịu sâu bệnh tốt hơn hẳn các giống xoài khác. Giống xoài
Đài Loan xanh cịn có khả năng thích nghi tốt với nhiều loại đất kể cả đất phèn
và đất nhiễm mặn nhẹ. Đặc biệt là cây cho trái quanh năm và có năng suất cao.
Thời gian cho thu hoạch của xoài xanh Đài Loan tƣơng đối nhanh. Khoảng 18
– 20 tháng sau trồng là có thể ra hoa trái. Trái xồi đài loan xanh to trọng
lƣợng trung bình đạt 1,0-1,2 kg cùi dầy, thịt trái chắc, ít xơ, hạt mỏng, ăn ngọt
đậm. Khi ăn xanh vẫn ngọt. Không chỉ dùng để ăn tƣơi nó cịn dƣợc dùng để
chế biến cơng nghiệp nhƣ: làm mứt, sấy khô, sản xuất nƣớc ép. Với năng suất,

3


giá thành ổn định xoài Đài Loan xanh sẽ giúp nông dân vƣơn lên phát triển
kinh tế.
2.1.3 Đặc điểm thực vật học
2.1.3.1 Rễ
Rễ xoài ăn sâu xuống đất, cho nên sức chống chịu hạn giỏi (Phạm Thị Hƣơng
và ctv., 2000). Rễ ăn sâu trong đất, rễ cái có thể sâu đến 6 m khi trồng trên đất
đồi tơi xốp, ở vùng đồng bằng rể ăn cạn do giới hạn của mực thủy cấp
(Nguyễn Mạnh Chinh, 2021).
2.1.3.2 Thân
Thân cao 10-20 m, có thể đến 30-40 m, đƣờng kinh tán lá 5-10 m (Nguyễn
Mạnh Chinh, 2021). Cây thân gỗ lớn, mọc khỏe, có tán rậm. Ở những nơi

trảng, chiều cao cây và tán cây có đƣờng kính tƣơng đƣơng. Tán cây lớn hoặc
nhỏ tùy theo giống (Cẩm nang cây trồng, 2016).
2.1.3.3 Lá
Lá thuộc dạng lá đơn ngun hình lƣỡi mác thn, màu xanh đậm, dai. Khí
khẩu có ở cả hai mặt lá, nhƣng mặt dƣới có nhiều hơn mặt trên. Chiều dài lá
15-30 cm, rộng lá 4-8 cm tuỳ theo giống, có khoảng 12-30 cặp gân chính nối
liền với cuống lá dài khoảng 10 cm. Lá non mới mọc màu nâu đỏ, tím, mềm
mại. Bộ lá phát triển mạnh ở những cây tơ, mỗi một đợt ra lá thì cành cũng
vƣơn dài thêm khoảng 40-50 cm. Tùy theo tuổi cây, giống, tình trạng sinh
trƣởng mà mỗi năm xồi có thể ra từ 1-5 đợt đọt. Xồi sinh trƣởng kém đơi
khi 2 năm mới ra một đợt đọt. Đọt non dễ bị nấm bệnh tấn cơng, cần có biện
pháp bảo vệ, nhất là những đợt đọt ra vào mùa mƣa. Các giống xoài điều tra
có kiểu gân lá từ hơi đối đến so le, khơng có kiểu gân lá đối (Singh, 1954).
2.1.3.4 Hoa
Điểm sinh trƣởng của hoa xoài ở chỗ cuối của chồi non sinh ra từ nách lá, dài
khoảng 30 cm trở lên. Một vài trƣờng hợp hoa mọc ra từ nhánh trƣởng thành.
Phát hoa khá lớn dài khoảng 40 cm với gié hoa chứa khoảng 300-5000 hoa
(Hoa hoàn chỉnh ở một số giống). Sự hiện diện của số hoa hoàn chỉnh chiếm
tỷ lệ khá lớn ở phần cuối phát hoa, giải thích lý do tại sao hầu hết trái đều
đƣợc sinh ra ở cuối phát hoa. Phát hoa có màu vàng lục đến hồng. Cánh hoa
có màu trắng tím hay hồng, gồm 5 cánh hoa, 5 đài hoa màu xanh, 5 nhị đực
nằm ở phần ngồi đế hoa trong đó chỉ có 2 nhị là có khả năng thụ phấn. Bầu
nhụy chứa một túi nỗn, vịi nhụy cái ngắn. Trên một chùm hoa thƣờng có cả
hai loại hoa: hoa đực và hoa lƣỡng tính. Tỷ lệ hoa lƣỡng tính của một giống có
liên quan trực tiếp đến tỷ lệ đậu trái ban đầu. Thời điểm tốt nhất cho hoa thụ
4


phấn là vào buổi sáng (thời gian tung phấn vào lúc 8-12 giờ), lúc trời nóng,
khơ ráo (Phạm Thị Hƣơng và ctv., 2000).


Hình 2. Hoa xồi. A – hoa đực; B – hoa lƣỡng tính; C – các phần của
hoa: Sl = lá đài, Pl = cánh hoa, Dc = đĩa mật, Fst = nhị hoa
hữu thụ, Sst = nhị hoa bất thụ, Pi = nhụy hoa, Ov = bầu nỗn;
D – Hoa lƣỡng tính với hai nhị hoa hữu thụ (Singh, 1954)
2.1.3.5 Trái
Hình dạng, kích thƣớc, màu sắc trái chỉ thị cho ta biết giống xồi. Trái có hình
trứng đến thuôn dài, dài trái từ 8-10 cm, rộng trái từ 6-7 cm, thịt trái có màu
vàng, từ vàng đến vàng nhạt, hơi đỏ, hoặc màu hơi lục giống vỏ trái, có mùi
thơm dễ chịu, ở một vài loại trái có mùi hơi. Giữa trái có hột, vỏ bao hột rất
cứng, hình dạng và kích thƣớc tùy giống, có ít hoặc nhiều xơ. Thời gian từ khi
trổ đến khi thu hoạch dài ngắn tùy giống, giống sớm dài 2-2,5 tháng, giống
muộn từ 3,5-4 tháng. Trong thời gian đầu phát triển, trái phát triển mạnh theo
chiều dài trƣớc, khi đạt chiều dài tối đa thì phát triển mạnh chiều ngang và
hong. Vì vậy, nếu giai đoạn sau của trái thiếu dinh dƣỡng hay gặp điều kiện
bất lợi, trái sẽ bị beo đi, có dạng trịn nhiều hơn. Trọng lƣợng hột gần nhƣ
không tăng vào giai đoạn cuối, khoảng 2-3 tuần trƣớc khi thu hoạch. Trong
khi đó hàm lƣợng chất khơ của thịt trái và chất xơ vẫn tiếp tục tăng (Nguyễn
Bảo Vệ và Bùi Thị Cẩm Hƣờng, 2004).
2.1.4 Khí hậu và đất đai thích hợp cho xồi
Khí hậu và đất đai là hai yếu tố quan trọng cho việc canh tác xồi, bởi vì nó
khơng những ảnh hƣởng đến năng suất mà cịn ảnh hƣởng đến chất lƣợng của
xồi. Khi khí hậu và đất đai thuận lợi, sẽ dễ dàng làm tăng năng suất, ít tốn chi
phí, cải tạo mơi trƣờng, nên hạ đƣợc giá thành sản phẩm. Hiện nay, ở tất cả
5


các nƣớc, những vùng đƣợc chọn trồng xồi hàng hóa phải có điều kiện tự
nhiên thuận lợi.
2.1.4.1 Khí hậu

Theo Trịnh Xn Việt (2017) khí hậu thích hợp cho xồi nhƣ sau:
 Nhiệt độ
Khu vực trồng xồi có nhiệt độ từ 24-27 oC là điều kiện lý tƣởng và thuận lợi
nhất để phát triển và canh tác xoài. Tuy nhiên, nhiệt độ cao (46 oC), hoặc nhiệt
độ thấp (5-10 oC) xoài cũng có thể chịu đựng đƣợc. Thời gian lạnh kéo dài cây
bị ảnh hƣởng nhƣ rụng lá, rụng hoa, ảnh hƣởng đến sự phát triển của trái.
 Vũ lượng và ẩm độ khơng khí
Cây xồi chịu đựng đƣợc nhiệt độ cao, chịu hạn tốt, nhƣng để thu đƣợc sản
lƣợng cao cần lƣợng nƣớc cung cấp cho cây đầy đủ. Sản lƣợng và lƣợng mƣa
có mối tƣơng quan với nhau. Tuy nhiên, ở vùng nào có mùa khơ kéo dài và có
đủ nƣớc tƣới, trái có phẩm chất ngon hơn và năng suất cũng cao hơn.
Lƣợng mƣa và ẩm độ cao là điều kiện để nấm bệnh phát triển, đặc biệt là xì
mủ trái và thán thƣ. Tỷ lệ đậu trái trên cây bị ảnh hƣởng nếu mƣa đúng vào lúc
hoa nở, vì mƣa nhiều làm giảm sự hoạt động của cơn trùng, do đó sự thụ phấn
khó thành cơng. Vì vậy, mùa khô là thời điểm ra hoa tốt nhất.
 Gió
Gió là nguyên nhân gây nên rụng hoa, rụng trái, vì vậy khi quy hoạch vƣờn
chun canh xồi nên lƣu ý đến điều nầy. Tác hại rất lớn của gió bão ảnh
hƣởng nặng đến vùng trồng xoài chuyên canh nhƣ Philippine, đây là quốc gia
phải chịu nhiều thiệt hại do gió xốy làm giảm sản lƣợng. Khu vực ĐBSCL có
vận tốc gió trung bình dƣới 3 m/giây, hiếm khi có trung tâm bão đi qua, nên
không cần phải lập vành đai chắn gió cho vƣờn xồi. Trái lại, xồi cịn đƣợc
trồng làm cây chắn gió cho một số lồi cây trồng khác, nhờ bộ rễ vững chắc.
2.1.4.2 Đất đai
Xoài mọc tốt trên nhiều loại đất có sa cấu từ nhẹ tới nặng. Tốt nhất là đất sét
pha cát hay đất thịt thoát thủy tốt. So với những loại cây ăn trái nhiệt đới khác,
xoài là loại cây ăn trái chịu úng tốt nhất, có lẽ nhờ vào sự thành lập rễ khí sinh
trên thân ngay chỗ mặt nƣớc ngập. Sau 5 tháng cho ngập nƣớc ở 3 giống xoài
Châu Hạng Võ, Bƣởi và Cát Hịa Lộc cho thấy Xồi Châu Hạng Võ thành lập
rễ khí sinh sớm và nhiều hơn hai giống xoài kia, nên chiều cao và số lá của

xoài Châu Hạng Võ cũng cao hơn, nghĩa là xoài Châu Hạng Võ chịu ngập tốt
hơn (Nguyễn Bảo Vệ và Lê Vĩnh Thúc, 2003).
6


Mặn trong đất cũng là một yếu tố giới hạn sự phát triển của xoài ở những vùng
ven biển ĐBSCL. Trồng 4 giống xồi trong dung dịch dinh dƣỡng có xử lý
mặn (NaCl) ở nhiều nồng độ khác nhau cho thấy xoài Châu Hạng Võ tỏ ra
chịu mặn rất tốt, kế đến là xoài Bƣởi, kém nhất là xoài Thanh Ca (Lê Vĩnh

Thúc và Nguyễn Bảo Vệ, 2005)
Các loại đất phù hợp để trồng xoài bao gồm đất pha cát, đất đỏ bazan, đất
vàng, đất phù sa, đất feralit,… Trong đó, đất pha cát là loại đất có thể đem đến
hiệu trái tốt nhất. Ở những khu vực trồng xoài, lớp đất canh tác phải có độ dày
tối thiểu là 1.5 m. Các mạch nƣớc ngầm nên cách mặt trên 2.5 m. Độ pH của
đất nên đƣợc duy trì trong khoảng 5.5 – 7.0, nếu độ pH nằm ngoài khoảng này
thì cần tiến hành các biện pháp cải tạo phù hợp trƣớc khi trồng xồi (Kiến thức
nhà nơng, 2017).
2.1.4.3 Nước
Nhu cầu tổng lƣợng nƣớc trung bình cung cấp cho 1 ha xoài /năm khoảng
11.000 m³, kể cả lƣợng mƣa. Sau khi thu hoạch, tƣới thƣờng xuyên để duy trì
độ ẩm cho đất, tƣới nƣớc đủ ẩm để rễ dễ phát triển và hạn chế rụng trái non
vào mùa khô (Trịnh Xuân Việt, 2017).
2.2 KỸ THUẬT CANH TÁC
2.2.1 Nhân giống
Do tập qn của vùng trồng xồi Thơm ở xã Vĩnh Hịa, huyện Tân Châu, tỉnh
An Giang là trồng bằng hột vì phƣơng pháp này có ƣu điểm là: dễ làm, làm
nhanh, nhiều và rẻ tiền; cây có tuổi thọ cao, ít đổ ngã, phù hợp với túi tiền của
ngƣời nông dân tại xã Vĩnh Hòa, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. Đây là
ngun nhân chính mà phƣơng pháp trồng xồi bằng hột đã tồn tại từ bao đời

nay tại vùng trồng xồi Thơm Vĩnh Hịa. Tuy nhiên, phƣơng pháp nhân giống
xồi bằng hột này có những nhƣợc điểm là: cây lâu cho trái, khơng giữ đƣợc
đặc tính của cây mẹ, điều này dẫn đến hậu trái là phẩm chất trái không đồng
đều, cây có nhiều đặc điểm khác nhau nhƣng lại có cùng tên giống “Xồi
Thơm Vĩnh Hịa” (Nguyễn Danh Vàn, 2008).
Nhuồn giống do gƣời dân tự lấy hột của những trái ngon nhất đem ƣơm và
trồng lại từ năm này qua năm khác làm cho đặc tính của cây ngày càng phân ly
và phẩm chất trái không đồng đều (Nguyễn Danh Vàn, 2008).
2.2.2 Thời vụ trồng
Nên trồng vào đầu mùa mƣa, từ tháng 5-7 dƣơng lịch, với cây tháp nên tháp
trƣớc 4-6 tháng. Tuy nhiên, nếu đủ nƣớc tƣới và che mát, có thể trồng xồi bất
cứ lúc nào trong năm (Trịnh Xuân Việt, 2017).
7


2.2.3 Làm đất
Lên liếp cao 0,5-0,8 m, rộng 7 m. Vùng ĐBSCL đất thấp và có nhiều sét, dễ bị
úng nƣớc, nên trồng cây trên mơ, đƣờng kính mơ từ 60-80 cm, cao 30-60 cm
(tùy thuộc vào cao độ địa hình đất và hệ thống đê bao chống lũ), kiểu canh tác
nầy đƣợc gọi là kiểu canh tác đồng bằng. Đất dùng làm mơ có thể là đất bãi
bồi ven sông, đất mặt ruộng, đất mặt vƣờn cây ăn trái phơi khô trộn với phân
chuồng, tro trấu theo tỉ lệ 2 đất + 1 phân chuồng + 1 tro trấu. Tƣới nƣớc cho
đất mô ổn định vài tuần trƣớc khi đặt cây con. Ngồi ra, nên bón lót thêm từ
200-300 g phân 16-16-8 ở dƣới mỗi hốc và xung quanh bầu cây. Sau đó mỗi
năm đấp mơ rộng thêm ra theo sự phát triển của rễ (Trịnh Xuân Việt, 2017).
2.2.4 Khoảng cách trồng
Vì xồi là cây đại thụ có khả năng sống rất lâu (từ 30-50 năm), đồng thời xoài
ƣa sáng và có trái ở chồi ngồi tán cây, nên không trồng quá dầy. Để tiện lợi
cho công tác thâm canh (tỉa cành tạo tán, phòng trừ sâu, bệnh hại, xử lý ra
bông đồng loạt, xử lý tiền thu hoạch,…), tùy theo điều kiện cụ thể mà có

khoảng cách trồng khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện thâm canh có thể áp
dụng khoảng cách trồng 6 x 6 m (Trịnh Xuân Việt, 2017).
2.2.5 Tƣới nƣớc
Mặc dù là cây chịu hạn nhƣng nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh
trƣởng và cho ra lá non. Cây cần có thời gian khô hạn 2, 3 tháng, thời kỳ nầy
gọi là giai đoạn nghỉ ngắn để phân hóa mầm hoa. Sau thời kỳ khô hạn, cây lại
cần nƣớc để cho bông, trái phát triển, vào thời điểm nầy lƣợng nƣớc cũng góp
phần quyết định đến phẩm chất và năng suất trái (Trịnh Xuân Việt, 2017).
Qua quá trình điều tra thì những hộ có tƣới nƣớc 1 lần/tháng tuy cịn ít nhƣng
đã có hiệu trái giúp cây cho năng suất cao hơn và hạn chế việc ra trái cách
năm so với những hộ khơng có tƣới nƣớc ở giai đoạn cây trƣởng thành
(Nguyễn Danh Vàn, 2008).
2.2.6 Tỉa cành, tạo tán
Đối với cây xồi khi cây có 3 tầng lá thì bấm ngọn ở tầng lá thứ 3 để cây ra
những cành mới, tỉa bỏ những cành nhỏ, xấu chỉ chừa lại 3 cành ngoài theo ý
muốn, khi 3 cành này đƣợc 2 tầng lá thì bấm ngọn ở tầng thứ 2 tiếp tục nhƣ
vậy cho tới khi tạo đƣợc tán theo ý muốn. Dùng các vật nặng treo trên cành
hoặc cắm cây cho cành bung tán ra, tạo cho cây có bộ tán thấp. Bộ tán thấp sẽ
giúp cho quá trình chăm sóc cây cũng nhƣ thu hoạch trái dễ dàng và hiệu trái
hơn. Sau mỗi vụ thu hoạch cần cắt tỉa những cành vừa cho trái ở vụ trƣớc,
cành bên trong tán khơng có khả năng cho trái, cành bị sâu bệnh, tạo độ thông
8



×